1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý Tưởng Thẩm Mỹ Trong Hoạt Động Sáng Tạo Nghệ Thuật.docx

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Tưởng Thẩm Mỹ Trong Hoạt Động Sáng Tạo Nghệ Thuật Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Phạm Thị Khánh Ly
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tư Ngĩa
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Triết học
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 409,69 KB

Nội dung

LÝ TƯỞNG THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ KHÁNH LY LÝ TƢỞNG THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ KHÁNH LY LÝ TƢỞNG THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ KHÁNH LY LÝ TƢỞNG THẨM MỸ TRONG HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Tr ết ọc Mã số : 60 22 03 01 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn T u Ng ĩa HÀ NỘI – 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, có n ng mục tiêu, n ng lý tưởng tốt đẹp để ướng tới Mục tiêu ấy, lý tưởng ướng người đến hoàn thiện, tốt đẹp Lý tưởng mục đíc sống, ý ng ĩa đời Lý tưởng định thành bại người biết lựa chọn Lý tưởng giúp người tăng t êm sức mạnh niềm tin để thành cơng sống nghiệp, n vượt qua nh ng k ó k ăn trở ngại Lý tưởng có nhiều loại, điển hình lý tưởng thẩm mỹ lý tưởng xã hội Lý tưởng thẩm mỹ khác với lý tưởng xã hội chỗ tồn vẹn, cụ thể, cảm tính, ìn tượng sin động, hấp dẫn, có khả tạo khối cảm thẩm mỹ Hìn tượng trung tâm ìn tượng mẫu người lý tưởng Lý tưởng thẩm mỹ tổng thể p ương ướng đời sống đúc kết lại thành hình ảnh mẫu mực, cảm quan hoàn thiện, hoàn mỹ người xã hội, cố gắng, nỗ lực hồn thiện người, để giải phóng người, đem lại tự do, hạnh phúc Lý tưởng thẩm mỹ thể nhiều lĩn vực n ưng ng ệ thuật lĩn vực thể rõ ràng tập trung Lý tưởng thẩm mỹ thể qua ìn tượng, nhân vật, tình tiết nội dung mà nghệ thuật truyền đạt K i người nghệ sĩ có lý tưởng thẩm mỹ rõ ràng, đắn c o đời nh ng tác phẩm nghệ thuật ý ng ĩa có sức tồn lâu dài Lý tưởng thẩm mỹ tác giả truyền tải qua ìn tượng Một tác phẩm nghệ thuật àm c ứa lý tưởng thẩm mỹ mang nội dung lành mạn , có ý ng ĩa đem lại c o người t ưởng thức nh ng học, nh ng tư tưởng đắn K i có lý tưởng thẩm mỹ, hoạt động nghệ thuật xác địn cần thể vấn đề gì, nội dung tác phẩm n nào, từ tránh việc có nh ng tác phẩm khơng có nội dung hay nội dung mang ý ng ĩa tầm t ường Trong giai đoạn nước ta lâm vào cảnh chiến tranh ác liệt, nội dung mà tác phẩm nghệ thuật ướng đến nội dung Tổ quốc, đất nước, lý tưởng giải p óng dân tộc, giải p óng giai cấp, giải p óng người Tình cảm lứa đơi đặt tình u q ương, đất nước, u chuộng hịa bình Các tác phẩm thời gian, sống lòng bao hệ người dân Việt Nam để đến nhìn lại ta thấy nh ng tác phẩm toát lên ý ng ĩa t ời đại Tuy nhiên, giai đoạn nay, đứng từ góc độ lý tưởng thẩm mỹ thấy, hoạt động sáng tạo nghệ thuật c ưa mang nh ng nội dung n t ời kỳ trước Nội dung mà nghệ thuật ướng đến chủ yếu nh ng nội dung người cá nhân c ưa mang ý ng ĩa xã ội Nh ng tác phẩm nghệ thuật nhiều n ưng t iếu tính điển hình, thiếu ý ng ĩa, t iếu tín địn ướng Con người cá nhân với nh ng tình cảm c