Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác và Mùa xuân nho nhỏ

11 20 0
Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác và Mùa xuân nho nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa được khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ được sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ Như mây mùa xuân. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được Thanh Hải viết vào tháng 11 năm 1980, ngay trên giường bệnh và chỉ ít lâu sau tháng 12 năm 1980, nhà thơ mãi mãi ra đi. Ở giữa màu đông giá rét của xứ Huế, đối mặt với biên giới giữa sự sống và cái chết nhưng không làm trái tim nhà thơ nguội lạnh. Ngược lại, tâm hồn thi nhân càng nảy nở, bừng sức sống để cảm nhận sâu sắc về một màu xuân nồng ấm tình người, khiến ngòi bút nở hoa để một “Mùa xuân nho nhỏ” ấm áp tâm tình của thi nhân trước thiên nhiên, con người, cuộc sống.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC, MÙA XUÂN NHO NHỎ ● Viếng lăng Bác: Viễn Phương bút xuất sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam Thơ ơng thường có giọng nhỏ nhẹ, chứa chan tình cảm giàu chất thơ mộng Sau đất nước thống năm, tháng 4/1976, Viễn Phương có dịp đồng bào, chiến sĩ từ miền Nam Hà Nội thăm lăng Bác Hồ Dịp này, từ cảm xúc chân thực, ông sáng tác thơ tiếng "Viếng lăng Bác" Bài thơ làm rung động hàng triệu trái tim chứa đựng cảm xúc dạt dào, niềm thương nhớ khơn ngi lịng kính u vơ hạn Bác Hồ, nỗi niềm nhà thơ bắt gặp nỗi niềm chung nhiều người Năm 1976, sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ sáng tác dịp in tập thơ Như mây mùa xuân Dòng cảm xúc tâm trạng nhà thơ diễn tả theo trình tự viếng lăng Bác Trong tâm tưởng tác giả, Bác Hồ sống, thể Bác nhìn người từ xa, nên tác giả thầm giới thiệu: "Con miền Nam thăm lăng Bác" Câu thơ chứa đựng nỗi đau niềm tự hào Tự hào "con miền Nam", miền Nam gian khổ anh hùng, miền Nam thành đồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng vẻ vang… Nhớ lúc sinh thời Người nghĩ đến miền Nam, mong miền Nam giải phóng Nhà thơ Tố Hữu viết: "Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha" (Bác ơi!) Thế mà miền Nam khơng đón Bác vào thăm ngày vui đại thắng Nay Bác đi, nỗi đau Bác lấy bù đắp? Cho nên từ đầu, giọng thơ nghe mà xót tủi Đến với Bác, dù lịng Hà Nội, mà cảnh vật giản dị, thân quen trở làng quê vậy: "Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng" Không phải đền đài tráng lệ, uy nghi mà hàng tre giản dị quen thuộc, "hàng tre bát ngát" Bát ngát tre bát ngát sương, nét vẽ mờ tỏ, đậm nhạt, tạo nên vẻ đẹp lung linh tranh thủy mặc Từ hình tả thực ấy, tác giả liên tưởng, khái quát, nâng lên thành hình ảnh ẩn dụ "hàng tre xanh xanh Việt Nam", biểu tượng dân tộc Hai tiếng "xanh xanh" không gợi ý niệm màu sắc mà gợi lên sức sống bất diệt dân tộc Hàng tre mang bao phẩm chất người Việt Nam: nhũn nhặn, cao, thẳng thắng, dẻo dai, kiên cường, bất khuất… dù "bão táp mưa sa" "đứng thẳng hàng" Dấu hiệu nơi Bác dấu hiệu Việt Nam Bác người Việt Nam đẹp nhất! Nhà thơ hòa vào dòng người xếp thành hàng, chầm chậm bước đi, chân bước mà lòng nghĩ: "Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ" Câu thơ kéo dài nhịp theo dòng suy tưởng tác giả Mặt trời cao tự nhiên, đem đến ánh sáng nguồn sống cho vạn vật Nhưng mặt trời "thấy" nhận "một mặt trời lăng đỏ" Hình ảnh nhân hóa chứa đựng bao niềm tơn kính, ngưỡng mộ Bác "Mặt trời lăng đỏ" hình ảnh ẩn dụ biểu kỳ vĩ phẩm chất, tài năng, đạo