Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG MÔ HÌNH NHÀ KÍNH THƠNG MINH GVHD: Thầy LÊ XN KỲ SVTH: VÕ TẤN TRUNG (LT41600046) NGUYỄN QUANG VINH (LT41600055) LỚP LT16_VT01 THƠNG TIN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Thơng tin sinh viên Họ tên sinh viên: Võ Tấn Trung Nguyễn Quang Vinh MSSV: MSSV: LT41600046 LT41600055 Thông tin đề tài - Tên đề tài: MƠ HÌNH NHÀ KÍNH THƠNG MINH - Đơn vị quản lý: Bộ mơn Điện Tử Viễn Thông, Khoa Điện - Điện Tử, Trƣờng Đại Học Cơng Nghệ Sài Gịn - Thời gian thực hiện: Từ ngày 24/04/ 2018 đến ngày 24/ 07/ 2018 - Thời gian bảo vệ trƣớc hội đồng: Ngày 31/ 07/ 2017 Lời cam đoan sinh viên Chúng Tôi – Võ Tấn Trung Nguyễn Quang Vinh cam đoan luận án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn thầy Lê Xuân Kỳ Kết công bố KLTN trung thực không chép từ cơng trình khác Tp.HCM, ngày 24 tháng 07 năm 2018 SV thực đồ án (Ký ghi rõ họ tên) Võ Tấn Trung Nguyễn Quang Vinh Giảng viên hƣớng dẫn xác nhận báo cáo đƣợc chỉnh sửa theo đề nghị đƣợc ghi biên Hội đồng đánh giá Khóa luận tốt nghiệp ……………………………………………………………………………………………… Xác nhận Bộ Môn Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2018 Giáo viên hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên học hàm - học vị) BẢN NHẬN XÉT CỦA HƢỚNG DẪN (THEO MẪU) LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy trƣờng Đại Học Cơng Nghệ Sài Gịn, Q thầy khoa Điện Điện Tử tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Xuân Kỳ Thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt trình thực đồ án Trong thời gian làm việc với Thầy, không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà cịn học tập đƣợc tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho tơi suốt q trình học tập công tác sau Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp Do kiến thức hạn hẹp thời gian thực không đƣợc nhiều, nên cố gắng nhƣng cịn nhiều sai sót hạn chế Tơi mong nhận đƣợc góp ý quý báu quý thầy cô bạn bè TP.HCM, ngày 24 tháng 07 năm 2018 Ngƣời thực Võ Tấn Trung - Nguyễn Quang Vinh iv TÓM TẮT Trong khóa luận này, tơi thực ý tƣởng thiết kế thi cơng mơ hình nhà kính thơng minh có khả điều chỉnh (nhiệt độ, độ ẩm, độ sáng) giám sát từ xa nhờ việc ứng dụng IoT Hệ thống gồm phần ch nh bao gồm: phần xử lý truyền t n hiệu từ cảm biến tới xử lý trung tâm, phần gửi tín hiệu điều khiển từ xử lí trung tâm tới thiết bị đầu cuối thiết bị giao tiếp ngƣời sử dụng (giao diện web) Các thông số thu thập đƣợc từ cảm biến theo thời gian thực đƣợc xử lý b ng KIT Arduino Uno R3, sử dụng KIT ESP8266 làm kênh truyền dẫn kết nối với Server sở liệu, sau liệu s hiển thị lên trang web Trang Web truy cập b ng trình duyệt máy t nh Smartphone Mơ hình khảo sát thực tế, chạy thử cho kết Hệ thống hoạt động tốt Tuy nhiên, có độ trể truy cập vào trang web quản lý mơ hình v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG viii TỪ VIẾT TẮT ix CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu nƣớc Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH NHÀ KÍNH ỨNG DỤNG IOT 2 TỔNG QUAN VỀ ARDUINO 2.2.1 Giới thiệu chung Arduino 2.2.2 Giới thiệu Arduino Uno R3 2.2.3 Giới thiệu sơ đồ chân Arduino Uno R3 TỔNG QUAN VỀ ESP 8266 TỔNG QUAN VỀ IoT 10 TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HTML [11] 12 GIỚI THIỆU CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM KHƠNG KHÍ 13 GIỚI THIỆU CẢM BIẾN QUANG CDS 13 GIỚI THIỆU THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI 14 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG 15 3.1 YÊU CẦU HỆ THỐNG 15 vi 1 Sơ đồ khối hệ thống 15 THIẾT KẾ TỪNG KHỐI 16 3.2.1 Khối Cảm Biến 16 3.2.2 Khối xử lý trung tâm 18 3.2.3 Khối điều khiển 19 3.2.4 Khối giao tiếp ngƣời dùng 19 3 THIẾT KẾ PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN TRÊN KIT ARDUINO 20 3 Lƣu đồ 20 3.3.2 Cập nhật nội dung lên Webserver 22 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 23 4.1 XÂY DỰNG MƠ HÌNH 23 4.2 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 23 4.2.1 Ghi nhận độ sáng 23 4.2.3 Thu thập liệu nhiệt độ, độ ẩm khơng khí 23 4.2.4 Trang web hiển thị 24 4.3 NHẬN XÉT 25 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 26 5.1 KẾT LUẬN 26 HƢỚNG PHÁT TRIỂN 26 PHỤ LỤC A 27 MÃ NGUỒN MƠ HÌNH 27 PHỤ LỤC B 36 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG 36 GIỚI THIỆU VỀ CÂY RAU MUỐNG 37 TIÊU CHUẨN VietGAP CHO RAU QUẢ TƢƠI 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: KIT Arduino Uno R3 AVR ATmega 328 Hình 2.1: KIT Arduino Uno R3 AVR ATmega 328 Hình 2.2: ESP 8266 Hình 2.3: Mơ hình IoT 11 Hình 2.6: Cảm biến DHT-22 13 Hình 2.8 : Cảm biến quang Cds 5mm 13 Hình 2.10: Thiết bị đầu cuối 14 Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống 15 Hình 3.3: Khối cảm biến_ Sơ đồ kết nối Quang Trở 17 Hình 3.4: Khối cảm biến_ Sơ đồ kết nối DHT22 với Arduino 17 Hình 3.6: Sơ đồ ch n c a chi ATm ga 328 18 Hình 3.7: Sơ đồ kết nối khối điều khiển thiết bị đầu cuối 19 Hình 3.10: Khối giao tiế người dùng_ Sơ đồ kết nối ESP 8266 với Arduino 19 Hình 3.11: Lưu đồ chương trình 20 Hình 3.12: Lưu đồ chương trình w b 22 Hình 4.1: Mơ hình nhà kính ứng dụng IoT 23 Hình 4.6: Trang web hiển thị 24 Hình ảnh c y rau muống thực tế 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật KIT Arduino Uno R3 Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật ESP 8266 Bảng 2.7: Thông số kỹ thuật cảm biến DHT-22 13 Bảng 2.8: Thông số kỹ thuật cảm biến quang Cds 14 Bảng phân loại rau muống 38 Bảng giá trị dinh dưỡng 100g rau muống 38 viii TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt EEPROM Nghĩa tiếng Việt (nếu có) Tiếng Anh Programmable Read-Only Memory Bộ nhớ không liệu ngừng cung cấp điện GAP Good Agricultural Practice Thực hành nông nghiệp I2C Inter-Intergrated Circuit HTML Hypertext Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn LED Light Emitting Diode Đi-ốt phát quang PWM Pulse Width Modulation Điều chế độ rộng xung SDRAM Synchronous dynamic random access memory SPI Serial Peripheral Interface Truyền thông nối tiếp tốc độ cao UART Universal Asynchronous Receiver – Truyền thông tin nối tiếp không Transmitter đồng ix CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ IoT (Internet of Things) thuật ngữ dùng để đối tƣợng đƣợc nhận biết (identifiable) nhƣ tồn chúng kiến trúc mạng tính Kevin Ashton vào năm 1999 Mục đ ch IoT tạo mạng lƣới thông minh có khả tự tổ chức hoạt động riêng lẻ tùy theo tình huống, mơi trƣờng, đồng thời chúng liên lạc với để trao đổi thông tin, liệu giúp thiết bị, máy móc, phần mềm thu thập phân tích từ giúp việc tƣơng tác thiết bị, máy móc với ngƣời trở nên đơn giản hết Hệ thống nhúng (Embedded System) phần hệ thống xử lí thơng tin nhúng hệ thống lớn, phức hợp độc lập Đây hệ thống có khả tự đƣợc nhúng vào môi trƣờng hay hệ thống mẹ Chúng hệ thống tích hợp phần cứng phần mềm để thực một nhóm chức chuyên biệt nhiều lĩnh vực cơng nghiệp, tự động hố điều khiển, quan trắc truyền tin Đặc điểm hệ thống nhúng hoạt động ổn định có t nh tự động hoá cao Ngày hệ thống nhúng trở thành khuynh hƣớng giải pháp đƣợc áp dụng rộng rãi công nghệ kỹ thuật, kết hợp toàn diện phần cứng phần mềm Thực phẩm yếu tố thiếu hoạt động sống ngƣời Tuy nhiên, xã hội phát triển nhƣ ngày nay, bên cạnh phát triển vƣợt bậc khoa học công nghệ, việc tạo thuốc bảo vệ thực vật nh m tăng suất, sản lƣợng để cung cấp thực phẩm cho ngƣời tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật gây tác động không nhỏ đến sức khỏe ngƣời, mơi trƣờng lồi sinh vật khác Do đó, xu áp dụng công nghệ xanh, vào nông nghiệp Vừa không ảnh hƣởng đến sản lƣợng, vừa không gây hại ngƣời, mơi trƣờng lồi sinh vật khác u cầu đặt phải làm sau sản xuất đƣợc cách sản lƣợng chất lƣợng Từ nhu cầu mà xuất xu mới, ứng dụng IoT (Internet of Things) sản xuất nông nghiệp PHỤ LỤC A MÃ NGUỒN MƠ HÌNH #include #include #include #include // Thêm vào sketch thư viện Serial Command const byte RX = 3; // Chân dùng làm chân RX const byte TX = 2; // Chân dùng làm chân TX SoftwareSerial mySerial = SoftwareSerial(RX, TX); SerialCommand sCmd(mySerial); // Khai báo biến sử dụng thư viện Serial Command int red = 8, blue = 9; int m1 = 10, m2 = 11; const int DHTPIN = 6; const int DHTPIN1 = 7; #define LDR_PIN A0 // Chân A0 nối với chân OUT cảm biến ánh sáng #define LDR_PIN1 A1 // Chân A1 nối với chân OUT cảm biến ánh sáng const int DHTTYPE = DHT22; DHT dht(DHTPIN, DHTTYPE); DHT dht1(DHTPIN1, DHTTYPE); const unsigned long CHU_KY_1_LA_BAO_NHIEU = 5000UL; //Cứ sau 5000ms = 2s chu kỳ lặp lại void setup() { Serial.begin(115200); mySerial.begin(115200); việc kết nối với ESP8266 //Khởi tạo Serial baudrate 115200 để debug serial monitor //Khởi tạo Serial baudrate 115200 cho cổng Serial thứ hai, dùng cho pinMode(red,OUTPUT); //pinMode đèn LED OUTPUT pinMode(blue,OUTPUT); pinMode(m1,OUTPUT); pinMode(m2,OUTPUT); dht.begin(); dht1.begin(); // Một số hàm thƣ viện Serial Command sCmd.addCommand("LED", led); //Khi có lệnh LED thực thi hàm led sCmd.addCommand("MOTOR", motor); sCmd.addCommand("RAIN", capnhat); Serial.println("Da san sang nhan lenh"); } unsigned long chuky1 = 0; 27 void loop() { if (millis() - chuky1 > CHU_KY_1_LA_BAO_NHIEU) //Khởi tạo chu kỳ 2000ms { chuky1 = millis(); float h = dht readHumidity(); // Đọc giá trị Độ ẩm vị trí float t = dht readTemperature(); // Đọc giá trị Nhiệt độ vị trí int lumen = getLumen(LDR_PIN); float h1 = dht1 readHumidity(); // Đọc giá trị Độ ẩm vị trí float t1 = dht1 readTemperature(); // Đọc giá trị Nhiệt độ vị trí int lumen1 = getLumen1(LDR_PIN1); if (isnan(t) || isnan(h)) { nosensor(); return;} else if (isnan(t1) || isnan(h1)) { nosensor1(); return;} sensor(); delay(500); sensor1(); delay(500); check(); } sCmd.readSerial(); //khơng cần phải thêm dịng code hàm loop } void capnhat() { sensor(); delay(500); sensor1(); } void check() { int lumen = getLumen(LDR_PIN); int lumen1 = getLumen1(LDR_PIN1); if ((lumen > 20)){ turn_off_light();} else if (lumen 20)){ turn_off_light1();} 28 else if (lumen1 20){ root["lightstatus"] = "Da Tat Den";} else {root["lightstatus"] = "Da Bat Den";} //Gửi ! & in cổng software serial để ESP8266 nhận mySerial.print("RAIN"); mySerial.print('\r'); root.printTo(mySerial); mySerial.print('\r'); //gửi tên lệnh // gửi \r //gửi chuỗi JSON } void sensor1() { StaticJsonBuffer jsonBuffer; JsonObject& root = jsonBuffer.createObject(); //đọc giá trị cảm biến in root float h1 = dht1.readHumidity(); // Đọc giá trị Độ ẩm vị trí float t1 = dht1.readTemperature(); // Đọc giá trị Nhiệt độ vị trí int lumen1 = getLumen1(LDR_PIN1); root["doam1"] = h1; root["nhietdo1"] = t1; root["anhsang1"] = lumen1; if (lumen1 >20){ root["lightstatus1"] = "Da Tat Den";} else {root["lightstatus1"] = "Da Bat Den";} //Gửi ! & in cổng software serial để ESP8266 nhận mySerial.print("RAIN1"); //gửi tên lệnh mySerial.print('\r'); // gửi \r root.printTo(mySerial); //gửi chuỗi JSON mySerial.print('\r'); } void turn_off_light() { int redStatus = 0; int blueStatus = 0; StaticJsonBuffer jsonBuffer2; JsonObject& root2 = jsonBuffer2.createObject(); root2["redStatus"] = redStatus; root2["blueStatus"] = blueStatus; //Tạo mảng JSON JsonArray& data = root2.createNestedArray("data"); data.add(redStatus); data.add(blueStatus); 30 //in cổng software serial để ESP8266 nhận mySerial.print("LED_STATUS"); //gửi tên lệnh mySerial.print('\r'); // gửi \r root2.printTo(mySerial); //gửi chuỗi JSON mySerial.print('\r'); // gửi \r //in Serial để debug root2.printTo(Serial); //xuất hình //Xuống dịng digitalWrite(red, redStatus); digitalWrite(blue, blueStatus); } void turn_off_light1() { int m1Stt = 0; int m2Stt = 0; StaticJsonBuffer jsonBuffer3; JsonObject& root3 = jsonBuffer3.createObject(); root3["m1Stt"] = m1Stt; root3["m2Stt"] = m2Stt; //Tạo mảng JSON JsonArray& data1 = root3.createNestedArray("data1"); data1.add(m1Stt); data1.add(m2Stt); //in cổng software serial để ESP8266 nhận mySerial.print("MOTOR_STT"); mySerial.print('\r'); root3.printTo(mySerial); mySerial.print('\r'); //in Serial để debug //gửi tên lệnh // gửi \r //gửi chuỗi JSON // gửi \r root3.printTo(Serial); //Xuống dòng digitalWrite(m1, m1Stt); //xuất hình digitalWrite(m2, m2Stt); //xuất hình } void turn_on_light() { int redStatus = 1; int blueStatus = 1; 31 StaticJsonBuffer jsonBuffer2; JsonObject& root2 = jsonBuffer2.createObject(); root2["redStatus"] = redStatus; root2["blueStatus"] = blueStatus; //Tạo mảng JSON JsonArray& data = root2.createNestedArray("data"); data.add(redStatus); data.add(blueStatus); //in cổng software serial để ESP8266 nhận mySerial.print("LED_STATUS"); mySerial.print('\r'); root2.printTo(mySerial); mySerial.print('\r'); //in Serial để debug //gửi tên lệnh // gửi \r //gửi chuỗi JSON // gửi \r root2.printTo(Serial); //xuất hình //Xuống dòng digitalWrite(red, redStatus); digitalWrite(blue, blueStatus); } void turn_on_light1() { int m1Stt = 1; int m2Stt = 1; StaticJsonBuffer jsonBuffer3; JsonObject& root3 = jsonBuffer3.createObject(); root3["m1Stt"] = m1Stt; root3["m2Stt"] = m2Stt; //Tạo mảng JSON JsonArray& data1 = root3.createNestedArray("data1"); data1.add(m1Stt); data1.add(m2Stt); //in cổng software serial để ESP8266 nhận mySerial.print("MOTOR_STT"); mySerial.print('\r'); root3.printTo(mySerial); mySerial.print('\r'); //in Serial để debug //gửi tên lệnh // gửi \r //gửi chuỗi JSON // gửi \r root3.printTo(Serial); //Xuống dòng 32 digitalWrite(m1, m1Stt); digitalWrite(m2, m2Stt); //xuất hình } int getLumen(int anaPin) { int anaValue = 0; for (int i = 0; i < 10; i++) { anaValue += analogRead(anaPin); delay(50); } anaValue = anaValue / 10; anaValue = map(anaValue, 0, 1023, 0, 100); return anaValue; } // Đọc giá trị cảm biến 10 lần lấy giá trị trung bình //Tối:0 ==> Sáng 100% int getLumen1(int anaPin) { int anaValue = 0; for (int i = 0; i < 10; i++) // Đọc giá trị cảm biến 10 lần lấy giá trị trung bình { anaValue += analogRead(anaPin); delay(50); } anaValue = anaValue / 10; anaValue = map(anaValue, 0, 1023, 0, 100); //Tối:0 ==> Sáng 100% return anaValue; } void motor() { if (millis() - chuky1 > CHU_KY_1_LA_BAO_NHIEU) { chuky1 = millis(); Serial.println("MOTOR"); char *json = sCmd.next(); //Chỉ cần dòng để đọc tham số nhận đươc Serial.println(json); StaticJsonBuffer jsonBuffer; //tạo Buffer json có khả chứa tối đa 200 ký tự JsonObject& root = jsonBuffer.parseObject(json); //đặt biến root mang kiểu json int m1Stt = root["motor"][0]; //json -> tham số root > phần tử thứ int m2Stt = root["motor"][1]; //json -> tham số root > phần tử thứ Serial.print(F("m1Stt ")); //kiểm thử giá trị Serial.println(m1Stt); Serial.print(F("m2Stt ")); Serial.println(m2Stt); StaticJsonBuffer jsonBuffer3; JsonObject& root3 = jsonBuffer3.createObject(); 33 int lumen1 = getLumen1(LDR_PIN1); root3["anhsang1"] = lumen1; if (lumen1 >20) { root3["lightstatus1"] = "Den Sen Tat Sau 5s"; } else { root3["lightstatus1"] = "Den Se Bat Sau 5s"; } //in cổng software serial để ESP8266 nhận mySerial.print("RAIN1"); mySerial.print('\r'); root3.printTo(mySerial); mySerial.print('\r'); //in Serial để debug root3.printTo(Serial); //Xuống dòng //gửi tên lệnh // gửi \r //gửi chuỗi JSON // gửi \r digitalWrite(m1, m1Stt); digitalWrite(m2, m2Stt); delay(5000); //xuất hình } } void led() { if (millis() - chuky1 > CHU_KY_1_LA_BAO_NHIEU) { chuky1 = millis(); Serial.println("LED"); char *json = sCmd.next(); //Chỉ cần dòng để đọc tham số nhận đƣơc Serial.println(json); StaticJsonBuffer jsonBuffer; //tạo Buffer json có khả chứa tối đa 200 ký tự JsonObject& root = jsonBuffer parseObject(json);//đặt biến root mang kiểu json int redStatus = root["led"][0]; int blueStatus = root["led"][1]; Serial.print(F("redStatus ")); Serial.println(redStatus); Serial.print(F("blueStatus ")); Serial.println(blueStatus); //json -> tham số root > phần tử thứ //json -> tham số root > phần tử thứ //kiểm thử giá trị StaticJsonBuffer jsonBuffer2; JsonObject& root2 = jsonBuffer2.createObject(); 34 int lumen = getLumen(LDR_PIN); root2["anhsang1"] = lumen; if (lumen >20) { root2["lightstatus"] = "Den Sen Tat Sau 5s"; } else { root2["lightstatus"] = "Den Se Bat Sau 5s"; } //in cổng software serial để ESP8266 nhận mySerial.print("RAIN"); mySerial.print('\r'); root2.printTo(mySerial); mySerial.print('\r'); //in Serial để debug //gửi tên lệnh // gửi \r //gửi chuỗi JSON // gửi \r root2.printTo(Serial); //xuất hình //Xuống dịng digitalWrite(red, redStatus); digitalWrite(blue, blueStatus); delay(5000); } } 35 PHỤ LỤC B HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG Lưu ý sử dụng: Sử dụng điện áp cho hộp điều khiển Không đặt hộp điều khiển nơi ẩm ƣớt Các bước sử dụng: Cấp nguồn DC 5V cho KIT Arduino Uno R3 hộp điều khiển Cấp nguồn AC 220V vào thiết bị đầu cuối Kết nối ESP 8266 với Arduino Uno R3 Truy cập vào địa http://192.168.1.178 để kiểm tra liệu đƣa lên website 36 GIỚI THIỆU VỀ CÂY RAU MUỐNG Hình ảnh rau muống thực tế Rau muống có tên khoa học Ipomoea aquatica Forsk, thuộc họ Khoai lang Convolvulaceae Lá rau muống hình tam giác hay hình mũi tên, hoa trắng tím, nang chứa hạt có lơng màu Rau muống có nguồn gốc nhiệt đới châu Á, khu vực Nam Đông Nam Á, nhiệt đới châu Phi, Trung Á, Nam Mỹ châu Đại Dƣơng Rau muống ngắn ngày, sinh trƣởng nhanh, cho suất cao, sống đƣợc nhiệt độ cao đủ ánh sáng Có thể trồng rau muống nhiều loại đất: đất sét, đất cát, đất pha cát, đất ẩm giàu mùn đất đƣợc bón phân hữu cơ, có độ pH= 5,3 – 6,0 37 Bảng phân loại rau muống Rau muống nƣớc Rau muống cạn Đƣợc trồng mọc nơi Trồng luống đất, cần khơng nhiều nƣớc, ẩm ƣớt, chí sống nhiều nƣớc, thân thƣờng trắng xanh, tốt kết thành bè thả trơi nhỏ Loại thƣờng thích hợp với kênh mƣơng hay hồ Loại xào ăn sống thân to, cuống thƣờng có màu đỏ, mọng, luộc ngon xào hay ăn sống Thƣờng đƣợc trồng cạn, Rau muống nƣớc đƣợc trồng chịu ngập cạn dƣới nƣớc với nhiệt độ ao 20-30oC Thời vụ: Rau muống cạn: trồng rau muống cạn b ng hạt b ng nhánh cắt từ rau muống Nếu trồng b ng hạt gieo hạt từ tháng đến tháng Nếu trồng b ng nhánh tiến hành từ cuối tháng đến tháng Rau muống nƣớc: Rau muống nƣớc đƣợc cấy từ tháng đến tháng 8, thu hoạch từ tháng đến tháng 11 Bảng giá trị dinh dƣỡng 100g rau muống Dinh dƣỡng 100g rau muống Năng lƣợng 19kcal Nƣớc 90.37g Protein 2.6g Chất béo 0.2g Carbonhydrate 3.14g Tro 1.6g Chất xơ 2.16g 38 Chất khoáng Canxi Sắt 77mg 1.67mg Magie 71mg Photpho 39mg Kali 312mg Km 0.18mg Vitamin Vitamin C 55mg Vitamin A 6300 IU Folat 57mcg Vitamin B5 0.141mg Vitamin B2 0.1mg Lipit Cholesterol 0mg 39 TIÊU CHUẨN VietGAP CHO RAU QUẢ TƢƠI VietGAP đƣa ứng dụng tiêu chuẩn cho tổ chức cá nhân sản xuất giai đoạn canh tác vƣờn trại, mà cịn cho cơng ty tổ hợp chế biến, bao bì đóng gói Mục đ ch then chốt quy trình tạo dễ dàng thuận lợi việc xuất nhập rau tƣơi Việt Nam thành viên khu vực ASEAN Theo định 99/2008/QĐ- BNN VietGAP đƣợc tóm tắt cụ thể hố nhƣ sau: Đáp ứng điều kiện sản xuất sơ chế an tồn: cán ký thuật, ngƣời lao động, qui trình sản xuất, sơ chế an toàn, đất trồng, nƣớc tƣới, nƣớc rửa, nhà xƣởng, dụng cụ sơ chế, đồng thời ghi chép lập hồ sơ điều kiện sản xuất sơ chế Áp dụng quy trình sản xuất an tồn: Sử dụng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nƣớc tƣới biện pháp kỹ thuật khác theo qui định đồng thời ghi chép sử dụng giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón Áp dụng qui trình sơ chế an tồn: Thời điểm thu hoạch, sử dụng nƣớc rửa hoá chất, dụng cụ bảo quản, bao gói, phƣơng tiện vận chuyển theo qui định đồng thời ghi chép thời đểm thu hoạch, chủng loại, khối lƣợng sản phẩm, nơi bán hàng Sản xuất theo hƣớng GAP xu tất yếu ngành trồng trọt Nhà sản xuất tuân thủ GAP chắn sản phẩm họ s đảm bảo vệ sinh an tòan thực phẩm Sản phẩm sản xuất sơ chế theo GAP s tạo niềm tin cho ngƣời tiêu dùng r ng sản phẩm có vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm khác chƣa đƣợc công bố 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1./ https://vi.wikipedia.org/wiki/Arduino 2./ www.youtube.com.vn 3./ http://www.vietgap.com 4./ http://arduino.vn/ 5./ https://learn.sparkfun.com/tutorials/analog-to-digital-conversion 41