1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi viên chức Chuyên môn tiểu học 2023

238 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU ÔN THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 2023KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN PHẦN I. MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌCPHẦN II. MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌCPHẦN III. TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM VÀ CÁCH XỬ LÝ Ở CẤP TIỂU HỌCPHẦN IV. HƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC; CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

TÀI LIỆU ÔN THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 2023 KIẾN THỨC CHUN MƠN PHẦN I MƠN TỐN CẤP TIỂU HỌC Chương 1: Quy trình hướng dẫn học sinh giải toán……………………….………………………… ….2 – Chương 2: Phướng pháp hướng dẫn học sinh giải 37 dạng toán tiểu học………………… ……….… – 59 PHẦN II MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC Chương 1: Luyện từ câu……………………………………………………………………….…….60 – 101 Chương 2: Tập làm văn…………………………………………………………….………… … 102 – 128 Chương 3: Cảm thụ văn học…………………………………………………………….………… 129 – 136 Chương 4: Chính tả…………………………………………………………… …………………… 137 – 146 Chương 5: Hệ thống tập tiếng việt……………………………………… ……………………… 147 – 160 Chương 6: Bài tập trích đề thi tuyển giáo viên tiểu học………… ……………………… 161 – 168 PHẦN III TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM VÀ CÁCH XỬ LÝ Ở CẤP TIỂU HỌC………….…… 169 – 175 PHẦN IV HƯỚNG DẪN SOẠN GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC; CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC…………… .176 – 194 PHẦN V 10 ĐỀ THI CHUN MƠN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC (CĨ ĐÁP ÁN) ĐỀ SỐ 01 …………………….……………………………………………… ….…………… 195 – 199 ĐỀ SỐ 02 …………………….……………………………………………… ….……………… 200 – 203 ĐỀ SỐ 03 …………………….……………………………………………… ….…………… … 204 – 208 ĐỀ SỐ 04 …………………….……………………………………………… ….……………… … 209 – 213 ĐỀ SỐ 05 …………………….……………………………………………… ….…………… … 214 – 218 ĐỀ SỐ 06 …………………….……………………………………………… ….…………… … 219 – 222 ĐỀ SỐ 07…………………… ……………………………………………… ….…………… 223 – 226 ĐỀ SỐ 08 …………………….……………………………………………… ….…………… … 227 – 230 ĐỀ SỐ 09 …………………….……………………………………………… ….……………… … 231 – 234 ĐỀ SỐ 10…………………… ……………………………………………… ….…………… … 235 – 238 ĐT: 0962497916 PHẦN I MƠN TỐN CẤP TIỂU HỌC CHƯƠNG 1: QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIỂU HỌC GIẢI MỘT BÀI TỐN I/ Lý Thuyết Bước 1: Tìm hiểu đề Bước yêu cầu học sinh phải đọc kỹ đề bài, nhớ kiện toán cho cách xác vững yêu cầu đề Trong trình học sinh cần nhận toán cho thuộc dạng tốn nào? Sau Giáo Viên Tóm tắt đề cách đặt đưa câu hỏi: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu gì? Khi học sinh trả lời, Giáo viên giúp em gạch chân từ quan trọng mà nhiều học sinh đọc không kỹ đề nên bỏ sót dẫn đến làm sai Tùy theo dạng tốn có cách tóm tắt khác cách thật ngắn gọn, đầy đủ kiện dễ hiểu Bước 2: Phân tích đề để tìm cách giải Dựa vào việc nhận dạng toán toán bước 1, bước học sinh yêu cầu toán Muốn giải đáp yêu cầu đề em cần phải biết từ tốn? Những điều đề cho biết chưa? Nếu chưa biết em nên tìm cách để biết? Và dựa vào đâu để tìm chúng? Cứ em tìm cách giải đáp từ kiện cho sẵn đề Đây bước quan trọng giúp em hiểu vấn đề, cách giải toán Bước 3: Tổng hợp lời giải Bước ngược với bước Dựa vào bước em vạch thứ tự trình bày lời giải: "Cần tìm điều trước, điều sau." Tất nhiên tìm nhờ vào kiện cho sẵn trình bày trước để làm sở liệu cho kiện sau có liên quan bài! Bước giúp học sinh trình bày lời giải cách chặt chẽ, logic Bước 4: Trình bày lời giải Đây bước trình bày giải tốn hồn chỉnh dựa vào bước 3! II/ Bài tập vận dụng Bài tập: Một người từ A đến B với vận tốc 15km/h Sau 30 phút, người thứ hai rời A B với vận tốc 20km/h đến B trước người thứ 30 phút Tính quãng đường AB? Lời giải Đọc qua tốn ta thấy rườm rà khó hiểu: Đi sau , đến trước sau 30 phút; đến trước 30 phút Như Vậy đưa toán toán đơn giản Với suy nghĩ: Thời gian đuổi kịp hai động tử chuyển động chiều khoảng cách lúc động tử bắt đầu chuyển động chia cho hiệu hai vận tốc, ta có cách làm sau: Các kí hiệu tốn: + V: Vận tốc (km/giờ) + S: Quãng đường (km) + t: Thời gian (giờ) Cách 1: Trong người thứ được: 15 x = 30 (km) Mỗi người thứ nhanh người thứ là: 20 – 15 = (km) ĐT: 0962497916 Thời gian để người thứ đuổi kịp người thứ là: t = 30 : = (giờ) Quãng đường AB dài là: S = 20 x = 120 (km) Người thứ chậm người thứ nên nhiều thời gian Vậy người thứ thời gian người thứ người thứ thời gian người thứ sao? Ta có số cách giải sau Cách 2: Giả sử người thứ hai với thời gian người thứ người thứ quãng đường nhiều người thứ là: 20 x = 40 (km) Vận tốc người thứ người thứ là: V = 20 – 15 = (km/giờ) Thời gian người thứ là: t = 40 : = (giờ) Vậy Quãng đường AB cần tìm là: S = 15 x = 120 (km) Cách 3: Giả sử người thứ với thời gian người thứ người thứ quãng đường người thứ là: 15 x = 30 (km) người thứ người thứ hai km nên thời gian người thứ hai là: 30 : = (giờ) ta tính quãng đường AB là: 20 x = 120 (km) theo suy nghĩ: quãng đường vận tốc tỷ lệ nghịch với thời gian, nên ta lại có cách giải sau: Cách 4: Gọi vận tốc người thứ là: v1 (km/h); Người thứ là: v2 (km/h) Thời gian người thứ quãng đường AB là: t1 (giờ); người thứ là: t2 (giờ) Như ta có: v1/v2 = 15/20 = 3/4 Suy => t1/t2 = 4/3 Như ta biết tỷ số: t1/t2 = 4/3 (1) t1 – t2 = (2) Từ (1) (2) ta tính được: t1 = (giờ); t2 = (giờ) => Quãng đường AB dài: 