Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 230 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
230
Dung lượng
4,33 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO NHÀ DÂN DỤNG A KHÁI NIỆM CHUNG: I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU MÔN HỌC: - Cấu tạo kiến trúc môn học nằm hệ thống môn học chuyên môn ngành kiến trúc - xây dựng - Môn học giúp cho việc nghiên cứu : Tên gọi vị trí chức phận hợp thành công trình kiến trúc Vật liệu, kích thước hình thức liên kết cấu tạo phận Nhằm lựa chọn giải pháp cấu tạo thoả mãn mục đích sau: - Bảo đảm làm việc ổn định công trình suốt trình sử dụng; chống lại ảnh hưởng bất lợi thiên nhiên người - Cấu tạo đơn giản, rút ngắn thời gian thi công công trình, phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật giai đoạn phát triển xã hội Sau học xong sinh viên cần đạt yêu cầu: - Nắm vững tên gọi, vị trí, chức năng, yêu cầu tất phận nguyên tắc liên kết cấu tạo chúng để tạo thành công trình hoàn chỉnh từ móng tới mái - Nắm vững vận dụng tốt tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật thiết kế cấu tạo cấu tạo điển hình phận công trình - Nắm vững quy cách, quy ước thể vẽ thiết kế chi tiết cấu tạo đọc thành thạo chúng để hướng dẫn giám sát thi công công trình đạt chất lượng cao II PHƯƠNG CHÂM THIẾT KẾ CẤU TẠO : - Thiết kế cấu tạo liên quan chặt chẽ với thiết kế kiến trúc công trình, giúp cho công trình kiến trúc đảm bảo tốt yêu cầu công năng, kỹ thuật, nghệ thuật, xã hội Vì thiết kế cấu tạo kiến trúc cho nhà phải nắm vững phương châm sau: “Thích dụng – Bền vững – Kinh tế – Mỹ quan” Thích dụng : Thỏa mãn yêu cầu chức sử dụng phận toàn công trình Ví dụ : Mái nhà tường bao che bên phải che mưa, nắng, gió, bụi …cho nhà; cửa sổ thông gió, chiếu sáng tốt cho không gian nhà… Bền vững : Thỏa mãn yêu cầu ổn định, bền lâu phận toàn công trình trình sử dụng Ví dụ : Mái nhà phải liên kết chắn với phận chịu lực phía dưới, không dột, không bị tốc mái có gió lớn Cửa sổ mở đóng vào thuận tiện không rơi, gãy … Kinh tế : Chọn lựa giải pháp cấu tạo, vật liệu cấu tạo hợp lý, đảm bảo dễ thi công, tiết kiệm Mỹ quan : Đảm bảo thỏa mãn yêu cầu đẹp phận toàn công trình từ màu sắc, hình dáng, kích thước, tỷ lệ … nhằm tạo nên công trình kiến trúc có tính mỹ thuật cao III.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CẤU TẠO KIẾN TRÚC: - Muốn lựa chọn giải pháp cấu tạo tốt, việc nghiên cứu kỹ yêu cầu sử dụng phận toàn nhà, cần phải ý tới yếu tố khác từ bên ảnh hưởng đến nhà Cụ thể có : Các yếu tố thiên nhiên: - Mưa : Dễ làm cho nhà thấm, dột, mốc, vật liệu bị mục nát Cho nên phải đưa giải pháp tốt, hợp lý để chống thấm, chống ẩm, chống dột cho mái tường … - Nắng : Bức xạ mặt trời làm cho nhiệt độ nhà thay đổi lớn ảnh hưởng đến độ bền vật liệu sinh hoạt người … Cho nên phải có giải pháp chống nứt nẻ, cong vênh cho vật liệu Giữ nhiệt, cách nhiệt cho tường, mái, thông gió tốt cho nhà - Gió, bão : Ở vùng có bão lớn phải có biện pháp chống võng tường, cột, tốc mái nhà, chống lực xô ngang nhà - Nước ngầm : Là tác nhân phá hoại công trình từ phía phải có biện pháp chống thấm bảo vệ cho móng, tường móng tường hầm - Côn trùng : Đối với nhà sử dụng vật liệu gỗ, giấy … cần có biện pháp chống mối, Các yếu tố nhân tạo : - Qua sử dụng công trình qua sinh hoạt thường nhật, người tạo nhiều yếu tố làm phương hại đến kết cấu công trình chất lượng sử dụng công trình mức độ khác nhau, cụ thể : - Tiếng ồn : Phát sinh sản xuất, sinh hoạt … phải ngăn chặn giải pháp cách âm cho tường, sàn, mái - Tải trọng, chấn động : Bao gồm trọng lượng thân công trình kết cấu, vật liệu xây dựng gây (Tải trọng tónh), trọng lượng người, thiết bị gây trình khai thác sử dụng (Tải trọng động) Khi lựa chọn vật liệu, hình thức liên kết… cần trọng đến tải trọng chấn động giao thông sản xuất gây để đảm bảo tính ổn định bền lâu cho công trình (kết cấu toàn nhà ) - Va chạm, mài mòn : Phát sinh chủ yếu sinh hoạt, sản xuất Phải lựa chọn loại vật liệu có khả chống mài mòn tốt cho mặt nền, mặt sàn, mặt bậc thang… - Hỏa hoạn : Đây yếu tố phổ biến mà ngøi thường gây cho công trình tác hại lớn phải lựa chọn vật liệu khó cháy, không cháy cho kết cấu công trình phù hợp yêu cầu phòng hỏa Phải đảm bảo tốt quy định thoát hiểm có hỏa hoạn (cửa, vị trí cầu thang, chiều rộng chiều dài hành lang …) IV PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP NHÀ : Phân loại: - Dựa vào sở khác mà ta có cách phân loại nhà khác Về mặt cấu tạo nhà dân dụng ta thường phân loại sau : a Phân loại theo vật liệu cấu tạo phận nhà: - Nhà gỗ: Khung nhà kết cấu bao che gỗ Sử dụng khu vực nhiều gỗ, khô ráo; nhà có yêu cầu trang trí Loại nhẹ, thi công nhanh khả chịu lực thấp, dễ cháy, dễ bị mối mọt, dễ bị gió bão phá hủy - Nhà gạch, đá : Tường cột gạch, đá; mái lợp vật liệu khác Loại khả chịu lực tốt, vật liệu dễ kiếm, thi công đơn giản nặng, áp dụng cho nhà tầng - Nhà thép: Khung nhà thép Tường sàn vật liệu khác : loại nhà chịu lực tốt, nhẹ Loại áp dụng cho nhà cao tầng, nhiên phải bảo quản công phu, tốn dễ bị rỉ sét nên sử dụng - Nhà bê tông cốt thép: Khung nhà, sàn, mái bê tông cốt thép (mái làm vật liệu khác), tường gạch Khả chịu lực cao, bền vững, làm nhà cao tầng Tuy nhiên nhà nặng, phải có biện pháp xử lý móng cho phù hợp Dựa vào loại vật liệu chủ yếu nêu lựa chọn giải pháp cấu tạo hỗn hợp cho nhà : Gạch gỗ Bê tông cốt thép gạch Bê tông cốt thép thép b Phân loại nhà theo độ cao : Sự phân loại dựa số tầng cao nhà Ta có : - Nhà thấp tầng : (1 ÷ 2) tầng - Nhà nhiều tầng : (3 ÷ 6) tầng - Nhà cao tầng : cao từ tầng trở lên c Phân loại theo phương pháp thi công : Theo ta có : - Nhà xây (gạch, đá), nhà đúc (bê tông, bê tông cốt thép), hay gọi nhà thi công chỗ - Nhà lắp ghép - Nhà bán lắp ghép Phân cấp nhà : a Mục đích : - Mục đích việc phân cấp nhà để chọn giải pháp kiến trúc, kết cấu, sử dụng vật liệu xây dựng, sử dụng trang thiết bị kỹ thuật, nội thất … cho phù hợp với yêu cầu sử dụng loại công trình sở điều kiện kinh tế kỹ thuật cho phép b Cơ sở để phân cấp : Việc phân cấp nhà dựa sở sau : * Chất lượng