1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tỉnh đang bộ phú yên lanh đao phat triển kinh tế công nghiệp (2001 2009)

202 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI ANH THƯ TỈNH ĐẢNG BỘ PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO P H ÁT T RI Ể N K I NH T Ế CÔ N G NG H I Ệ P (2001 – 2009) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI ANH THƯ TỈNH ĐẢNG BỘ PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO P H ÁT T RI Ể N K I NH T Ế CÔ N G NG H I Ệ P (2001 – 2009) Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM M ã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng tơi thực Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Học viên thực Bùi Anh Thư DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á APEC : Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Diễn đàn Hợp tác Á – Âu EU : Liên minh Châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế NGO : Nguồn vốn viện trợ phi phủ nước ngồi ODA : Hỗ trợ phát triển thức UBND : Ủy ban nhân dân WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ YÊN 1.1 Cơ sở lý luận công nghiệp 1.2 Khái quát lịch sử địa phương, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội tỉnh Phú Yên giai đoạn 1989 – 2009 1.1.1 Khái quát lịch sử địa phương 1.1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.3 Tình hình kinh tế xã hội Tỉnh giai đoạn 1989 – 2009 1.3 Những tiềm năng, lợi Phú Yên tác động đến trình phát triển kinh tế công nghiệp Tỉnh 1.4 Bối cảnh kinh tế giới nước tác động đến trình phát triển kinh tế cơng nghiệp tỉnh Phú Yên Kết luận cuối chương CHƯƠNG QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH ĐẢNG BỘ PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2001 – 2009 2.1 Đường lối, sách phát triển kinh tế cơng nghiệp Đảng Nhà nước thời kỳ đổi 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh Phú Yên giai đoạn 1989 – 2000 2.3 Tỉnh Đảng Phú Yên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp từ năm 2001 đến năm 2009 2.3.1 Đường lối lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp Tỉnh Đảng Phú Yên trước năm 2001 2.3.2 Đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế cơng nghiệp Tỉnh Đảng Phú Yên giai đoạn 2001 - 2009 2.4 Quá trình triển khai đường lối phát triển ngành kinh tế công nghiệp trọng điểm Tỉnh Đảng từ năm 2001 đến năm 2009 2.4.1 Công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản 2.4.2 Công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản sản xuất vật liệu xâydựng 2.4.3 Công nghiệp sản xuất phân phối điện, nước 2.4.4 Cơng nghiệp lọc hố dầu, hố dược, hố chất phân bón 2.4.5 Cơng nghiệp may mặc, giày dép Kết luận cuối chương CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH ĐẢNG BỘ PHÚ YÊN TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2009 3.1 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân 3.1.1 Thành tựu 3.1.2 Hạn chế 3.1.3 Nguyên nhân 3.2 Một số kinh nghiệm 3.2.1 Tỉnh Đảng vận dụng sáng tạo đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam q trình phát triển kinh tế cơng nghiệp Phú Yên 3.2.2 Phát huy nguồn lực để phát triển công nghiệp 3.2.3 Phát triển công nghiệp phải gắn liền với lợi ích địa phương, nhà đầu tư, người dân người lao động 3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp tỉnh Phú Yên thời gian tới Kết luận cuối chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển kinh tế, nhiều nước giới có thành cơng to lớn nhờ có sách phát triển kinh tế-xã hội đắn, mà yếu tố có sách phát triển cơng nghiệp phù hợp, cơng nghiệp giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế Đối với nước phát triển, có Việt Nam, sách cơng nghiệp sách quan trọng hàng đầu, động lực để phát triển nông nghiệp, dịch vụ cốt lõi chiến lược cơng nghiệp hóa Cơng cơng nghiệp hóa nước thực thành cơng có cơng nghiệp phát triển, dựa sách phát triển cơng nghiệp hợp lí Chính sách công nghiệp phù hợp giúp nước phát triển tăng trưởng kinh tế, tăng cường khả hội nhập kinh tế khu vực giới Ngay từ năm 60, Việt Nam xác định công nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đặc