Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
4,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GỊN KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GỊN KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊM CỨU CHẾ TẠO DUNG DỊCH NANO ĐỒNG VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM MỐC COLLETOTRICHUM SP CỦA NANO ĐỒNG NGHIÊM CỨU CHẾ TẠO DUNG DỊCH NANO ĐỒNG VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM MỐC COLLETOTRICHUM SP CỦA NANO ĐỒNG GVHD: TS TRỊNH KHÁNH SƠN SVTH: NGUYỄN HUY DANH MSSV: DH61400151 GVHD: TS TRỊNH KHÁNH SƠN SVTH: NGUYỄN HUY DANH MSSV: DH61400151 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 07 NĂM 2019 TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 07 NĂM 2019 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Lời cám ơn Để hoàn thành luận văn, chúng em nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều từ quý thầy cô nhà trường Với tình cảm chân thành sâu sắc chúng em xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe đến thầy cô khoa công nghệ thực phẩm của trường Đại Học Cơng Nghệ Sài Gịn Với quan tâm dạy dỗ của quý thầy cô chúng em hoàn thành luận văn với đề tài “Nghiên cứu chế tạo dung dịch Nano Đồng khả kháng nấm mốc Colletotrichum sp của Nano Đồng” Đặc biệt em xin gửi làm cảm ơn chân thành tới thầy TS Trịnh Khánh Sơn thầy Tạ Lê Quốc An quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình để chúng em hoàn thành luận văn thời gian vừa qua Em xin cám ơn Hơn nữa, xin cảm ơn tất bạn bè gia đình ln bên cạnh, động viên giúp đỡ thời gian vừa qua Một lần xin chân thành cảm ơn kính chúc Q Thầy/Cơ nhiều sức khỏe, đặc biệt TS Trịnh Khánh Sơn thầy Tạ Lê Quốc An dồi sức khỏe cơng tác tốt Kính chúc Q nhà trường đạt nhiều thành công công tác giáo dục TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2018 Nguyễn Huy Danh II Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Mục lục Lời mở đầu PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nano đồng: 1.1.1 Công nghệ nano: a Lịch sử: [7] b Định nghĩa: [15] [23] c Ứng dụng: [15], [6] 1.1.2 Nano kim loại: a Diện tích bề mặt lớn: [21] [1] b Tính chất hạt nano kim loại: [4] c Hiện tượng cộng hướng plasmon bề mặt: [1] d Quang học lượng tử: e Tính chất điện: f Tính chất từ: g Tính chất nhiệt: 1.1.3 Các phương pháp tạo nano kim loại: a Phương pháp Vật lý: [8] b Phương pháp Sinh học: c Phương pháp Hóa học: 10 1.1.4 Tổng quan nano đồng: 12 a Các tính chất kháng khuẩn của nano đồng: [22], [23], 12 b Tình hình nghiên cứu nước tổng hợp nano đồng phương pháp khử hóa học: 12 1.2.1 Giới thiệu Colletotrichum sp: [24], [28] 15 1.2.2 Tác hại Colletotrichum sp: 16 1.2.3 Sự tương tác ảnh hưởng tới vật chủ: [10] 17 a Necrotrophic life style: 17 b Biotrophic and hemibiotrophic life styles: 17 c Quiescent life style: 17 d Endophytic life style: 17 1.2.4 Các biện pháp kháng Colletotrichum sp.: 18 a Sử dụng phụ gia thực phẩm: [2] 18 III Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn b Sử dụng chế phẩm sinh học: [5] 18 c Sử dụng nano kim loại: [14] 19 1.3 Lý chọn đề tài: 19 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vật liệu nghiên cứu: 20 2.1.1 Vật liệu: 20 2.1.2 Dụng cụ: 21 2.1.3 Thiết bị 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 24 2.2.1 Phân tích kích thước hạt tán xạ ánh sáng động (Dynamic Light Scattering – DLS): [11] 24 2.2.2 Hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy – TEM) [31] 25 2.2.3 Phân tích quang phổ Uv-Vis: [1], [4] 26 2.2.4 Xác định khả kháng khuẩn: [29], [5] 26 2.3 Sơ đồ nghiên cứu: 27 2.3.1 Hòa tan: 28 2.3.2 Đồng hóa: 28 2.3.3 Chuẩn pH: 28 2.3.4 Do quang phổ Uv-Vis: 28 2.3.5 Hấp tiệt trùng: 28 2.3.6 Cấy nấm, quan sát: 28 2.4 Bố trí thí nghiệm: 29 2.