sử dụng công trình : Chất lượng sử dụng công trình khả đáp ứng yêu cầu sử dụng người công trình đó, thể : - Số lượng phòng có hoàn chỉnh hay không - Tiêu chuẩn diện tích,khối tích phòng, toàn nhà - Mức độ tiện nghi phòng mặt chiếu sáng, thông thoáng, cách âm, cách nhiệt, chống thấm, chống dột … - Mức độ sử dụng trang thiết bị vệ sinh, bếp vật liệu trang trí nội thất … Theo chất lượng sử dụng nhà dân dụng chia làm bậc : - Bậc : đáp ứng yêu cầu sử dụng cao - Bậc : đáp ứng yêu cầu sử dụng trung bình - Bậc : đáp ứng yêu cầu sử dụng thấp - Bậc : đáp ứng yêu cầu sử dụng tối thiểu * Độ bền lâu công trình :Độ bền lâu công trình hay gọi tuổi thọ công trình thời gian sử dụng hữu ích công trình Độ bền công trình thể ở: - Độ bền vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí - Độ bền phận kết cấu toàn công trình … trước tác động tải trọng, chấn động, ảnh hưởng bất lợi thời tiết qua thời gian sử dụng Theo độ bền lâu nhà dân dụng chia làm bậc : - Bậc : đảm bảo niên hạn sử dụng 100 năm - Bậc : đảm bảo niên hạn sử dụng 70 năm - Bậc : đảm bảo niên hạn sử dụng 30 năm - Bậc : đảm bảo niên hạn sử dụng 15 năm * Độ chịu lửa công trình : Độ chịu lửa công trình khả công trình trực tiếp chịu lửa cháy hay nhiệt độ cao mà không bị phá hủy hay khả làm việc bình thường Độ chịu lửa thể mức độ cháy giới hạn chịu lửa - Mức độ cháy: khả bắt lửa cháy vật liệu tạo nên kết cấu nhà Theo vật liệu xây dựng chia làm nhóm: vật liệâu không cháy, vật liệu khó cháy vật liệu dễ cháy - Giới hạn chịu lửa: thời gian tính phút mà kết cấu nhà chống lại ảnh hưởng lửa hay nhiệt độ cao, kể từ bắt đầu khi: Mất khả làm việc bình thường hay tính ổn định cho phép Hoặc bề mặt kết cấu xuất vết nứt ngang Hoặc nhiệt độ mặt đối diện với lửa, với nhiệt độ cao kết cấu đạt từ 150oC trở lên Như giới hạn chịu lửa phụ thuộc vào: mức độ cháy vật liệu, đặc tính vật liệu, kết cấu, kích thước tiết diện kết cấu … Theo mức độ cháy giới hạn chịu lửa tối thiểu tính độ chịu lửa công trình chia làm bậc theo sở vật liệu cấu tạo nên hệ khung, tường, sàn mái nhà theo bảng sau : Bậc chịu lửa Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Tường chịu lực tường buồng thang Tường ốp khung tường không chịu lực Không Không cháy cháy Không Không cháy cháy 2,5 0,25 Không Không cháy cháy 0,25 Khó Khó cháy cháy 0,40 0,25 Dễ cháy Dễ cháy Cột Sàn gác sàn hầm mái Mái Tường ngăn Trần nhà Tường chống cháy Không cháy Không cháy Không cháy Khó cháy 40 Dễ cháy Không cháy 1,5 Không cháy 2,5 Khó cháy 0,75 Khó cháy 0,25 Không cháy 1,5 Không cháy Dễ cháy Dễ cháy Dễ cháy Dễ cháy Không cháy Không cháy 0,25 Khó cháy 0,25 Khó cháy 0,25 Dễ cháy Không cháy 0,75 Không cháy 0,25 Khó cháy 0,25 Dễ cháy - Không cháy Không cháy Không cháy Không cháy Không cháy Dễcháy Dễ cháy Căn vào sở đây, công trình dân dụng phân chia thành cấp sau : V CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO CHÍNH CỦA NHÀ : Một nhà cấu tạo nên nhiều phận khác Bao gồm : Các phận : - Móng - Cột – Tường - Sàn – Cầu thang - Mái Các phận phụ : - Hè, rãnh, tam cấp, nền, bồn hoa - Cửa đi, cửa sổ, ô văng, gờ cửa - Ban công, lô gia, lan can - Trần mái, sê nô, tường chăn mái, ống khói - Các chi tiết trang trí khách Hình vẽ minh hoạ : ( Hình 1) 10 19 H 17 18 20 H 15 16 14 13 H 12 11 1 - cọc; - móng; - tường; - nhà; - cửa sổ; - cửa đi; - lanh tô; – sàn nhà; – cầu thang; 10 - mái; 11 – vỉa hè; 12 - rãnh nước; 13 – tam cấp; 14 – cột sảnh; 15 – mái đón; 16 – ban công; 17 – lô gia, 18 – ô văng; 19 – sê nô; 20 – ống thoát nước B KHÁI NIỆM VỀ KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NHÀ : I YÊU CẦU CHUNG : Khi chọn phương án kết cấu chịu lực cho nhà, cần kết hợp yêu cầu cụ thể sau: Yêu cầu kết cấu chịu lực : - Đảm bảo ổn định, bền chắc, đủ cường độ, dễ thi công, giá thành hạ phù hợp với tiêu kinh tế kỹ thuật đề Yêu cầu phương diện kiến trúc : - Đảm bảo yêu cầu dây chuyền hoạt động nhà yêu cầu vẽ bố cục mặt đứng, hình khối nhà Yêu cầu phương diện cấu tạo : - Đảm bảo tính cách nhiệt, cách âm, chống cháy, chống thấm, ẩm, dột, chống chấn động, chống lún, chống ăn mòn, mối mọt … cho phận nhà theo yêu cầu cấu tạo Mặt khác phương án cấu tạo phải đơn giản, sử dụng vật liệu hợp lý II PHÂN LOẠI KẾT CẤU CHỊU LỰC: Nhà kết cấu tường chịu lực : Là loại nhà mà tường làm nhiệm vụ đỡ tải trọng sàn, mái - Tường chịu lực cấu tạo loại vật liệu : gạch, đá, bê tông, bê tông cốt thép… - Tùy theo bố cục không gian nhà mà người ta sử dụng tường ngang chịu lực, tường dọc chịu lực sử dụng kết hợp hai loại tường ngang dọc chịu lực a Tường ngang chịu lực (B < L) : Là loại nhà có tường ngang chịu tải trọng sàn mái Ví dụ: (hình 2a, 2b) L L PHƯƠNG TRUYỀN LỰC CỦA SÀN (MÁI) B B B MẶT BẰNG NHÀ (HÌNH 2a) B B MẶT BẰNG SÀN (HÌNH 2b) B b Tường dọc chịu lực (B > L): Là loại nhà có tường dọc chịu tải trọng sàn mái Ví dụ: (hình 3a, 3b) L L1 L2 PHƯƠNG TRUYỀN LỰC CỦA SÀN (MÁI) B1 B2 B3 B1 B2 MẶT BẰNG NHÀ MẶT BẰNG SÀN (HÌNH 3a) (HÌNH 3b) B3 c Tường ngang dọc chịu lực: Là loại nhà có tường dọc chịu tải trọng sàn mái Tuỳ thuộc vào khoảng cách mảng tường mà chọn hình thức chịu lực dạng phương hay hai phương Ví dụ: (hình 4a, 4b) L2 L3 L L1 B1 B1 B2 B MẶT BẰNG NHÀ B MẶT BẰNG NHÀ PHƯƠNG TRUYỀN LỰC CỦA SÀN (MÁI) PHƯƠNG TRUYỀN LỰC CỦA SÀN (MÁI) L L1 B B1 B1 B2 BẢN PHƯƠNG (B1< L1; B2 > L2) (HÌNH 4a) B B B BẢN PHƯƠNG (L = B 1,5B) (HÌNH 4b) Nhà kết cấu khung chịu lực : ( hình 5a, 5b) Kết cấu chịu lực nhà bao gồm kết cấu thẳng đứng (cột) kết cấu nằm ngang – dọc (dầm), chúng tạo thành hệ khung, nhận toàn tải trọng sàn, tường, mái Trong loại nhà tường làm nhiệm vụ bao che phân chia không gian nhà Nhà hệ khung chủ yếu làm vật liệu bê tông cốt thép, thép gỗ Trong nhiều trường hợp kết hợp tường khung cột chịu lực, loại gọi khung không hoàn toàn (HÌNH 153a) 700÷1000 100 300 700÷1000 300 4 hd 5 1000 6 1000 SÊ NÔ NGÓI, BẮT VÍT XUỐNG LI TÔ LI TÔ SẮT LIÊN KẾT VÓI MÁI BTCT CẦU KIM LOẠI CHẮN RÁC ĐAI GIỮ ỐNG ỐNG THOÁT NƯỚC ĐỨNG CẤU TẠO MÁI BTCT ỐP NGÓI (HÌNH 153b) BỜ CHẢY XÂY GẠCH NGÓI LI TÔ CẦU PHONG XÀ GỒ Ê KE GÓC ĐỢ MÁI ĐUA MÁNG THU NƯỚC MÓC THÉP GIỮ ỐNG MÁNG THU NƯỚC