đức, hy sinh to lớn Người đất nước dân tộc Bác mãi vầng mặt trời đỏ thắm soi sáng cho người Việt Nam, thể hệ Việt Nam Và mặt trời bên thuộc vĩnh cửu, Bác sống lịng dân tộc, sống với non sơng đất nước ta Không phải trái tim tác giả biết cảm đẹp vĩ đại Bác mà hàng triệu trái tim, hàng triệu người đến viếng Bác Nhà thơ nói hộ cho dân đất Việt: "Ngày ngày dòng người thương nhớ, Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn" Khơng khí thương nhớ bao trùm theo nhịp thơ chầm chậm, âm điệu trầm trầm bước chân người tưởng niệm Nhưng tưởng niệm bình thường mà ca ngợi vinh quang Bác Và tràng hoa tưởng niệm khơng phải bình thường mà kết hàng triệu lịng để dâng lên Bác, dâng lên "bảy mươi chín mùa xuân" Một hình ảnh hốn dụ kết hợp với ẩn dụ độc đáo, lấy nét đời Bác Hồ (bảy mươi chín tuổi) để Bác; người sống đời đẹp xuân đem lại mùa xuân trường cửu cho đất nước dân tộc Quả thật, Viễn Phương khéo chọn giọng điệu, ngôn ngữ hình ảnh thích hợp để diễn tả sâu sắc niềm kính yêu, ngưỡng mộ Bác Ta lại theo chân nhà thơ vào lăng Đây giây phút thiêng liêng xúc động nhìn thấy: "Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền" Với nỗi đau đớn, xúc động nghẹn ngào, nhà thơ không muốn chấp nhận thật: Bác mất! Mà tưởng tượng Bác "nằm giấc ngủ bình yên" sau đời vất vả, hy sinh dân nước chưa nghỉ ngơi Giấc ngủ Bác bình yên vùng ánh sáng nhè nhẹ "dịu hiền" miêu tả "vầng trăng" Con người tha thiết yêu trăng mà chưa bình yên để ngắm yên nghỉ trăng Nhưng thật thật, lý trí nhắc nhà thơ: Bác thật rồi! Cho nên cảm xúc dâng trào bật thành lời: "Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!" Ở có hịa quyện hai cảm xúc: cảm xúc bất tử, trường tồn Bác, cảm xúc nỗi đau nỗi nhớ Bác khôn nguôi Bác "mãi mãi" bầu trời xanh bất diệt, vĩnh viễn đầu tâm tưởng người, vĩnh viễn với non sông đất nước Nhưng Bác thật rồi, khơng cịn thấy Bác đời Cái thiếu vắng lấy bù đắp được? Tiếng "nhói" vút cao lên nói hộ ta bao nỗi đau đớn xót xa Đó niềm xót xa, làm rung cảm chân thật vào lăng viếng Bác Xót xa, lưu luyến phải chia tay Bác nằm lại với "giấc ngủ bình yên", người lại phải chia xa: "Mai miền Nam thương trào nước mắt" Câu thơ có nuối tiếc, nghẹn ngào, xót xa Một tiếng "thương", hình ảnh "trào nước mắt" trọn vẹn tình cảm nhân dân miền Nam Bác Đó niềm kính u, lịng kính trọng biết ơn, người cao thượng vĩ đại dành trọn đời cho dân cho nước Đó nỗi xót đau đến lặng người mãi khơng cịn thấy Bác Thương Bác khơng xa rời nghiệp mà người để lại cho cháu, đành phải giã biệt Bác Chân bước mà lịng cịn lưu luyến Nỗi niềm cịn diễn đạt câu thơ giàu hình ảnh: "Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này" Về cuối bài, nhịp điệu câu thơ trở nên dồn dập với điệp ngữ "muốn làm" nhắc lại đến ba lần nhấn mạnh ước nguyện sâu sắc, chân thành tác giả Và hàng loạt hình ảnh ẩn dụ cụ thể hóa ước nguyện đó: chim dâng tiếng hót vui, bơng hoa dâng hương thơm ngát, tre trung hiếu canh giữ cho giấc ngủ yên bình Bác Tất bên lăng, quanh lăng Tất nói lên lịng kính u vô hạn tác giả nhân dân Bác Con người bất tử, trở thành huyền thoại Bài thơ có giọng điệu trang trọng tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi cảm, ngơn ngữ bình dị mà đúc thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người Bác Hồ vào lăng viếng Bác Bài thơ cố nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc trở thành hát nhiều người yêu thích Sở dĩ thơ giàu tính nhạc: giọng điệu tha thiết trầm lặng, trang nghiêm