15 x = 120 (km) Thời gian người thứ người thứ Ta thử tính xem km người thứ người thứ bao lâu? Từ tìm quãng đường AB Ta lại có cách Cách Cứ 1km người thứ hết 1/15 1km người thứ hết 1/20 Trong km người thứ người thứ là: 1/15 – 1/20 = 1/60 (giờ) => Quãng đường AB dài là: : 1/60 = 120 (km) Ta giả thiết (gọi) thời gian người thứ nhất, người thứ xem cách làm khác không nhé! Cách 6: Gọi thời gian người thứ là: X (giờ) thời gian người thứ là: x – (giờ) Ta có: 20 x (X – 2) = 15 x X (20 x X) – 40 = 15 x X (20 x X) – (15 x X) = 40 x X = 40 X = Vậy Quãng đường AB dài là: 15 x = 120 (km) ĐT: 0962497916 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI 37 DẠNG TOÁN TIỂU HỌC DẠNG 1: BÀI TOÁN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ” Hướng dẫn học sinh nắm bước giải phân loại kiểu thuộc dạng tốn “Tìm hai số biết tống tỉ số hai số đó” a Hướng dẫn học sinh nắm bước giải Bài toán 1: Minh Khơi có 25 Số Minh số Khơi Hỏi bạn có vở? Bước 1: Học sinh đọc đề tốn Bước 2: Phân tích – tóm tắt tốn + Bài tốn cho biết gì? (Minh Khơi có 25 vở, số Minh số Khơi) + Bài tốn hỏi gì? (Bài tốn u cầu tìm số Minh số Khơi) + Bài tốn thuộc dạng tốn học? (Bài tốn thuộc dạng “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”) Bước 3: Tìm cách giải tốn: Trình bày giải Dựa vào kế hoạch giải toán mà học sinh tiến hành giải sau: Tóm tắt: ? Minh: 25 Khôi: ? Theo sơ đồ tổng số phần là: + = (phần) Giá trị phần là: 25 : = (quyển) Số bạn Minh là: x = 10 (quyển) Số bạn Khôi là: x = 15 (quyển) hoặc: 25 – 10 = 15 (quyển) Đáp số: Minh: 10 vở; Khơi: 15 Hỏi: Có thể tìm số bạn Khơi cách khác? Tổng số hai bạn - số bạn Minh = số bạn Khôi [hay 25 - 10 = 15 (quyển)] Thử lại: Là trình kiểm tra việc thực phép tính, độ xác trình lập luận 10 : 15 = Bài toán 2: Đặt đề toán giải toán ĐT: 0962497916 ?m Vải trắng: 28 m Vải hoa: ?m Hướng dẫn học sinh dựa vào sơ đồ để xác định dạng toán đặt đề tốn + Bài tốn u cầu làm gì? (Bài toán yêu cầu nêu đề toán giải theo sơ đồ) + Quan sát sơ đồ cho biết tốn thuộc dạng tốn gì? (Bài tốn thuộc dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó) + Tổng hai số bao nhiêu? (Tổng hai số 28m) + Tỉ số hai số bao nhiêu? (Tỉ số hai số ) - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào sơ đồ đặt đề toán Đặt đề toán Một cửa hàng bán 28m vải, số vải hoa số vải trắng Hỏi cửa hàng bán mét vải loại? Giải toán * Như vậy, với hai toán toán 2, giúp học sinh nắm bước giải tốn có lời văn dạng “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”, gồm bước giải sau: + Xác định tổng tỉ số cho + Xác định hai số phải tìm số nào? Từ tới phương pháp giải chung là: + Tìm tổng số phần + Tìm tổng giá trị phần cách lấy tổng hai số chia cho tổng số phần + Tìm giá trị số Sau học sinh nắm quy trình cách giải đặc trưng lọai tốn này, giáo viên đưa tốn có tổng tỉ số dạng khác để học sinh vận dụng cách giải vào giải tương tự, qua nhằm mở rộng, củng cố, khắc sâu cho học sinh kiến thức kĩ giải dạng toán Từ phương pháp dạy giáo viên áp dụng với tất loại sau: Phân loại kiểu thuộc dạng tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” a Bài tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” (trường hợp tỉ số hai số số tự nhiên) Ví dụ: Có 45 thóc chứa hai kho Kho lớn chứa gấp lần kho nhỏ Hỏi số thóc chứa kho tấn? - học sinh đọc thành tiếng đề toán (cả lớp đọc thầm theo bạn gạch chân = bút chì từ “gấp lần”) + Bài tốn cho biết gì? (Tổng số thóc hai kho 45 tấn, kho lớn gấp lần kho nhỏ) + Bài tốn hỏi gì? (số thóc kho) ĐT: 0962497916 + Kho lớn gấp lần kho nhỏ cho ta biết điều gì? ( Tỉ số số thóc kho lớn số thóc kho nhỏ ngược lại) - Học sinh tóm tắt giải tốn: Tóm tắt: ? Kho nhỏ: 45 Kho lớn: ? Tổng số phần là: + = (phần) Số thóc kho nhỏ là: 45 : = (tấn) Số thóc kho lớn là: x = 36 (tấn) Đáp số: Kho nhỏ: tấn; Kho lớn: 36 b Bài tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” (trường hợp tỉ số phân số) * Tỉ số số bé số lớn: Ví dụ: Mẹ mua 20 kg gạo khối lượng gạo nếp khối lượng gạo tẻ Tính số kg gạo loại? Ở sau giúp học sinh nắm kiện đề bài, giáo viên hứơng dẫn để học học sinh giải toán khối lượng gạo tẻ, em hiểu điều nào? ( Nghĩa tỉ số khối lượng gạo nếp so với khối lượng gạo tẻ ) ? kg + Khối lượng gạo nếp - Häc sinh tự tóm tắt giải toán: Số gạo tẻ: 20 kg Số gạo nếp: - Tự giải toán theo bước * Tỉ số số lớn số bé: ? kg Ví dụ: Hai kho chứa 125 thóc, số thóc kho thứ số thóc kho thứ hai Hỏi kho chứa thóc? Tương tự ví dụ 2, giáo viên hướng dẫn để học sinh hiểu tỉ số số thóc kho thứ với số thóc kho thứ hai (là tỉ số số lớn số bé) c Bài tốn "Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó"(trường hợp tổng tỉ số hai số chưa tường minh) * Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ( trường hợp tỉ số chưa tường minh) ĐT: 0962497916 Ví dụ: Tổng hai số 72 Tìm hai số đó, biết số lớn giảm lần số bé Ở toán tỉ số cho dạng chưa tường minh, để giải tốn trước tiên giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm tỉ số hai số - Yêu cầu học sinh đọc thầm đề tốn, dùng bút chì gạch chân cụm từ “ số lớn giảm lần số bé” + Em hiểu số lớn giảm lần số bé nghĩa nào? (Nghĩa số lớn gấp lần số bé (hay) số bé số lớn) + Vậy tỉ số hai số bao nhiêu? ( Tỉ số hai số ) + Bài toán thuộc dạng tốn nào? (Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số) Khi xác định tổng tỉ số hai số, xác định dạng tốn, học sinh tự trình bày giải theo bước * Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ( trường hợp tổng hai số chưa