Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
827,14 KB
Nội dung
Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG HIỆU QUẢ CỦA LASER CÔNG SUẤT THẤP TRÊN TỐC ĐỘ DI CHUYỂN RĂNG TRÊN BỆNH NHÂN CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ BÍCH LÝ Tp Hồ Chí Minh, Tháng 4/2018 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU - TS Nguyễn Thị Bích Lý - BS Đồn Thị Mỹ Chi ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Bộ mơn Phẫu Thuật Miệng, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dƣợc TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan laser laser công suất thấp 1.2 Ảnh hƣởng laser công suất thấp trình di chuyển chỉnh hình 1.3 Tình hình nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng hiệu laser công suất thấp tốc độ di chuyển chỉnh hình giới CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4 Đánh giá kết quả: 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 3.2 Khảo sát di chuyển nanh hai nhóm CHƢƠNG BÀN LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hiện tƣợng phát xạ cƣỡng Hình 1.2 Cấu trúc thiết bị Laser trình hình thành chùm tia Hình 1.3 Máy Laser AMD Hình 2.4 Thƣớc đo lực căng Hình 2.5 Thƣớc kẹp điện tử Hình 2.6 Kiểm sốt lực căng thun chuỗi với thƣớc đo lực căng Hình 2.7 Chiếu laser bệnh nhân Hình 2.8 Khóa cái: a) Mẫu hàm ban đầu, b) Mẫu hàm theo diễn tiến điều trị Hình 2.9 Đo khoảng di chuyển nanh mẫu hàm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngƣời Bảng 3.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 3.3 Khoảng cách tích lũy di xa nanh (mm) sau tuần, tuần 12 tuần nhóm chứng Bảng 3.4 Khoảng cách tích lũy di xa nanh (mm) sau tuần, tuần, 12 tuần nhóm laser Bảng 3.5 So sánh trung bình khoảng cách tích lũy di xa nanh (mm) theo thời điểm nhóm Bảng 3.6 Độ rộng khoảng di xa nanh (mm) tuần đầu, tuần tuần cuối nhóm chứng Bảng 3.7 Độ rộng khoảng di xa nanh (mm) tuần đầu, tuần tuần cuối nhóm laser Bảng 3.8 So sánh độ rộng khoảng di xa nanh (mm)theo thời điểm nhóm Bảng 3.9 So sánh tốc độ di chuyển nanh (mm/tháng)giữa hai nhóm sau tháng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ đau sau đặt thun tách kẽ nhóm chứng nhóm thử nghiệm Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ bệnh nhân đau sau đặt thun tách kẽ 3, 4, 5, ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Hiệu cuả laser công suất thấp tốc độ di chuyển bệnh nhân chỉnh hình mặt - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN THỊ BÍCH LÝ Điện thoại: 0903173673 BS ĐOÀN THỊ MỸ CHI Điện thoại: 0972597024 - Email: bichly46@yahoo.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Bộ môn PTM- Khoa RHMĐHYD- TP HCM - Thời gian thực hiện: 31/5/2017 đến 31/5/2018 Mục tiêu: Xác định so sánh trung bình khoảng cách tích lũy di xa nanh nhóm laser nhóm chứng thời điểm T1 (sau tuần), T2 (sau tuần), T3 (sau 12 tuần) So sánh trung bình độ rộng khoảng di xa nanh nhóm laser nhóm chứng thời điểm T1-T0 (bắt đầu di xa nanh), T2-T1, T3-T2 So sánh tốc độ di chuyển nanh nhóm laser nhóm chứng thời điểm T3 Nội dung chính: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng phân nhóm ngẫu nhiên với thiết kế nửa miệng thực mẫu thuận tiện gồm bệnh nhân hai giới đến khám khu điều trị Dịch vụKhoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y dƣợc TPHCM có định điều trị chỉnh hình với khí cụ cố định hàm trên, hàm dƣới Bệnh nhân đƣợc chia làm nhóm thử nghiệm (có sử dụng laser cơng suất thấp Gallium Aluminum Arsenic (GaAlAs) chiếu nanh) nhóm chứng Việc chiếu laser đƣợc thực vào ngày thứ ngày thứ 14 tháng Khoảng di chuyển nanh đƣợc đo với thƣớc kẹp điện tử tuần từ bắt đầu di xa nanh sử dụng khóa đƣợc chồng lên mẫu hàm theo diễn tiến điều trị bệnh nhân Kết cho thấy Laser công suất thấp với thông số dùng nghiên cứu (laser diode GaAlAs bƣớc sóng 810 nm, cơng suất 100 mW, chế độ liên tục, chiếu lần tháng, liều chiếu 5,1J/cm2) cho thấy hiệu tích cực tốc độ di chuyển chỉnh hình mặt Liệu pháp điều trị laser công suất thấp không cho thấy có tác dụng phụ lên sống tủy nhƣ mơ nha chu Vì thế, liệu pháp đƣợc sử dụng an tồn điều trị chỉnh nha Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): - Về đào tạo (số lƣợng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…): BS tốt nghiệp Cao học khóa 2015-2017 Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM - Cơng bố tạp chí nƣớc quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): Tạp Chí Y học – TP HCM, Phụ Tập 21, Số 4, 2017 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: - Tài liệu giảng dạy ĐH SĐH, Bộ môn Phẫu thuật miệng- Khoa RHM- ĐHYD- TP HCM - Ứng dụng sử dụng laser công suất thấp giảm đau Chỉnh hình Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM MỞ ĐẦU Chỉnh hình mặt điều trị chuyên sâu hàm mặt, nhằm phục hồi thẩm mỹ gƣơng mặt chức hệ thống nhai Trong năm gần đây, với quan tâm ngày lớn vẻ thẩm mỹ mức độ nhận thức tình trạng sai khớp cắn ngày cao, dẫn đến gia tăng bật nhu cầu điều trị chỉnh hình [63] Tuy nhiên, quan tâm bệnh nhân chỉnh hình thời gian điều trị Lực đáp ứng sinh học cho phép di chuyển khoảng