thành kính; nhịp thơ chậm Qua đó, tác giả bộc lộ cảm xúc tràn đầy, tình cảm lớn lao thiêng liêng nhân dân Bác Hồ, đồng thời ca ngợi vinh quang Bác Tình cảm Bác tình cảm cao cả, nâng cao tâm hồn người Với giá trị đó, "Viếng lăng Bác" đóng góp quý báu vào kho tàng thơ ca viết Hồ Chủ tịch, vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu dân tộc ● Mùa xuân nho nhỏ Mùa xuân đến, cối đâm chồi nảy lộc, hoa nở muôn màu, chim hót líu lo… Cả thiên nhiên đất trời thay áo Mùa xuân đến gieo vào lòng người bao niềm tin hy vọng Vì thế, mùa xuân nguồn cảm hứng bất tận thơ ca nhạc họa Cảm xúc trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân, nhà thơ Thanh Hải sáng tác thơ "Mùa xuân nho nhỏ" Đây thơ hay, thể nhìn lạc quan, tin tưởng tác giả đất nước dân tộc Bài thơ mở đầu với cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên mùa xuân cách mạng qua khổ thơ sau (trích đoạn) Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải viết vào tháng 11 năm 1980, giường bệnh lâu sau tháng 12 năm 1980, nhà thơ mãi Ở màu đông giá rét xứ Huế, đối mặt với biên giới sống chết không làm trái tim nhà thơ nguội lạnh Ngược lại, tâm hồn thi nhân nảy nở, bừng sức sống để cảm nhận sâu sắc màu xuân nồng ấm tình người, khiến ngòi bút nở hoa để “Mùa xuân nho nhỏ” ấm áp tâm tình thi nhân trước thiên nhiên, người, sống Mùa xuân mùa khởi đầu cho năm mới, mùa muôn hoa đua nở đem đến hương sắc, vị sức sống, tình yêu, hạnh phúc Trước vẻ đẹp diệu kỳ màu xuân, thi nhân cảm nhận mắt trìu mến, thân thương Mùa xuân với muôn vàn sắc màu rực rỡ: “Cỏ xanh khói bến xuân tươi Lại có mưa xuân nước vỗ trời” (Nguyễn Trãi) Vũ điệu mùa xuân rót vào tâm hồn Thanh Hải niềm cảm xúc dâng trào Thật đơn sơ, lặng lẽ mà mùa xuân tràn đầy sức sống trào dâng: "Mọc dòng sơng xanh, Một bơng hoa tím biếc." Bức tranh mùa xuân đơn sơ, giản dị mà đẹp đẽ, gợi cảm vơ Màu xanh dịng sơng Hương tiếng, màu xanh sống tín hiệu báo mùa xuân về? Mùa xuân trải êm đềm dịng sơng xanh dịu mát mọc lên "một bơng hoa tím biếc" Cũng gam màu lạnh dịng sơng xanh đầy sức sống, sắc "tím biếc" bơng hoa trội, đậm đà, nồng ấm dịng sơng, thiên nhiên Bơng hoa có thật dáng hình niềm tin, hy vọng, sắc màu quen thuộc quê hương xứ Huế? Chỉ nét mà với nghệ thuật dựng hình, đảo cấu trúc câu, tác giả biểu vẻ đẹp tươi sáng, sức sống tràn trề thiên nhiên mùa xuân tới Thiên nhiên hào phóng, sẵn sàng ban tặng cho người bao vẻ đẹp người biết mở rộng lòng Thanh Hải điểm vào tranh xuân vẻ đẹp nữa: "Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời" Tiếng hót vắt chim làm xao động không gian, đem đến cho mùa xuân niềm vui rạo rực Tác giả dùng từ cảm "ơi" để gọi chim bay tít bầu trời xanh Rồi hỏi "hót chi mà", chất giọng Huế nghe thân thương trìu mến quá! Như ngỡ ngàng thích thú, đùa vui níu kéo… Tiếng chim vang xa, lại gần: "Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng" Cảm xúc nhà thơ trước cảnh mùa xuân thiên nhiên diễn tả tập trung hình ảnh Tiếng chim kết tinh thành giọt sương lóng lánh sắc màu rơi xuống cõi lòng rộng mở thi nhân để ơng đón nhận tất giác quan Nghệ thuật ví ngầm, chuyển đổi cảm giác đạt đến độ tinh vi: tiếng chim vốn có tính thính giác chuyển thành "giọt long lanh rơi" có tính thị giác cảm nhận xúc giác "tôi đưa tay hứng" Sự chuyển đổi cảm giác thật cụ thể biểu cảm xúc say sưa, ngất ngây tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân Nhà thơ đón xuân tâm hồn nên có câu thơ thân thiết ân tình Sức sống tràn