TRONG (HÌNH 153c) 2 700÷1000 700÷1000 3 4 hd hd 1000 1000 BỜ CHẢY XÂY GẠCH NGÓI LI TÔ CẦU PHONG XÀ GỒ Ê KE GÓC ĐỢ MÁI ĐUA SÊ NÔ TRONG BTCT SÊ NÔ BTCT TRONG (HÌNH 153c) BỜ CHẢY XÂY GẠCH NGÓI LI TÔ CẦU PHONG XÀ GỒ Ê KE GÓC ĐỢ MÁI ĐUA MÁI ĐUA THOÁT NƯỚC TỰ DO (HÌNH 153c) NỀN NHÀ THOÁT NƯỚC DƯỚC HÈ RÃNH (HÌNH 154) ỐNG NƯỚC ĐỨNG ỐNG THOÁT RA RÃNH HÈ RÃNH HỐ GA ỐNG NƯỚC NỀN NHÀ SÂN HÈ THOÁT NƯỚC MƯA TRÊN HÈ SÀN (HÌNH 155) lợp rãnh mái (tại đường hợp thủy), để thu nước từ mái dẫn cuối đuôi mái, đổ xuống đất đổ vào sê nô tùy trường hợp Máng thường cấu tạo tôn, lòng máng rộng 3501000 tùy theo máng liên kết một, hai hay cầu phong xối 6.3 CẤU TẠO MÁI BẰNG 6.3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁI BẰNG Mái giải pháp cấu tạo phổ biến cho công tình kiếm trúc cao tầng So sánh với mái dốc mái có ưu điểm bật sau: Độ dốc thoát nước mái nhỏ i=(2-8)%, độ cao mái nhỏ, nên bị ảnh hưởng giông bão Mái chủ yếu cấu tạo bêtông cốt thép, có liên kết chắn, bền vững đáp ứng yêu cầu cao tuổi thọ công trình cấp cấp Khả chống cháy cao Trong số trường hợp, với biện pháp chống thấm đặc biệt cho mái có độ dốc thoát nước nhỏ i=(1-2)% mái tận dụng làm sân thượng Tuy nhiên, mái có nhược điểm cần đươc lưu ý để khắc phục Đó là: Kết cấu mái nặng, làm tăng tải trọng công trình ảnh hưởng đến giải pháp cấu tạo móng móng Vật liệu làm mái có độ cứng lớn, khó sữa chữa thường dích dắc,( khó xác định) Giá thành cao 6.3.2 CÁC LỚP CẤU TẠO CỦA MÁI BẰNG Mái phận bao che nên phải thỏa mãn nhiều yêu cầu chịu lực, cách nhiệt, chông thấm v v mái cấu tạo nhiều lớp vật lực khác nhau: cụ thể tạo sau: Trần mái Kết cấu chịu lực: Về bản, kết cấu chịu lực mái giống với liên kết cấu chịu lực bê tông cốt thếp Nghóa sau mái có giải pháp cấu tạo đúc liền hình thức dầm, đúc liền chôn gạch rồng lắp ghép panen hộp, panen chữ U Tuy sân mái cấu tạo với độ dốc nhỏ để dễ thoát nước viền mái cấu tạo thêm máng thoát nước Lớp tạo dốc yêu cầu quan trọng mái không thấm , dột.vì việc tạo độ dốc hợp lý mái để thoát nước nhanh tất yếu Vật liệu tạo dốc chọn thường bê tông cột liệu nhẹ bê tông gạch vỡ, bê tông than xỉ với độ dốc thông thường chọn i=(3-8)% Biện pháp làm tăng tải trọng mái cần lưu ý tính toán Để việc đổ lớp bêtông tạo dốc sàn mái thuận lợi cuối mái xây hàng gạch cao lớp dọc theo chiều dài mái ỏe đầu hồi mái xây bờ gạch cao tối thiểu với độ dốc mái(thay cho ván khuôn) SÊ NÔ A HÀNG GẠCH ĐUÔI MÁI BỜ GẠCH ĐẦU HỒI MÁI A MẶT BẰNG TẠO DỐC THOÁT NƯỚC MÁI (HÌNH 156a) BẢN BTCT CHỊU LỰC MÁI BỜ GẠCH ĐẦU HỒI MÁI HÀNG GẠCH ĐUÔI MÁI i = (3÷8 - MẶT CẮT A-A (HÌNH 156b) )% HÀNG GẠCH XÂY CHẶN BT TẠO DỐC Ở ĐUÔI MÁI b = bg , h = hg+10 THO ĐỘ DỐC ÁT NƯƠ ÙC h b BTCT MÁI BT TẠO DỐC i=(3÷8)% CHI TIẾT 1-1 (HÌNH 156c) Trong thực tế, giảm lớp vật liệu tạo dốc làm nhẹ mái tiết kiệm cách cấu tạo lớp chịu lực mái nghiêng theo độ dốc cần thiết Tuy nhiên cách làm cho phía triền mái không phẳng, phải có giải pháp cấu tạo trần phù hợp để dảm bảo tính mỹ quan Lớp chống thấm vai trò lớp chống thấm ngăn không cho nước không thấm vào kết cấu mái Tùy thuộc vào phương pháp thi công kết cấu chụi kực mái mà chọn giải pháp chống thấm cho thích hợp o Với mái bê tông cốt thép đúc liền đúc liền chền gạch rỗng: Bản mái sau thi công son l\khoảng tiến hành ngâm nước xi măng với tỷ lệ 5kg xi măng cho m3 nước Cứ cách khoảng lại khuấy nước lần ngâm nước không thám xuống mái (thường đến tuần) Việc ngâm nước xi măng mục đích cho hạt xi măng theo nước để bám kẽ nứt có bêtông, giúp cho công tác bảo dưỡng bê tông mái tốt bê tông không bị nứt cường độ bê tông đảm bảo tính toán Ngoài việc ngâm nước xi măng mái, sử dụng vật liệu chống thấm tăng cường chỗ loại vật liệu dạng sau: Màng chống thấm dạng tự dính cấu tạo sợi polyester có độ bền cap nhựa đường cao su hóa tự dính loại vật liệu mặt nhựa PE,cát,PVC, thiếc, cát silic Màng chống thấm dạng nóng chảy cấu tạo sợi polyester cường độ cao tẩm nhựa đường biến đổi thành phần công nghệ đặc biệt lớp nhựa đường cao su hóa mỏng với vật liệu phủ mặt cát thạch anh màng PET (polyethylene terephthalate) mỏng Loại sử dụng dùng khèn khí nung nóng cho chảy màng PET lớp nhựa đường biến đổi thành phần MẶT TRÊN PHỦ MÀNG PET NHỰA ĐƯỜNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VẬT LIỆU = SI POLYESTER CƯÒNG ĐỘ CAO NHỰA ĐƯỜNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN MẶT LƯỚI MÀNG PET CHI TIẾT 1-1 (HÌNH 157) Màng chống thấm nhựa đường cao su hòa cao su đặc biệt polymer cao phân tử Ngoài nhiều loại khác lưu hành sử dụng thực tế.với loại vật liệu chống thấm dạng mỏng (tấm), bề mặt dốc mái trước thi công phải làm phẳng, khô tùy theo loại mà có phương cách giàn trải chống thấm cho phù hợp Vật liệu chống thấm dạng lỏng có loại sơn chống thấm thường sản xuất từ mủ cao su thiên nhiên loại flinlcote, sanlcote Loại sử dụng cách quét nhiều lớp lên bề mặt dốc mái dã chuẩn bị tốt Lưu ý: cho dù sử dụng vật liệu chống thấm dạng phải phủ lên góc twongf tiếp giáp mái khoảng 200-300 đỉnh nóc, máng nước, máng xối phủ phải chồng lên khoảng 150 o Với mái lắp ghép panen hộp, panen chữ U Vì mái lắp ghép có nhiều khe nối nên cách xử lý chống thấm tốt đổ chỗ lớp bê tông lưới thép mái 200 dày 40, phủ toàn diện tích mái lắp ghép Lớp bê tông chống thấm thường phủ mặt lớp tạo độ dốc thoát nước mái Để tránh lớp bê tông chống thấm bị nứt thay đổi thời tiết, tiết diện mái lớn, chia lớp bê tông thành ô vuông cạnh khoảng mét chừa khe chữ V 200 20 75 50 50 50 50 50 50 75 Lớp bảo vệ Lớp có tác dụng bảo vệ cho lớp vật liệu chống thấm tránh ảnh hưởng bất lợi tác động học, nhiệt độ cao v v làm chúng tính đàn hồi Tùy thuộc vào loại màng chống thấm sử dụng mái chọn lựa loại vật liệu bảo vệ cho phù hợp như: vừa xi măng với độ dày khoảng 25-30 ;vừa flinlcote láng dày 15 Lớp cách nhiệt Lớp cách nhiệt có tác dụng ngăn chặn nóng không khí không cho thâm nhập qua mái vào không gian tầng nhà Lớp cách nhiệt phải đặt cách mặt lớp bảo vệ mái khoảng từ 200 trở lên vật liệu để cấu tạo lớp cách nhiệt gạch chữ U b¾ng đất sét nung xây thành hàng dọc song song với chiều dốc mái để không ảnh hưởng đến