Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (ELMACO )
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 2 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tóm tắt một số nét cơ bản:
- Tên Công ty: Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí
- Trụ sở chính: Đặt tại 240- 242 Phố Tôn Đức Thắng- Quận Đống Đa- Hà Nội với tổng diện tích 2.052 m 2
- Ngày thành lập chính thức: 22/ 12/ 1971.
- Loại hình doanh nghiệp: DNNN trực thuộc Bộ Thơng Mại
- Chức năng: Sản xuất- Kinh doanh ngành hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đợc thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1971 theo quyết định của Bộ vật t với mục ddích ban đầu là tổ choc kinh doanh các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.
Từ năm 1971 đến năm 1975, Công ty chuyên doanh ngành hàng của trung ơng có nhiệm vụ tập hợp nhu cầu và rót hàng cho các công ty Vật t tổng hợp các tỉnh và các công ty hoá chất Phơng thức kinh doanh lúc này hoàn toàn qua hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu, địa chỉ danh mụ hàng hoá với mức giá do nhà nớc quy định.
Từ năm 1976 đến 1985, phơng thức kinh doanh vấn giữ nguyên Nhng Công ty đã mở rộng phạm vi kinh doanh trên cả nớc, từ một công ty chỉ chuyên doanh ngành hàng trung ơng đã có thêm choc năng mới là công ty khu vực, vừa điều hành vừa đáp ứng nhu cầu trực tiếp.
Năm 1985, Tổng công ty Hoá chất- Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đợc thành lập lại và Công ty vật liệu điện là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Hoá chất- Vật liệu điện và dụng cơ khí Cũng trong thời gian này Công ty đã đổi tên thành tên gọi nh hiện nay.
Năm 1993, theo Nghị định 388/ HĐBT, Công ty đợc thành lập lại theo Quyết định số 613/ TM- TCCB ngày 28/ 5/ 1993 của Bộ trởng bộ Thơng mại Và đến năm 1994, Công ty chính thức trực thuộc Bộ Thơng mại.
Khi nhà nớc ta bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng cùng với việc mở cửa hội nhập, quan hệ giao dịch của Công ty không chỉ còn phạm vi trong nớc mà đã mở rộng ra bên ngoài quốc gia Điều này đòi hỏi Công typhải có một thơng hiệu và biểu trng cho chính mình: Cái tên giao dịch ELMACO- Electrial Materials And Merchanical instruments Corporation đảa đời nh kà một biểu trng khẳng định vị thế của Công ty trên thị trờng trong và ngoài nớc.
Bớc vào cơ chế mới, cuộc chiến sinh tồn giữa các doanh nghiệp mới thực sự quyết liệt Kẻ mạnh tiếp tục đứng vững nhng phải luôn đổi mới, còn ngời thua đành chấp nhận bị đào thải Elmaco sớm nhận thức rõ điều đó và đã kịp thời thay đổi, bắt đầu từ việc nhìn lại quan điểm:
Hàng hoá trớc kia chỉ là những thứ vật chất đợc nhà nớc giao nhiệm vụ phân phối theo đúng chỉ tiêu định mức.
Nó không phải là cái đem bán để thu chênh lệch( lợi nhuận ) và ngời đợc cấp phát cha chắc đã thoả mãn nhu cầu của họ Elmaco đồng ý cách nhìn nhận lại của nhà nớc về hang hoá, nghĩa là cần đói xử với hàng hoá đúng với t cách là hàng hoá Phơng châm của Công ty lúc này là: “ Bán cái thị trờng cần chứ không phải bán cái mà Elmaco có” đi lion là hoạt động đa dạng hoá mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh nhằm khai thác và tạn dụng hết dù là những tiềm n¨ng nhá bÐ nhÊt.
Nhng sau giai đoạn thành công( 1987- 1994 ) có tính đột phá, đến cuối năm 1994 đã bắt đầu có những dáu hiệu trì trệ, bất ổn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Elmaco mà nguyên nhân trớc hết là do sự mất cân đối giữa tiềm lựcvà quy mô hoạt động Điều này phần nào lý giải tại sao giai đoạn1995- 1999 doanh thu của Công ty liên tục giảm.
Tuy nhiên, với các giải pháp đồng bộ từ tổ chức, cơ cấu kinh doanh, cách thức quản lý điều hành, Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đã lấy lại thế phát triển trong những điều kiện hết sức khó khăn và cạnh tranh khốc liệt. Bắt đầu từ năm 2000 doanh thu đã tăng trở lại và doanh thu năm sau lại cao hơn năm trớc, đời sống cán bộ công nhân viên đợc cải thiện, hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất kinh doanh tiếp tục đợc nâng cao,….