biệt, năm đổi mới, nhiều chủ trương, sách phát triển công nghiệp Đảng Nhà nước đề ra, nhằm đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng trưởng phát triển kinh tế, phù hợp với xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế giới Việt Nam Nhận thức rõ biến đổi xu kinh tế giới tầm quan trọng kinh tế công nghiệp, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII), số 07-NQ/HNTW, ngày 30/4/1994, khẳng định vai trị cơng nghiệp cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đồng thời định hướng phát triển cho ngành công nghiệp giai đoạn Đây tảng lý luận mang tính đột phá cụ thể kinh tế công nghiệp, tạo sở động lực cho Đảng quyền địa phương nước hoạch định chiến lược phát triển công nghiệp Phú Yên tỉnh thuộc vùng duyên hải địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung (Huế - Đà Nẵng – Quy Nhơn – Nha Trang) Sau ngày tái lập tỉnh (01/07/1989), Phú Yên phải đối phó với nhiều khó khăn, thiếu thốn, đặc biệt vốn, sở vật chất nguồn nhân lực Do đó, 10 năm đầu (1989 – 2000), Tỉnh tập trung giải vấn đề quan trọng trước mắt ổn định tình hình trị-xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nơng nghiệp, đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm… để tạo tảng vững cho phát triển Tỉnh giai đoạn Tận dụng ưu sẵn có tự nhiên, nắm vững đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước, với đồn kết, trí tồn Đảng bộ, tồn quân toàn dân Phú Yên, sau 10 năm kể từ ngày tái lập tỉnh, tình hình kinh tế-xã hội Phú n có bước phát triển tích cực, đời sống nhân dân dần cải thiện Đây tảng quan trọng để Đại hội Tỉnh Đảng Phú Yên lần thứ XIII (12/2000) đề mục tiêu phấn đấu: “Đẩy mạnh kinh tế-xã hội phát triển với nhịp độ tăng trưởng cao bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa.”[23,40], với tư tưởng đạo “coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm” [23, 41], nhấn mạnh đến phát triển kinh tế công nghiệp, xem mấu chốt để thu hẹp khoảng cách kinh tế Tỉnh với địa phương khác nước Cho đến nay, với 20 năm kinh nghiệm lãnh đạo, Tỉnh Đảng Phú Yên đưa kinh tế tỉnh nhà đạt khơng thành tựu Trong đó, q trình chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh diễn tích cực 10 năm trở lại minh chứng quan trọng Đặc biệt, Báo cáo Bộ Kế hoạch - Đầu tư Hội nghị ngành Kế hoạch Đầu tư ngày 20/11/2009 diễn Hà Nội, Phú Yên nằm top tỉnh, thành thu hút đầu tư nước năm 2009, với nhiều dự án cơng nghiệp có số vốn đầu tư khổng lồ Dự án Nhà máy Lọc dầu Vũng Rô công suất triệu tấn/năm (đã cấp giấy chứng nhận đầu tư) Tập đoàn Technostar Management (Anh) Tập đồn dầu khí Telloil (Nga) làm chủ đầu tư, tổng số vốn 1,7 tỷ USD, Dự án thành phố sáng tạo với dự kiến tổng mức đầu tư thực dự án khoảng 1,68 tỉ USD Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Galileo Investment Group Việt Nam… Những đột phá phát triển kinh tế nói chung kinh tế cơng nghiệp Tỉnh nói riêng phản ánh thành công bước đầu đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế Tỉnh Đảng Tuy nhiên, bên cạnh thành công, kinh tế công nghiệp Phú Yên đến cịn nhiều hạn chế Cơng nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi Tỉnh, phát triển thiếu bền vững, thiếu đồng bộ… Là người đất Phú Yên, tác giả mong muốn góp thêm sở cho giải pháp phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh nhà Với việc tiếp thu cách sáng tạo, có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học, tác giả chọn đề tài “Tỉnh Đảng Phú Yên lãnh đạo phát triển kinh tế công nghiệp (2001 – 2009)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phú Yên tỉnh có lịch sử phát triển trầm lặng kinh tế tương đối hạn chế so với địa phương khác nước Vì cơng trình nghiên cứu Phú n nói chung kinh tế Tỉnh nói riêng khơng nhiều Trong phải kể đến cơng trình tiêu biểu sau đây: Tìm hiểu lịch sử, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa, xã hội người Tỉnh phải kể đến tác phẩm Phú Yên tiềm triển vọng, Ủy ban kế hoạch tỉnh Phú Yên nghiên cứu xuất vào năm 1994, Phú Yên miền đất ước vọng Trần Huyền Ân Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2004 