việc thoát nước mái, đan bê tông cốt thép có lỗ thông có kích thước 450*450*40 kê trụ gạch ống xây cao lớp, gạch tàu 300*300*30 lát theo hình chữ công hàng gạch ống xây cao lớp xuôi theo chiều dốc mái Nếu sử dụng loại gạch tàu lát chữ công, lớp cách nhiệt thay cho lớp bảo vệ độ lâu ngăn không cho nắng không khí nóng tiếp xúc trực tiếp với lớp chống thấm 450 CHI TIẾT 1-1 (HÌNH 156c GẠCH CHỮ U (HÌNH 158) Hiện biện pháp lợp thêm mái dốc tôn với độ dốc nhỏ, che phủ toàn diện tích mái sử dụng phổ biến Ưu điểm biện pháp mái dốc thay cho lớp tạo dốc, lớp chống thấm lớp cách nhiệt nêu vừa làm giảm trọng lượng mái vừa tiết kiệm ĐỘ DỐC MÁI ĐỘ DỐC MÁI 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 600 MẶT BẰNG LÁT GẠCH TÀU THOÁT NHIỆT CHO MÁI (HÌNH 159) CÁC HÀNG GẠCH ỐNG XÂY CAO LỚP - XUÔI THEO ĐỘ DỐC MÁI LỚP GẠCH TÀU 300X300X30 LÁT CHỮ CÔNG TRỤ GẠCH ỐNG DÀY bg DÀI = 400 CAO 250 CÁCH KHOẢNG 1000 TẤM ĐAN BTCT ĐÚC SẴN 1000X600X60 GÁC TRÊN CÁC TRỤ GẠCH CHE LỖ THÔNG HƠI 450 450 450 450 ĐỘ DỐC MÁI bg lg 450 ĐỘ DỐC MÁI 450 MẶT BẰNG BỐ TRÍ TẤM ĐAN CÁCH NHIỆT CHO MÁI (HÌNH 160) TRỤ GẠCH ỐNG (lg x hg) TẤM ĐAN BTCT CÓ LỖ 450X 450X 40 L1 L2 A A SƠ ĐỒ MẶT BẰNG NHÀ (HÌNH 161) L2 ĐỘ DỐC MÁI (3÷8)% b L1 ĐỘ DỐC MÁI (3÷8)% ĐỘ DỐC MÁI (3÷8)% ĐỘ DỐC MÁI (3÷8)% MẶT BẰNG TẠO DỐC THOÁT NƯỚC MÁI (HÌNH 162) -ĐAN BTCT CÓ LỖ CÁCH NHIỆT 450X 450X 40 -TRỤ GẠCH ỐNG XÂY CAO LỚP -VỮA XM 75# DÀY 20 BẢO VỆ -MÀNG CHỐNG THẤM TỰ DÍNH =POLYETER -BÊ TÔNG ĐÁ DĂM 100# TẠO DỐC -BẢN MÁI = VỮA XM 75# DÀY 10 ÷ 15 HOÀN THIỆN BẰNG SƠN NƯỚC HOẶC QUÉT VÔI TRẮNG 450 ÁI (3÷8)% ĐỘ DỐC M 450 450 450 450 ĐỘ DỐC MA 450 ÙI (3÷8)% MẶT CẮT A-A MÁI ĐÚC LIỀN BẢN PHẲNG CÁCH NHIỆT = ĐAN BTCT CÓ LỖ (HÌNH 163) - LỚP GẠCH TÀU 300 X 300 X 30 LÁT CHỪ CÔNG - CÁC HÀNG GẠCH ỐNG XÂY CAO LỚP CÁCH ĐỀU NHAU 300 - LÁNG LỚP VỮA XM 75# DÀY 20 - BẢN BTCT 200# ĐỔ TẠI CHỖ, DỐC i = 5% - VỮA XM 75# TRÁT TRẦN DÀY 10 HOÀN THIỆN BẰNG SƠN NƯỚC 600 HOẶC QUÉT TRẮNG 400 MẶT CẮT B-B BẢN SÀN ĐỨC LIỀN DỐC 5% CÁCH NHIỆT BẰNG GẠCH TÀU (HÌNH 164) - TÔN MẠ MÀU DÀY 0.4 - XÀ GỒ GỖ HOẶC THÉP GÁC CÁCH NHAU 800 ÷ 100 MẶT TRÊN BẢN MÁI LÁNG LỚP VỮA DÀY MỎNG NHẤT DÀY >= 10 - BẢN MÁI BTCT ĐỔ TẠI CHỖ 200#,NGÂM NƯỚC XM CHỐNG THẤM - VỮA XM TRÁT TRẦN DÀY 10 ÷ 15 + QUÉT VÔI HOẶC SƠN NƯỚC TRẮNG ÷25)% i = (20 i = (2 ÷25)% i = 1% i = 1% MẶT CẮT A-A MÁI BTCT ĐỨC LIỀN VÀ LP MÁI TÔN (HÌNH 165) bg (80 ÷ 100) - LÁT GẠCH TÀU 300 X 300 X 30 - VỮA XM 75# DÀY 25 - MÀNG CHỐNG THẤM POLYESTER TỰ DÍNH - BT GẠCH VỢ 100# DỐC i = 5% CHỖ MỎNG NHẤT (50 ÷ 60) - BẢN MÁI BTCT 200# DÀY 50 ĐỔ TẠI CHỖ NGÂM NƯỚC XM CHỐNG THẤM - GẠCH RỖNG 250 X 400X 150 - TRẦN BẰNG VỮA XM DÀY 10 ÷ 15 + SƠN NƯỚC HOẶC QUÉT VÔI TRẮNG i=5% 50÷60 400÷600 50 ÷ 60 60 ÷ 100 300 ÷ 100 70 400 400 400 70 400 400 400 ĐÀ GIẰNG MÁI BTCT ĐÚC LIỀN CHÈN GẠCH RỖNG CÁCH NHIỆT (HÌNH 166) - LỚP GẠCH TÀU LÁT CHỮ CÔNG - CÁC HÀNG GẠCH ỐNG XÂY CAO LỚP - LÁNG LỚP VỮA XM 75# DÀY 20 - BT LƯỚI THÉP 200# DÀY 40 ĐỔ TẠI CHỖ - BT TẠO DỐC i= (3 % ÷ 8) - PANEL HỘP CAO 200 - VỮA TRÁT TRẦN D=10 ÷ 15 + SƠN NƯỚC TRẮNG ỐNG THOÁT NƯỚC TRÀN