Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
6,05 MB
Nội dung
Bài giảng học phần Cấu tạo Kiến trúc CHƯƠNG CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO VÀ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CƠ BẢN NHÀ DÂN DỤNG 1.1 Ý NGHĨA MÔN HỌC: Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng môn học nghiên cứu nguyên tắc lý luận để thiết kế, chế tạo phận nhà nhằm thoả mãn hai mục tiêu sau: • Tao vỏ bọc bao che cho công sử dụng bên bên ngồi ngơi nhà • Xác định hệ kết cấu chịu lực tương ứng với vỏ bọc nêu Mơn học cịn có chức giới thiệu cấu tạo thông dụng thường dùng, đồng thời hướng cải tiến, thay đổi cấu tạo theo phát triển khoa học kỹ thuật đổi hình thức kiến trúc 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢI PHÁP CẤU TẠO KIẾN TRÚC: Sáng tạo kiến trúc người mong muốn tạo môi trường sống tốt so với mơi trường tự nhiên Có nghĩa khai thác mặt có lợi hạn chế mặt bất lợi môi trường tự nhiên thân người tác động đến môi trường sống mà họ sáng tạo Những mặt bất lợi qui thành hai loại: • Do ảnh hưởng thiên nhiên • Do ảnh hưởng trực tiếp người 1.2.1 Ảnh hưởng thiên nhiên Trong thiên nhiên cơng trình ln chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu tự nhiên, lực trọng trường, động đất, bão từ, loại côn trùng Mức độ ảnh hưởng lớn hay nhỏ tuỳ theo vị trí địa lý khu vực xây dựng cơng trình Ảnh hưởng bất lợi điều kiện khí hậu tự nhiên gồm : • Chế độ xạ mặt trời: quỹ đạo, cường độ xạ mặt trời • Chế độ gió (tần xuất xuất hiện, tốc độ gió, hướng gió ) • Chế độ mưa, tuyết • Chế độ thuỷ văn, ngập lụt • Địa hình, địa mạo • Địa chất cơng trình ( sức chịu tải đất, nước ngầm, độ lún, mức đồng cấu tạo lớp đất, ổn định đất ) • Mức xâm thực hố - sinh mơi trường • Ngồi nơi có nhiều trùng, đặc biệt nhà kết cấu gỗ cần có biện pháp chống mối, mọt ,mục, để chống phá hoại trùng NGUYỄN NGỌC BÌNH ( sưu tầm biên soạn ) TRANG Bài giảng học phần Cấu tạo Kiến trúc Hình 1.2 Các ảnh hưởng đến giải pháp cấu tạo kiến trúc • Ảnh hưởng cuả thiên nhiên: 1- Bức xạ mặt trời ; 2- Khí hậu thời tiết; 3- Nước ngầm; 4- Động đất; 5- Côn trùng • Ảnh hưởng người - Trọng lượng; - Chấn động; 8- Cháy nổ; 8- Tiếng ồn 1.2.2 Ảnh hưởng người Khi xây dựng cơng trình người tạo phận, cấu kiện thiết bị sử dụng Rõ ràng phận cấu kiện phải có khối lượng định Khối lượng tải trọng thân tạo ngoại lực tác động bất lợi cho cơng trình Trong kết cấu cơng trình người ta gọi tải trọng thường xuyên.Tải trọng thân thường bao gồm phận nhà cửa, dụng cụ gia đình thiết bị văn phịng Trong q trình sử dụng hoạt động lại người, máy móc sinh loại chấn động.Trong kết cấu cơng trình gọi tải trọng tức thời tác nhân phải nghiên cứu thiết kế kết cấu cấu tạo nhà Mặt khác hoả hoạn trực tiếp ảnh hưởng đến an tồn tính mạng người cịn làm nhà cửa bị thiêu rụi, phá hoại Vì nơi dể sinh lửa bếp, ống khói, sân khấu nhà hát cần có biện pháp cấu tạo để phịng cháy Ngồi nơi phát sinh tiếng ồn: tiếng ô tô, tiếng máy