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả tổng hợp nano phương pháp phương pháp trộn nhỏ giọt: [19], [9] 29 2.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả tổng hợp nano phương pháp phương pháp đồng hóa siêu âm: 30 2.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát nồng độ tiền chất (CuSO4.5H2O) ảnh hưởng đến khả kháng nấm dung dịch nano đồng: 30 2.4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát nồng độ chất bảo vệ (gelatin) ảnh hưởng đến khả kháng nấm dung dịch nano đồng: 31 2.4.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát nồng độ chất khử (ascorbic acid) ảnh hưởng đến khả kháng nấm dung dịch nano đồng: 32 2.4.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát nhiệt độ phản ứng ảnh hưởng đến khả kháng nấm dung dịch nano đồng: 33 IV Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 35 3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát khả tổng hợp nano phương pháp phương pháp trộn nhỏ giọt: 35 3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả tổng hợp nano phương pháp phương pháp đồng hóa siêu âm: 38 3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát nồng độ tiền chất (CuSO4.5H2O) ảnh hưởng đến khả kháng nấm dung dịch nano đồng: 41 3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát nồng độ chất bảo vệ (gelatin) ảnh hưởng đến khả kháng nấm dung dịch nano đồng: 43 3.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát nồng độ chất khử (ascorbic acid) ảnh hưởng đến khả kháng nấm dung dịch nano đồng: 45 3.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát nhiệt độ phản ứng ảnh hưởng đến khả kháng nấm dung dịch nano đồng: 46 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 4.1 Kết luận: 48 4.2 Đề xuất: 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 58 V Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Mục lục hình: Hình 1.1 Richard Feynman Hình 1.2 Sự phân bố của nguyên tử bề mặt so với tổng nguyên tử có hạt Hình 1.3 Sự dao động plasmon của hạt hình cầu tác động của điện trường ánh sang Hình 1.4 Vịng đời chung của lồi Colletotrichum 15 Hình 1.5 Bệnh thán thư gây Colletotrichum nhiều loại nơng sản 16 Hình 2.1 Ngun lý hoạt động của phương pháp DLS 24 Hình 2.2 Cấu tạo thiết bị TEM 25 Hình 3.1 Kết DLS của hai mẫu: trộn nhỏ giọt 35 Hình Kết Uv-Vis của hai mẫu: trộn nhỏ giọt 36 Hình 3.3 Kết chụp TEM mẫu nano đồng nồng độ 0,005M, 0,023M ascorbic acid nhỏ giọt 37 Hình 3.4 Kết DLS của hai mẫu: Không siêu âm siêu âm 38 Hình 3.5 Kết Uv-Vis của hai mẫu: khơng siêu âm có siêu âm 39 Hình 3.6 Dung dịch nano đồng với hai điều kiện nhiệt độ phản ứng chụp kính hiển vi x1000 40 Hình 3.7 Quá trình biến tính của protein 40 Hình 3.8 Mẫu nồng độ 0,05M CuSO4.5H2O (b) ức chế hoàn toàn Colletotrium so với mẫu đối chứng (a) 41 Hình 3.9 Kết Uv-Vis của mẫu nồng độ CuSO4.5H2O 0.05M có nhiều đỉnh hấp thụ 41 Hình 3.10 Kết DLS của mẫu 8%, 16%, 20% 23% 44 VI Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Mục lục bảng Bảng 1.1 Các nghiên cứu tổng hợp nano đồng phương pháp khử hóa học 13 Bảng 2.1 Vật liệu