SÊNÔ 450 ÷600 450 ÷600 450 ÷600 450 ÷600 450 ÷600 450 ÷600 MÁI LẮP GHÉP PANEL HỘP TRẦN PHẲNG (HÌNH 167) 450 ÷600 ỐNG THOÁT NƯỚC TRÀN 450 450 450 450 lg 450 450 i=8% SÊNÔ - TẤM ĐAN BTCT CÓ LỖ 450 X 450 X 40 - TRỤ GẠCH ỐNG XÂY CAO LỚP - LÁNG VỮA XM 75# DÀY 20 - BT LƯỚI THÉP 200# DÀY 40, ĐỔ TẠI CHỖ - PANEN HỘP CAO 200 - TRẦN TRÁT VỮA XM 75# DÀY 10 ÷ 15 - QUÉT VÔI HOẶC SƠN NƯỚC TRẮNG MÁI LẮP GHÉP PANEL HỘP (PANEL GÁC NGHIÊNG I=8%) (HÌNH 168) 6.3.4TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC CHO MÁI BẰNG Hình thức thoát nước: giống mái dốc -nước từ mía cho thoát thoát tự từ mái xuống đất đuôi mái thấp không ảnh hưởng đên công trình bên cạnh Hoặc tổ chức thu nước mua từ mái vào máng sê nô dẫn xuống đất nước đứng Cấu tạo sê nô: Sê nô phía (sê nô ngoài) đặt phía trong(sê nô trong) so với dầm biên đuôi mái Sê nô thường đổ chỗ liền với dầm biên, theo hình thức đổ liền với lớp chống thấm cho mái lắp ghép panen Độ rộng lòng sê nô phụ thuộc vào diện tích mái lượng mưa khu vực xây dựng Độ rộng thường chọn tối thiểu 250 độ dày đáy sê nô thường chọn từ 50-80 sâu đổ xong phải ngâm nước xi măng để chống thấm Thành sê nô đúc bê tông cốt thép liền đáy dày 50-80 xây gạch đinh dày 50-100 cao khoảng 300-600, cấu tạo cao cần có biện pháp cấu tạo chống lật Cần bố trí ống thoát nước tràn với khoảng cách ống mét thành sê nô Lòng sê nô láng dốc i=(1-2)% miệng ống thoát nước đứng Cấu tạo ống thoát nước đứng: vật liệu cấu tạo ống, tiết diện ống, khoảng cách ống cách thức liên kết cố định ống, cách thức tránh nghẹt ống v v đề cập phần thoát nước cho mái dốc DẦM BIÊN ỐNG NỐI TIẾP ĐẶT TRƯỚC KHI ĐỔ BTCT DẦM MIỆNG ỐNG THOÁT NƯỚC RA PHÍA ĐẦU HỒI MIỆNG ỐNG LÒNG SÊNÔ 1 ỐNG THOÁT NƯỚC ĐỨNG SÊ NÔ TRONG (HÌNH 169a) - CHI TIẾT 1-1 (HÌNH 169b) ĐAN BTCT CÓ LỖ 450X450X40 TRỤ GẠCH ỐNG CAO LỚP VỮA XM 75# DÀY 25 MÀNG CHỐNG THẤM BT ĐÁ DĂM TẠO DỐC BẢN MÁI BTCT 200# TRẦN = VỮA XM DÀY 10÷15 SƠN NƯỚC HOẶC QUÉT VÔI TRẮNG CHÈN BT ĐÁ DĂM TÔN DÀY 0.5 CHE KHE LÚN bg 450 450 SÀN MÁI VÀ SÀN BTCT ĐỔ TẠI CHỖ (HÌNH 170a) ĐAN BTCT CHE KHE LÚN SÀN 250 250 250 250 250 250 250 250 250 - ÑAN BTCT CÓ LỖ 450X450X40 - TRỤ GẠCH ỐNG CAO LỚP - VỮA XM 75# DÀY 25 - MÀNG CHỐNG THẤM - BT ĐÁ DĂM TẠO DỐC - BẢN MÁI BTCT 200# DÀY 50 - GẠCH RỖNG = ĐẤT SÉT NUNG CAO 150 - TRẦN = VỮA XM DÀY 10÷15 - SƠN NƯỚC HOẶC QUÉT VÔI TRẮNG MÁI VÀ SÀN BTCT ĐỔ TẠI CHỖ CHÈN GẠCH RỖNG (HÌNH 170b) ... ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO NHÀ DÂN DỤNG A KHÁI NIỆM CHUNG: I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU MÔN HỌC: - Cấu tạo kiến trúc môn học nằm hệ thống môn học chuyên môn ngành kiến trúc - xây dựng - Môn học... tiết cấu tạo đọc thành thạo chúng để hướng dẫn giám sát thi công công trình đạt chất lượng cao II PHƯƠNG CHÂM THIẾT KẾ CẤU TẠO : - Thiết kế cấu tạo liên quan chặt chẽ với thiết kế kiến trúc. .. tỷ lệ … nhằm tạo nên công trình kiến trúc có tính mỹ thuật cao III.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CẤU TẠO KIẾN TRÚC: - Muốn lựa chọn giải pháp cấu tạo tốt, việc nghiên cứu kỹ yêu