tường minh) Ví dụ: Trung bình cộng hai số 15 Tìm hai số đó, biết số lớn số bé - Học sinh đọc đề + Bài toán cho biết gì? (Trung bình cộng hai số 15, số lớn số bé) + Trung bình cộng hai số 15 em hiểu điều nào? ( Nghĩa tổng hai số chia cho 15) + Vậy muốn tìm tổng hai số em làm nào? (Ta lấy 15 nhân với 2) + Bài toán thuộc dạng toán gì? (Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - Học sinh tự giải tốn * Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số (trường hợp tổng tỉ số hai số chưa tường minh) Ví dụ: Tổng hai số số lớn có chữ số.Tỉ số số lớn so với số bé số nhỏ có hai chữ số Tìm hai số - Học sinh đọc đề - Hướng dẫn học sinh phân tích tốn: + Bài tốn cho biết gì? (Tổng hai số số lớn có chữ số; Tỉ số số lớn số bé số nhỏ có hai chữ số) + Bài tốn u cầu gì? (Tìm hai số đó) + Số lớn có bốn chữ số số nào? (Số 9999) Vì sao? (Vì số có bốn chữ số khác nhỏ 9999, số lớn có chữ số số 9999) + Số nhỏ có hai chữ số số nào? (Số 10) Vì sao? (Vì số có hai chữ số khác lớn 10, số nhỏ có hai chữ số số 10) + Tổng hai số bao nhiêu? (9999) + Tỉ số hai số bao nhiêu? (10) - HS tự tóm tắt giải tốn d Bài tốn "Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó" (có liên quan đến cácyếu tố hình học) Ví dụ: Một hình chữ nhật có nửa chu vi 125m, chiều rộng rộng hình ĐT: 0962497916 chiều dài Tính chiều dài, chiều Ở toán sau học sinh nắm kiện đề bài, giáo viên cần giúp học sinh xác định số tổng hai số + Nửa chu vi gì? (Nửa chu vi tổng số đo chiều dài chiều rộng) + Chiều rộng chiều dài, em hiểu điều nào? (Tỉ số chiều rộng chiều dài ) + Bài tốn thuộc dạng tốn gì? (Bài tốn thuộc dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó) - Học sinh tóm tắt giải toán * Sau học sinh nhận diện giải kiểu tốn thuộc dạng “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại kiểu thuộc dạng toán + Bài toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” (trường hợp tỉ số hai số số tự nhiên) + Bài tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” (trường hợp tỉ số phân số) + Bài tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” ( trường hợp tỉ số chưa tường minh) + Bài tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” ( trường hợp tổng hai số chưa tường minh) + Bài tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” (trường hợp tổng tỉ số hai số chưa tường minh) + Bài tốn "Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó" (có liên quan đến yếu tố hình học) *Tóm lại: Với việc dạy học sinh trên, giáo viên giúp học sinh: + Nắm bước giải + Nhận diện kiểu thuộc dạng “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” + Vận dụng giải tốn dạng "Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” cách thành thạo *********************************** DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Chương trình Tốn lớp 4, giới thiệu hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng mà đại lượng tăng (hoặc giảm) lần đại lượng tăng (hoặc giảm) nhiêu lần Những cặp đại lượng tỉ lệ thuận thường gặp là: thời gian quãng đường (trong chuyển động đều), số lượng loại hàng số tiền hàng, độ dài cạnh hình vng chu vi hình vng, số người làm sản phẩm làm (khi suất người nhau), số sản phẩm lượng nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm,… Nếu biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ lệ thuận giá trị đại lượng ta tìm giá trị tương ứng đại lượng (bài tốn tìm giá trị thường gọi tốn tam suất đơn thuận) Chúng ta có cách giải tốn dạng này, phương pháp rút đơn vị phương pháp tìm tỉ số Ví dụ 1: May quần áo hết 15 mét vải Hỏi may quần áo hết mét vải ? Tóm tắt: quần áo hết 15 m vải quần áo hết ? m vải Lời giải: * Cách rút đơn vị May quần áo hết: 15 : = (m) ĐT: 0962497916 May quần áo hết: x = 45 (m) * Cách lập tỉ số quần áo gấp quần áo số lần là: : = (lần) Số mét vải may quần áo là: 15 x = 45 (m) Những toán hai đại lượng làm sở để ta giải toán xuất ba đại lượng mà hai đại lượng tỉ lệ thuận Ví dụ 2: Nếu người, người làm việc nhận 150000 đồng Hỏi: Nếu 15 người, người làm việc nhận tiền? (Giá trị công người nhau) Phân tích: Ta tóm tắt tốn sau: người làm nhận 150000 đồng, 15 người làm nhận ? đồng Để giải tốn có ba đại lượng, ta phải cố định đại lượng (làm cho đại lượng nhau) để tìm giá trị chưa biết hai đại lượng Việc giải ví dụ đưa giải liên tiếp hai toán sau: Bài toán 1a: Nếu người, người làm việc nhận 150000 đồng Hỏi : Nếu 15 người, người làm việc nhận tiền ? (Giá trị công người nhau) Lời giải: 15 người so với người gấp: 15 : = (lần) 15 người, người làm việc nhận số tiền là: 150000 x = 450000 (đồng) Bài toán 2a: Nếu 15 người, người làm việc nhận 450 000 đồng Hỏi : Nếu 15 người, người làm việc nhận tiền ? (Giá trị công người nhau) Lời giải : so với gấp: : = (lần) 15 người người làm việc nhận số tiền là: 450000 : = 225000 (đồng) Đáp số toán đáp số ví dụ Chú ý : Có đường khác để giải ví dụ đưa việc giải liên tiếp hai toán sau : Bài toán 1b : Nếu người, người làm việc nhận 150000 đồng Hỏi: Nếu người, người làm việc nhận tiền ? (Giá trị công người nhau) Lời giải : người người làm việc nhận số tiền là: 150000 : = 25000 (đồng) người người làm việc nhận số tiền là: 25000 x = 75000 (đồng) Bài toán 2b : Nếu người, người làm việc nhận 75000 đồng Hỏi : Nếu có 15 người, người làm việc nhận tiền ? (Giá trị công người nhau) Lời giải : Mỗi người làm việc nhận số tiền là: 75000 : = 15000 (đồng) 15 người người làm việc nhận số tiền là: 15000 x 15 = 225000 (đồng) Như toán phức tạp hơn, có