trề mùa xn thúc giục lịng người Hình ảnh dân tộc Việt Nam kết tụ lại người cầm súng người cầm cày Thanh Hải thấy sức xuân phơi phới người: "Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ" Đoạn thơ có nhiều hình ảnh đẹp: từ "lộc" vốn chồi non cối, nảy nở vào mùa xuân; có ý nghĩa tượng trưng cho mùa xuân, cho niềm tin hy vọng Vòng ngụy trang người chiến sĩ nảy chồi non, lộc biếc, mang mùa xuân trận với niềm tin chiến thắng Người đồng "Lộc trải dài nương mạ" gieo mùa xuân đồng ruộng, hứa hẹn mùa bội thu Kết cấu đối xứng đoạn thơ hình ảnh giàu sức gợi cảm nêu bật vẻ đẹp hai nhiệm vụ cách mạng: sản xuất chiến đấu với khí náo nức, hào hùng Hai câu tiếp nhịp sống khẩn trương, tự giác người để thực hai nhiệm vụ ấy: "Tất hối Tất xôn xao" Tiết tấu trở nên nhanh, gấp, nhịp thơ ⅔ kết hợp với điệp ngữ "tất cả" từ láy "hối hả", "xơn xao" gợi tả hình ảnh, âm tạo thành hịa ca biểu khơng khí thi đua khẩn trương nhân dân ta mùa xuân Sức sống xuân trỗi dậy, trào dâng, giục giã, thơi thúc lịng người Tình u nước, tình yêu sống nhà thơ thật tha thiết, mặn nồng Từ mùa xuân thiên nhiên, người, nhà thơ nghĩ đất nước Đó liên tưởng tự nhiên theo dòng cảm xúc: "Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao" Lời thơ lắng xuống suy tư truyền thống bốn ngàn năm, chứa đựng niềm thương cảm tự hào Thương cảm đất nước phải đương đầu với chiến tranh, với thiên tai; tự hào dân tộc nghèo tiền, nghèo cải không nghèo nhân nghĩa, khơng nghèo ý chí vươn lên, khơng nghèo phẩm chất anh hùng, ln chứng tỏ trước bao thử thách Vì vậy, hai câu tiếp mở bay bổng với hình ảnh hào hùng: "Đất nước Cứ lên phía trước" Đó hình ảnh đất nước tương lai Mùa xuân tại, sức sống xuân lớn dần, tự vòng ngụy trang mở cánh đồng lúa, từ người cụ thể chung đúc thành "đất nước bốn ngàn năm", hóa thành "những sao" lên, bay lên, ngời sáng, lung linh…Và đất nước tương lai "như sao, lên phía trước" Hình ảnh "vì sao" vốn hình ảnh thực cờ Tổ quốc, có ý nghĩa tượng trưng, hình ảnh vinh quang, quy luật phát triển "cứ lên phía trước" Rõ ràng, cảm xúc tác giá chứa đựng niềm lạc quan, tin tưởng vào sức sống bất diệt Tổ quốc trình lên để khẳng định tên tuổi giới "Mùa xuân nho nhỏ" thơ viết giường bệnh mà tươi thắm tinh thần lạc quan, yêu đời, bừng lên sức sống mãnh liệt Từ cảm nhận vẻ đẹp đất trời xứ Huế vào xuân, vẻ đẹp người "hối xôn xao" xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhà thơ cất lên tiếng hát: "Ta làm chim hót Ta làm cành hoa" Tiết tấu câu thơ sôi vois nhịp ⅔ thể thơ chữ kết hợp với âm "a" vang mở lời ca sáng, hào hứng mà tự nhiên Điệp ngữ "Ta làm" nhấn mạnh ý thức tự nguyện nhà thơ Cách chọn hình ảnh tự nhiên mà hợp lý: "con chim", "cành hoa" vốn bé nhỏ đời, chim vơ tư cống hiến tiếng hót vui, hoa tỏa hương khoe sắc tô điểm cho mùa xuân đất mẹ Lấy đẹp thiên nhiên để thể đẹp lịng người, nhà thơ nói lên ước vọng tha thiết khiêm tốn muốn góp phần nhỏ bé làm nên mùa xuân đất nước Trong hịa ca chung đất nước hối xơn xao "đi lên phía trước", tác giả ước nguyện: "Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến" Nhịp điệu dồn dập, lôi thúc giục mời gọi người "nhập vào hòa ca", nhập vào sống vui tươi, sinh động để xây dựng phát triển đất nước Trong sống ấy, tác giả nguyện làm "Một nốt trầm xao xuyến" Không phải âm cao vút, véo von, đơn sơ nốt nhạc trầm bè trầm làm hòa ca, phải nốt nhạc say đắm làm "xao xuyến" tâm hồn Nghĩa cống hiến khiêm tốn, bé nhỏ có ích cho đời Tiếng chim, cành hoa, nốt