ưa có yếu tố lý tưởng sử dụng làm nội dung nhiều tác phẩm nghệ thuật Có thể nhận thấy vấn đề thể nhiều ca khúc, truyện ngắn, tiểu thuyết, phim, Ở nhiều tác phẩm, lý tưởng thẩm mỹ bị xem nhẹ, n ường chỗ cho việc bộc lộ thân cao Họ quên lý tưởng mà xã hội cần k dậy ướng đến T ế ệ trẻ tham gia trực tiếp vào hoạt động sáng tạo, đán giá t ưởng thức nghệ thuật n ưng phần đông lại c ưa có n ìn đắn nghệ thuật thực sự, điều dẫn đến tác phẩm nghệ thuật rơi vào trạng thái thiếu lý tưởng hay sai lệc lý tưởng Vấn đề nh ng vấn đề quan trọng cần giải sớm để nghệ thuật nước nhà phát triển t eo địn ướng mà Đảng N nước ta đề tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hoạt động sáng tạo nghệ thuật thiếu n ng tác phẩm thực sự, nh ng tác phẩm mang mìn lý tưởng thẩm mỹ Các tác phẩm nghệ thuật chạy theo số đơng, chạy theo vịng xốy kinh tế thị trường, c ưa có n iều tác phẩm tồn lâu dài lòng công chúng n c ưa tạo cho khán giả nh ng nhìn thực sống, tương lai n ng địn ướng ý ng ĩa Có thể thấy, nhiều hoạt động sáng tạo nghệ thuật c ưa t eo ý ng ĩa mà cần có Chính thế, cần có nh ng đán giá k ác quan, nh ng giải p áp để đưa ng ệ thuật nước n đến gần với lý tưởng thẩm mỹ Nhận thấy tầm quan trọng đó, luận văn ướng đến giải vấn đề “Lý tưởng thẩm mỹ hoạt động sáng tạo nghệ thuật Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu l ên quan đến đề tài Lý tưởng thẩm mỹ nói chung vai trò lý tưởng thẩm mỹ hoạt động sáng tạo nghệ thuật nói riêng nghiên cứu giới Việt Nam từ lâu A.Belich Mỹ học thời đại ngày nay, Nxb Chính trị, Matxcova, 1967, c ương I: “Thị hiếu thẩm mỹ lý tưởng thẩm mỹ” có đề cập đến nội dung lý tưởng thẩm mỹ Trong tác giả xem xét nội dung lý tưởng thẩm mỹ việc vạch rõ mối quan hệ với lý tưởng xã hội nói chung, làm rõ nguồn gốc T eo ơng, “lý tưởng thẩm mỹ tài sản xã hội tại, nh ng mặt mặt tinh thần xã hội” [2, tr.16], “lý tưởng thẩm mỹ không tồn n cụ thể” N vậy, tác giả khẳng địn lý tưởng thẩm mỹ lý tưởng thuộc xã hội, không lý tưởng cá nhân riêng lẻ Tuy n iên đôi k i tùy vào xã hội mà tồn nhiều lý tưởng thẩm mỹ song song, đâu lý tưởng thẩm mỹ cao nhất, có ý ng ĩa n ất? T eo A.Belic “lý tưởng cộng sản chủ ng ĩa thể cao đẹp, lý tưởng t u út vào mìn tất đẹp tụ lại Cái đẹp lý tưởng cộng sản chủ ng ĩa k ông phải đẹp ảo tưởng hồn thiện huyền thoại ay người nói c ung, mà đẹp mặt định (kinh tế, trị, pháp luật, đạo đức đời sống xã hội người ta, chủ ng ĩa n ân đạo” [2, tr.19] N vậy, Belich, lý tưởng cộng sản coi lý tưởng cao nhất, lý tưởng chung có ý ng ĩa lớn Lý tưởng t ẩm mỹ M.F.Ốpxiannhicốp đề cập đến Mỹ học nâng cao, Nxb Văn óa Thơng tin, 2001 Ông cho rằng, lý tưởng thẩm mỹ phận hợp t àn k ăng k lý tưởng nhóm xã hội, giai cấp, xã hội định [42, tr.163] Đặc trưng lý tưởng thẩm mỹ, khác biệt so với lý tưởng k ác c ín đối tượng p ương t ức phản ánh thực k ông ngừng phát triển [42, tr.168] Lý tưởng thẩm mỹ mức độ tổng hợp khái quát hóa cao nhất, n ưng khái quát thẩm mỹ, không biến thành khái niệm khoa học trừu tượng gi tính trực quan, cụ thể cảm tín Đồng thời, lý tưởng thẩm mỹ, ìn t àn , lại trở thành tiêu chuẩn cao để đán giá mặt tình cảm thẩm mỹ tất ấn tượng thẩm mỹ sau này, t àn “k n vàng t ước ngọc” qua người nghệ sĩ (cũng n người xem, người đọc, người ng e) xem xét đán giá t ực mà phản ánh [42, tr.178] Ở Việt Nam, phải kể đến cơng trình mỹ học GS,TS.Đỗ Huy Ngoài việc chủ biên đồng chủ biên số cơng trình, tác giả Đỗ Huy có n iều ấn phẩm mỹ ọc có giá trị Đó là: Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; Đạo đức học, mỹ học đời sống văn học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, v.v Nghiên cứu lý tưởng thẩm mỹ tác giả đề cập đến Giáo dục thẩm mỹ - số vấn đề lý luận thực tiễn Tác giả khẳng địn “con người cần phải có lý tưởng” [15, tr.132], lý tưởng yếu tố người, “lý tưởng thẩm mỹ Mác - Lênin phản ánh hoài bão, chiều ướng, nội dung nh ng giá trị thẩm mỹ sống nghệ thuật Nó đèn soi tỏ cho người xây dựng ước mơ đắn giúp nghệ sĩ sáng tạo nh ng tác phẩm mà nội dung chúng biểu chủ ng ĩa lãng mạn cách mạng hợp quy luật” [15, tr.134] N vậy, GS Đỗ Huy đưa iểu lý tưởng thẩm mỹ Mác - Lênin, chủ ng ĩa Mác Lênin ướng người t eo lý tưởng cách mạng, lý tưởng cách mạng lý tưởng nhất, ý ng ĩa n ất Đồng thời sách đề cập đến việc “giáo dục lý tưởng thẩm mỹ nhằm xây dựng khả sáng tạo phù hợp với quy luật phát triển người xã hội mới” [15, tr.151] Ở tác giả đề cao việc giáo dục thẩm mỹ cho người để người ướng đến giá trị nghệ thuật sống Muốn người phải sâu vào sống để từ thực sống đưa ìn mẫu người lý tưởng để tất có địn ướng phấn đấu cụ thể Cuốn Mấy vấn đề mỹ học GS Đỗ Huy chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 nh ng vấn đề mỹ học xây dựng tình cảm thẩm mỹ c o n ân dân lao động Có thể nói, mỹ học góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng người Vấn đề xây dựng tình cảm thẩm mỹ hay xây dựng người cần xây dựng lý tưởng thẩm mỹ, “k i địn ướng tình cảm thẩm mỹ c o n ân dân lao động, ánh sáng xuyên suốt trình thẩm mỹ, quan hệ thẩm mỹ xã hội lý tưởng thẩm mỹ Giáo dục lý tưởng thẩm mỹ trở thành vấn đề trung tâm mỹ học nay” [16, tr.37] Cuốn Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 có đề cập đến vấn đề lý tưởng thẩm mỹ nghệ thuật Tác giả Đỗ Huy c ỉ định ng ĩa ng ệ thuật t eo quan điểm Mác - Lênin: “ng ệ thuật hình thái ý thức, đời từ lao động chiến đấu, từ nhu cầu miêu tả, tín ngưỡng đán giá rút n ưng ọc sống Vì thế, nghệ thuật có vai trò ý ng ĩa xã ội sâu sắc rộng lớn” [18, tr.326] Con người trở thành trung tâm nghệ thuật, nghệ thuật sản phẩm hoạt động sáng tạo người Con người nhờ nghệ thuật làm chủ tình cảm mình, xâm nhập vào quy luật khách quan cách tự Hìn tượng nghệ thuật chủ yếu thể qua ba tư : tư p ương tiện phản án , tư sản phẩm sáng tạo tư đối tượng t ưởng thức thẩm mỹ Nghệ thuật góp phần quan trọng vào việc truyền tải thực đồng thời ướng người đến nh ng yếu tố tốt đẹp tương lai tươi sáng, ướng người tới đấu tran tương lai Ngồi ra, Việt Nam Mỹ học Mác - Lênin Vĩn Quang Lê, trình bày nh ng vấn đề tóm tắt lý luận mỹ học trình sáng tạo nghệ thuật Đặc biệt, sách diễn giải vấn đề liên quan đến sáng tạo nghệ sĩ n ng tư liệu nghệ thuật thời kỳ đổi Ở đây, tác giả đưa địn ng ĩa lý tưởng thẩm mỹ: “lý tưởng thẩm mỹ lý tưởng đẹp mà chủ thể thẩm mỹ người thẩm mỹ hướng tới” [30, tr.36] Không vậy, tác giả nêu đặc điểm riêng lý tưởng thẩm mỹ: gắn liền với xã hội tiên tiến, vai trò lý tưởng thẩm mỹ đán giá sáng tạo giá trị thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ mục tiêu mà người ướng đến, lý tưởng thẩm mỹ có tính tổng hợp, tính tồn diện, gắn với suy ng ĩ tự độc đáo chủ thể, lý tưởng thẩm mỹ Mác -Lênin có vai trị sáng tạo đẹp nghệ sĩ đồng thời làm cho nghệ thuật ngày phát triển hoàn thiện Bên cạn sác xuất bản, có nhiều viết tạp c í, báo điện tử đề cập đến vấn đề lý tưởng thẩm mỹ: Trên trang Blog mình, tác giả Đào Duy T an đưa n ng khái niệm lý tưởng thẩm mỹ T eo ông, “lý tưởng thẩm mỹ biểu tập trung cao nhu cầu thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ; hay nói k ác lý tưởng thẩm mỹ giai đoạn cao nhận thức, đán giá sáng tạo thẩm mỹ Mọi xúc cảm, biểu tượng, p án đoán, đán giá, cảm thụ sáng tạo thẩm mỹ lý tưởng thẩm mỹ chi phối tập trung lý tưởng thẩm mỹ” [69] N vậy, thấy Đào Duy T an coi lý tưởng thẩm mỹ yếu tố cao ý thức thẩm mỹ, hoạt động thẩm mỹ ướng đến yếu tố Đây coi n điểm đíc để ướng đến Lý tưởng thẩm mỹ nói lên hoàn thiện vật, tượng sống người Tác giả có lý k i coi lý tưởng thẩm mỹ chi phối vấn đề xúc cảm, biểu tượng… lý tưởng trước, địn ìn trước người người có khát vọng ướng đến nh ng điều tốt đẹp mà họ mong muốn Trong viết này, bên cạnh viêc quan điểm lý tưởng thẩm mỹ, tác giả tập trung p ân tíc lý tưởng thẩm mỹ giai đoạn nghệ thuật Việc nghiên cứu c ưa làm rõ cách toàn diện lý tưởng thẩm mỹ mà dừng lại việc biểu lý tưởng thẩm mỹ nghệ thuật Trên trang t ơng tin điện tử “Tạp chí Cộng sản” ngày 29/04/2012 có viết “Giáo dục lý tưởng để thực nghị Hội nghị Trung ương khóa XI” Trần Trọng Tân, Nguyên UVTW Đảng, Trưởng ban TTVH Trung ương Bài viết đặt vấn đề dẫn chứng có phận khơng nhỏ cán đảng viên gi vị trí lãn đạo suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Điều biểu cụ thể qua phai nhạt lý tưởng, giáo dục lý tưởng điều cần phải làm Trong viết, tác

Ngày đăng: 03/07/2023, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. A.Belich (1967), Mỹ học và thời đại ngày nay, Nxb Chính trị, Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học và thời đại ngày nay
Tác giả: A.Belich
Nhà XB: Nxb Chính trị
Năm: 1967
3. IU.Bôrép (1974), Những phạm trù mỹ học cơ bản, Trường Đại học tổng hợp xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phạm trù mỹ học cơ bản
Tác giả: IU.Bôrép
Năm: 1974
4. Trần Quốc Bảng (1996), Giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cho thanh niên qua hệ thống thiết chế nhà văn hoá, Luận án phó tiến sĩ, Đại học Sư p ạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cho thanh niênqua hệ thống thiết chế nhà văn hoá
Tác giả: Trần Quốc Bảng
Năm: 1996
5. Vũ T ị Kim Dung (2001), “Về các chuẩn mực đánh giá giá trị thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các chuẩn mực đánh giá giá trị thẩmmỹ
Tác giả: Vũ T ị Kim Dung
Năm: 2001
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, Nxb sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb sự thật
Năm: 1987
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ V củaBan Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
8. Trần Độ (Chủ biên), (1987), Thoả mãn nhu cầu văn hoá và nâng cao thị hiếu nghệ thuật, Viện Văn oá và Nxb. Văn oá t ông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoả mãn nhu cầu văn hoá và nâng caothị hiếu nghệ thuật
Tác giả: Trần Độ (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Văn oá t ông tin
Năm: 1987
9. Hà Min Đức (1995), C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I .Lênin và một số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I .Lênin và một sốvấn đề lý luận văn nghệ
Tác giả: Hà Min Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
10. B.A.Eren Groxx (1984), Mỹ học - khoa học diệu kỳ, Nxb Văn óa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học - khoa học diệu kỳ
Tác giả: B.A.Eren Groxx
Nhà XB: Nxb Văn óa
Năm: 1984
12. Heghel (1999), Mỹ học, tập 2, Phan Ngọc dịc , Nxb Văn ọc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học, tập 2
Tác giả: Heghel
Nhà XB: Nxb Văn ọc
Năm: 1999
13. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình mỹ học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình mỹhọc Mác-Lênin
Tác giả: Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Hội đồng Lý luận, p ê bìn văn ọc, nghệ thuật Trung ương (2010), Văn học nghệ thuật phản ánh hiện thực đất nước hôm nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nghệ thuật phản ánh hiện thực đất nước hôm nay
Tác giả: Hội đồng Lý luận, p ê bìn văn ọc, nghệ thuật Trung ương
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2010
15. Đỗ Huy (1987), Giáo dục thẩm mỹ - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thẩm mỹ - Mấy vấn đề lý luận và thựctiễn
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Thông tin lý luận
Năm: 1987
16. Đỗ Huy (1988), Mấy vấn đề mỹ học hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề mỹ học hiện nay
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 1988
17. Đỗ Huy (1996), “Mấy suy nghĩ về vai trò của nghệ thuật trong giáo dục thẩm mỹ ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Mỹ thuật thời nay, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về vai trò của nghệ thuật trong giáodục thẩm mỹ ở nước ta hiện nay"”, Tạp chí "Mỹ thuật thời nay
Tác giả: Đỗ Huy
Năm: 1996
18. Đỗ Huy (2001), Mỹ học - Khoa học về các quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học - Khoa học về các quan hệ thẩm mỹ
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2001
19. Đỗ Huy – Vũ Trọng Dung (2002), Giáo trình mỹ học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình mỹ học Mác - Lênin
Tác giả: Đỗ Huy – Vũ Trọng Dung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
20. Đỗ Huy (Chủ biên) (2002), Cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuậtViệt Nam
Tác giả: Đỗ Huy (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
67. Lý tưởng, Mạng thông tin giáo dục tlnet.com.vn http://www.tlnet.com.vn/tu-dien-tieng Link
69. Đào Duy T an , Lý tưởng thẩm mỹ, Weblog Đào Duy T an http://daoduythanh999.blogspot.com/2009/12/ly-tuong-tham-my.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w