nhiều đại lượng giải nhờ đưa tốn có hai đại lượng Bây bạn giải tốn sau đây: Bài : Người ta tính xe loại chở hàng, xe 50 km tổng chi phí vận chuyển hết 1200000 đồng Hỏi xe thế, xe 100 km tổng chi phí vận chuyển ? Bài : Có người ăn ngày hết 24 ki-lô-gam gạo Hỏi người ăn 10 ngày hết ki-lơ-gam gạo ? Biết phần ăn người *********************************** ĐT: 0962497916 DẠNG 3: BÀI TOÁN GIẢ THIẾT TẠM Trong tốn Tiểu học, có dạng tốn đề cập đến hai đối tượng (là người, vật hay việc) có đặc điểm biểu thị hai số lượng chênh lệch nhau, chẳng hạn hai chuyển động có vận tốc khác nhau, hai cơng cụ lao động có suất khác nhau, hai loại vé có giá tiền khác Ta thử đặt trường hợp cụ thể khơng xảy ra, khơng phù hợp với điều kiện tốn, khả khơng có thật , chí tình vơ lí Tất nhiên giả thiết tạm thời để lập luận nhằm đưa tốn tình quen thuộc biết cách giải lập luận để suy phải tìm Chính mà phương pháp giải tốn phải địi hỏi có dức tưởng tượng phong phú, óc suy luận linh hoạt Những tốn giải phương pháp giả thiết tạm giải phương pháp khác Tuy nhiên, nhiều trường hợp, cách giải giả thiết tạm thường gọn gàng mang tính "độc đáo" Ví dụ : Trước hết, ta xét toán cổ quen thuộc sau đây: Vừa gà vừa chó Bó lại cho trịn Ba mươi sáu Một trăm chân chẵn Hỏi gà, chó? Cách 1: (Cách giải quen thuộc) Rõ ràng 36 khơng thể gà (vì có x 36 = 72 chân!), khơng thể chó (vì có x 36 = 144 chân!) Bây ta giả sử 36 chó (đây giả thiết tạm), số chân là: x 36 = 144 (chân) Số chân dôi là: 144 - 100 = 44 (chân) Sở dĩ số chân chó số chân gà là: - = (chân) Vậy số gà là: 44:2 = 22 (con) Số chó là: 36 - 22 = 14 (con) Cách 2: Ta thử tìm giả thiết tạm khác Giả thiết, vật "mọc" thêm đầu ! đó, có hai đầu tổng số đầu là: x 36 = 72 (đầu) Lúc này, gà có hai đầu hai chân , Mỗi chó có hai đầu bốn chân Với số chân nhiều số đầu là: 100 - 72 = 28 (cái) Đối với gà số chân số đầu, cịn chó có số chân nhiều số đầu là: - = (cái) Suy số chó là: 28:2 = 14 (chó) Số gà là: 36 - 14 = 22 (gà) Cách 2: Bây ta giả thiết tường họp thật vơ lí nhé! Ta giả thiết vật bị "chặt đi" nửa số chân Như vậy, chó cịn có hai chân gà chân tổng số chân nửa, tức là: 100 : = 50 (chân Bây giờ, ta lại giả thiết chó phải "co" chân lên để vật có chân, 36 vật có 36 chân Như vậy, số chân chó phải "co" lên là: 50 - 36 = 14 (chân) ĐT: 0962497916 10 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 07 Phần I: Soạn giáo án PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Thực phép chia hết phép chia có dư - Biết số dư bé số chia Kĩ Nhận biết phép chia hết phép chia có dư Biết số dư bé số chia Thái độ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư – lập luận logic, NL quan sát * Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Các bìa có chấm trịn, que tính SGK, bảng phụ, phiếu học tập - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động: (3p) - HS tham gia trò chơi - Trò chơi: Xì điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đưa phép tính có dạng chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Lắng nghe - Tổng kết – Kết nối học - Mở ghi - Giới thiệu – Ghi lên đầu bảng HĐ hình thành kiến thức mới: (15p) * Mục tiêu: Nhận biết, thực phép chia hết phép chia có dư Biết số dư bé số chia * Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh nhận biết phép chia hết - HS đọc phép chia có dư - HS làm bảng con, em lên bảng làm GV: Ghi ví dụ: : = ?; : = ? - HS nhận xét bạn * chia 4, viết * nhân 8, trừ 0 * chia 4, viết * nhân 8, trừ 1 + Em có nhận xét hai ví dụ này? Học sinh trả lời: Ở VD 1: chia khơng cịn dư Cịn VD 2: chia dư *GVKL: chia khơng cịn thừa ta nói: - Lớp lắng nghe ĐT: 0962497916 224 8: phép chia hết, viết : = - Hai học sinh nhắc lại - chia dư 1, ta nói: : phép chia có dư viết: : = (dư 1) Lưu ý: Trong phép chia có dư số dư bé số chia 3.HD thực hành: (15p) * Mục tiêu: Thực phép chia hết phép chia có dư Biết số dư bé số chia * Cách tiến hành: Cá nhân – Cặp – Lớp Bài 1: - Học sinh đọc làm cá nhân - Chia sẻ cặp - Chia sẻ kết trước lớp + Em có nhận xét phép tính này? - HS nhận xét bạn phân biệt phép Bài 2: chia hết hay phép chia có dư - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét * GV chữa bài, KL: + Các câu là: a, c Ghi + Các câu sai là: b, d Ghi sai * Lưu ý: Số dư bé số chia Bài 3: - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp - HS nhận xét bạn giải thích: 30 : = (không dư) 20 : = (dư 2) - Học sinh lắng nghe - HS quan sát, tìm cách làm - Giáo viên nhận xét chung - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp: Đã khoanh vào ½ số tơ hình a Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Về xem lại làm lớp Thực chia số từ đến 10 cho để tìm số dư chúng Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Viết số có chữ số (khoảng 10 số) chia chúng cho số có chữ số để tìm số dư chúng ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Phần II: Hướng dẫn thực hành Câu 1: Hình ảnh “dịng sơng chảy nặng phù sa” hình ảnh đẹp gây xúc động tơi dùng để so sánh với lòng yêu thuơng, qn Bác Dịng sơng q hương mang nặng phù sa hay lòng Bác lúc chan chứa tình yêu thương dành cho chúng ta? Bác chia sẻ tình thương cho tất người mà chẳng nghỉ đến riêng Dịng sơng vậy, chảy mãi, chảy mãi, đem đến cho đôi bờ ĐT: 0962497916 225 hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên sống ấm no, hạnh phúc Chính vậy, hình ảnh Bác Hồ lng ln sống lịng dân tộc Việt Nam, dịng song q hương mn đời đẹp đất nước Việt Nam yêu dấu Câu 2: Số sổ giáo viên khối lớp mua là: 177 – 78 = 99 Số sổ giáo viên khối lớp mua là: 177 + 93 = 270 Trung bình khối mua là: (177 + 99 + 270) : = 182 ĐS: 182 Phần III: Xử lý tình Tình số 01: Trong tình dù thực hư bạn không nên định cách giải mà nên dành thời gian để kiểm tra lại Để không làm thời gian lớp, bạn nói: “Cơ chưa biết cụ thể lý em khơng có Bây em n tâm ngồi xuống để học bài, sau học cô kiểm tra lại” Và kết thúc học bạn phải xem lại kỹ sổ đầu sổ ghi chép riêng để biết xác hơm có vắng không Nếu trường hợp lớp đầy đủ chắn em có làm bạn để thất lạc Nhiều giáo viên dạy lúc nhiều lớp khác nên tượng để lẫn từ lớp sang lớp khác chuyện thơng cảm Nhưng điều quan trọng lúc bạn phải lựa lời nói với em học sinh cho hợp lý Và chắn qua lần bạn tự nhắc nhở cần cẩn thận việc bảo quản kiểm tra học sinh Còn tình bạn phát em khơng học lại “lớn tiếng” phản ứng thế, bạn cần có hình thức nhắc nhở thật nghiêm khắc Bạn nên gọi riêng học sinh lại sau học, sau phân tích cho em thấy điểm sai trái thái độ hành động Nếu lần đầu học sinh mắc lỗi bạn nhân nhượng cho em làm lại tập khác Tình số 02: Khơng có cách khác dù không muốn bạn phải thành thật nhận lỗi trước học sinh có nhầm lẫn Bạn đưa lý để giải thích mong em thơng cảm Cũng phải phân tích cho em Chung bạn khác lớp thấy chỗ cách phản ứng Bạn nên nói cho em hiểu đời khơng khơng lần có sơ xuất Cơ nhầm em Chung không nên có phản ứng mạnh Thành tích thi đua quan trọng, điều ý nghĩa rèn luyện cho em tính kiên trì, cẩn thận ý thức nghiêm túc học tập Không thầy trừ điểm thi đua em trình rèn luyện em có nhầm lẫn nhỏ Khi em hiểu thực bạn thành cơng việc giúp em biết cách kiềm chế thân tình giao tiếp xã hội để tránh có biểu lời nói khơng phù hợp ĐT: 0962497916 226 CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÀI LIỆU THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC NĂM 2023 Độc lập – Tự do- Hạnh phúc MÔN THI : THỰC HÀNH VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ GIÁO VIÊN VĂN HÓA TIỂU HỌC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 08 Phần I: Soạn giáo án (60 điểm) Anh (chị) soạn giáo án tiết dạy Tiếng Việt 3, phân môn Tập đọc, bài: Nhớ lại buổi đầu học (SGK Tiếng Việt 3, NXBGD VN – in phát đề) Phần II: Hướng dẫn thực hành (20 điểm) Câu 1: a) Dòng tồn từ láy: - Oa oa, vịi vọi, chen chúc, trùi trũi, trái sai - Oa oa, vòi vọi, chen chúc, trùi trũi, tròn trịa - Oa oa, vòi vọi, cánh cò, trùi trũi, trái sai b) Anh (chị) xác định danh từ, động từ, tính từ câu sau: Rồi hịa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến Câu 2: Anh (chị) hướng dẫn học sinh giải toán sau: Lúc xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 45 km/h Lúc 20 phút ngày ô tô từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 55 km/giờ Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc giờ? Địa điểm gặp cách tỉnh B kilomet? Biết quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 165km Phần III: Xử lý tình (20 điểm) Tình số 01: Một lần có việc bận đặc biệt nên bạn đến lớp muộn 15 phút Khi vừa bước đến cửa lớp bạn nghe rõ tiếng học sinh lớp reo hị tưởng giáo khơng đến dạy Gặp tình bạn xử lý nào? Tình số 02: Một giáo viên trường giải sai 01 toán nên dù học sinh làm đúng, cô giáo buộc em làm lại sửa theo cô Sự việc xảy lâu khơng thấy có phản ứng từ phía phụ huynh học sinh Khi biết chuyện, số giáo viên già dặn khuyên cô giáo trẻ coi “sự cố nghề nghiệp” cần rút kinh nghiệm không nên “bươi” lại việc làm ảnh hưởng đến nghề nghiệp tương lai Bạn đồng ý với cách xử lý đồng nghiệp hay có cách xử lý khác tế nhị, hay hơn? Lưu ý: - Thí sinh khơng mang theo tài liệu - Giám thị không giải thích thêm ĐT: 0962497916 227 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 08 Phần I: Soạn giáo án NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu nội dung: Hiểu nội dung bài: Bài văn hồi tưởng đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đến trường Học thuộc lòng đoạn văn (HS M1 học thuộc lòng câu) (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa) Kĩ - Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn: Nhớ lại, năm, nao nức, tựu trường, nảy nở, gió lạnh, nắm tay, bỡ ngỡ, - Biết đọc văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm Thái độ Giáo dục học sinh sử dụng dấu câu hợp lí viết, Góp phần phát triển lực Năng lực tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, * GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Ra định - Đảm nhận trách nhiệm II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Tranh minh họa đọc sgk Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động: (3p) - Hát bài: Bài ca học + Vì Cơ – li – a thấy khó viết tập làm văn? - Học sinh trả lời + Thấy bạn viết nhiều, Cô – li – a làm cách để viết dài ra? + Bài đọc giúp em điều gì? - Lắng nghe - GV kết nối kiến thức - Mở sách giáo khoa - Giới thiệu Ghi tựa lên bảng HĐ Luyện đọc: (15p) * Mục tiêu: Đọc từ ngữ, câu, đoạn * Cách tiến hành: a GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý HS đọc với - Học sinh lắng nghe giọng nhẹ nhàng, tình cảm b Học sinh đọc nối tiếp câu kết hợp luyện - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu đọc từ khó: nhóm ĐT: 0962497916 228 - Giáo viên theo dõi học sinh đọc để phát lỗi phát âm học sinh - Nhóm báo cáo kết đọc đoạn nhóm c Học sinh nối tiếp đọc đoạn giải nghĩa từ khó: - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng cau dài: + Hằng năm,/ vào cuối thu,/ ngồi đường rụng nhiều./ lịng tơi lại nao nức/ kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.// + Tôi quên thé cảm giác sáng ấy/ nảy nở lịng tơi/ cánh hoa - nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp tươi/ mỉm cười bầu trời quang đãng// - Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp d Đọc toàn bài: - học sinh đọc lại toàn * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động 3.HD tìm hiểu bài: (8p) * Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung thông qua việc trả lời câu hỏi * Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận tìm hiểu - HS đọc câu hỏi cuối - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian phút) * GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia kết * Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia kết trước lớp + Trong ngày đến trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật có thay đổi lớn? - HS đọc thầm đoạn + + Điều gợi tác giả nhớ kỉ niệm buổi - Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu tựu trường? + Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ rụt rè - Lá ngồi đường rụng nhiều đám bạn học trị tựu trường? - HS đọc thầm đoạn *GV chốt: Ngày đến trường với - Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân dám trẻ em hồi hộp khó quên kỉ bước nhẹ niệm ngày đến trường HĐ đọc diễn cảm (7 phút) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn (hoặc đoạn 3) * Cách tiến hành: Hoạt động theo nhóm – lớp - Giáo viên đọc đoạn - HS lắng nghe - GV chia HS thành nhóm, nhóm HS HS - Luyện đọc theo cặp đơi nhóm tự chia sẻ giọng đọc cho - Đọc nâng cao N2 * Chú ý giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, đầy cảm xúc; - Lắng nghe, ghi nhớ nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm ĐT: 0962497916 229 Hằng năm,/ vào cuối thu,/ ngồi đường rụng nhiều./ lịng tơi lại nao nức/ kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.// Tôi quên thé cảm giác sáng ấy/ nảy nở lịng tơi/ cánh hoa tươi/ mỉm cười bầu trời quang đãng// - Gọi nhóm thi đọc - GV lớp bình chọn nhóm đọc hay Hoạt động ứng dụng (1 phút) Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Các nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm - Sưu tầm luyện đọc văn có chủ đề tưng tự Tìm cách đọc hay cho văn => Đọc trước bài: Trận bóng lịng đường ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Phần II: Hướng dẫn thực hành Câu 1: a) Dịng tồn láy dòng: - Oa oa, vòi vọi, chen chúc, trùi trũi, tròn trịa b) Danh từ là: mặt trời, màu phượng, hè Động từ là: hòa nhịp, kêu vang, đến Tính từ là: chói lọi, mạnh mẽ Câu 2: Từ đến 20 phút xe máy hết thời gian là: 20 phút – = 20 phút = 1/3 Từ đến 20 phút xe máy hết quãng đường 45 x 1/3 = 15 km Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là: 15 : (55 + 45) = 1,5 = 30 phút Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc: 20 phút + 30 phút = 50 phút Địa điểm gặp cách B là: 165 – 55 x 1,5 = 82,5 km Phần III: Xử lý tình Tình số 01: Trong tình này, dù có tự hay khơng vừa lịng trước hành động học sinh, bạn nên vào lớp bình thường Thay “lên lớp” học sinh, bạn thành thật xin lỗi việc đột xuất nên đến muộn Đồng thời bạn nên nhẹ nhàng, khéo léo nhắc nhở học sinh hành động bột phát thấy giáo viên đến muộn, khuyên em lần sau không nên làm Và bạn không nên để nhiều thời gian vào chuyện “ngồi rìa” cách nhanh chóng bắt đầu giảng với tâm lý thoải mái để buổi học thành cơng Tình số 02: - Giáo dục khoa học, mơn Tốn mơn khoa học với độ xác tuyệt đối, nên chấp nhận sai số, chưa thấy chỗ sai đến lúc người thấy chỗ sai, và, làm giảm sút uy tín người giáo viên - Giáo viên khơng phải người khơng thể có sai sót, điều quan trọng nhận sai sót điều chỉnh để hướng đến hoàn thiện, hoàn mỹ Vì vậy, giáo viên nên sẵn sàng nhận sai sót trước học sinh phụ huynh điều chỉnh lại Điều đó, khơng làm giảm mà ngược lại làm tăng thêm tín nhiệm phụ huynh học sinh ĐT: 0962497916 230 CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÀI LIỆU THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC NĂM 2023 Độc lập – Tự do- Hạnh phúc MÔN THI : THỰC HÀNH VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ GIÁO VIÊN VĂN HĨA TIỂU HỌC Thời gian làm bài: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 09 Phần I: Soạn giáo án (60 điểm) Anh (chị) soạn giáo án tiết dạy Toán 4, bài: Bảng đơn vị đo khối lượng (SGK Toán 4, NXBGD VN – in phát đề) Phần II: Hướng dẫn thực hành (20 điểm) Câu 1: Anh (chị) xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a) Vào đêm cuối xuân 1947, khoảng sáng, đường công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân nhà ven đường b) Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nhà rạn nứt c) Hoa mai có năm cánh hoa đào, cánh hoa mai to cánh hoa đào chút Nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích Câu 2: Lần thứ bà An bán 1/3 bao đường Lần thứ hai bán 2/3 lần thứ Sau hai lần bán bao đường lại 12kg Hỏi lúc đầu bao đường có abo nhiêu ki-lô-gam? Anh (chị) hướng dẫn học sinh giải tốn Phần III: Xử lý tình (20 điểm) Tình số 01: Trong lần dự tiết dạy thể nghiệm đồng nghiệp - vừa bạn thân bạn, tiết dạy khơng thành cơng: cịn nhiều thiếu sót kiến thức, chưa tốt phương pháp Tuy vậy, đóng góp xây dựng tiết dạy để rút kinh nghiệm chung người tổ “nhìn mặt nhau” góp ý cách chung chung, qua loa, lấy lệ, không nêu rõ ưu hay khuyết điểm tiết dạy Còn bạn? Bạn đóng góp ý kiến nào? Tình số 02: Trong giảng mơn Khoa học lớp 5, có học sinh giơ tay xin phát biểu đề nghị