dùng nghiên cứu 20 Bảng 2.2 Dụng cụ dùng nghiên cứu 21 Bảng 2.3 Các thiết bị dung nghiên cứu 21 Bảng 3.1 Kết kích thước khuẩn lạc của mẫu 30, 60, 90% 42 Bảng 3.2 Kết kích thước khuẩn lạc của mẫu 40, 50, 60% 42 Bảng 3.3 Kết đo kích thước khuẩn lạc của mẫu 0.02-0.1M ascorbic acid 45 Bảng 3.4 Kết UV-Vis của mẫu có tỉ CuSO4.5H2O ascorbic acid từ 1:1 đến 1:5 45 Bảng 3.5 Kết đo kích thước khuẩn lạc của mẫu có nhiệt độ phản ứng từ 50-100C 46 Bảng 3.6 Kết UV-Vis của mẫu có nhiệt độ phản ứng từ 50-100C 46 VII Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Lời mở đầu Bảo vệ an ninh lương thực vấn đề nóng bỏng năm trở lại đây, tổ chức Lương thực Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) ước tính giới cịn gần 800 triệu người thiếu đói 160 triệu trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng, lâm vào tình trạng chậm phát triển Nguyên nhân dù nhiều quốc gia áp dụng khoa học kỹ thuật vào phát triễn nông nghiệp thấy rõ thành nhiều vùng lãnh thổ kinh tế chưa phát triển, biến đổi khí hậu, xung đột kéo dài, cộng với dân số giới liên tục tăng, diện tích giành cho nơng nghiệp giảm làm cho tình hình an ninh lượng thực giới thêm căng thẳng Nhận thức nghiêm trọng của vấn đề tình hình của nước ta, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường khẳng định khuôn khổ Tuần lễ an ninh lương thực APEC 2017, diễn từ ngày 18-25/8/2017 Cần Thơ: “Một trụ cột phát triển của kinh tế bền vững an ninh lương thực Nếu không đảm bảo an ninh lương thực kinh tế khơng đảm bảo đừng nói đến chuyện phát triển” Để giải vấn đề ngồi áp dụng khoa học, cơng nghệ để tăng suất cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cịn áp dụng vào khâu sau thu hoạch để tăng thời gian bảo quản nông sản, giảm tỷ lệ hư hỏng, vừa đảm bảo an ninh lượng thực vừa gia tăng hiệu kinh tế Một biện pháp xử lí sau thu hoạch phổ biến ngày sử dụng màng MAP (Modified Atmosphere Packaging) để hạn chế khả hô hấp của quả, qua kéo dài thời gian bảo quản Nhưng nước nông nghiệp nhiệt đới Việt Nam nấm colletotrichum sp mối nguy đáng quan tâm lồi ngun nhân cho bệnh thán thư trái xoài, chuối, bơ… gây hư hỏng ảnh hưởng đến cảm quan của quả, giảm giá trị kinh tế Do ý tưởng xuất hiện, không không củ - tạo màng MAP có khả kháng nấm colletotrichum sp làm từ thành phần ăn Một thành tựu của khoa học ngày lĩnh vực kháng khuẩn hạt kim loại nano – sử dụng vật liệu kích thước 100 nanomet bé hơn, áp dụng công nghệ này, vật liệu có hoạt tính mạnh hay có tính chất đặt biệt mà kích thước thường khơng có, nhờ mà có nhiều ứng dụng Cùng với bạc số kim loại khác đồng có khả kháng khuẩn Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn lại có chi phí sản xuất thấp hơn, sở động lực để nghiên cứu, ứng dụng loại vật liệu vào màng MAP để bảo quản nơng sản, từ đề tài: “Nghiên cứu chế tạo dung dịch nano đồng khả kháng nấm mốc colletotrichum sp của nano đồng” đời với mục đích: Nghiên cứu, chế tạo dung dịch nano từ nguyên liệu không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Nghiên cứu khả kháng nấm colletotrichum sp của dung dịch nano đồng Bước đầu chế tạo màng MAP bổ xung nano đồng ăn để khéo dài thời gian bảo quản kháng nấm cho nơng sản, góp phần đảm bảo an ninh lương thực tang hiệu kinh tế Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nano đồng: 1.1.1 Công nghệ nano: a Lịch sử: [7] Vào ngày 29 tháng 12 năm 1959 Viện Công nghệ California, khuôn khổ họp thường niên của Hiệp hội Vật lý Hoa Kỳ (American Physical Society), nhà vật lý học thiên tài người Mỹ gốc Do Thái Richard – người sau đạt giải Nobel Vật Lý có phát biểu mà sau cho kinh điển của kỷ 20 Với tên “There’s Plenty of Room at the Bottom”, phát biểu của ông đề cập đến vấn đề kiểm soát điều khiển cho vật liệu cấu thành từ Hình 1.1 Richard Feynman – hạt có kích thước nhỏ (như kích thước phân tử) người đoạt giải Nobel vật lý năm 1965 khả mà vật liệu có kích thước này, ứng dụng rộng rãi của Tuy chưa gây ấn tượng manh lúc giờ, năm 1980 có nghiên cứu khám phá lĩnh vực thể tầm nhìn của ơng lúc người ta nhận định ơng đặt viên gạch cho lĩnh vực khoa học công nghệ nano sau Và đến năm cuối thập niên 90 đầu năm 2000 phủ Mỹ có bước cụ thể để hổ trợ nghiên cứu ngành khoa học với tham vọng ứng dụng vào thực tế để tăng hiệu kinh tế củng cố vị trí đứng đầu của tiến khoa học cơng nghệ họ nhận thấy cơng nghệ nano cách mạng cơng nghệ mà mang lại b Định nghĩa: [15] [23] Có nhiều định nghĩa cho thuật ngữ này, cơng nghệ nano hiểu đơn tổng qt ngành cơng nghiệp mà đối tượng mà thao tác vật chất kích thước từ đến 100 nanomet Cịn The National Nanotechnology Initiative (2006) – chương trình của phủ liên bang Hoa Kỳ nghiên cứu khoa học, kỹ thuật công nghệ cho dự án liên quan đến nano có định nghĩa khác, cụ thể đầy đủ hơn: “công nghệ nano hiểu biết kiểm sốt vật chất kích thước khoảng đến 100 nanomet, tượng độc đáo xảy cho phép vật liệu có nhiều ứng dụng Ngoài bao gồm khoa học, kỹ thuật công nghệ, công nghệ nano liên quan đến chụp ảnh, đo lường, mô thao tác vật chất kích thước này” Tuy nhiên theo văn Scientific Committee on Emerging and Newly Identified Health Risks (SCENIHR) của Cộng đồng Châu Âu (The European Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn 1.3 Kết chụm TEM mẫu nhỏ giọt: 57 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Kết thí nghiệm 2: khảo sát khả tổng hợp nano phương pháp phương pháp đồng hóa siêu âm: 2.1 Kết DLS mẫu siêu âm: S.P Area: Median: Mean: Mode: 58837(cm2 /cm3 ) 1.4333(µm) 1.4780(µm) 1.6158(µm) 58 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn 2.2 Kết DLS mẫu không siêu âm: S.P Area: Số trung vị: Trung bình: Mode: 4.3031E+5(cm2 /cm3) 0.1426(µm) 0.1457(µm) 0.1422(µm) 59 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Kết thí nghiệm 3: Khảo sát nồng độ tiền chất (CuSO4.5H2O) ảnh hưởng đến khả kháng nấm dung dịch nano đồng: 3.1 Kết khảo sát khả kháng nấm mẫu có nồng độ 30%, 60% 90%: Lập lại Mẫu đối chứng 25.19 25.46 26.22 25.6233 Trung bình Means and Std Deviations Level Number Mean DC 25.6233 30 23.7500 60 12.0333 90 0.0000 30% Nồng độ 60% 90% 22.05 23.71 25.49 23.7500 11.64 12.34 12.12 12.0333 0 0 Std Dev 0.53407 1.72035 0.35796 0.00000 Confidence Quantile q* Alpha 3.20234 0.05 Connecting Letters Report Level ĐC A 30 A 60 B 90 C Mean 25.623333 23.750000 12.033333 0.000000 3.1.1 Kết khảo sát khả kháng nấm mẫu có nồng độ 40%, 50% 60%: Lập lại Trung bình Mẫu đối chứng 40% Nồng độ 50% 25.85 27.37 26.61 26.61 18.13 17.76 18.15 18.01 16.01 16.92 15.1 16.01 60% 12.29 14.46 12.26 13.00 60 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Means and Std Deviations Level Number Mean 40 18.0133 50 16.0100 60 13.0033 ĐC 26.6100 Std Dev 0.21962 0.91000 1.26160 0.76000 Confidence Quantile q* Alpha 3.20234 0.05 Connecting Letters Report Level ĐC A 40 B 50 B 60 C Mean 26.610000 