nhạc góp phần làm nên mùa xuân tâm hồn tác giả: "Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời" Tâm niệm nhà thơ thật cảm động: muốn sống đời đẹp mùa xuân, giữ cho tâm hồn tràn đầy sức sống mùa xuân Nhưng "mùa xuân nho nhỏ", mùa xuân lớn thuộc đất trời, xã hội không cá nhân làm Nhưng cá nhân đóng góp mùa xuân đời riêng cho mùa xuân đời chung làm cho phong phú, rực rỡ thêm Đến đây, ta hiểu ý nghĩa nhan đề "Mùa xuân nho nhỏ" Thật đáng quý thay ước nguyện khiêm tốn mà vô chân thành, cảm động nhà thơ Không ồn ào, khoa trương mà "Lặng lẽ dâng cho đời" Cảm động nữa, nhà thơ mong ước: dù qua tuổi xuân mình, mùa xuân nho nhỏ mùa xuân lớn lao đất nước: "Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc" Vẫn nhịp điệu ⅔ sơi nổi, hào hứng, điệp ngữ "Dù là" cân đối, nhịp nhàng hai câu thơ vang lên lời khẳng định để tự dặn dị mình: phải kiên trì, vượt qua tuổi già, bệnh tật để sống đẹp, sống cống hiến cho đời Hình ảnh hốn dụ "tuổi hai mươi", "tóc bạc" với kết cấu đối lập hai câu hai câu chứng tỏ nhà thơ ý thức giới hạn đời so với vơ hạn đất nước mà đem mùa xuân nho nhỏ đời góp vào mùa xn lớn lao đời chung Những câu thơ cuối mang đậm dấu ấn điệu dân ca trữ tình xứ Huế Nó tiếng tâm tình thủ thỉ, tiếng lịng sâu lắng thiết tha, nồng ấm nghĩa tình: "Mùa xuân - ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế" Ta nghe nhà thơ ôm đàn, gõ phách hát lên ca mùa xuân, ca sống Phảng phất câu ca Nam Bình sông nước Hương Giang: "Nước non ngàn dặm đi, tình chi…" Câu ca vào thơ thật tự nhiên hình thức điệp ngữ ba vần liên tiếp "bình - - tình" mang âm hưởng trầm trầm, vang vang ngợi ca đất nước đẹp, thắm đượm nghĩa tình Ngàn dặm "mình", "tình", đâu khơng ngồi hai chữ ấm áp ân tình Tình yêu quê hương, tình yêu sống từ câu thơ làm xao xuyến lòng người Tiếng thơ người trở thành tiếng hát muôn người Thơ viết giường bệnh xưa không Nhưng thơ thật sống thay tác giả, lại với người, an ủi, động viên người phải nhiều Ở kỷ XI, có thơ "Có bệnh bảo người" thiền sư Mãn Giác với hình tượng tuyệt vời: "Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nhành mai" Nhành mai biểu tượng tình yêu, niềm tin sống ngàn năm Với "Mùa xuân nho nhỏ", Thanh Hải sống với Vì tiếng thơ ông vượt lên đau khổ, bệnh tật mà ngân nga niềm tin yêu sống mãnh liệt, bất diệt mùa xn trường cửu Chính niềm xúc động sâu sắc mà đoạn thơ đưa đến cho ta lẽ sống đẹp: đừng nhỏ nhen, ích kỷ mà phải sống để nhắm mắt, xi tay nói rằng: Tất đời ta cống hiến cho nghiệp cao đẹp đời! -> Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với đời; thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn dân tộc -> Bài thơ theo thể năm tiếng, có nhạc điệu sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, so sánh ẩn dụ sáng tạo Trang sách khép lại dư âm cịn đọng khơi gợi lịng tình cảm cao đẹp người Chính tình u thiên nhiên, khát vọng dâng hiến Thanh Hải làm xao xuyến rung động trái tim người đọc Tóm lại, thơ thể dòng cảm xúc dạt dào, mãnh liệt, hình ảnh sáng đẹp, lời lẽ chân chất, bình dị, khơng từ cầu kỳ, hào nhống mà có sức truyền cảm đến kì lạ Có lẽ xuất phát từ tâm hồn mở rộng, từ niềm say sưa, ngây ngất tác giả trước mùa xuân đất nước, từ tình yêu quê hương lai láng người suốt đời nguyện hiến dâng cho Tổ quốc Tuổi trẻ ngày dễ bị hút vào sống xô bồ văn minh giới Thanh Hải đưa tâm hồn ta lại với vẻ đẹp diệu kỳ thiên nhiên, quê hương tâm hồn lẽ sống cao đẹp

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan