1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi viên chức Tiểu học

230 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU ÔN THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN TIỂU HỌC KIẾN THỨC TỰ LUẬN, KIẾN THỨC PHÁP LUẬT MỚI NHẤT, XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM, ĐỀ THI CHÍNH THỨC CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG, KIẾN THỨC VÒNG 2, 1. Giáo án đầy đủ các môn2. Tình huống sư phạm và cách xử lý3. Kiến thức chuyên môn các môn4. Đề thi chuyên môn, kiến thức chung, anh văntin học điều kiện

TÀI LIỆU ÔN THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 2023 KIẾN THỨC TỰ LUẬN I KIẾN THỨC PHÁP LUẬT MỚI NHẤT TRANG Luật Giáo dục số: 43/2019/QH14 – 31 Luật Viên chức số 26/VBHN-VPQH ngày 16 tháng 12 năm 2019….………… … … .32 – 48 (Hợp Luật Viên chức số 58/2010/QH12 Luật số: 52/2019/QH14) Thông tư 28/2020 Điều lệ trường tiểu học …………… ……… ………………………….…… 49 – 65 Thông tư 20/2018 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông ………… …………………… … …66 – 73 Thông tư 03/2017 Chế độ làm việc giáo viên phổ thông ……… ……….………… 74 – 78 Quyết định 16/2008 Quy định đạo đức nhà giáo…… …… … ………… ….………… ….…79 – 81 Nghị định 04/2021 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục …………………… 82 – 98 Thông tư 27/2020 Quy định đánh giá học sinh tiểu học ……………………………………… … 99 – 106 VBHN 03 (Hợp TT 22/2016 TT 30/2014) Quy định đánh giá học sinh tiểu học……… …107 – 111 10 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức ……… .112 – 143 11 Nghị Định 112/2020/NĐ-CP xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức…….……….……… 144 – 154 12 Nghị định 90/2020 Đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức …… ………….155 – 161 13 Nghị 29/2013 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ……… ………… … 162 – 170 14 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT Quy định quy tắc ứng xử………………………………………….171 – 174 15 Thông tư 02/2021 Tiêu chuẩn bổ nhiệm xếp lương giáo viên tiểu học…………………………….175 – 182 16 Nghị 88/2014 Đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông ………….……………….183 – 185 17 Thông tư 17/2018/TT-BGDĐT Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia.… ……… ……………… 186 – 201 II XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Nghiệp vụ sư phạm bản………………………………………………………… 202 – 209 Những tình sư phạm thưởng gặp cách xử lý…………….…………………………… ….210 – 220 III ĐỀ THI CHÍNH THỨC CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG…… …….………………….……….…221 – 229 IV KIẾN THỨC VỊNG (Dạng File, có đường link hướng dẫn tải) Giáo án đầy đủ môn Tình sư phạm cách xử lý Kiến thức chuyên môn môn Trang 230 Đề thi chuyên môn, kiến thức chung, anh văn-tin học điều kiện ĐT: 0962497916 QUỐC HỘI Luật số: 43/2019/QH14 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2019 LUẬT GIÁO DỤC Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật Giáo dục Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định hệ thống giáo dục quốc dân; sở giáo dục, nhà giáo, người học; quản lý nhà nước giáo dục; quyền trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động giáo dục Điều Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Điều Tính chất, nguyên lý giáo dục Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Hoạt động giáo dục thực theo nguyên lý học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Điều Phát triển giáo dục Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tiến khoa học, cơng nghệ, củng cố quốc phịng, an ninh; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; bảo đảm cân đối cấu ngành nghề, trình độ, nguồn nhân lực phù hợp vùng miền; mở rộng quy mô sở bảo đảm chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng Phát triển hệ thống giáo dục mở, xây dựng xã hội học tập nhằm tạo hội để người tiếp cận giáo dục, học tập trình độ, hình thức, học tập suốt đời Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Giáo dục quy giáo dục theo khóa học sở giáo dục để thực chương trình giáo dục định, thiết lập theo mục tiêu cấp học, trình độ đào tạo cấp văn hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục thường xuyên giáo dục để thực chương trình giáo dục định, tổ chức linh hoạt hình thức thực chương trình, thời gian, phương pháp, địa điểm, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người học Kiểm định chất lượng giáo dục hoạt động đánh giá, cơng nhận sở giáo dục chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành Niên chế hình thức tổ chức trình giáo dục, đào tạo theo năm học ĐT: 0962497916 Tín đơn vị dùng để đo lường khối lượng kiến thức, kỹ kết học tập tích lũy khoảng thời gian định Mơ-đun đơn vị học tập tích hợp kiến thức, kỹ thái độ cách hồn chỉnh nhằm giúp cho người học có lực thực trọn vẹn công việc nghề Chuẩn đầu yêu cầu cần đạt phẩm chất lực người học sau hồn thành chương trình giáo dục Phổ cập giáo dục trình tổ chức hoạt động giáo dục để công dân độ tuổi học tập đạt đến trình độ học vấn định theo quy định pháp luật Giáo dục bắt buộc giáo dục mà công dân độ tuổi quy định bắt buộc phải học tập để đạt trình độ học vấn tối thiểu theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm điều kiện để thực 10 Khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng kiến thức, kỹ bản, cốt lõi chương trình giáo dục trung học phổ thơng mà người học phải tích lũy để tiếp tục học trình độ giáo dục nghề nghiệp cao 11 Nhà đầu tư tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục nguồn vốn ngân sách nhà nước gồm nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước 12 Cơ sở giáo dục tổ chức thực hoạt động giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhà trường sở giáo dục khác Điều Hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân hệ thống giáo dục mở, liên thơng gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Cấp học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ giáo dục mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở giáo dục trung học phổ thông; c) Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác; d) Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Khung trình độ quốc gia Việt Nam; quy định thời gian đào tạo, tiêu chuẩn cho trình độ đào tạo, khối lượng học tập tối thiểu trình độ giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quy định ngưỡng đầu vào trình độ cao đẳng, trình độ đại học thuộc ngành đào tạo giáo viên ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe Điều Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại, có hệ thống cập nhật thường xuyên; coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý lứa tuổi khả người học Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học hợp tác, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Điều Chương trình giáo dục Chương trình giáo dục thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực người học; phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục; phương pháp hình thức tổ ĐT: 0962497916 chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp học, cấp học môn học, mô-đun, ngành học trình độ đào tạo Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính khoa học thực tiễn; kế thừa, liên thông cấp học, trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho phân luồng, chuyển đổi trình độ đào tạo, ngành đào tạo hình thức giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân để địa phương sở giáo dục chủ động triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp; đáp ứng mục tiêu bình đẳng giới, yêu cầu hội nhập quốc tế Chương trình giáo dục sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện Chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực người học quy định chương trình giáo dục phải cụ thể hóa thành sách giáo khoa giáo dục phổ thông; giáo trình tài liệu giảng dạy giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Sách giáo khoa, giáo trình tài liệu giảng dạy phải đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục Chương trình giáo dục tổ chức thực theo năm học giáo dục mầm non giáo dục phổ thông; theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín kết hợp tín niên chế giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Kết học tập mơn học tín chỉ, mơ-đun mà người học tích lũy theo học chương trình giáo dục cơng nhận để xem xét giá trị chuyển đổi cho môn học tín chỉ, mơ-đun tương ứng chương trình giáo dục khác người học chuyên ngành, nghề đào tạo, chuyển hình thức học tập học lên cấp học, trình độ đào tạo cao Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quy định việc thực chương trình giáo dục việc cơng nhận giá trị chuyển đổi kết học tập đào tạo trình độ giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp quy định Điều Điều Hướng nghiệp phân luồng giáo dục Hướng nghiệp giáo dục hệ thống biện pháp tiến hành sở giáo dục để giúp học sinh có kiến thức nghề nghiệp, khả lựa chọn nghề nghiệp sở kết hợp nguyện vọng, sở trường cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động xã hội Phân luồng giáo dục biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục sở thực hướng nghiệp giáo dục, tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông tiếp tục học cấp học, trình độ cao theo học giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động phù hợp với lực, điều kiện cụ thể cá nhân nhu cầu xã hội, góp phần điều tiết cấu ngành nghề lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Chính phủ quy định chi tiết hướng nghiệp phân luồng giáo dục theo giai đoạn phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Điều 10 Liên thông giáo dục Liên thông giáo dục việc sử dụng kết học tập có để học tiếp cấp học, trình độ khác ngành, nghề đào tạo chuyển sang ngành, nghề đào tạo, hình thức giáo dục trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội dung tương ứng, bảo đảm liên thông cấp học, trình độ đào tạo giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Việc liên thông giáo dục phải đáp ứng điều kiện bảo đảm chất lượng Chương trình giáo dục thiết kế theo hướng kế thừa, tích hợp kiến thức kỹ dựa chuẩn đầu bậc trình độ đào tạo Khung trình độ quốc gia Việt Nam Người học khơng phải học lại kiến thức kỹ tích lũy chương trình giáo dục trước Chính phủ quy định chi tiết liên thông cấp học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân ĐT: 0962497916 Điều 11 Ngôn ngữ, chữ viết dùng sở giáo dục Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng sở giáo dục Căn vào mục tiêu giáo dục yêu cầu cụ thể nội dung giáo dục, Chính phủ quy định việc dạy học tiếng nước sở giáo dục Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc theo quy định Chính phủ; người khuyết tật nghe, nói học ngơn ngữ ký hiệu, người khuyết tật nhìn học chữ Braille theo quy định Luật Người khuyết tật Ngoại ngữ quy định chương trình giáo dục ngơn ngữ sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế Việc tổ chức dạy ngoại ngữ sở giáo dục phải bảo đảm để người học học liên tục, hiệu Điều 12 Văn bằng, chứng Văn hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học sau tốt nghiệp cấp học sau hồn thành chương trình giáo dục, đạt chuẩn đầu trình độ tương ứng theo quy định Luật Văn hệ thống giáo dục quốc dân gồm tốt nghiệp trung học sở, tốt nghiệp trung học phổ thông, tốt nghiệp trung cấp, tốt nghiệp cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ văn trình độ tương đương Chứng hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học để xác nhận kết học tập sau đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp cấp cho người học dự thi lấy chứng theo quy định Văn bằng, chứng sở giáo dục thuộc loại hình hình thức đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân cấp có giá trị pháp lý Chính phủ ban hành hệ thống văn giáo dục đại học quy định văn trình độ tương đương số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù Điều 13 Quyền nghĩa vụ học tập công dân Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo mơi trường giáo dục an tồn, bảo đảm giáo dục hòa nhập, tạo điều kiện để người học phát huy tiềm năng, khiếu Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho người học trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quy định Luật Trẻ em, người học người khuyết tật theo quy định Luật Người khuyết tật, người học thuộc hộ nghèo hộ cận nghèo thực quyền nghĩa vụ học tập Điều 14 Phổ cập giáo dục giáo dục bắt buộc Giáo dục tiểu học giáo dục bắt buộc Nhà nước thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 05 tuổi phổ cập giáo dục trung học sở Nhà nước chịu trách nhiệm thực giáo dục bắt buộc nước; định kế hoạch, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục Mọi công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để thực phổ cập giáo dục hoàn thành giáo dục bắt buộc Gia đình, người giám hộ có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định học tập để thực phổ cập giáo dục hoàn thành giáo dục bắt buộc Điều 15 Giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu khả khác người học; bảo đảm quyền học tập bình đẳng, chất lượng giáo dục, phù hợp với nhu cầu, đặc điểm khả người học; tôn trọng đa dạng, khác biệt người học không phân biệt đối xử ĐT: 0962497916 Nhà nước có sách hỗ trợ thực giáo dục hòa nhập cho người học trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quy định Luật Trẻ em, người học người khuyết tật theo quy định Luật Người khuyết tật quy định khác pháp luật có liên quan Điều 16 Xã hội hóa nghiệp giáo dục Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục Thực đa dạng hóa loại hình sở giáo dục hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục; khuyến khích phát triển sở giáo dục dân lập, tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao Tổ chức, gia đình cá nhân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với sở giáo dục thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh Tổ chức, cá nhân có thành tích nghiệp giáo dục khen thưởng theo quy định pháp luật Điều 17 Đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Đầu tư lĩnh vực giáo dục hoạt động đầu tư thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo quy định pháp luật Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; ưu tiên đầu tư cho phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn có khu cơng nghiệp Nhà nước khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục Điều 18 Vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục có trách nhiệm học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực quản lý thực chuẩn, quy chuẩn theo quy định pháp luật Nhà nước có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục Điều 19 Hoạt động khoa học công nghệ Hoạt động khoa học công nghệ nhiệm vụ sở giáo dục Cơ sở giáo dục tự triển khai phối hợp với tổ chức khoa học công nghệ, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ việc đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước tạo điều kiện cho sở giáo dục hoạt động khoa học công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; xây dựng sở giáo dục thành trung tâm văn hóa, khoa học cơng nghệ địa phương nước Nhà nước có sách ưu tiên phát triển hoạt động khoa học công nghệ sở giáo dục Các chủ trương, sách giáo dục phải xây dựng sở kết nghiên cứu khoa học phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu hướng quốc tế Điều 20 Không truyền bá tôn giáo sở giáo dục Không truyền bá tôn giáo, tiến hành lễ nghi tôn giáo sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội lực lượng vũ trang nhân dân Điều 21 Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục để xuyên tạc chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động bạo lực, ĐT: 0962497916 tuyên truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại phong mỹ tục, truyền bá mê tín, hủ tục, lơi kéo người học vào tệ nạn xã hội Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục mục đích vụ lợi Điều 22 Các hành vi bị nghiêm cấm sở giáo dục Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, người lao động sở giáo dục người học Xuyên tạc nội dung giáo dục Gian lận học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh Hút thuốc; uống rượu, bia; gây rối an ninh, trật tự Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ giáo dục để ép buộc đóng góp tiền vật Chương II HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Mục CÁC CẤP HỌC VÀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Tiểu mục GIÁO DỤC MẦM NON Điều 23 Vị trí, vai trị mục tiêu giáo dục mầm non Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển tồn diện người Việt Nam, thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi Giáo dục mầm non nhằm phát triển tồn diện trẻ em thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Điều 24 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục mầm non Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em; hài hòa bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục trẻ em; phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, kỹ xã hội, trí tuệ, thẩm mỹ; tơn trọng khác biệt; phù hợp với độ tuổi liên thông với giáo dục tiểu học Phương pháp giáo dục mầm non quy định sau: a) Giáo dục nhà trẻ phải tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em tích cực hoạt động, vui chơi, tạo gắn bó người lớn với trẻ em; kích thích phát triển giác quan, cảm xúc chức tâm sinh lý; b) Giáo dục mẫu giáo phải tạo điều kiện cho trẻ em vui chơi, trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ em Điều 25 Chương trình giáo dục mầm non Chương trình giáo dục mầm non phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Thể mục tiêu giáo dục mầm non; b) Quy định yêu cầu cần đạt độ tuổi, hoạt động giáo dục, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, môi trường giáo dục, đánh giá phát triển trẻ em; c) Thống nước tổ chức thực linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương sở giáo dục mầm non Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập để thẩm định chương trình giáo dục mầm non Hội đồng gồm nhà giáo, cán quản lý giáo dục, nhà khoa học có kinh nghiệm, uy tín giáo dục đại diện quan, tổ chức có liên quan Hội đồng phải có phần ba tổng số thành viên nhà giáo giảng dạy giáo dục mầm non Hội đồng thành viên Hội đồng phải chịu trách nhiệm nội dung chất lượng thẩm định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục mầm non sau thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh ĐT: 0962497916 sửa chương trình giáo dục mầm non; quy định tiêu chuẩn việc lựa chọn đồ chơi, học liệu sử dụng sở giáo dục mầm non; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non Điều 26 Cơ sở giáo dục mầm non Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: Nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 03 tuổi; Trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo độc lập nhận trẻ em từ 03 tuổi đến 06 tuổi; Trường mầm non, lớp mầm non độc lập sở giáo dục kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi Điều 27 Chính sách phát triển giáo dục mầm non Nhà nước có sách đầu tư phát triển giáo dục mầm non; ưu tiên phát triển giáo dục mầm non miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn có khu cơng nghiệp Nhà nước có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển giáo dục mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Chính phủ quy định chi tiết Điều Tiểu mục GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Điều 28 Cấp học độ tuổi giáo dục phổ thông Các cấp học độ tuổi giáo dục phổ thông quy định sau: a) Giáo dục tiểu học thực 05 năm học, từ lớp đến hết lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp 06 tuổi tính theo năm; b) Giáo dục trung học sở thực 04 năm học, từ lớp sáu đến hết lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học Tuổi học sinh vào học lớp sáu 11 tuổi tính theo năm; c) Giáo dục trung học phổ thông thực 03 năm học, từ lớp mười đến hết lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở Tuổi học sinh vào học lớp mười 15 tuổi tính theo năm Trường hợp học sinh học vượt lớp, học độ tuổi cao tuổi quy định khoản Điều bao gồm: a) Học sinh học vượt lớp trường hợp phát triển sớm trí tuệ; b) Học sinh học độ tuổi cao tuổi quy định trường hợp học sinh học lưu ban, học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh người khuyết tật, học sinh phát triển thể lực trí tuệ, học sinh mồ côi không nơi nương tựa, học sinh thuộc hộ nghèo, học sinh nước nước trường hợp khác theo quy định pháp luật Giáo dục phổ thông chia thành giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Giai đoạn giáo dục gồm cấp tiểu học cấp trung học sở; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp cấp trung học phổ thông Học sinh sở giáo dục nghề nghiệp học khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc dạy học tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số trước vào học lớp một; việc giảng dạy khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng sở giáo dục nghề nghiệp; trường hợp quy định khoản Điều Điều 29 Mục tiêu giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã ĐT: 0962497916 hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lực học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục trung học sở nhằm củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ thơng tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thơng chương trình giáo dục nghề nghiệp Giáo dục trung học phổ thông nhằm trang bị kiến thức công dân; bảo đảm cho học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật, hướng nghiệp; có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 30 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông Nội dung giáo dục phổ thơng phải bảo đảm tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học Yêu cầu nội dung giáo dục phổ thông cấp học quy định sau: a) Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh tảng phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, kỹ xã hội; có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có nhận thức đạo đức xã hội; có kỹ nghe, nói, đọc, viết tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật; b) Giáo dục trung học sở củng cố, phát triển nội dung học tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thơng tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có hiểu biết cần thiết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp; c) Giáo dục trung học phổ thông củng cố, phát triển nội dung học trung học sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thơng bản, tồn diện hướng nghiệp cho học sinh, có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin truyền thơng vào q trình giáo dục Điều 31 Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Thể mục tiêu giáo dục phổ thông; b) Quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, nội dung giáo dục bắt buộc tất học sinh nước; c) Quy định phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học giáo dục phổ thông; d) Thống nước tổ chức thực linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương sở giáo dục phổ thông; đ) Được lấy ý kiến rộng rãi tổ chức, cá nhân thực nghiệm trước ban hành; công bố công khai sau ban hành Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập để thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng Hội đồng gồm nhà giáo, cán quản lý giáo dục, nhà khoa học có kinh nghiệm, uy tín giáo dục đại diện quan, tổ chức có liên quan Hội đồng phải có ĐT: 0962497916 phần ba tổng số thành viên nhà giáo giảng dạy cấp học tương ứng Hội đồng thành viên Hội đồng phải chịu trách nhiệm nội dung chất lượng thẩm định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng chương trình giáo dục phổ thơng; ban hành chương trình giáo dục phổ thông sau Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng thẩm định; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thơng; quy định mục tiêu, đối tượng, quy mô, thời gian thực nghiệm số nội dung, phương pháp giáo dục sở giáo dục phổ thông; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng Điều 32 Sách giáo khoa giáo dục phổ thông Sách giáo khoa giáo dục phổ thông quy định sau: a) Sách giáo khoa triển khai chương trình giáo dục phổ thơng, cụ thể hóa u cầu chương trình giáo dục phổ thông mục tiêu, nội dung giáo dục, yêu cầu phẩm chất lực học sinh; định hướng phương pháp giảng dạy cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; nội dung hình thức sách giáo khoa khơng mang định kiến dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi địa vị xã hội; sách giáo khoa thể dạng sách in, sách chữ Braille, sách điện tử; b) Mỗi mơn học có sách giáo khoa; thực xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa; việc xuất sách giáo khoa thực theo quy định pháp luật; c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc lựa chọn sách giáo khoa sử dụng ổn định sở giáo dục phổ thông địa bàn theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; d) Tài liệu giáo dục địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức biên soạn đáp ứng nhu cầu phù hợp với đặc điểm địa phương, hội đồng thẩm định cấp tỉnh thẩm định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập theo môn học, hoạt động giáo dục cấp học để thẩm định sách giáo khoa Hội đồng gồm nhà giáo, cán quản lý giáo dục, nhà khoa học có kinh nghiệm, uy tín giáo dục đại diện quan, tổ chức có liên quan Hội đồng phải có phần ba tổng số thành viên nhà giáo giảng dạy cấp học tương ứng Hội đồng thành viên Hội đồng phải chịu trách nhiệm nội dung chất lượng thẩm định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm sách giáo khoa giáo dục phổ thông; phê duyệt sách giáo khoa để sử dụng sở giáo dục phổ thông sau Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa thẩm định; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa giáo dục phổ thông; quy định việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thông; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa hội đồng thẩm định cấp tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc thành lập hội đồng thẩm định cấp tỉnh thẩm định tài liệu giáo dục địa phương Điều 33 Cơ sở giáo dục phổ thông Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm: Trường tiểu học; Trường trung học sở; Trường trung học phổ thơng; Trường phổ thơng có nhiều cấp học Điều 34 Xác nhận hồn thành chương trình tiểu học, trung học phổ thông cấp văn tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông ĐT: 0962497916 10 nói: “Cơ biết hơm em bị điểm em buồn Nhưng em kịp xem lại nghun nhân khơng? Em nói “bài em em xé”, em dù cô cẩn thận xem xét, đánh giá sai cho em để lần sau em cố gắng Thế mà không ngờ công sức em tiết cô bị em xé toạc thành mảnh giấy vụn Nếu đặt trường hợp em sau giáo viên cơ, có học sinh làm việc trước mặt em em nghĩ sao? Nhưng thơi, dù em trót làm, lần đầu thông cảm Cô mong em hiểu điều nói cố gắng làm sau Cô tin em làm được” Đồng thời bạn nên khéo léo nhắc nhở em lớp rút kinh nghiệm để lần sau khơng có phản ứng nóng nảy Tình số 18 Khi kiểm tra vở, bạn phát có học sinh dùng bút xóa xóa lỗi điểm; đồng thời sửa điểm bạn chấm trước từ điểm thành điểm Trước việc này, bạn giải sao? Gợi ý trả lời: Gặp riêng học sinh trao đổi, tìm hiểu ngun nhân Phân tích để em thấy lỗi hứa khơng vi phạm Nhân buổi sinh hoạt lớp đưa vấn đề để trao đổi cho em rút kinh nghiệm (không nêu tên em học sinh đó) Nếu nguyên nhân từ phụ huynh phải gặp phụ huynh Tình số 19 Sau dạy xong tiết học cuối buổi sáng, bạn nói với lớp “Rất tiếc chiều bận việc phải đưa đám ma người bà nên nhờ cô Thùy Hương dạy thay” Bạn vừa dứt lời vỗ tay, reo hò Trước việc này, bạn xử lý nào? Gợi ý trả lời: Cần giữ thái độ bình tĩnh hỏi lại em lại vui mừng trước thông tin mà cô vừa thông báo Nhẹ nhàng phân tích để học sinh thấy vấn đề xẩy hành vi vừa không nên không tái phạm Tình số 20 Là giáo viên chủ nhiệm bước vào lớp, bạn thấy bảng chưa lau phịng học có nhiều mẩu giấy vụn cịn nằm rải rác lớp học, bạn gọi học sinh ngồi đầu bàn lên xóa bảng nhặt mẩu giấy vụn Nhưng vừa dứt lời em học sinh đứng lên nói: “Thưa thầy (cơ), em khơng vứt giấy lớp hôm đến phiên em trực nhật ạ" Nói xong, học sinh ngồi xuống Trong tình đó, bạn phản ứng nào? Gợi ý trả lời: Không nên quan trọng vấn đề cách truy xét có trách nhiệm với việc “xả rác” Bạn tự làm thấy hợp lý mảnh giấy vụn sàn hay vài vết phấn chưa lau Nhưng sau bạn nghiêm khắc nói cho học sinh biết khơng có lần sau Nhưng tốt bạn nên nhắc nhở học sinh kê lại bàn ghế cho ngắn, “nhờ” em học sinh lên lau bảng “giúp” cơ, sau nhanh chóng bắt đầu giảng Và đến cuối buổi chắn bạn phải yêu cầu lớp trưởng có trách nhiệm cắt cử bạn trực nhật để bước vào tiết học sau Làm bạn không thời gian khơng tạo bầu khơng khí căng thẳng cho buổi lên lớp chuyện cỏn Tình số 21 Trong lần trả viết Tập làm văn, có học sinh đứng lên thắc mắc với bạn kết điểm bạn chấm với lý do: “Bài em làm giống hệt bạn Lan, bạn lại điểm mà em có 5?” Bạn xử lý tình nào? Gợi ý trả lời: Trước thái độ phản ứng học sinh, bạn trả lời cho qua chuyện mà phải có phân tích cặn kẽ Tốt ĐT: 0962497916 216 tình để có thời gian kiểm chứng lại lời nói em học sinh đó, bạn nên hẹn em đến cuối thu để xem lại Khi đối chiếu hai nhận thiếu sót (một chênh lệch khơng nhỏ: điểm điểm) bạn phải nhận lỗi chấm lại cho học sinh Cịn kiểm tra kỹ hồn tồn chắn kết chấm xác, bạn nên nhẹ nhàng giải thích cho em hiểu Với thái độ thẳng thắn mực, chắn đánh giá bạn kết học tập em tin tưởng trân trọng, thể trách nhiệm tâm huyết người thầy Tình số 22 Sau kiểm tra cũ, bạn giới thiệu ghi đầu tiết học lên bảng Cả lớp cặm cụi, cẩn thận ghi đầu vào Bạn phát ghi nhầm đầu thơng báo cho học sinh ghi lại đầu lên bảng Em Chung cảm thấy bực bội xé trang vừa viết càu nhàu nói: “Viết mà viết” Bạn nghe thấy Ở vào tình bạn xử lý nào? Gợi ý trả lời: Khơng có cách khác dù khơng muốn bạn phải thành thật nhận lỗi trước học sinh có nhầm lẫn Bạn đưa lý để giải thích mong em thơng cảm Cũng phải phân tích cho em Chung bạn khác lớp thấy chỗ khơng phải cách phản ứng Bạn nên nói cho em hiểu đời khơng khơng lần có sơ xuất Cơ nhầm em Chung khơng nên có phản ứng mạnh Thành tích thi đua quan trọng, điều ý nghĩa rèn luyện cho em tính kiên trì, cẩn thận ý thức nghiêm túc học tập Khơng thầy trừ điểm thi đua em q trình rèn luyện em có nhầm lẫn nhỏ Khi em hiểu thực bạn thành công việc giúp em biết cách kiềm chế thân tình giao tiếp xã hội để tránh có biểu lời nói khơng phù hợp Tình số 23 Trong sinh hoạt tập thể, cô giáo tổ chức thi đố vui có thưởng (phần câu hỏi đáp án cô giáo chuẩn bị) Sau đọc câu hỏi, cô giáo gọi học sinh trả lời, học sinh trả lời mà cô bắt trả lời lại nhiều lần với lý gần Các em học sinh lớp ngoan ngoãn đưa tay xin trả lời Các câu trả lời sau em có sửa chút ngơn từ nội dung không thay đổi Cô giáo cho chưa Cả lớp bắt đầu xôn xao Nghi ngờ cô xem lại câu hỏi đáp án trả lời thấy sai Bạn giải việc nào? Vì sao? Gợi ý trả lời: Nên nói: Cơ nhầm em Tất em trả lời xứng đáng nhận phần thưởng Tình số 24 Trong trả kiểm tra định kì, em học sinh đứng lên thắc mắc với bạn cách gay gắt: “Thưa cơ, em khơng có bài?” Bạn xử lý tình nào? Gợi ý trả lời: Trong tình dù thực hư bạn không nên định cách giải mà nên dành thời gian để kiểm tra lại Để khơng làm thời gian lớp, bạn nói: “Cơ chưa biết cụ thể lý em khơng có Bây em n tâm ngồi xuống để học bài, sau học cô kiểm tra lại” Và kết thúc học bạn phải xem lại kỹ sổ đầu sổ ghi chép riêng để biết xác hơm có vắng khơng Nếu trường hợp lớp đầy đủ chắn em có làm bạn để thất lạc Nhiều giáo viên dạy lúc nhiều lớp khác nên tượng để lẫn từ lớp sang lớp khác chuyện thơng cảm Nhưng điều quan trọng lúc bạn phải lựa lời nói với em học sinh cho hợp lý Và chắn ĐT: 0962497916 217 qua lần bạn tự nhắc nhở cần cẩn thận việc bảo quản kiểm tra học sinh Cịn tình bạn phát em khơng học lại “lớn tiếng” phản ứng thế, bạn cần có hình thức nhắc nhở thật nghiêm khắc Bạn nên gọi riêng học sinh lại sau học, sau phân tích cho em thấy điểm sai trái thái độ hành động Nếu lần đầu học sinh mắc lỗi bạn nhân nhượng cho em làm lại tập khác Tình số 25 Trong chấm tập làm văn cho học sinh, bạn phát có hai làm học sinh giống chữ Bạn xử lý việc nào? Gợi ý trả lời: Trong trường hợp bạn cần phải tế nhị, trả bình thường, nêu chung chung lớp có tượng chép khiến bạn khơng hài lịng bạn nhấn mạnh với em lý đáng, em khơng làm bài, cô chiếu cố tạo điều kiện cho em làm khác, buồn có học sinh không trung thực Và bạn nghiêm khắc nhắc nhở: “Lần em phạm lỗi bỏ qua có lần thứ hai cho điểm chép nhau” Bạn ý dù uốn nắn học sinh bạn cần dùng lời lẽ nhẹ nhàng, không nên gay gắt nói với em Sau thiết bạn phải gặp riêng hai em để tìm hiểu ngun nhân hai em lại chép tùy trường hợp bạn có cách giải thỏa đáng Vì lần đầu nên bạn cơng nhận điểm hai em (nếu điều khơng khiến em khác lớp cho bạn thiếu công bằng) Nhưng không quên nhắc nhở em lần bạn làm thế, tái phạm bạn có hình thức xử lý nghiêm khắc Cũng bạn khuyến khích tình bạn tốt đẹp hai em, động viên em giúp tiến tất nhiên cách cho chép Hãy ln nhớ lịng khoan dung thầy cô giúp học sinh tiến nhiều Tình số 26 Khi chấm kiểm tra học sinh, bạn nhận thấy có trường hợp xuất sắc “đột xuất”: Bài em có sức học vào loại trung bình yếu lại tốt, xứng đáng nhận điểm tuyệt đối Bạn xử lý tình nào? Gợi ý trả lời: Khi trả trước lớp bạn phải khen ngợi người làm kiểm tra trước lớp có cách giải hay, độc đáo Đồng thời bạn phải khéo léo kiểm tra xem làm thực em hay không cách gọi em lên bảng để chữa cho bạn khác học tập Đó hội em chứng minh tiến trước lớp Và bạn làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn Nếu em trình bày cách trơn tru, thể hiểu biết sâu sắc vấn đề khơng cịn điều phải bàn nữa, chuyện rõ ràng (và điều bạn mong muốn) Còn em tỏ lúng túng, không làm chủ phần kiến thức, chứng tỏ khơng phải em tự làm mà chép Nhưng dù bạn khơng nên phê bình em học sinh trước lớp mà phải thực tế nhị Bạn tạm thời chưa cho điểm vào làm đó, cho em học sinh nợ hôm sau kiểm tra lại, đồng thời không quên nhắc nhở em cố gắng học tập Tình số 27 Trong giảng mơn Khoa học lớp 5, có học sinh giơ tay xin phát biểu đề nghị thầy giải thích vấn đề có liên quan đến giảng, phát vấn đề ứng dụng thực tiễn mà bạn chưa nắm vững Bạn xử lý tình này? Gợi ý trả lời: Khen học sinh có tìm tịi liên hệ giảng với thực tế hẹn học sinh: "Tơi tìm hiểu thêm để giải thích ĐT: 0962497916 218 tượng em nêu vào đầu sau Vì thời lượng học khơng cho phép nên nội dung em hỏi vấn đề hay, lớp tìm hiểu xem thử hơm sau có trùng với câu trả lời khơng Tình số 28 Hồng Nhung học sinh khối lớp có khiếu hát Nhà trường định đưa em vào danh sách đội tuyển văn nghệ trường Nhưng em báo tin vui với cha mẹ em cha mẹ em kiên không đồng ý mà muốn em tập trung vào việc học mơn học năm năm cuối cấp Em buồn muốn bạn, giáo viên chủ nhiệm, giúp đỡ em thuyết phục bố mẹ Bạn có đồng quan điểm với mẹ em Hồng Nhung khơng? Vì sao? Gợi ý trả lời: Khen ngợi, chúc mừng gia đình có đứa ngoan, học giỏi, đặc biệt có khiếu văn nghệ Nếu bồi dưỡng sớm phát triển Phân tích cho phụ huynh biết: Cơng tác Đội nói riêng, hoạt động