bay, loa phóng có ảnh hưởng đến việc sử dụng người nên cần phải cấu tạo cách âm NGUYỄN NGỌC BÌNH ( sưu tầm biên soạn ) TRANG Bài giảng học phần Cấu tạo Kiến trúc 1.3 CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO CHÍNH CỦA NHÀ Nhà phận khác tổ hợp theo nguyên tắc định tạo thành Xét theo q trình thi cơng từ phần ngầm đến phần thân cuối mái nhà gồm phận sau : Hình 1.2 Các phận cấu tạo nhà 1.3.1 Móng nhà Móng phận kết cấu nhà nằm sâu đất, chịu toàn tải trọng nhà truyền tải trọng xuống móng Nền nhà phận ngăn cách nhà với mặt đất tự nhiên, nhô cao khỏi mặt đất từ 50mm – 3000mm phụ thuộc vào tính chất cơng trình qui định cao độ qui hoạch khu vực xây dựng cụ thể 1.3.2 Tường cột Tường cột làm phận chịu lực theo phương thẳng đứng truyền trực tiếp tải trọng xuống móng NGUYỄN NGỌC BÌNH ( sưu tầm biên soạn ) TRANG Bài giảng học phần Cấu tạo Kiến trúc Ngoài tường kết cấu bao che làm nhiệm vụ phân chia không gian mặt phẳng ngang bao che nhà Yêu cầu: độ cứng lớn, cường độ cao, bền ổn định Tường không chịu lực tải trọng gọi tường tự mang Tường ngồi phải có khả chống tác dụng thiên nhiên mưa, gió, bão, xạ mặt trời có khả cách âm, cách nhiệt 1.3.3 Sàn, gác Sàn phận kiến trúc chia không gian nhà thành tầng, sàn phận kết cấu chịu lực theo phương ngang Sàn tựa lên tường hay cột thông qua hệ thống dầm 1.3.4 Cầu thang : Cầu thang phận giao thông theo chiều thẳng đứng, nối liền không gian không cao độ Cầu thang xem phận kết cấu làm việc theo phương ngang 1.3.5 Mái Mái phần bên nhà Mái nhà vừa phận chịu lực đồng thời kết cấu bao che bảo vệ cho phận bên Yêu cầu: kết cấu mái bền lâu, khơng thấm nước, nước nhanh cách nhiệt cao, có độ cứng lớn, cách âm, có khả chống thấm 1.3.6 Cửa đi, cửa sổ Cửa dùng để liên hệ phòng, ngăn cách bên bên nhà, bảo vệ an ninh cho ngơi nhà Cửa sổ có tác dụng lấy ánh sáng thơng gió cho phịng Hệ thống cửa cịn có tác dụng trang trí cho ngơi nhà u cầu: cách âm, cách nhiệt, có khả phịng hoả 1.4 CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CƠ BẢN CỦA NHÀ DÂN DỤNG Hệ thống kết cấu chịu lực nhà dân dụng thường có loại: • Kết cấu tường chịu lực • Kết cấu khung chịu lực • Kết cấu khơng gian chịu lực 1.4.1 Kết cấu tường xây chịu lực Khái niệm hệ tường xây chịu lực toàn tải trọng trước truyền xuống móng nhà phải thơng qua kết cấu tường Vật liệu chế tạo tường thường gạch đất sét nung thay vật liệu khác có tính chất tốt Bề dày tối thiểu tường 200mm dùng loại gạch có khả chịu nén lớn 50kg/cm2 Phạm vi ứng dụng cho nhà có số tầng ≤ tầng, B≤ 4m, L≤6m NGUYỄN NGỌC BÌNH ( sưu tầm biên soạn ) TRANG Bài giảng học phần Cấu tạo Kiến trúc Để tăng cường khả chịu lực tường gạch tường dài cần có bổ trụ sườn đứng BTCT cách khoảng 1,8m thường cánh bắt lề - Phân loại: Bản lề có ba loại gồm: Bản lề cối dùng cho cửa có khn Bản lề gông thường dùng cho cử không khuôn Bản lề bậc dùng cho cửa mở chiều Ngoài cịn phận đóng mở tự động vận hành khí đóng mở vận hành quang điện - Các phận khác giúp đóng mở cửa kể là: Tay chống kéo dùng cho cử sổ mở có trục quay ngang đặt ngang ngang dướicủa khung cánh cửa Chốt quay dùng cho cửa sổ lật có trục quay ngang đặt cánh đứng bên khung cánh cửa cho cửa mở có trục quay đứng đặt cánh ngang ngang khung cánh Bánh xe lăn rãnh thép hướng dẫn dùng cho cửa dẩy trượt ,đẩy xếp 7.3.3.2 Bộ phận liên kết : • Êke vả T: Bộ phận để củng cố cánh cửa giữ cho khung cánh cửa ln vng góc, khơng biến hình tuỳ theo kích thước khung mà dùng cở mà dùng cở từ 8- 10- 12 -14 -16 cm đựoc bắt vào mặt khung phía nhà cánh cửa có bắt krêmơn, cần dịch vị trí êke váo để chừa chỗ vừa đủ bắt chụp krê-mơn • Bật sắt: Bộ phận dùng để liên kết ổn định khuôn vào tường tối thiểu bật sắt cho đứng khuôn cử • Đinh vít: Để liên kết loại phụ kiện vào khuôn khung cánh cửa, thường dùng cỡ - 3x15 - 3x20 dùng lắp êke, T vào cửa sổ - 4x30mm dùng lắp êke , T vào cửa - 4x40mm dùng lắp ổ khố, krêmơn 7.3.3.3 Bộ phận then khố: • Krê-mơn : Bộ phận có tác dụng cố định cánh cửa vào khung cửa lắp phía nhà cánh cửa mở trước, đóng sau cửa sổ; cánh cửa đóng trước, mở sau cửa NGUYỄN NGỌC BÌNH ( sưu tầm biên soạn ) TRANG 118 Bài giảng học phần Cấu tạo Kiến trúc Tay vặn đặt độ cao1,5m từ mặt cửa sổ 0,8m -1m cửa Đối với cử sổ chốt chụp hai đầu krê-mơn nên bắt lui vào 1,5cm để đóng khơng bị vướng vào gờ khng cửa • Then cài: Bộ phận bọ phận đựoc thay cho krê-môn then cài ngang dùng cho cửa cánh then cài dọc lắp dùng cho cửa cánh nhiều cánh • Khố: ổ khoá tuỳ loại mà đựoc lắp âm đứng khung cánh bắt lộ ngồi vị trí đầu ngồi phía hèm cửa thơng thường ổ khố đựoc lắp vào cánh cửa bên phải hướng vào nhà Ngoài số loại khoá, cần phải phân biệt trái phải lúc lắp đặt vào cánh cửa cho phù hợp với việc mở đẩy mở kéo 7.3.3.4 Bộ phận bảo vệ: • Tay nắm : Giúp đóng mở dễ dàng Đối với cử thoát hiểm, tay nắm kết hợp với mở khó tự động • Móc gió chặn cánh: Bộ phận có tác dụng cố định cánh cửa vị trí mở cửa, cửa sổ đinh khuy bắt móc, móc thép vào khn cửa móc thép bắt vào gỗ chơn sẵn tường • Phịng chống hư mục: Các phận cửa nói chung cấu tạo gỗ thép, nhôm cần phải bao phủ sơn quét lớp bảo vệ tước lắp dựng vào lỗ cửa nhằm phòng chống ẩm mục rỉ sét bề mặt vị trí tiếp xúc với tường vách trực tiếp với chấn động thay đổi thời tiết va chạm thi công Đồng thời đến giai đoạn hoàn thiện, toàn cửa cần bảo vệ theo kỹ thuật sơn đánh vernis Ngồi cịn cấu tạo kết hợp phận chống trộm cắp, che chắn nhìn từ ngồi vào phịng xạ mặt trời NGUYỄN NGỌC BÌNH ( sưu tầm biên soạn ) TRANG 119 Bài giảng học phần Cấu tạo Kiến trúc Tài liệu tham khảo Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng, Tác giả : GS TS KTS Nguyễn Đức Thiềm, GS TS KTS Nguyễn Mạnh Thu, , Nhà xuất KHKT- 1997 Giáo trình Cấu tạo Kiến trúc, Bộ Xây Dựng, Nhà xuất Xây dựng – 2005 Một số giáo trình tác giả khác NGUYỄN NGỌC BÌNH ( sưu tầm biên soạn ) TRANG 120 Bài giảng học phần Cấu tạo Kiến trúc NGUYỄN NGỌC BÌNH ( sưu tầm biên soạn ) TRANG 121