Hiện nay, ngoài trụ sở chính đặt tai 240- 242 Tôn Đức Thắng, Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí còn có hai nhà máy trực tiếp sản xuất, chế tạo đặt tại Gia Lâm- Hà Nội cùng rất nhiều chi nhánh ở thành phố HCM, Quảng Trị, Thái Nguyên, … Ngoài ra Elmaco còn thiết lập đợc mối quan hệ ban hàng với các doanh nghiệp ở một số quốc gia khác nh: TQ, Đài Loan, Hàn quốc …
Biểu đồ 1: Doanh thu qua các năm
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh 1.1.2.1 Chức năng
Với đặc điểm là một doanh nghiệp vừa hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vừa hoạt động trong lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ Elmaco có thể thực hiện đợc các chức năng sau:
- Kinh doanh các loại vật t , hàng hoá thuộc ngành hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí
- Trực tiếp nhập khẩu các mặt hàng Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, vật t liên quan để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc
- Trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng Vật liệu điện, Dụng cụ cơ khí và hàng hoá khác từ dặt hàng gia công hoặc thông qua góp vốn liên doanh, liên kết
- Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, làm đại lí, làm các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp
- Tổ chức sản xuất, gia công , liên doanh, liên kết hợp tác đầu t sản xuất với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc
Với các chức năng cơ bản trên, Elmaco đã đề ra nhiệm vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời quyết tâm nghiêm túc thực hiện:
- Tuân thủ các chế độ, chính sách, pháp luật của Nhà nớc có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp dồng kinh tế, hợp đồng ngoại thơng kí kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoàI nớc
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty
- Khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn do nhà nớc cấp, tự khai thác các nguồn vốn hỗ trợ, đảm bảo tự trang trảI Đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ Nhà nớc giao, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế qốc dân
Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật đặt trong mối quan hệ tác động tới hoạt động xuất khẩu
1.2.1 Xét trong nội bộ Doanh nghiệp
Sản phẩm của Công ty đa phần là những t liệu sản xuất nh các thiết bị điện, hoá chất, kim khí,… Những sản phẩm này hầu hết đều không có định mức tiêu dùng cụ thể Một số mặt hàng kinh doanh của Elmaco không có trong danh mục quản lý của nhà nớc mà do đơn vị tự mày mò, nghiên cứu, cân đối thông qua nhu cầu và các hợp đồng mua bán sau đó đăng ký với các cơ quan chủ quản và đợc chấp nhận Để tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, trong hệ thống tổ chức kinh doanh của Elmaco đợc chia thành nhiều trung tâm kinh doanh, các xí nghiệp kinh doanh, nhà máy trực tiếp sx và các chi nhánh thực hiện một số chức năng nhất định Chẳng hạn, đối với trung tâm kinh doanh vật liệu đIện và dụng cụ cơ khí trụ sở 240- 242 Tôn Đức Thắng có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh các mặt hàng chủ yếu của Elmaco, ngoài việc tổ chức tiếp thị để cung cấp thẳng đến khách hàng và bán buôn là chủ yếu Hay nh xí nghiệp kinh doanh Vật liệu điện thì tổ chức kinh doanh các mặt hàng không chủ yếu của Elmaco thuộc ngành hàng vật liệu và thiết bị đIện, đợc tổ chức theo các nhóm kinh doanh chuyên môn hoá theo mặt hàng và đều có quầy hàng giới thiệu và bán sản phẩm lẻ Còn đối với các chi nhánh thì có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh theo địa bàn
Một số sản phẩm nhập khẩu chủ yếu của công ty là:
- Sản phẩm dây điện từ
- Sản phẩm carton cách điện
- Sản phẩm đồng, nhôm, kẽm
- Sản phẩm lỡi ca vòng
Một số sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Công ty là:
Sản phẩm của Công ty là sản phẩm đồng nhất nên th- ờng bị cạnh tranh quyết liệt và Công ty phải sử dụng các biện pháp về giá nhằm thu hút và mở rộng thị trờng
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản trị của Elmaco
Phó giám đốc kinh doanh
Phòng kinh doanh vật liệu điện
Phòng kinh doanh dông cô cơ khí
Phòng kinh doanh xuÊt nhËp khÈu
Phòng kế toán tài chính
Phòng kế hoạch và đầu t
Phó giám đốc sản xuất
Phòng điều hành sản xuất
Phòng kho vận Phòng kỹ thuật công nghệ
Bộ máy tổ chức của Công ty hoạt động theo mô hình trực tuyến tham mu, nghĩa là theo nguyên tắc quản lý trực tuyến và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ 1 thủ tr- ởng Đứng đầu là một giám đốc do Bộ trởng bộ Thơng mại bổ nhiệm, có trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trớc cơ quan cấp trên và pháp luật.
Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban nh sau:
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ sắp xếp tổ chức nhân lực, lao động, tuyển dụng và đào tạo cán bộ, nâng cấp lơng cho cán bộ công nhân viênhàng năm theo quy định của pháp luật và bộ luật lao động, tổ chức công tác thanh tra kiểm tra toàn bộ hoạt động của Công ty, giải quyết các đơn từ khiếu nại và đề xuất biện pháp xử lý với giám đốc, ….
- Trung tâm kinh doanh hoá chất và xuất khẩu: Tổ chức kinh doanh xuất khẩu tổng hợp và kinh doanh hoá chÊt.
- Trung tâm kinh doanh Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí: Tổ chức kinh doanh các mặt hàng chủ yếu của Công ty, tổ chức một số quầy hàng giới thiệu và bán lẻ đối với một số mặt hàng có tiêu dùng nhỏ lẻ.
- Phòng tài chính- Kế toán: Theo dõi tình hình tăng giảm và số hiện có của các loại vốn, quỹ Theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính hàng năm, tổ chức bảo quản, lu trữ hồ sơ tài liệu kế toán.
- Nhà máy dây và cáp điện: Đây là đơn vị đầu tiên trong Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002, có nhiệm vụ tổ chức sản xuất dây và cáp điện lực, xây lắp đờng dây và trạm biến áp lới điện phân phối, mở một số cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phÈm.
- Xí nghiệp kinh doanh vật t tổng hợp 1: Tổ chức kinh doanh tổng hợp các mặt hàng theo phơng thức bán lẻ là chủ yếu và theo hớng đáp ứng đồng bộ nhu cầu của khách hàng trên cơ sở các mối quan hệ bạn hàng khi cung cấp các mặt hàng Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí
- Xí nghiệp kinh doanh vật t tổng hợp 2: Có nhiệm vụ giống xí nghiệp kinh doanh vật t tổng hợp 1.
- Xí nghiệp kho vận: Tổ chức kinh doanh dịch vụ kho bãi, giao nhận, vận chuyển.
- Xí nghiệp sản phẩm thiết bị điện: Tổ chức sản xuất máy hàn điện, quạt chống nóng, đèn cao áp và một số khí cụ, phụ kiện khác Ngoài việc tổ chức cung cấp thẳng đến khách hàng và bán buôn, xí nghiệp còn mở một số cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm, đồng thời kết hợp kinh doanh tổng hợp vật t hàng hoá liên quan.
- Xí nghiệp kinh doanh Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí: Tổ chức kinh doanh các mặt hàng không chủ yếu củaElmaco thuộc nhóm ngành hàng vật liệu điện, vật liệu hàn, dụng cụ cơ khí và các thiết bị liên quan Các nhóm hàng này đều đợc kinh doanh theo hớng chuyên môn hoá.
- Chi nhánh Thái nguyên: Tổ chức kinh doanh trên địa bàn khu công nghiệp Thái nguyên và các tỉnh miền núi phía bắc.
- Chi nhánh Hạ long- Quảng ninh: Tổ chức kinh doanh trên địa bàn khu công nghiệp Quảng ninh.
- Chi nhánh Đông hà: Tổ chức kinh doanh trên địa bàn nam đèo Ngang- bắc Hải vân và triển khai kinh doanh qua khu kinh tế cửa khẩu Lao bảo.
- Chi nhánh Đà nẵng: Tổ chức kinh doanh trên địa bàn miền trung từ nam đèo Hải vân và khu vực Tây nguyên.
- Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh: Tổ chức kinh doanh trên địa bàn các tỉnh Nam trung bộ và Nam bộ.
Tổng số lao động có mặt tại công ty đến ngày 31/12/ 2003 là 466 ngời Số lao động dài hạn trong lĩnh vực kinh doanh là 268, trong lĩnh vực sản xuất là 113 Lao động hợp đồng trong lĩnh vực kinh doanh là 51, trong lĩnh vực sản xuất là 34
Bảng 1: Bảng cơ cấu lao động
Trên đại học 3 Đại học, cao đẳng
Nguồn: Lu phòng kế hoạch và đầu t
Số lợng cán bộ quản lí tuy ít nhng có chất lợng đúng ngành nghề, đợc tuyển chọn và sử dụng hợp lí, phát huy tối đa năng lực làm việc của mỗi ngời Các cấp quản trị trong toàn công ty có 18 ngời, toàn là nam giới, Nữ giới chỉ có 21 ngời để đảm nhận các công việc kế toán, văn th, văn phòng Nh vậy nữ giới chỉ chiếm 4,5% - do đặc điểm của ngành hàng sản xuất kinh doanh phù hợp với nam giới. Ngoài số cán bộ trong biên chế, công ty còn có mạng lới cộng tác viên là những cán bộ khoa học kĩ thuật chuyên ngành có trình độ cao ở các tổ chức khác trong xã hội.
1.2.1.4 Nguồn vốn cho hoạt động sản xuất- kinh doanh. Đối với Elmaco, cha khi nào, nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp và vốn tự bổ sung có thể đủ để đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi mà quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tăng trởng không ngừng và theo đuổi quyết tâm thực hiện bằng đợc mô hình kinh doanh:
“Lợi nhuận chuyên doanh theo hớng đa dạng hoá mặt hàng”, đồng thời đẩy mạnh việc thay đổi cơ cấu kinh thơng mại, đặc biệt chú trọng phát triển hoạt động xuất khẩu nhằm đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng và nhu cầu xã hội Elmaco vẫn huy động vốn chủ yếu thông qua hoạt động tín dụng từ các ngân hàng thơng mại, chấp nhận trả lãi vay ở mức cao Tuy nhiên, do là một doanh nghiêp nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại nên Công ty có những điều kiện thuận lợi để giải ngân, họ không cần tài sản thế chấp và đợc u tiên giải quyết.
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn qua một số năm
Nguồn vốn Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
II Nguồn vốn chủ sở h÷u
Bảng 2 cho thấy nợ ngắn hạn (chủ yếu là nợ ngân hàng và một phần của phải trả khách hàng) tăng lên từ năm
Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu ở Elmaco
đầu t máy móc, thiết bị, công nghệ tiến tới xây dựng một tập đoàn sản xuất- thơng mại, dịch vụ đa sở hữu” Với tham vọng lớn này, Elmaco đang dần chuẩn bị hành trang nhằm xác lập thế đứng trên thị trờng và có thể đủ sức cạnh tranh ngang ngửa với nhiều tập đoàn mạnh trên thế giíi.
1.3 Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu ở Elmaco
1.3.1 Kết quả xuất khẩu một số năm vừa qua
1.3.1.1 Thị trờng và sản phẩm xuất khẩu chủ yếu
Nhìn chung thị trờng xuất khẩu chủ yếu và thờng xuyên của Công ty là Đài loan, Thái lan, Trung quốc và Hàn quèc.
Năm 2002, sau khi ổn định đợc thị trờng nguyên liệu và mở rộng quy mô hoạt động, thị trờng xuất khẩu của Công ty Elmaco đã xuất hiện một số cái tên nh là Myanmar, ấn độ, Băngladest, … Đây là những thị trờng tiềm năng và trong một vài năm tới sẽ là các bạn hàng có ảnh hởng lớn đến kim nghạch xuất khẩu của Công ty.
Bảng 3: Giá trị xuất khẩu 2 năm 2001, 2002
Danh mục DVT Năm 2001 Năm 2002 So sánh
- Viên cá cho tẩm gia vị
Kiện TÊn TÊn TÊn TÊn
Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
So sánh năm 2001 và 2002 ta thấy rằng về mặt tổng giá trị xuất khẩu (Tính= USD) Thì năm 2001 lớn hơn năm
2002 một lợng là 544,96.95 USD Tuy nhiên có một dấu hiệu khả quan là giá trị xuất khẩu trực tiếp 2002 lại lớn hơn
2001 là 54,191.95 USD Đây đúng là tín hiệu đáng khích lệ bởi vì hoạt động xuất khẩu trực tiếp là hoạt động chủ yếu, thờng xuyên trong khi xuất khẩu uỷ thác đóng vai trò kém quan trọng hơn và mang tính chất không ổn định, cha bao giờ đợc coi là thế mạnh của Elmaco.Năm 2002 cũng là năm ghi nhận sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty trong việc giữ vững, tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu Hiện nay, không những chỉ có các bạn hàng ở các nớc Châu á lân cân, Công ty đã thiết lập đợc thêm nhiều bạn hàng mới ở Châu âu, Nam mỹ,… Trong khi thị trờng xuất khẩu đợc mở rộng thì đồng thời cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu cũng gia tăng.
Bảng 4: Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Công ty theo thị trờng cụ thể §VT: Tr®
Thị trờng Năm 2001 Năm 2002 so sánh2002/
Nguồn: Tổng hợp số liệu của phòng kinh doanh xuất nhập khÈu
Với số liệu bảng trên, cho biết rõ hơn thình hình xuất khẩu của Elmaco năm 2001 và năm 2002: Các thị trờng chủ yếu đều đạt giá trị xuất khẩu tăng đó là Đài loan, Thái lan, Trung quốc và Hàn quốc Năm 2002 Công ty đã tìm thêm đợc nhiều thị trờng mới (Số liệu bảng 7) tuy nhiên lại để mất thị trờng tiêu thụ Inđônêxia và thị trờng khác bị giảm sút về giá trị xuất khẩu Song, nhìn chung giá trị xuất khÈu n¨m 2002 cao gÇn gÊp 3 lÇn so víi n¨m 2001.
Năm 2003 đánh dấu một bớc ngoặt lớn của Công ty trong sự thay đổi về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Các sản phẩm do Elmaco tự sản xuất đóng một vai trò mới trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu và lần đầu tiên sản phẩm cáp điện- Sản phẩm chính của Công ty tham gia thị trờng xuất khẩu và mang lại nguồn thu ngoại tệ là 56400 USD trên tổng là 792220 USD giá trị luỹ kế xuất khẩu từ đầu năm.Một con số còn quá khiêm tốn, nhng nó mang nhiều ý nghĩa: Một mặt, nó khẳng định rằng sản phẩm do tự Công ty sản xuất có thể xuất bán và cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng quốc tế Mặt khác, nó mang lại niềm tin cho doanh nghiệp trong quyết tâm thay đổi chiến lợc xuất khẩu là “Tập trung xuất khẩu những mặt hàng mà Công ty có thể tự sản xuất đợc” mà Công ty đang triển khai từ cuối năm 2003- đầu 2004 đến nay.
1.3.1.2 Tình hình thực hiện doanh thu, xuất khẩu
Bảng 5: Doanh thu xuất khẩu một số năm §VT: Tr®
So sánh 02/ 01 so sánh 03/ 02 1.Tổng doanh thu
Nguồn: Báo cáo phòng kế hoạch đầu t
Nhìn chung cùng với việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cả chiều sâu lẫn chiều rộng, doanh thu Công ty đạt đợc hàng năm đều tăng lên và doanh thu xuất khẩu năm 2003 tăng lên rõ rệt so với năm 2002 Mặc dù năm 2003 là năm xảy ra rất nhiều sự kiện khó khăn làm ngăn cản đến hoạt động thơng mại quốc tế nh chiến tranh Irắc,bệnh sars hoành hành, dịch cúm gia cầm trên diện rộng các nớc Châu á,… nhng nền kinh tế nớc ta nói chung vẫn tăng trởng, hàng hoá phong phú không những đảm bảo cho nhu cầu trong nớc mà còn có dự trữ cho xuất khẩu với tổng kim ngạch ngày càng tăng Riêng đối với Elmaco, do tính hiệu quả trong việc khai thác thị trờng mới cùng với việc mạnh dạn xuất khẩu hàng hoá tự sản xuất dẫn đến giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2003 tăng mạnh gần gấp 3 lần so với giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2002.
Doanh thu xuất khẩu năm 2002 giảm so với năm 2001 là do trong khi hoạt động xuất khẩu trực tiếp là hoạt động chính của Công ty năm 2002 có hiệu quả hơn xuất khẩu năm 2001 thì hoạt động xuất khẩu uỷ thác lại chỉ diễn ra trong năm 2001 Nhng chính hoạt động đợc coi là tay trái này lại đem về nguồn lợi gần gấp 3 lần so với những gì mà xuất khẩu trực tiếp làm đợc cũng vào năm này (Theo bảng
7 hai con số lần lợt là 609,151.00 USD so với 278,694.00 USD) Điều này đem lại lợi thế về doanh thu xuất khẩu năm
2001 so với năm 2002 Tuy nhiên theo bảng báo cáo tài chính nội bộ của Elmaco năm 2002 thì số thực hiện vẫn lớn hơn so với số ớc thực hiện (5.126 Trđ so với 4.359 Trđ) Đó là tính hiệu quả của hoạt động xuất khẩu năm 2002 qua một phép so sánh giản đơn trên góc độ con số trên văn bảnvà con số thực hiện Nhng bối cảnh sau đây mới cho chúng ta thấy rõ sự nỗ lực cố gắng của toàn thể công nhân viên công ty Elmaco nhằm hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao: 6 tháng đầu năm 2002 doanh thu xuất khẩu Công ty chỉ đạt 151.052 USD= 2.296 Trđ và bằng18,82% kế hoạch Bộ Thơng mại giao Với điều kiện suy luận giản đơn, thì con số này cha bằng một nửa ớc thực hiện và tại thời điểm này ít ai có thể khả quan nghĩ tới viễn cảnh là Công ty sẽ hoàn thành kế hoạch đề ra nhất là trong điều kiện nhiệm vụ tập trung xuất khẩu 3 mặt hàng chính mà Bộ giao đều gặp phải những khó khăn nhất định và đứng trớc nguy cơ phá sản: Cao su tự nhiên thì do biến động về giá, khả năng đầu t tích luỹ nguồn hàng không có (do hạn chế về vốn) nên 6 thág đầu năm chỉ xuất khẩu đợc 43.552 USD= 15,55% nhiệm vụ Bộ giao. Mặt hàng nhựa thông cũng vấp phải những nguyên nhân tơng tự và chỉ xuất khẩu đợc 107.500USD= 39,81% kế hoạch Bộ giao Các mặt hàng về động cơ thì bị cạnh tranh khốc liệt về giá (từ các sản phẩm tơng tự của Trung quốc) nên việc kí kết hợp đồng cha thể thực hiện đợc.