thầy giải thích vấn đề có liên quan đến giảng, phát vấn đề ứng dụng thực tiễn mà bạn chưa nắm vững Bạn xử lý tình này? Lưu ý: - Thí sinh không mang theo tài liệu - Giám thị khơng giải thích thêm ĐT: 0962497916 231 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 09 Phần I: Soạn giáo án BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn củ đề-ca-gam; héc-tơ-gam gam Kĩ - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng Thái độ Học tập tích cực, làm việc cẩn thận Góp phần phát triển lực Năng lực tự học, NL sáng tạo, NL giải vấn đề * Bài tập cần làm 1, 2, BT (chọn phép tính) II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Kẻ sẵn dòng, cột bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, phiếu học tập Lớn ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhỏ ki-lô-gam - HS: Sách giáo khoa, bảng con, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - HS nêu tên - Nêu tên đơn vị đo khối lượng học - So sánh đơn vị với kg - Các đơn vị lớn kg Hình thành kiến thức mới: (12p) * Mục tiêu: HS nắm tên gọi, kí hiệu, độ lớn dag, hg, mối quan hệ chúng * Cách tiến hành a GV đọc Đề-ca-gam, Héc-tơ-gam Cá nhân – Nhóm – Lớp - Nêu đơn vị đo khối lượng học? - HS theo dõi + GV đề xuất: Để đo khối lượng nặng hàng - Tấn, tạ, yến, kg, gam chục gam người ta dùng đơn vị nào? - HS thảo luận nhóm 2, đề xuất phương án trả lời - GV chốt hai đơn vị đề-ca-gam héc-tô-gam - Hướng dẫn cách viết tắt đơn vị: - HS đọc tên đơn vị + Đề-ca-gam viết tắt: dag - HS ghi kí hiệu đơn vị + Héc-tô-gam viết tắt hg + GV nêu vấn đề: 1dag =? g + HS thảo luận nhóm chia sẻ trước lớp: hg = ? dag 1dag =10 g hg = ? g hg = 10 dag hg = 100 g + So sánh đơn vị với kg? + Hai đơn vị bé hớn kg ĐT: 0962497916 232 b Lập bảng đơn vị đo khối lượng - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4: + Hồn thành bảng đơn vị đo khối lượng Lớn kg kg Nhỏ kg kg + Nhận xét mối quan hệ đơn vị đo bảng - GV chốt - HS làm việc nhóm điều hành nhóm trưởng – Chia sẻ trước lớp điều hành TBHT: Lớn kg kg Nhỏ kg Tấn Tạ Yến Kg hg dag g + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé liền - HS đọc đống bảng đơn vị đo khối lượng 3.HD thực hành: (20p) * Mục tiêu: Học sinh biết tên gọi, mối quan hệ đơn vị đo, đổi đơn vị đo * Cách tiến hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Cá nhân – cặp đơi – Lớp - HS đọc đề - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm – Chia sẻ - Chữa bài, nhận xét trước lớp Bài 2: Tính (chọn phép tính) - HS làm cá nhân – Chia sẻ trước lớp Đáp án: - GV thu vở, nhận xét, đánh giá 5-7 380g + 195g = 575g - Yêu cầu HS làm xong trước hoàn thành hết 928g – 274 dag = 654 dag BT2 Bài 3: >; tạ kg < 8100 kg 500 kg = 3500 kg - Chữa bài, nhận xét Bài tập chờ (Bài 4) dành cho HS hoàn thành - HS làm vào Tự học sớm Đáp án: Có tất số ki-lơ-gam bánh, kẹo là: x 150 + x 200 = 1000 (g) Đổi 1000 g = kg Đáp số: kg - Ghi nhớ bảng đơn vị đo khối lượng HĐ ứng dụng (1p) - Tìm tốn dạng sách Toán buổi HĐ sáng tạo (1p) để làm ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Phần II: Hướng dẫn thực hành Câu 1: a) Vào đêm cuối xuân 1947,/ khoảng sáng,/ đường công tác,/ Bác Hồ// đến nghỉ chân TN1 TN2 TN3 CN VN ĐT: 0962497916 233 nhà ven đường b) Mùa nắng,/ đất/ nẻ chân chim, nhà/ rạn nứt TN CN1 VN1 CN2 VN2 c) Hoa mai/ có năm cánh hoa đào,// cánh hoa mai/ to cánh hoa đào chút Nụ mai/ TN VN1 CN1 VN1 không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích VN Câu 2: Phân số số đường bán lần hai là: 1/3 x 2/3 = 2/9 (bao) Phân số số đường bán hai lần là: 1/3 + 2/9 = 5/9 (bao) Phân số số đường lại là: – 5/9 = 4/9 (bao) Số đường có bao lúc đầu là: 12 : 4/9 = 27 (kg) Đáp số: 27 kg Phần III: Xử lý tình Tình số 01: Đây tình khó xử số đơng “bằng mặt, khơng lịng” Tuy nhiên, cần xác định rằng: tình cảm đồng nghiệp, bạn bè bền vững phải dựa tảng thẳng thắn, trung thực chân thành Vì trường hợp này, không nên “theo đuôi” với số đông đồng nghiệp Song, cần lưu ý việc phê bình hay góp ý người khác, đồng nghiệp, lại bạn thân nghệ thuật cần khéo léo, tế nhị Cần phân tích tiết dạy cách khách quan ưu điểm khuyết điểm; khơng bươi móc, nhỏ nhặt đưa hướng giải tốt Có thể thời đồng nghiệp bạn chột dạ, khơng vừa lịng, cho bạn có ý “chơi trội”, bạn thực trung thực chân thành sớm muộn bạn bạn hiểu Tình số 02: Khen học sinh có tìm tịi liên hệ giảng với thực tế hẹn học sinh: "Tôi tìm hiểu thêm để giải thích tượng em nêu vào đầu sau Vì thời lượng học không cho phép nên nội dung em hỏi vấn đề hay, lớp tìm hiểu xem thử hơm sau có trùng với câu trả lời cô không ĐT: 0962497916 234 CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÀI LIỆU THI VIÊN CHỨC GIÁO VIÊN CẤP TIỂU HỌC NĂM 2023 Độc lập – Tự do- Hạnh phúc MÔN THI : THỰC HÀNH VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ GIÁO VIÊN VĂN HÓA TIỂU HỌC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 10 Phần I: Soạn giáo án (60 điểm) Anh (chị) soạn giáo án tiết dạy Tiếng Việt 4, phân môn Luyện từ câu, bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng (SGK Tiếng Việt 4, tập – NXBGD VN – in phát đề) Phần II: Hướng dẫn thực hành (20 điểm) Câu 1: Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Mẹ - Trần Quốc Minh) Theo anh (chị), hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay đoạn thơ trên? Vì sao? Câu 2: Một hình chữ nhật có chu vi 140m Tính diện tích hình chữ nhật biết kéo chiều rộng thêm 1/3 chiều rộng giữ nguyên chiều dài hình chữ nhật thành hình vng Vậy