Phú Yên – Thế lực kỷ XXI Nxb Chính trị quốc gia, xuất năm 2006 Ba cơng trình cung cấp nhìn bao quát cho muốn tìm hiểu vùng đất “núi Nhạn – sơng Đà” Tác giả khai thác vấn đề tiềm thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh đề cập tác phẩm để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Sự phát triển kinh tế Tỉnh chịu tác động, chi phối bối cảnh kinh tế toàn cầu kinh tế nước Đề cập đến vấn đề này, phải kể đến cơng trình tiêu biểu Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam PGs Ts Nguyễn Xuân Thắng Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2007, Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam Kenichi Nguyễn Văn Thường Nxb Lý luận trị xuất năm 2005, Dự báo tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam: Lý thuyết, triển vọng giải pháp Nguyễn Công Như (chủ biên) Nxb Thống kê xuất năm 2004… Các cơng trình phân tích chặt chẽ bối cảnh kinh tế giới tác động đến kinh tế Việt Nam có kinh tế cơng nghiệp Bên cạnh đó, chun gia cịn hoạch định chiến lược phát triển kinh tế trước mắt lâu dài Việt Nam Đây sở liệu vô cần thiết để tác giả liên hệ với tình hình phát triển kinh tế Tỉnh, để từ nhận thức thời thách thức phát triển kinh tế Tỉnh nói chung kinh tế cơng nghiệp nói riêng Phú Yên tỉnh thuộc khu vực miền Trung – Tây Nguyên, nghiên cứu kinh tế Tỉnh đặt mối liên hệ kinh tế vùng tỉnh lân cận Mảng đề tài kinh tế khu vực miền Trung – Tây Nguyên có số cơng trình tiêu biểu Tiềm kinh tế duyên hải miền Trung Trần Hoàng Kim Nxb Thống kê xuất năm 1995, Tiềm kinh tế Tây Nguyên Duyên hải miền Trung Nxb Thống kê xuất năm 1998 … Những cơng trình cung cấp cho tác giả liệu quan trọng việc đánh giá ưu thế, hạn chế vị trí Phú Yên vùng Đây điều quan trọng để hoạch định chiến lược phát triển lâu dài tỉnh Nghiên cứu kinh tế công nghiệp Phú Yên có nguồn tư liệu quan trọng, đề án quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh, kể đến cơng trình sau: - “Quy hoạch cải tạo phát triển lưới điện Phú Yên giai đoạn 1995 – 2000” Ủy ban kế hoạch tỉnh Phú Yên vào năm 1993 - “Quy hoạch nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001 – 2010 định hướng đến năm 2020 – Tỉnh Phú Yên” Ủy ban nhân dân Tỉnh Phú Yên – Sở Thủy sản vào năm 2005 184 cho nhà đầu tư Đồng thời tỉnh phải kiên xử lý tất hành vi phạm pháp luật đất đai, trừng trị lợi dụng quyền lực để tham nhũng chiếm dụng đất Thị trường dịch vụ phải phát triển hệ thống, trọng phát triển trước bước dịch vụ viễn thông, dịch vụ kinh doanh Bởi khơng có dịch vụ công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu, lực chọn đầu tư…sẽ khó khăn Điều ảnh hưởng đáng kể đến sách kêu gọi đầu tư tỉnh Thứ năm, cần trọng xây dựng thiết chế xã hội để dự báo ngăn ngừa rủi ro phát triển công nghiệp tỉnh, vấn đề xã hội môi trường Thực tế cho thấy có đột phá cải cách cấu thể chế kinh tế vần đề nảy sinh vấn đề an sinh người, môi trường sinh thái… hệ lụy vượt phạm vi kinh tế Điều ảnh hưởng lớn q trình phát triển lâu dài tỉnh Chính cần phải có thể chế xã hội để đưa kết tăng trưởng kinh tế công nghiệp đến với người dân, nâng cao lực tham gia quản lí người dân vào tiến trình phát triển, tiến hành xóa đói giảm nghèo nông thôn vùng sâu vùng sa Đối với vấn đề mơi trường cần có chiến lược cụ thể để giảm thiểu tác động xấu q trình phát triển cơng nghiệp đến mơi trường sinh thái tỉnh Đây vấn đề có ý nghĩa, giúp nhà hoạch định sách phát triển công nghiệp việc điều chỉnh chiến lược dự án làm cân sinh thái vi phạm nguyên tắc phát triển kinh tế gắn với mục tiêu người Đây khía cạnh quan trọng để thực mục tiêu: dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh triển khai đường lối sách phát triển công nghiệp tỉnh 185 KẾT LUẬN Nghiên cứu q trình phát triển cơng nghiệp Đảng Tnh Phú Yên giai đoạn 2001 – 2009, đề tài rút số kết luận sau: Thứ nhất, Tỉnh Đảng Phú Yên vận dụng sáng tạo chủ trương đường lối Đảng vào điều kiện tỉnh nhà, phát huy hết tiềm lợi sẵn có để phát triển Sau ngày tái lập tỉnh (01-07-1989), Phú Yên gánh chịu hậu nặng nề từ ngày sát nhập Tỉnh Công nghệ thiết bị lạc hậu, đa số từ thập niên 60, nguồn vốn đầu tư hạn hẹp, chủ yếu lao động trình độ thấp… Kế thừa chủ trương, đường lối phát triển công nghiệp Đảng đề từ Đại hội VII (1991), với nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương, Đảng cấp quyền Tỉnh phát huy tiềm năng, lợi địa phương, bước định hình chiến lược phát triển công nghiệp tỉnh nhà thời kỳ đổi Là tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ, với nhiều thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản, cơng nghiệp hóa dầu, cơng nghiệp du lịch – dịch vụ… Trên sở chủ trương, sách phát triển ngành cơng nghiệp Đảng, Đảng cấp quyền Tỉnh đề chiến lược phát triển ngành kinh tế công nghiệp phù hợp với tiềm lợi vùng, giúp sử dụng nguồn vốn đầu tư có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao, tăng tính cạnh tranh giải việc làm cho lao động địa phương Tuy nhiên, để công nghiệp phát triển mạnh, bền vững, nâng cao khả cạnh tranh, Tỉnh cần phải tập trung đầu tư vào ngành công nghiệp công nghệ cao, phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp Đảng Nhà nước ta Chính thế, Tỉnh sức nâng cao chất lượng lao động địa phương cách đầu tư nâng cấp trung tâm, sở đào tạo nghề, trường Trung cấp chuyên nghiệp Tỉnh Đồng thời, tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngồi, học tập quy trình cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao để phát triển công nghiệp 186 Thực chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước, Tỉnh đề chủ trương huy động thành phần kinh tế tham gia vào phát triển công nghiệp Bằng cách này, Tỉnh thu hút nguồn vốn đáng kể từ doanh nghiệp Tỉnh đầu tư, thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà Để cải thiện nguồn vốn kinh tế eo hẹp địa phương, sở học tập kinh nghiệm địa phương trước, từ năm 1992, Tỉnh đề chiến lược đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho khu công nghiệp Hịa Hiệp, tiếp đến khu cơng nghiệp An Phú Đông Bắc Sông Cầu để thu hút nhà đầu tư nước Đến nay, thành cơng sách cho thấy hướng đắn cần tiếp tục phát huy giai đoạn Hiện Tỉnh tích cực đầu tư đổi thiết bị cơng nghệ, xây dựng nhà máy xử lý rác thải khu công nghiệp khu dân cư Đây việc làm cần thiết để đảm bảo phát triển bền vững công nghiệp Tỉnh tương lai Thứ hai, nhờ lãnh đạo đắn Tỉnh Đảng bộ, đạo sát cấp quyền đồng thuận nhân dân, cơng nghiệp Tỉnh đạt nhiều thành tựu Từ tỉnh nghèo khu vực miền Trung, với sở công nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, Phú Yên bước thay đổi diện mạo kinh tế công nghiệp tỉnh nhà Số sở sản xuất công nghiệp tăng lên đáng kể, đến 2009, tồn tỉnh có 10.000 sở sản xuất công nghiệp Công nghiệp chiếm 34% cấu kinh tế tỉnh Có thành cơng nhờ chủ trương, sách phát triển công nghiệp đắn hợp lý Đảng Cùng với đạo sát Chính quyền Tỉnh Với chủ trương xác định ngành cơng nghiệp trọng điểm để có hướng đầu tư hợp lý, chủ trương huy động thành phần kinh tế phát triển cơng nghiệp, sách thu hút đầu tư nước ngồi… Tỉnh Đảng Phú n có 187 chiến lược phát triển công nghiệp toàn diện, động lực sở quan trọng để kinh tế cơng nghiệp Tỉnh phát triển Ngồi ra, thực chủ trương Tỉnh Đảng bộ, công cải cách hành diễn sơi năm gần đây, đem lại thuận lợi lớn cho công nghiệp Tỉnh phát triển, đặc biệt cho doanh nghiệp, nhà đầu tư Những chủ trương, sách Tỉnh Đảng nhanh chóng cấp Chính quyền Tỉnh triển khai thơng qua Nghị quyết, Chương trình hành động, Chỉ thị… để chủ trương đến cách nhanh với người dân doanh nghiệp, tạo quán, đồng đạt hiệu cao Thứ ba, phát triển kinh tế công nghiệp thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác Sự tăng trưởng liên tục ổn định công nghiệp Phú Yên giai đoạn 2000 – 2009 thúc đẩy Tỉnh đạt đến thành tựu quan trọng khác: Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lí, hướng với việc giảm dần tỷ trọng nông lâm, ngư nghiệp từ 44%(2000) xuống 30%(2009) tăng dần tỷ trọng công nghiệp từ 23%(2000) lên 34%(2009) tỷ trọng dịch vụ tăng từ 33%(2000) lên 36%(2009) Cơ cấu thành phần kinh tế có biến chuyển tích cực, với việc tăng dần tỷ trọng doanh nghiệp quốc doanh Cho thấy