18.013333 16.010000 13.003333 61 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Thí nghiệm 4: Khảo sát nồng độ chất bảo vệ (gelatin) ảnh hưởng đến khả kháng nấm dung dịch nano đồng: 4.1 Kết DLS mẫu 8% gelatin: S.P Area : 3.7993E+5(cm2 /cm3 ) Số trung vị: 0.1607(µm) Trung bình: 0.1722(µm) Mode: 0.1596(µm) 62 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn 4.2 Kết DLS mẫu 16% gelatin: S.P Area: Số trung vị: Trung bình: Mode: 1.6191E+5(cm2 /cm3) 3895(µm) 3977(µm) 3713(µm) 63 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn 4.3 Kết DLS mẫu 20% gelatin: S.P Area: Số trung vị: Trung bình: Mode: 1.7119E+5(cm2 /cm3) 3693(µm) 3722(µm) 3666(µm) 64 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn 4.4 Kết DLS mẫu 23% gelatin: S.P Area: Số trung vị: Trung bình: Mode: 1.7119E+5(cm2 /cm3) 3693(µm) 3722(µm) 3666(µm) 65 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Kết thí nghiệm 5: Khảo sát nồng độ chất khử (ascorbic acid) ảnh hưởng đến khả kháng nấm dung dịch nano đồng: 5.1 Kết UV-Vis mẫu có tỉ lệ CuSO4.5H2O ascorbic acid từ 1:1 đến 1:5: Độ hấp thụ (Abs) Độ hấp thụ (Abs) Tỉ lệ 1:1 Bước sóng (nm) Độ hấp thụ (Abs) Độ hấp thụ (Abs) Tỉ lệ 1:2 Bước sóng (nm) Độ hấp thụ (Abs) Độ hấp thụ (Abs) Tỉ lệ 1:3 Bước sóng (nm) 66 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Độ hấp thụ (Abs) Độ hấp thụ (Abs) Tỉ lệ 1:4 Bước sóng (nm) Độ hấp thụ (Abs) Độ hấp thụ (Abs) Tỉ lệ 1:5 Bước sóng (nm) 5.2 Kết khảo sát khả kháng nấm mẫu có tỉ lệ CuSO4.5H2O ascorbic acid: Lập lại Trung bình Mẫu đối chứng 33.22 33.265 33.31 Tỉ lệ CuSO4.5H2O ascorbic acid 1:1 1:2 1:3 1:4 1:5 29.49 28.94 27.85 25.41 25.84 26.13 25.17 25.72 24.99 19.93 19.2 18.25 19.41 19.5 20.05 33.27 28.76 25.79 25.29 19.12 19.65 Means and Std Deviations Level Number Mean 0.02 28.7600 0.04 25.7933 0.06 25.2933 0.08 19.1267 0.1 19.6533 ĐC 33.2650 Std Dev 0.834686 0.362261 0.380307 0.842397 0.346458 0.045000 67 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Confidence Quantile q* 3.35886 Alpha 0.05 Connecting Letters Report Level ĐC 0.02 0.04 0.06 0.1 0.08 A B C C D D Mean 33.265000 28.760000 25.793333 25.293333 19.653333 19.126667 68 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Khảo sát nhiệt độ phản ứng ảnh hưởng đến khả kháng nấm dung dịch nano đồng : 6.1 Kết UV-Vis mẫu có nhiệt độ phản ứng từ 50100C: Độ hấp thụ (Abs) 50C Bước sóng (nm) Độ hấp thụ (Abs) 60C Bước sóng (nm) Độ hấp thụ (Abs) 70C Bước sóng (nm) 69 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn Độ hấp thụ (Abs) 80C Bước sóng (nm) Đ Độ hấp thụ (Abs) 90C Bước sóng (nm) Độ hấp thụ (Abs) 100C Bước sóng (nm) 70 Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Trịnh Khánh Sơn 6.2 Kết khảo sát khả kháng nấm mẫu có nhiệt độ phản ứng từ 50-100C: Lập lại Trung bình Mẫu đối chứng 33.22 33.265 33.31 50 29.36 29.20 29.28 Nhiệt độ phản ứng (C) 60 70 80 90 25.41 30.11 29.43 30.62 25.84 31.37 30.10 29.75 26.13 31.96 31.82 31.12 100 29.22 28.54 28.88 33.27 29.28 29.28 28.88 Means and Std Deviations Level Number Mean 100 28.8775 50 29.2775 60 29.2217 70 31.1433 80 30.4462 90 30.4953 ĐC 33.2650 31.14 30.45 30.50 Std Dev 0.33750 0.08250 1.04250 0.94226 1.23235 0.69329 0.04500 Confidence Quantile q* 3.41459 Alpha 0.05 Connecting Letters Report Level ĐC 70 90 80 50 60 100 A A B B B B B C C C C C Mean 33.265000 31.143333 30.495333 30.446167 29.277500 29.221667 28.877500 71