diện tích hình chữ nhật bao nhiêu? Anh (chị) hướng dẫn học sinh giải tốn Phần III: Xử lý tình (20 điểm) Tình số 01: Là giáo viên chủ nhiệm bước vào lớp, bạn thấy bảng chưa lau phịng học có nhiều mẩu giấy vụn cịn nằm rải rác lớp học, bạn gọi học sinh ngồi đầu bàn lên xóa bảng nhặt mẩu giấy vụn Nhưng vừa dứt lời em học sinh đứng lên nói: “Thưa thầy (cơ), em khơng vứt giấy lớp hôm đến phiên em trực nhật ạ" Nói xong, học sinh ngồi xuống Trong tình đó, bạn phản ứng nào? Tình số 02: Trong lần trả viết Tập làm văn, có học sinh đứng lên thắc mắc với bạn kết điểm bạn chấm với lý do: “Bài em làm giống hệt bạn Lan, bạn lại điểm mà em có 5?” Bạn xử lý tình nào? Lưu ý: - Thí sinh khơng mang theo tài liệu - Giám thị không giải thích thêm ĐT: 0962497916 235 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10 Phần I: Soạn giáo án LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU: Kiến thức - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trung thực – Tự trọng Kĩ - Bước đầu biết xếp từ Hán – Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu với từ nhóm (BT4) - Tìm danh từ theo yêu cầu đặt câu với danh từ Thái độ Tích cực, tự giác học Góp phần phát triển lực Năng lực tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Phiếu học tập, từ điển, bảng phụ - HS: Vở BT, bút, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời – nhận xét + Thế DT chung, DT riêng - HS trả lời + Lấy VD DT chung, DT riêng - HS lên bảng viết danh từ - Nhận xét, khen/ động viên - Dẫn vào Hoạt động thực hành: (30p) * Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trung thực – Tự trọng; bước đầu biết xếp từ Hán – Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa đặt cau với từ nhóm * Cách tiến hành: Bài tập 1: Nhóm – Lớp - Gọi đại diện lên trình bày - GV HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi làm - Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp chữa theo lời giải từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào - GV chốt lại lời giải đúng, HS giải nghĩa số từ: + Em hiểu tự kiêu? Tự ái? + Tự kiêu: Tự cho giỏi người khác nên coi thường người khác ĐT: 0962497916 236 + Tự ái: tự cảm thấy ngại ngùng, xấu hổ thân - HS đọc lại đoạn văn sau điền hồn chỉnh Nhóm – Lớp Bài tập 2: - Tổ chức thi đua đội chơi hình thức sau: Đội 1: Đưa từ Đội 2: Tìm nghĩa từ (Sau lần đổi lại Đội đưa nghĩa từ để đội tìm từ) - HS làm vào VBT – Chia sẻ nhóm đơi – Chia sẻ lớp Đáp án: + Một lịng gắn bó với lý tưởng, tổ chức hay người là: Trung thành + Một lịng việc nghĩa là: Trung nghĩa + Ngay thẳng, thật là: trung thực + Trước sau một, khơng lay chuyển là: trung kiên + Ăn nhân hậu, thành thật, trước sau là: - Nhận xét, khen,/ động viên trung hậu Bài tập 3: Nhóm – Lớp - Phát giấy, bút y/c nhóm làm - Hoạt động nhóm - Y/c nhóm làm xong trước lên dán phiếu - Các nhóm lên trình bày trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Y/c nhóm nhận xét, bổ sung - Các nhóm so sánh chữa - GV kết luận lời giải Trung có nghĩa “ở Trung có nghĩa a) Trung có nghĩa “ở giữa” giữa” “một lòng dạ” b) Trung có nghĩa “một lịng dạ” Trung thu Trung thành Trung bình Trung nghĩa Trung tâm Trung kiên Trung thực - Gọi HS đọc lại hai nhóm từ Trung hậu Bài tập 4: - HS suy nghĩ, đặt câu - HS tiếp nối đặt câu theo nhóm + Bạn Tuấn học sinh trung bình lớp Nhóm đặt nhiều câu thắng + Thiếu nhi thích tết trung thu - GV nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Lắng nghe ghi nhớ - Ghi nhớ từ ngữ thuộc chủ điểm Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm thêm câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Phần II: Hướng dẫn thực hành Câu 1: Theo tơi, hình ảnh “ngọn gió” câu “Mẹ gió suốt đơi” góp phần nhiều làm nên hay đoạn thơ Hình ảnh cho ta thất người mẹ giống gió thổi cho mát, ru ĐT: 0962497916 237 cho ngủ vào giấc mơ Ngọn gió thổi cho mát suốt đời giống mẹ làm việc cực nhọc để nuôi khôn lớn, mong cho sung sướng hạnh phúc Sự so sánh đẹp đẽ sâu sắc cho ta thấy thấm thía tình mẹ, khiến cho đoạn thơ hay hơn, đẹp đẽ Câu 2: Nửa chu vi là: 140 : = 70 m “Nếu kéo chiều rộng thêm 1/3 chiều rộng giữ nguyên chiều dài hình chữ nhật thành hình vng” Như chiều rộng 3/4 chiều dài Chiều rộng là: 70 : (3 + 4) x = 30 m Chiều dài là: 70 – 30 = 40 m Diện tích là: 40 x 30 = 1200 m2 Phần III: Xử lý tình Tình số 01: Khơng nên quan trọng vấn đề cách truy xét có trách nhiệm với việc “xả rác” Bạn tự làm thấy hợp lý mảnh giấy vụn sàn hay vài vết phấn chưa lau Nhưng sau bạn nghiêm khắc nói cho học sinh biết khơng có lần sau Nhưng tốt bạn nên nhắc nhở học sinh kê lại bàn ghế cho ngắn, “nhờ” em học sinh lên lau bảng “giúp” cơ, sau nhanh chóng bắt đầu giảng Và đến cuối buổi chắn bạn phải yêu cầu lớp trưởng có trách nhiệm cắt cử bạn trực nhật để bước vào tiết học sau Làm bạn không thời gian không tạo bầu khơng khí căng thẳng cho buổi lên lớp chuyện cỏn Tình số 02: Trước thái độ phản ứng học sinh, bạn khơng thể trả lời cho qua chuyện mà phải có phân tích cặn kẽ Tốt tình để có thời gian kiểm chứng lại lời nói em học sinh đó, bạn nên hẹn em đến cuối thu để xem lại Khi đối chiếu hai nhận thiếu sót (một chênh lệch khơng nhỏ: điểm điểm) bạn phải nhận lỗi chấm lại cho học sinh Cịn kiểm tra kỹ hoàn toàn chắn kết chấm xác, bạn nên nhẹ nhàng giải thích cho em hiểu Với thái độ thẳng thắn mực, chắn đánh giá bạn kết học tập em tin tưởng trân trọng, thể trách nhiệm tâm huyết người thầy ĐT: 0962497916 238

Ngày đăng: 03/07/2023, 16:42

Xem thêm:

w