Tỉnh huy động sâu rộng thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp Các khu công nghiệp Tỉnh đời vào hoạt động giải lượng lớn lượng lao động, giúp giảm tỷ lệ đói nghèo, nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần người dân Công nghiệp phát triển tiền đề tốt để đẩy mạnh hoạt động dịch vụ du lịch Tỉnh Nông lâm thủy sản có điều kiện phát triển tăng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến… Những thành tựu góp phần tích cực thay đổi diện mạo Phú Yên, nâng cao vị trí Tỉnh nước ngày thu hút ngày lớn nguồn vốn FDI vào Tỉnh 188 Thứ tư, phát triển công nghiệp Phú Yên năm qua nhiều hạn chế Một thách thức lớn đặt cho nhà hoạch định chiến lược phát triển cơng nghiệp Tỉnh thời gian tới thiếu bền vững phát triển, khả tích lũy vấn đề như: khả tích lũy để tái sản xuất Tỉnh nhiều hạn chế, lực lượng lao động có trình độ, có tay nghề cịn thấp chưa có giải pháp cụ thể cơng tác bảo vệ môi trường, chưa đảm bảo yếu tố an sinh xã hội… thách thức cần phải có lời giải nhanh chóng khơng đe dọa lớn đến trình phát triển công nghiệp Tỉnh Một hạn chế lơn trình phát triển cơng nghiệp Tỉnh là: Phú Yên tỉnh có nhiều nguồn lực để phát triển công nghiệp Tỉnh chưa tận dụng tối đa ưu phát triển công nghiệp Là tỉnh giàu tài nguyên nông lâm thủy sản, có mật độ sơng suốt dày đặc để phát triển thủy điện, có hàm lượng mỏ khống sản vật liệu xây dựng tương đối cao; kèm với lực lượng dồi dào, cần cù; vấn đề an ninh xã hội đảm bảo; có đồn kết trí Đảng bộ, Chính quyền nhân dân…Tuy nhiên lợi chưa đánh giá khai thác cách tối ưu, chưa phát huy lợi vốn có để phát triển cơng nghiệp Chính hạn chế cần phải khắc phục sớm để biến thành động lực phát triển công nghiệp Tỉnh tương lai 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách tham khảo Trần Huyền Ân (2004), Phú Yên miền đất ước vọng, Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Yên (2007), Lịch sử Đảng tỉnh Phú n (1975 – 2000), Tuy Hịa, Cơng ty in tổng hợp Phú Yên Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2006), Phú Yên – Thế lực kỷ XXI, Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính sách cơng nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập, tập 2, Thống kê, Hà Nội, 2003 Công nghiệp Việt Nam 1945 – 2010, Thống kê, Hà Nội, 1998 Cục Thống kê Phú Yên (2000), Niên giám thống kê (1996 – 1999), Xí nghiệp in tổng hợp Phú Yên Cục Thống kê Phú Yên (2001), Niên giám thống kê năm 2000, Xí nghiệp in tổng hợp Phú Yên Cục Thống kê Phú Yên (2002), Niên giám thống kê năm 2001, Xí nghiệp in thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Cục Thống kê Phú Yên (2003), Niên giám thống kê năm 2002, Xí nghiệp in thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 10 Cục Thống kê Phú Yên (2004), Niên giám thống kê năm 2003, Xí nghiệp in thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 11 Cục Thống kê Phú Yên (2005), Niên giám thống kê năm 2004, Xí nghiệp in thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 12 Cục Thống kê Phú Yên (2006), Niên giám thống kê năm 2005, Xí nghiệp in thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 13 Cục Thống kê Phú Yên (2007), Niên giám thống kê năm 2006, Xí nghiệp in thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 14 Cục Thống kê Phú Yên (2008), Niên giám thống kê năm 2007, Xí nghiệp in thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 190 15 Cục Thống kê Phú Yên (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Xí nghiệp in thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 16 Cục Thống kê Phú Yên (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Xí nghiệp in thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Tỉnh Phú Yên (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Phú Yên lần thứ XII, Tuy Hịa, Xí nghiệp in tổng hợp Phú n 23 Đảng Tỉnh Phú Yên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Phú Yên lần thứ XIII, Tuy Hịa, Cơng ty in tổng hợp Phú n 24 Đảng Tỉnh Phú Yên (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Phú Yên lần thứ XIV, Tuy Hịa, Cơng ty in tổng hợp Phú n 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 47, 48, 49 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 51, 53, 54 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đảng phát triển cơng nghiệp, Chính trị quốc gia, Hà Nội 191 29 Nguyễn Văn Đặng (chủ biên) (2007), Phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Đình Đầu, Trần Văn Giàu (1997), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn: Phú Yên, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Phùng Ngọc Đỉnh (1998), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 32 Võ Nguyên Giáp (1987), Kinh tế biển khoa học kỹ thuật biển nước ta, Nông nghiệp, Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Hảo (2005), Phát triển kinh tế thị trường – số vấn đề thực tiễn miền Trung Tây Nguyên, Lý luận trị, Hà Nội 35 Vũ Xuân Nguyệt Hồng (chủ biên) (2001), Chính sách cơng nghiệp cơng cụ sách cơng nghiệp: kinh nghiệm Nhật Bản học rút cho cơng nghiệp hóa Việt Nam, Lao động, Hà Nội 36 Bùi Đức Hùng (2008), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển công nghiệp thành phố Đà Nẵng, Khoa Học xã hội, Hà Nội 37 Kenichi, Nguyễn Văn Thường (2005), Hoàn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, Lý luận trị, Hà Nội 38 Trần Mạnh Kiên, Đỗ Gioan Hảo (biên dịch), Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Ngọc Bảo Châu (hiệu đính) (2001), Thuật ngữ kinh tế công nghiệp luật cạnh tranh, Tài chính, Hà Nội 39 Trần Hồng Kim (1995), Tiềm kinh tế duyên hải miền Trung, Thống kê, Hà Nội 40 Trần Du Lịch (chủ biên) (2002), Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Võ Đại Lược (chủ biên) (1994), Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2003), Địa chí Phú Yên, Chính trị quốc gia, Hà Nội 192 43 Nhiều tác giả (2004), Đất Người – Duyên hải miền Trung, Thành phố Hồ Chí Minh: Tạp chí Xưa Nay, Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Cơng Như (chủ biên) (2004), Dự báo tình hình phát triển cơng nghiệp Việt Nam: lý thuyết, triển vọng giải pháp, Thống kê, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Oánh (2001), Đổi – vài nét lớn sách kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Quy định pháp luật khu công nghệ cao, công nghiệp, chế xuất kinh tế, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 48 Trương Thị Minh Sâm (chủ biên) (2004), Các giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường khu công nghiệp, khu chế xuất, Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Sở Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Phú Yên (1993), Tài liệu địa chất khống sản tỉnh Phú n, Cơng ty in tổng hợp Phú Yên 50 Nguyễn Xuân Thắng (2007), Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Quang Thiệp (chủ biên) (1998), Tiềm kinh tế Tây Nguyên Duyên hải miền Trung, Thống kê, Hà Nội, 1998 52 Tỉnh ủy Phú Yên khóa XIII (2002), Chương trình hành động Tỉnh khóa XIII, tập 1, Cơng ty in tổng hợp Phú Yên 53 Ủy ban kế hoạch tỉnh Phú Yên (1994), Phú Yên tiềm triển vọng, Công ty in tổng hợp Phú Yên 54 Ủy ban kế hoạch tỉnh Phú Yên (1993), Quy hoạch cải tạo phát triển lưới điện Phú Yên giai đoạn 1995 – 2000, Công ty in tổng hợp Phú Yên 55 Ủy ban nhân dân Tỉnh Phú Yên – Sở Thủy sản (2005), Quy hoạch nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001 – 2010 định hướng đến năm 2020 – Tỉnh Phú Yên, Công ty in tổng hợp Phú Yên 193 56 Ủy ban nhân dân Tỉnh Phú Yên – Sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (1996), Quy hoạch phát triển công nghiệp Tỉnh Phú Yên (giai đoạn 2000 2010), Công ty in tổng hợp Phú Yên 57 Ủy ban nhân dân Tỉnh Phú Yên – Sở kế hoạch đầu tư (2000), Quy hoạch kinh tế xã hội Tỉnh Phú Yên (giai đoạn 2000 – 2020), Công ty in tổng hợp Phú Yên 58 Ủy ban nhân dân Tỉnh Phú Yên – Sở kế hoạch đầu tư (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng biển ven biển Phú Yên đến năm 2020, Công ty in tổng hợp Phú Yên 59 Mai Thị Thanh Xuân, Ngô Đăng Thành (2006), Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội * Các văn Đảng Nhà nước, Đảng Tỉnh Phú Yên báo cáo sở ban ngành 61 HĐND tỉnh Phú Yên (khóa V, kỳ họp thứ 3), Nghị dự toán thu ngân sách địa phương; phương án phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm 2005, số: 28/2004/NQ-HĐND-K5, Tuy Hịa, 17/12/2004 62 HĐND tỉnh Phú n (khóa V, kỳ họp thứ 3), Nghị nhiệm vụ kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng năm 2005, số: 27/2004/NQ-HĐND-K5, Tuy Hịa, 17/12/2004 63 HĐND tỉnh Phú n (khóa V, kỳ họp thứ 8), Nghị nhiệm vụ kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng năm 2007, số: 63/2006/NQ-HĐND, Tuy Hòa, 15/12/2008 64 HĐND tỉnh Phú Yên (khóa V, kỳ họp thứ 8), Nghị tiếp tục thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng năm 2008, số: 93/2008/NQ-HĐND, Tuy Hịa, 18/7/2008 65 HĐND tỉnh Phú n (khóa V, kỳ họp thứ 12), Nghị nhiệm vụ kinh tếxã hội, an ninh-quốc phòng năm 2009, số: 106/2008/NQ-HĐND, Tuy Hòa, 5/12/2008 194 66 HĐND tỉnh Phú Yên (khóa V, kỳ họp thứ 12), Nghị Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản tỉnh Phú Yên đến năm 2010, định hướng 2020, Số: 118/2008/NQ-HĐND, Tuy Hòa, 05/12/2008 67 HĐND tỉnh Phú Yên (khóa V, kỳ họp thứ 14), Nội dung đề án đầu tư xây dựng phát triển khu kinh tế Nam Phú Yên đến năm 2020 (Kèm theo Nghị số 129/2009/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên), Tuy Hòa, 09/7 /2009 68 Sở Cơng Thương, Báo cáo dự ước tình hình thực kế hoạch năm 2006 – 2010 số nhiệm vụ lớn kế hoạch năm 2011 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020, số: 116-BC/SCT, Tuy Hòa, 05/03/2010 69 Tỉnh ủy Phú Yên, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Đảng Tỉnh khóa XIII “Về nhiệm vụ năm 2001”, số: 01-NQ/TU, Tuy Hịa, 12/01/2001 70 Tình ủy Phú n, Chương trình làm việc Tỉnh ủy năm 2001, số: 01CTr/TU, Tuy Hòa, ngày 29/01/2001 71 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình kiểm tra Tỉnh ủy năm 2001, số: 03-CTr/TU, Tuy Hòa, 10/5/2001 72 Tỉnh ủy Phú Yên, Nghị Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ (khóa XIII) “Về chương trình phát triển kinh tế-xã hội miền núi giai đoạn 2001 – 2005”, số: 04NQ/TU, ngày 05/11/2001 73 Tỉnh ủy Phú Yên, Nghị Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ (khóa XIII) “Về chương trình phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2010”, số: 05-NQ/TU, Tuy Hòa, 05/11/2001 74 Tỉnh ủy Phú Yên, Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy “Về phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đến năm 2005”, số: 06-NQ/TU, Tuy Hòa, 24/12/2001 75 Tỉnh ủy Phú Yên, Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Đảng Tỉnh (khóa XIII) “Về tình hình thực nhiệm vụ năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ năm 2002”, số: 08-KL/TU, Tuy Hòa, 04/01/2002 195 76 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình làm việc Tỉnh ủy năm 2002, số: 08CTr/TU, Tuy Hòa, 08/01/2002 77 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình kiểm tra Tỉnh ủy năm 2002, số: 09-CTr/TU, Tuy Hòa, 14/01/2002 78 Tỉnh ủy Phú Yên, Nghị Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ (khóa XIII) “Về đẩy mạnh thu hút, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển đến năm 2005”, số: 07-NQ/TU, Tuy Hòa, 22/05/2002 79 Tỉnh ủy Phú Yên, Nghị Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ (khóa XIII) “Về cải cách hành Nhà nước tỉnh Phú Yên từ đến năm 2010”, số: 09-NQ/TU, 22/05/2002 80 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Trung ương (khóa IX) “Về tiếp tục xếp, đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước”, số: 11-CTr/TU, Tuy Hòa, 22/05/2002 81 Tỉnh ủy Phú Yên, Kế hoạch Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Kết luận Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa IX việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (lần 2) khóa VIII, đẩy mạnh vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí, số: 18- KH/TU, Tuy Hòa, 01/07/2002 82 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Trung ương (khóa IX) “Về đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 – 2010”, số: 12-CTr/TU, Tuy Hòa, 02/07/2002 83 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Trung ương (khóa IX) “Về tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể”, số: 13-CTr/TU, Tuy Hịa, 02/07/2002 84 Tỉnh ủy Phú n, Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Trung ương (khóa IX) “Về tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tập thể”, số: 15-CTr/TU, Tuy Hòa, 05/11/2002 85 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX “Về tiếp tục thực Nghị 196 Trung ương khóa VIII khoa học công nghệ từ đến nam 2010”, số: 18-Ctr/TU, Tuy Hòa, 05/11/2002 86 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Trung ương (khóa IX) “Về nhiệm vụ chủ yếu cơng tác tư tưởng, lý luận tình hình mới”, số: 16-CTr/TU, 06/11/2002 87 UBND Tỉnh Phú Yên, Quy định tạm thời “Về tiêu chuẩn làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Yên”(Ban hành kèm theo Quyết định số: 2381 /2005/UBND), Tuy Hòa, 21/10/ 2005 88 UBND Tỉnh Phú Yên, Quyết định Phê duyệt quy hoạch mạng lưới điểm công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Yên đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, số: 2382/QĐ-UBND, Tuy Hòa, 21/10/2005 88 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình hành động Tỉnh ủy thực kết luận hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VII, Nghị Trung ương Nghị Trung ương khóa VIII cơng tác tổ chức cán bộ, số: 19-Ctr/TU, Tuy Hòa, 06/11/2002 89 UBND Tỉnh Phú Yên, Chỉ thị “Về việc triển khai Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Yên năm (2006 – 2010), số: 29/2006/CT-UBND, Tuy Hòa, 22/9/ 2006 90 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình hành động Tỉnh ủy “Về phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2006 – 2010”, số: 06-CTr/TU, Tuy Hòa, 3/10/2006 91 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình hành động Tỉnh ủy “Về đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng quan trọng giai đoạn 2006 – 2010”, số: 07-CTr/TU, Tuy Hòa, 3/10/2006 92 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình hành động Tỉnh ủy “Về phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên giai đoạn 2006 – 2010”, số: 08-CTr/TU, Tuy Hòa, 3/10/2006 93 UBND Tỉnh Phú Yên, Chương trình hành động UBND Tỉnh thực Nghị 03 ngày 19/01/2007 Chính phủ “Về số giải pháp chủ yếu đạo 197 điều hành thực kế hoạch kinh tế-xã hội ngân sách nhà nước năm 2007”, số: 01/CTr-UBND, Tuy Hòa, 12/2/2007 94 UBND Tỉnh Phú Yên, Chỉ thị việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2008, số: 24/2007/CT-UBND, Tuy Hòa, 02/07/2007 95 Tỉnh ủy Phú Yên, Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới, số: 16-CTr/TU, Tuy Hòa, 27/7/2007 96 UBND Tỉnh Phú Yên, Quy chế việc phối hợp thực chế cửa liên thông giải hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp thủ tục chứng nhận đầu tư Phú Yên (Ban hành kèm theo Quyết định số 1081/2008/QĐ-UBND), Tuy Hòa, 11/7/2008 97 UBND Tỉnh Phú Yên, Chương trình hành động UBND Tỉnh thực Nghị 01 ngày 09/01/2009 Chính phủ “Về số giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch kinh tế-xã hội ngân sách nhà nước năm 2009”, số: 01/CTr-UBND, Tuy Hòa, 16/2/2009 98 UBND Tỉnh Phú Yên, Chỉ thị việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2010, số: 20/CT-UBND, Tuy Hòa, 13/07/2009 99 UBND Tỉnh Phú Yên, Chương trình hành động thực Nghị số 22/NQCP ngày 28/5/2009 Chính phủ Chương trình hành động số 36-CTr/TU ngày 08/4/2009 Tỉnh ủy Phú Yên số nhiệm vụ, giải pháp nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, số: 02/CTr-UBND, 10/8/2009 100 UBND Tỉnh Phú Yên, Chỉ thị việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 – 2015, tầm nhìn đến năm 2020 tỉnh Phú Yên, số: 26/CTUBND, Tuy Hòa, 4/9/2009 198 * Các trang web tham khảo http://www.google.com.vn http://www.vneconomy.vn http://www.vietnamnet.vn http://www.phuyen.gov.vn http://www.phuyenonline.vn http://www.dangcongsan.vn http://www.thuvienhaiphu.com.vn http://www.phuyen.info.vn http://www.chinhphu.vn http://www.cpv.org.vn http://www.gso.gov.vn http://www.khucongnghiep.com.vn http://www.viipip.com http://www.vnep.org.vn

Ngày đăng: 03/07/2023, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w