ngồi lên lớp nói chung hoạt động quan nhằm giáo dục hình thành kỹ sống cho học sinh Đây mục tiêu quan GDTH -> Góp phần tích cực vào việc giáo dục toàn diện, (phải xác định hội vàng để tuyên truyền, khích lệ phụ huynh học sinh việc ủng hộ chủ trương tăng cường giáo dục toàn diện học sinh) Tham gia hoạt động Đội thực chất hoạt động học tập rèn luyện, có tác dụng bổ trợ cho việc học văn hóa Đề nghị với nhà trường xếp lịch sinh hoạt hợp lý, có bác Tình số 29 Lớp bạn chủ nhiệm có học sinh bị bệnh “tự kỷ", tiết học em khơng học ngồi chơi Giờ chơi em thường xuyên bị bạn trêu chọc Khi biết tình hình đó, phụ huynh em xin phép cho em nghỉ không học Bạn xử lý vấn đề nào? Gợi ý trả lời: Thuyết phục để em học sinh tiếp tục tham gia học tập Nếu cho học sinh nghỉ học đánh hội sau em Chia sẻ với phụ huynh khó khăn bạn đề nghị phối hợp để giúp đỡ em học sinh Cần có biện pháp giáo dục đạo đức, tinh thần đồng đội học sinh lớp Xây dựng mối quan hệ học sinh với học sinh Trao đổi với lãnh đạo trường, đồng nghiệp để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm Tình số 30 Trong lần dự tiết dạy thể nghiệm đồng nghiệp - vừa bạn thân bạn, tiết dạy khơng thành cơng: cịn nhiều thiếu sót kiến thức, chưa tốt phương pháp Tuy vậy, đóng góp xây dựng tiết dạy để rút kinh nghiệm chung người tổ “nhìn mặt nhau” góp ý cách chung chung, qua loa, lấy lệ, không nêu rõ ưu hay khuyết điểm tiết dạy Cịn bạn? Bạn đóng góp ý kiến nào? Gợi ý trả lời: Đây tình khó xử số đơng “bằng mặt, khơng lịng” Tuy nhiên, cần xác định rằng: tình cảm đồng nghiệp, bạn bè bền vững phải dựa tảng thẳng thắn, trung thực chân thành Vì trường hợp này, khơng nên “theo đuôi” với số đông đồng nghiệp Song, cần lưu ý việc phê bình hay góp ý người khác, đồng nghiệp, lại bạn thân nghệ thuật cần khéo léo, tế nhị Cần phân tích tiết dạy cách khách quan ưu điểm khuyết điểm; không bươi móc, nhỏ nhặt đưa hướng giải tốt Có thể thời đồng nghiệp bạn chột dạ, khơng vừa lịng, cho bạn có ý “chơi trội”, bạn thực trung thực chân thành ĐT: 0962497916 219 sớm muộn bạn bạn hiểu Tình số 31 Lớp bạn chủ nhiệm có học sinh A thuộc gia đình nghèo, nhà lại xa trường, em phải băng qua cánh đồng rộng đường sá lầy lội; cho dù em dậy học từ sớm nhiều hôm trể vào học Là giáo viên chủ nhiệm, bạn xử lí việc nào? Gợi ý trả lời: Cần tìm hiểu cụ thể thêm nguyên nhân em B thường học muộn Gặp riêng để trao đổi, chia sẻ (đặc biệt cho em B chia sẻ khó khăn mà em gặp phải) Phối hợp với gia đình để có biện pháp giúp đỡ Tình số 32 Lớp bạn chủ nhiệm có số học sinh có tật nói ngọng, lẫn l n Khi học sinh phát biểu lớp thường cười rúc Bạn xử lý việc nào? Gợi ý trả lời: Gặp riêng hướng dẫn cho em cách phát âm tiếng phụ âm đầu l, n Sữa cho em lỗi cách tìm câu tục ngữ, cao dao (Ví dụ: Lúa nếp lúa nếp làng, lúa lên lớp lớp, lòng nàng lâng lâng) Sau sửa lỗi, em phát âm tương đối chuẩn nên tạo hội cho em thường xuyên Chọn buổi sinh hoạt lớp để nhắc nhở em Tình số 33 Khi trả kiểm tra đa số em bị điểm kém, em loạt kêu khó, em khơng làm đề nghị thầy khơng lấy điểm Nếu thầy giáo đón bạn xử lý nào? Gợi ý trả lời: Giáo viên hỏi học sinh để biết em vướng mắc điểm nào, giảng có điểm chưa rõ Sau chữa tập bảng Với kết kiểm tra có nửa học sinh đạt điểm giáo viên định tổ chức cho em làm kiểm tra khác không lấy điểm kiểm tra Tình số 34 Khi kiểm tra hồ sơ chủ nhiệm, bạn phát sổ điểm bị giáo viên dạy môn chuyên tẩy xóa sổ điểm Thấy tượng này, giáo viên chủ nhiệm bạn xử lý nào? Gợi ý trả lời: Bình tĩnh gặp riêng giáo viên dạy mơn chun trao đổi, tìm rõ ngun nhân Yêu cầu giáo viên chủ động gặp BGH nhà trường để trình bày việc sai sót ĐT: 0962497916 220 ĐỀ THI VIÊN CHỨC CẤP TIỂU HỌC CỦA MỘT SỐ TỈNH THÀNH Để xem thêm nhiều đề thi khác, cập nhật nhất, q thầy/cơ vui lịng tải trang cuối tài liệu Gồm đề: Kiến thức chung dạng trắc nghiệm, tự luận; Đề tiếng Anh điều kiện; Đề tin học điều kiện; Đề chuyên mơn: Văn hóa, thể dục, tiếng Anh, âm nhạc, mỹ thuật, tin học Đề thi viên chức ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định Đợt thi ngày: 22/6/2019 Nội dung: Kiến thức chung ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian gian) Phần I: Dùng cho tất vị trí tuyển dụng - (60 điểm) Câu 1: (30 điểm) Luật viên chức số 58/2010/QH12 ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 quy định: Những việc viên chức không làm nào? Câu 2: (30 điểm) Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ban hành ngày 16 tháng năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2006 quy định: Các hành vi nhà giáo không làm nào? Phần II: Dành riêng cho vị trí tuyển dụng - (40 điểm) 2.1 Dùng riêng cho vị trí giáo viên mầm non Câu 3: Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 22 tháng năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non quy định: Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non nào? 2.2 Dùng riêng cho vị trí giáo viên tiểu học Câu 3: Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 04/05/2007 Bộ giáo dục đào tạo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học quy định: Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học nào? 2.3 Dùng riêng cho vị trí giáo viên trung học sở Câu 3: Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ban hành ngày 22/10/2009 Bộ giáo dục đào tạo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cở, trung học phổ thơng quy định: Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học nào? Đáp án: Câu 1: Những việc viên chức không làm Trốn tránh trách nhiệm, thối thác cơng việc nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình cơng Sử dụng tài sản quan, tổ chức, đơn vị nhân dân trái với quy định pháp luật Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức ĐT: 0962497916 221 Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước gây phương hại phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân xã hội Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác thực hoạt động nghề nghiệp Những việc khác viên chức không làm theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định khác pháp luật có liên quan Câu 2: Các hành vi nhà giáo không làm Nhà giáo hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện người học; Xuyên tạc nội dung giáo dục; ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Câu 3: Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Là sở để xây dựng, đổi mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non sở đào tạo giáo viên mầm non Giúp giáo viên mầm non tự đánh giá lực nghề nghiệp, sở xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá giáo viên mầm non năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dưỡng quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non Làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp ĐT: 0962497916 222 UBND TỈNH GIA LAI ĐỀ THI TỰ LUẬN HỘI ĐỒNG THI TUYỂN VIÊN CHỨC MÔN: KIẾN THỨC CHUNG GIÁO VIÊN NĂM 2019 DÀNH CHO BẬC MẦM NON VÀ TIỂU HỌC ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm 120 phút (Đề thi có 01 trang) (khơng kể thời gian phát đề) Họ tên thí sinh:……………………………… Số báo danh: ……………………… Câu (15 điểm): Anh/Chị nêu nội dung phẩm chất trị quy định điều Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành quy định đạo đức nhà giáo? Câu (30 điểm): Anh/Chị trình bày nội dung trường hợp đặc biệt thời gian tập theo chức danh nghề nghiệp giáo viên, giảng viên quy định điều thông tư số 31/2018/TT-BGDĐT ngày 24/12/2018 Bộ giáo dục Đào tạo quy đinh thời gian tập theo chức danh nghề nghiệp giáo viên, giảng viên sở giáo dục công lập? Câu (15 điểm): Anh/Chị trình bày nội dung phân loại viên chức quy định điều nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức? Câu (20 điểm): Anh/Chị nêu tiêu chuẩn nhà giáo trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo quy định điều 70 điều 77 văn hợp Luật giáo dục số 07/VBHN-VPQH Ngày 31/12/2015 Văn phòng Quốc hội? Câu (20 điểm): Anh/Chị nêu việc viên chức không làm quy định điều 19 Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 Quốc hội? -Hết (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu làm Cán coi thi không giải thích thêm) Cán coi thi thứ 1:…………………; Cán coi thi thứ 2:……………………… Gợi ý đáp án đề thi viên chức môn kiến thức chung tỉnh Gia Lai 2019 Câu 1: Điều Phẩm chất trị Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo quy định pháp luật Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm điều động, phân công tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội Câu 2: Điều Những trường hợp đặc biệt thời gian tập theo chức danh nghề nghiệp giáo viên, giảng viên Thời gian nghỉ sinh theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình cơng tác theo quy định pháp luật khơng tính vào thời gian tập ĐT: 0962497916 223 Thời gian tiếp tục tập thực sau người trúng tuyển hết thời gian nghỉ sinh theo chế độ bảo hiểm xã hội, hết thời gian nghỉ ốm, hết thời gian nghỉ không hưởng lương, hết thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình cơng tác theo quy định người đứng đầu sở giáo dục công lập xác định thời điểm tiếp tục thực tập Người trúng tuyển làm giáo viên, giảng viên thực giảng dạy sở giáo dục cơng lập phù hợp với vị trí việc làm tuyển dụng mà thời gian cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc lớn thời gian tập quy định Điều Thông tư thực thời gian tập Người trúng tuyển làm giáo viên, giảng viên có tiến sĩ tham gia giảng dạy thời gian làm nghiên cứu sinh người đứng đầu sở giáo dục công lập xem xét rút ngắn thời gian tập Trong đó, thời gian tập rút ngắn tổng thời gian giáo viên, giảng viên tham gia giảng dạy làm nghiên cứu sinh Người đứng đầu sở giáo dục cơng lập có trách nhiệm cử viên chức có chức danh nghề nghiệp cao để hướng dẫn người tập (trong đó, người khơng hướng dẫn hai người tập thời gian) Trường hợp sở giáo dục công lập điều kiện để cử viên chức hướng dẫn người tập báo cáo người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu sở giáo dục cơng lập xem xét, định Câu 3: Điều Phân loại viên chức Theo vị trí việc làm, viên chức phân loại sau: a) Viên chức quản lý bao gồm người quy định Khoản Điều Luật viên chức; b) Viên chức không giữ chức vụ quản lý bao gồm người thực chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập Theo chức danh nghề nghiệp, viên chức phân loại lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp với cấp độ từ cao xuống thấp sau: a) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; b) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; c) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; d) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV Câu 4: Điều 70 Nhà giáo Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b) Đạt trình độ chuẩn đào tạo chun mơn, nghiệp vụ; c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; d) Lý lịch thân rõ ràng Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp, trung cấp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy trường cao đẳng, sở giáo dục đại học gọi giảng viên Điều 77 Trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo Trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo quy định sau: a) Có tốt nghiệp trung cấp sư phạm giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học; ĐT: 0962497916 224 b) Có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm có tốt nghiệp cao đẳng có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học sở; c) Có tốt nghiệp đại học sư phạm có tốt nghiệp đại học có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học phổ thông; d)[48] (được bãi bỏ) đ)[49] (được bãi bỏ) e) Có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học; có thạc sĩ trở lên nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận văn thạc sĩ; có tiến sĩ nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận án tiến sĩ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương[50] theo thẩm quyền quy định việc bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn Câu 5: Điều 19 Những việc viên chức không làm Trốn tránh trách nhiệm, thối thác cơng việc nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình cơng Sử dụng tài sản quan, tổ chức, đơn vị nhân dân trái với quy định pháp luật Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước gây phương hại phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân xã hội Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác thực hoạt động nghề nghiệp Những việc khác viên chức không làm theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định khác pháp luật có liên quan - ĐT: 0962497916 225 KỲ THI TUYỂN GIÁO VIÊN ĐỀ THI MÔN NGHIỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Dành cho thí sinh dự thi vào vị trí việc làm NĂM 2020 Giáo viên Văn hóa cấp Tiểu học ĐỀ THI CHÍNH THỨC - MÃ ĐỀ 02 Thời gian làm 180 phút (Đề thi có 01 trang) (Khơng kể thời gian phát đề) Hội đồng thi tuyển giáo viên huyện/thị xã/thành phố: … Ninh Giang – Hải Dương………… Họ tên thí sinh:………………………………………………………………………………… Số báo danh: ………………………………….Phịng thi:……………………………………… Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Câu (20 điểm) Căn Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), anh/chị cho biết: a) Các sở giáo dục đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo tiêu chuẩn? Là tiêu chuẩn nào? b) Nội dung tiêu chí 3, tiêu chí tiêu chuẩn Điều c) Quy trình đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Câu 2: (35 điểm) Căn chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 (Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) anh/chị hãy: a) Nêu mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng b) Trình bày mục tiêu, cứ, hình thức đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng đánh giá kết giáo dục Anh/chị hiểu đánh giá hình thức định tính đánh giá hình thức định lượng? Câu 3: (45 điểm) a) Anh/ chị hướng dẫn học sinh giải toán sau: Lớp 4A lớp 4B trồng 330 Lớp 4A có 34 học sinh, lớp 4B có 32 học sinh Hỏi lớp trồng cây, biết học sinh trồng số nhau? Bài – Tiết 139 (Sách giáo khoa toán trang 148) b) Anh/chị giải toán sau: Cho hình ABCD có diện tích 60m2, đáy AB = 2/3CD Tính diện tích tam giác ADC HẾT - ĐT: 0962497916 226 UBND TỈNH QUÃNG NGÃI BAN ĐỀ THI ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) KỲ THI TUYỂN VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN NĂM 2019 Ngày thi: 15/8/2019 Môn thi: CƠ BẢN Bậc học: TIỂU HỌC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (40,0 diểm) a Anh/chị trình bày năm yếu tố nêu quy trình thực phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ Để thực có hiệu phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ cần có điều kiện nào? b Vận dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ: - Anh/chị trình bày cách hướng dẫn học sinh lớp tìm hiểu câu hỏi tập đọc “Truyện cổ nước mình” (trang 19-20, sách tiếng Việt lớp 4, tập một, Nhà xuất Giáo dục): Em hiểu ý hai dịng thơ cuối nào? “…Tơi nghe truyện cổ thầm Đời cha ơng dạy đời sau.” - Trong phần nhận xét kết luận, anh/chị nêu rõ nội dung, ý nghĩa hai câu thơ trên? Câu 2: (30,0 diểm) a Căn theo thông tư 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, anh/chị xác định mục đích yêu cầu đánh giá học sinh tiểu học? b Mỗi tập sau tương ứng với mức độ nhận thức (biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao): Bài 1: Hai kho chứa tạ thóc, kho thứ kho thứ hai tạ Hỏi kho chứa tạ thóc? Bài 2: Tuổi chị em cộng lại 36 tuổi, chị lớn em tuổi Hỏi chị tuổi, em tuổi? Bài 3: Trung bình cộng hai số 485 biết số thứ số thứ hai 28 đơn vị Tìm hai số đó? Bài 4: Tổng hai số 180, hiệu hai số 36 Tìm hai số đó? Anh/chị xác định mức độ nhận thức phù hợp cho tập xây dựng đáp án cho Bài theo trình độ học sinh lớp Câu 3: (30,0 diểm) a Anh/ chị trình bày quy trình xử lý tình sư phạm b Cho tình sau: “Đầu học, giáo viên vào lớp để hướng dẫn hõ sinh trực nhật phát học sinh A lớp mặt mệt mỏi, uể oải, biểu bất thường vấn đề sức khỏe, thời điểm đó, lãnh đạo nhà trường đến thông báo dự tiết Lúc đó, giáo viên lo tập trung chuẩn bị thực tiết dạy, không quan tâm đến học sinh A Vừa kết thúc tiết dạy, học sinh A bị ngất xỉu” Nếu giáo viên đó, anh/chị có cách xử lý nào? Qua tình trên, Anh/chị rút học kinh nghiệm cho thân? ĐT: 0962497916 227 SỞ NỘI VỤ LAI CHÂU HỘI ĐỒNG XÉT TUYỂN KỲ THI TUYỂN VIÊN CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2018 – 2019 CẤP HỌC: TIỂU HỌC ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi: Tốn + Tiếng Việt (Đề thi gồm 02 trang) Ngày thi: 04/11/2018 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể giao đề) Họ tên thí sinh:…………………………………….SBD:………………………… ĐỀ BÀI PHẦN I: KIẾN THỨC (70 điểm) A Tiếng Việt (35,0 điểm) Câu 1: (10,0 điểm) Đọc đoạn văn sau: Biển thay đổi theo màu sắc mây trời…Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm, dơng gió, biển đục ngầu, giận dữ…Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng a Các từ ghép đoạn văn chia thành nhóm? Hãy xắp xếp từ ghép vừa tìm vào nhóm đó? b Tìm từ láy đoạn văn chia thành nhóm: Từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu vần (láy tiếng) Câu 2: (15,0 điểm) Đọc đoạn văn sau: (1) Ông kéo sát vào người, xoa đầu tôi, cười hiền (2) Bàn tay ram ráp ông xoa nhẹ lên hai má tơi (3) Từ đó, tối tối, ông thường sang uống trà với ba (4) Hai người trị chuyện có hơm tới khuya (5) Những buổi chiều, ba tơi thường gửi chìa khóa phịng cho ơng a Tìm câu kể “Ai làm gì?” có đoạn văn b Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu “Ai làm gì?” có đoạn văn đó? c Chủ ngữ câu tạo thành danh từ hay cụm danh từ? Câu 3: (10,0 điểm) Viết người mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh có hình ảnh so sánh hay thơ Mẹ Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời Hãy cho biết hình ảnh so sánh đoạn thơ giúp em cảm nhận điều đẹp đẽ người mẹ kính u A Tốn (35,0 điểm) Câu 1: (10,0 điểm) a Tính giá trị biểu thức 14523 – 4368 : 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05 b Tìm x x × = 9768 + 896 x - = 10 Câu 2: (15,0 điểm) a Một mảnh đất hình thang có đáy bé 150m, đáy lớn 5 đáy bé , chiều cao đáy lớn Hỏi diện tích mảnh đất hec – ta? ĐT: 0962497916 228 b Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 22,5m Chiều rộng 19,2m Nếu bể chứa 414,72 m3 nước mực nước bể lên tới chiều cao bể Hỏi chiều cao bể mét? Câu 3: (10,0 điểm) a Viết phân số 13 27 thành tổng hai phân số tối giản có mẫu số khác (Yêu cầu: Viết tất trường hợp) b Tính giá trị biểu thức sau cách thuận tiện nhất: (145 × 99 + 145) – (143 × 101 – 143) PHẦN II: SOẠN GIÁO ÁN (30 điểm) Anh (chị) soạn 01 tiết Tiếng Việt, phân môn tập đọc lớp tập Bài: Nhà rông Tây Ngun (có tài liệu đính kèm) -SỞ NỘI VỤ BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG THI TUYỂN GIÁO VIÊN NĂM 2018 Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN GIÁO VIÊN NĂM 2018 Môn thi: Chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành (phần thi viết) Dành cho thí sinh thi tuyển giáo viên văn hóa, Cấp: Tiểu học (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề) Câu 1: (30 điểm) a Chỉ từ không trùng trường nghĩa với từ lại dãy từ sau Giải thích sao? - Thánh thót, líu lo, lách chách, tíu tít, ríu rít - Rì rào, ì oạp, ào, vi vu, xào xạc b Từ từ láy dãy từ đây? Vì sao? - Đi đứng, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc - Rậm rạp, rơm rạ, nắng nôi, nóng nảy, hồng hào c Chia tên gọi mũ: Mũ len, mũ nồi, mũ tai bèo, mũ bơi, mũ cói, mũ dạ, mũ chụp đầu, mũ lưỡi trai, mũ bảo hiểm thành nhóm Nêu để chia nhóm tên gọi d Viết câu văn tả đàn gà nở có sử dụng so sánh nhân hóa Câu 2: (20 điểm) Cho đề tập làm văn sau: Thế người hạnh phúc? Em viết đoạn văn trình bày ý kiến Hãy viết đoạn văn làm ví dụ cho làm đạt điểm tối đa cho học sinh lớp đề Câu 3: (20 điểm) Thay chử số thích hợp: a 13,ab : 26 = a,b b 0,ab × ab,c = ab,cabc : c,c Câu 4: (30 điểm) Anh (chị) hãy: a Nêu tên 02 dạng tốn có lời văn có nhiều yếu tố thực tiễn khả tích hợp nhiều kiến thức chương trình mơn Tốn lớp Giải thích sao? b Lấy ví dụ minh họa cho dạng tốn nêu Trình bày cách giải cho tốn c Chỉ khó khăn, sai lầm học sinh giải trình bày giải dạng tốn Phân tích ngun nhân gây khó khăn sai lầm học sinh Ghi chú: - Thí sinh khơng sử dụng tài liệu - Cán coi thi không giải thích thêm ĐT: 0962497916 229 ĐỂ TẢI GIÁO ÁN, LUẬT THAM KHẢO THÊM, TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM, KIẾN THỨC CHUN MƠN, ĐỀ THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN Qúy thầy/cơ truy cập vào đường link sau để tải về: bit.ly/tieuhocchmon2023 Nếu gặp khó khăn việc tải về, vui lịng nhắn tin trực tiếp vào page: Tài Liệu Thi Viên Chức Giáo Viên để nhận file (chụp tài liệu nhận gửi vào hộp thư page) Lưu ý: - Page có đường dẫn: facebook.com/tailieuthivienchucgiaovien - Page có 71.000 lượt theo dõi (Hơn 26.000 like) - Số điện thoại page: 0962.49.79.16 (Mr Vương) Nhập link: bit.ly/tieuhocchmon2023 vào đường dẫn trình duyệt web (firefox, chrome,…)  Nhấn Enter ĐT: 0962497916 230

Ngày đăng: 03/07/2023, 16:31

Xem thêm:

w