Ngời ta có thể nhắc đến nguyên nhân dẫn đến việc xuất khẩu các mặt hàng Cao su và Nhựa thông không đạt kết quả nh mong muốn là do tính thời vụ (Cả hai mặt hàng này đều thu hoạch vào cuối năm) Song, nhất quyết đây không thể là nguyên nhân chính bởi vì tính thời vụ có thể khắc phục bằng việc tích luỹ của năm nay cho năm sau Do đó, tính thời vụ có thể coi là dấu hiệu khả quan cảu việc cán đích đúng thời điểm và mong muốn, nhng đối với những ngời luôn nhìn nhận vấn đề một cách sâu sắc thì họ không tin đó là yếu tố chính mang lại hiệu quả khả dĩ trên cả mức kế hoạch đề ra.
Năm 2003, doanh thu đến từ hoạt động xuất khẩu mà Công ty thực hiện đợc là 838.710 USD= 83,87% kế hoạch
Bộ giao Công tác xuất khẩu đã và vẫn là hớng phát triển chiến lợc của Công ty, tuy kim ngạch xuất khẩu không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu nhng cũng góp phần quan trọng giải quyêt vấn đề về ngoại tệ chi trả cho bạn hàng nớc ngoài, giảm thiểu phát sinh chênh lệch tỷ giá.
1.3.2 Tổ chức hoạt động xuất khẩu
1.3.2.1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu
Nghiên cứu thị trờng là một quá trình tìm hiểu khách quan và có hệ thống cùng sự phân tích những thông tin cần thiết để giải quyết những vấn đề Marketing Bởi vậy nghiên cứu thị trờng đang rất đợc ELMACO quan tâm để có những quyết định đúng trong kinh doanh.
Công tác điều tra nghiên cứu thị trờng nớc ngoài của ELMACO có nhiều khó khăn và phức tạp, vì thị trờng rộng lớn, đa dạng, có nhu cầu cao về chất lợng, chủng loại đa dạng, thay đổi nhanh về mẫu mã, kiểu cách, phơng tiện điều kiện thông tin, liên lạc, hệ thống Marketing của nớc ta còn bị hạn chế Sau đây là một số chính sách xâm nhập và tiếp cận thị trờng nớc ngoài của công ty ELMACO:
- Công ty tiến hành quảng cáo rộng rãi qua các tạp chí, các sách giới thiệu ngành hàng, mặt hàng của Việt Nam (nh quảng cáo trên quyển “Giới thiệu Việt Nam toàn thế giới”, “Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam” ).
- Công ty tiến hành gặp gỡ đại diện của bạn hàng tại Việt Nam hoặc thông qua các trung tâm xúc tiến thơng mại để quảng cáo, giới thiệu về công ty (lợi thế của công ty, mặt hàng công ty cần xuất khẩu ).
Về phơng pháp nghiên cứu thị trờng, công ty chủ yếu sử dụng phơng pháp nghiên cứu tại văn phòng thông qua các sách báo trong và ngoài nớc: Tạp chí thơng mại, Bản tin kinh tế để nắm bắt đợc nhu cầu Từ đó Công ty tiến hành gặp gỡ, đàm phán và thơng lợng.
Sau khi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, ELMACO phải trả lời đợc các vấn đề sau:
Chủ trơng của nhà nớc giai đoạn tới
Bộ Thơng mại là cơ quan chủ quản của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, từ lâu đã luôn có những chính sách u đãi, hỗ trợ kịp thời trong sản xuất cũng nh trong kinh doanh Giai đoạn tới đây, Bộ sẽ có những chủ tr- ơng cơ bản sau đây:
Thứ nhất, tiếp tục khuyến khích và hỗ trợ Elmaco trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu.
