1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tong hop ly thuyet vatly 11

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 394,94 KB

Nội dung

Tổng hợp lý thuyết lớp 11 để ôn thi đại học đầy đủ nhất giúp trang bị đầy đủ nhất kiến thức để chinh phục thành công những câu có kiến thức lớp 11 trong đề thi THPTQG. Lưu ý : Tài liệu chỉ chú trọng vào những kiến thức trọng tâm nên khuyển khích bạn đọc kết hợp với những tài liệu tham khảo khác.

TỔNG HỢP VẬT LÝ 11 -CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG ĐIỆN TÍCH Điện tích: Điện tích vật mang điện hay nhiemx điện Có hai loại điện tích, điện tích dương điện tích âm Hai điện tích đặt gần dấu đẩy nhau, trái dấu hút Điện tích ngun tố có giá trị : q = 1,6.10-19 Hạt electron hạt proton hai điện tích ngun tố Điện tích hạt (vật) ln số nguyên lần điện tích nguyên tố: q =  ne ĐỊNH LUẬT CULƠNG Cơng thức: F = k q1.q2 ;  số điện môi, phụ thuộc  r chất điện môi Điện môi môi trường cách điện CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu điện trường phương diện tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào chất điện trường, khơng F phụ thuộc vào điện tích đặt vào, tính: E = F hay E = q q Đơn vị V/m EM điểm M điện tích điểm gây có gốc M, có phương nằm đường thẳng QM, có chiều hướng xa Q Q>0, hướng lại gần Q Q : Ảnh chiều với vật * k < : Ảnh ngược chiều với vật Giá trị tuyệt đối k cho biết độ lớn tỉ đối ảnh so với vật MẮT_CÁC TẬT CỦA MẮT a/ Mắt phương diện quang hình học, mắt giống máy ảnh, cho ảnh thật nhỏ vật võng mạc b/ cấu tạo thủy tinh thể: Bộ phận chính: thấu kính hội tụ có tiêu cự f thay đổi võng mạc:  ảnh, sát dáy mắt nơi tập trung tế bào nhạy sáng dầu dây thần kinh thị giác Trên võng mạc có điển vàng V nhạy sáng Đặc điểm: d’ = OV = khơng đổi: để nhìn vật khoảng cách khác (d thay đổi) => f thay đổi (mắt phải điều tiết ) d/ Sự điều tiết mắt – điểm cực viễn Cv- điểm cực cận Cc Sự điều tiết Sự thay đổi độ cong thủy tinh thể (và thay đổi độ tụ hay tiêu cự nó) để làm cho ảnh vật cần quan sát lên võng mạc gọi điều tiết Điểm cực viễn Cv Điểm xa trục mắt mà đặt vật mắt thấy rõ mà không cần điều tiết ( f = fmax) Điểm cực cận Cc Điểm gần trục mắt mà đặt vật mắt thấy rõ điều tiết tối đa ( f = fmin) Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến cực viễn Cv : Gọi giới hạn thấy rõ mắt - Mắt thường : fmax = OV, OCc = Đ = 25 cm; OCv =  e/ Góc vật suất phân ly mắt Góc trơng vật : tg  = AB  = góc trơng vật ; AB: kích thườc vật ; = AO = khỏang cách từ vật tới quang tâm O mắt - Năng suất phân ly + Mắt điều tiết + Độ bội giác kính lúp khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt Giá trị G ghi vành kính: 2,5x ; 5x Lưu ý: Trên vành kính thường ghi giá trị G mắt Là góc trơng vật nhỏ  hai điểm A B mà mắt cịn phân biệt hai điểm  rad  1'  3500 - lưu ảnh võng mạc thời gian  0,1s để võng mạc hồi phục lại sau tắt ánh sáng kích thích Các tật mắt – Cách sửa a Cận thị mắt khơng điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc fmax < OV; OCc< Đ ; OCv <  => Dcận > Dthường Sửa tật : nhìn xa mắt thường : phải đeo thấu kính phân kỳ cho ảnh vật  qua kính lên điểm cực viễn mắt fk = -OCV b Viễn thị Là mắt khơng điề tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc fmax >OV; OCc > Đ ; OCv : ảo sau mắt => Dviễn < Dthường Sửa tật : cách : + Đeo thấu kính hội tụ để nhìn xa vơ cực mắt thương mà khơng cần điều tiết(khó thực hiện) + Đeo thấu kính hội tụ để nhìn gần mắt thường cách mắt 25cm (đây cách thương dùng ) KÍNH LÚP a/ Định nhgĩa: Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trông việc quang sát vật nhỏ Nó có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo, lớn vật nằm trơng giới hạn nhìn thấy rõ mắt b/ cấu tạo Gồm thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn(cỡ vài cm) c/ Độ bội giác kính lúp * Định nghĩa: Độ bội giác G dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt tỉ số góc trơng ảnh  vật qua dụng cụ quang học với góc trơng trực tiếp  vật đặt vật điểm cực cận mắt G=  tan    tan  ngắm chừng vơ cực G 25 f (cm) 10 f Đ f 2,5cm KÍNH HIỂN VI a) Định nghĩa: Kính hiển vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn lơn nhiều so với độ bội giác kính lúp b) Cấu tạo: Có hai phận chính: - Vật kính O1 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài mm), dùng để tạo ảnh thật lớn vật cần quan sát - Thị kính O2 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm), dùng kính lúp để quan sát ảnh thật nói Hai kính có trục trùng khoảng cách chúng không đổi Bộ phận tụ sáng dùng để chiếu sáng vật cần quan sát c) Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực: G = .Ñ f1 f2 Với:  = F1/ F2 gọi độ dài quang học kính hiển vi Người ta thường lấy Đ = 25cm KÍNH THIÊN VĂN a) Định nghĩa: Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật xa (các thiên thể) b) Cấu tạo: Có hai phận chính: - Vật kính O1: thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (vài m) - Thị kính O2: thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) Hai kính lắp trục, khoảng cách chúng thay đổi c) Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực: G = AB Ñ * Độ bội giác kính lúpkhi ngắm chừng vơ cực: G = Ví dụ: Ghi 10x (vì góc   nhỏ) Với: tg = 25 f (cm) f1 f2

Ngày đăng: 03/07/2023, 22:06

w