Thứ hai, Thay đổi dần chính sách quản lý, không can thiệp quá sâu và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Thứ ba, Bộ Thơng mại nớc tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu của Công ty bằng việc tiếp tục áp dụng các biện pháp thâm nhập thị trờng và tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiêu thụ hàng hoá ở nớc ngoài Điều này thờng đợc biểu hiện nh sau:
- Lập các viện nghiên cứu cung cấp cung cấp thông tin cho các nhà xuất khẩu.
- Đào tạo cán bộ, chuyên gia giúp các nhà xuất khẩu.
- Lập các cơ quan nhà nớc ở nớc ngoài (Các Tham tán th- ơng mại,…) để nghiên cứu tại chỗ tình hình thị trờng hàng hoá, thơng nhân và chính sách của chính phủ nớc sở tại.
- Nhà nớc đứng ra kí kết các Hiệp định thơng mại,Hiệp định hợp tác kỹ thuật, vay nợ, viện trợ
- Hỗ trợ 30% về kinh phí để tổ chức cho cán bộ chuyên môn tham gia tất cả các hội chợ triển lãm, hội chợ hàng tiêu dùng,… để học hỏi kinh nghiệm, tiếp xúc và ký kết các hợp đồng….
Định hớng phát triển Công ty trong giai đoạn tới
2.2.1 Định hớng phát triển chung
+ Khai thác, phát huy tới mức cao nhất khả năng có thể của ngành vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Coi đây là mặt hàng chính trong tất cả các mặt hàng kinh doanh. + Mở rộng và phát triển nhiều mặt hàng có tính đồng bộ với vật liệu điện và dụng cụ cơ khí trong một sản phÈm.
+ Mở rộng kinh doanh không chỉ trong lĩnh vực vật t mà cả trong lĩnh vực hàng tiêu dùng nhằm tạo nên một thị trờng tổng hợp, phong phú về chủng loại, quy cách để ngời tiêu dùng thuận tiện trong việc lựa chọn, tiêu dùng hàng hoá, từ đó kích thích tiêu dùng của khách hàng.
+ Mở rộng địa bàn và mạng lới kinh doanh xuất khẩu. + Ngoài mối quan hệ với quốc doanh, tập thể còn mở rộng mối quan hệ với tất cả các loại hình kinh tế.
+ Mở rộng phơng thức kinh doanh và hoạt động kinh doanh, không chỉ đơn thuần mua bán mà còn tham gia liên kết sản xuất đầu t vào sản xuất để tăng nhanh khối l- ợng kim ngạch xuất khẩu
2.2.2 Các định hớng cơ bản trớc mắt
Trên cơ sở định hớng phát triển chung, Công ty đã đề ra mục tiêu kế hoạch năm 2004 – 2005 nh sau:
+ Kinh doanh thơng mại ổn định và tăng trởng vững chắc, cũng cố và phát triển các mặt hàng chủ lực, phấn đấu tăng doanh thu 12% so với thực hiện năm 2003.
+ Đẩy mạnh và tập trung cho xuất khẩu
+Tập trung và u tiên tối đa cho đầu t sản xuất- chế biến, khẩn trơng triển khai các dự án đã có kế hoạch và tiếp tục nghiên cứu các dự án đầu t sản xuất mới phù hợp với tiềm năng của Công ty.
Chỉ tiêu kế hoạch cụ thể nh sau:
Trong đó: Kim ngạch xuất khẩu : 18 tỷ VNĐ
Doanh thu nội địa : 387 tỷ VNĐ
2 Nộp ngân sách nhà nớc : 16,45 tỷ VNĐ
Trong 18 tỷ VNĐ tổng kim ngạch xuất khẩu dự kiến, Công ty có kế hoạch tập trung vào các mặt hàng sau đây:
Một số biện pháp nhằm tăng cờng hoạt động xuất khẩu ở Elmaco
2.3.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp
Việc mở rộng và phát triển thị trờng nớc ngoài là một tất yếu khách quan của các quốc gia và của các doanh nghiệp Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ đem lại cho dn những lợi ích chính sau đây:
- Thông thờng xuất khẩu là mang hàng hoá bán ra nớc ngoài nên hợp đồng thờng lớn, do đó sản xuất của doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, tạo ra thu nhập ổn định, mang lại ngoại tệ để nhập khẩu t liệu sản xuất và tái sản xuất mở rộng.
- Xuất khẩu buộc cácdoanh nghiệp luôn luôn chú trọng đến vấn đề đổi mới, đầu t và hoàn thiện công tác quản lý về hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động bán hàng, dịch vụ sau bán hàng, thiết lập các kênh phân phối Thông qua xuất khẩu mà trình độ kinh doanh quốc tế đợc nâng lên.
- Doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài trên cơ sở các bên cùng có lợi, đồng thời các doanh nghiệp cũng nhanh chóng nhận đợc các thông tin phản hồi để có thể điều chỉnh chiến lợc sản phẩm cho phù hợp.
- Qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong n- ớc có cơ hội tham gia vào các cuộc cạnh tranh trên thị trờng quốc tế về giá cả và chất lợng Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên đổi mới công nghệ, phát huy đợc lợi thế cạnh tranh.
- Hiện nay, khi mà vấn nạn hàng lậu, hàng giả tràn vào khó kiểm soát gây ảnh hởng tiêu cực cho thị trờng nội địa thì xuất khẩu là con đờng để doanh nghiệp tiếp tục sản xuất thu lợi nhuận.
Tóm lại, thông qua hoạt động xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội trong việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các tiềm năng và cơ hội của đất nớc Nớc ta đang thực hiện chính sách mở cửa giao lu kinh tế với nớc ngoài, thúc đẩy xuất khẩu và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể Để tăng cờng hơn nữa hoạt động xuất khẩu, từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, nhiệm vụ lớn lao không dành cho ai khác ngoài các doanh nghiệp.
2.3.2.1 Xây dựng mặt hàng chủ lực
Mặc dù có chính sách đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, nghĩa là Công ty không chỉ chuyên vào xuất khẩu một vài sản phẩm, nhng Công ty nên có chính sách xây dựng những mặt hàng chủ lực- những con chủ bài trong hoạt động buôn bán ngoại thơng.
Trong nền thơng mại của một nớc nói chung và trong nền kinh doanh xuất khẩu của công ty nói riêng, ngời ta th- ờng chia thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực, hàng xuất khẩu quan trọng và hàng xuất khẩu thứ yếu.
Hàng chủ lực là loại hàng chiếm vị trí quyết định trong kim ngạch xuất khẩu do có thị trờng ngoài nớc và điều kiện sản xuất trong nớc thuận lợi.
Hàng quan trọng là hàng không chiếm tỉ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, nhng đối với từng thị trờng, từng địa phơng lại có vị trí quan trọng.
Hàng thứ yếu gồm nhiều loại, kim ngạch của chúng th- êng nhá.
Vấn đề xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã đợc nhà nớc ta đề ra từ cuối những năm 1960 Tuy nhiên, chỉ mới gần đây khi chúng ta tiếp xúc mạnh mẽ với nền kinh tế thị trờng của thế giới, chúng ta mới cảm nhận đợc tầm ảnh hởng của những mặt hàng chủ lực một cách nghiêm túc.
Một mặt hàng chủ lực ra đời ít nhất cần có 3 yếu tố cơ bản:
1 Có thị trờng tơng đối ổn định và luôn cạnh tranh đợc trên thị trờng đó.
2 Có nguồn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chi phí thấp để thu lợi nhuận trong buôn bán.
3 Có khối lợng kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty.
Vị trí của một mặt hàng xuất khẩu chủ lực không phải là vĩnh viễn Một mặt hàng ở thời điểm này có thể đợc coi là hàng xuất khẩu chủ lực nhng ở thời điểm khác thì không Dù thế nào đi chăng nữa thì mức độ đóng góp cũng nmang ý nghĩa vô cùng lớn:
- Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu.
- Tạo điều kiện giữ vững, ổn định và mở rộng thị tr- êng xuÊt khÈu.
- Tạo cơ sở vật chất để mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với nớc ngoài. Để hình thành đợc những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, Công ty cần có những biện pháp, chính sách u tiên hỗ trợ cho việc nhanh chóng có đợc những mặt hàng, nhóm hàng xuất khẩu chủ lực Các biện pháp và chính sách u tiên đó là thu hút vốn đầu t trong và ngoài Công ty và các chính sách tài chính cho việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
2.3.2.2 Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và phấn đấu giảm chi phí kinh doanh xuất khẩu
Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là yếu tố số 1 mà các doanh nghiệp phải thích nghi Các doanh nghiệp thờng cạnh tranh trên ba phơng diện: giá cả, chất lợng và thời điểm tung sản phẩm vào thị trờng Chất lợng hàng hoá giữ vai trò rất quan trọng trong việc củng cố và mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ Nâng cao chất lợng tức là nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của hàng hoá Bởi vì, trong giai đoạn khoa học kỹ thuật phát triển nh hiện nay, sự cạnh tranh về giá sẽ không còn là yếu tố quyết định trong kinh doanh.