1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng hợp chất ly trích từ cây neemđến động vật đáy không xương sống cỡ lớn vàprotozoa trong ao nuôi cá tra

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2015- 2016 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG HỢP CHẤT LY TRÍCH TỪ CÂY NEEM ĐẾN ĐỘNG VẬT ĐÁY KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN VÀ PROTOZOA TRONG AO NI CÁ TRA Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơng nghệ kĩ thuật Bình Dương, tháng 04 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2012- 2013 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG HỢP CHẤT LY TRÍCH TỪ CÂY NEEM ĐẾN ĐỘNG VẬT ĐÁY KHƠNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN VÀ PROTOZOA TRONG AO NUÔI CÁ TRA Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơng nghệ kĩ thuật Sinh viên thực hiện: Thái Thị Ngọc Của / Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12MT01, Khoa Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: / Số năm đào tạo: năm Ngành học: Khoa Học Môi Trường Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Bình Bình Dương, tháng 04 năm 2016 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học này, nhận động viên, giúp đỡ kịp thời lãnh đạo nhà trường, q thầy giáo, gia đình bạn bè Chúng xin gửi lời cám ơn chân thành đến: Thầy giáo, TS Nguyễn Thanh Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực đề tài Ban lãnh đạo trường đại học Thủ Dầu Một, Ban lãnh đạo Khoa Tài Nguyên Môi trường, thầy cô giáo tổ Bộ môn khoa động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ chúng tơi q trình thực Cuối cùng, chúng tơi xin gởi lời cám ơn chân thành đến gia đình bạn bè bên cạnh để ủng hộ, giúp đỡ, khích lệ chúng tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Bình Dương, tháng 04 năm 2016 Nhóm sinh viên i UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài:“Đánh giá ảnh hưởng hợp chất ly trích từ neem đến động vật đáy không xương sống cỡ lớn protozoa ao nuôi cá tra” Sinh viên thực hiện: Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Thái Thị Ngọc Của Lớp: D12MT01 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Sinh viên năm thứ: Số năm đào tạo: năm Các thành viên tham gia đề tài : STT Họ tên Thái Thị Ngọc Của Huỳnh Lê Dương MSSV 1220510028 1220510029 Lớp D12MT01 D12MT01 Khoa Tài Nguyên Môi Trường Tài Ngun Mơi Trường Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Bình Học vị: Tiến sĩ Mục tiêu đề tài Xác định biến động động vật đáy không xương sống cỡ lớn protozoa trước sau sử dụng hợp chất ly trích neem Từ đó, đánh giá ảnh hưởng hợp chất tới đời sống thủy sinh vật ao nuôi cá tra Đối tượng nghiên cứu Các động vật đáy không xương sống cỡ lớn protozoa ao nuôi cá tra Tính tính sáng tạo Việc sử dụng hợp chất sinh học chữa bệnh cho loài thủy sinh biện pháp hiệu tối ưu nhất, ứng dụng rộng rãi phổ biến.Tuy nhiên, để đánh giá ảnh hưởng hoạt chất sinh học này, cụ thể hợp chất ly trích từ neem đến đời sống thủy sinh vật ao nuôi cá tra cịn hạn chế Do việc thực nghiên cứu góp phần đưa đánh giá khả ảnh hưởng hợp chất từ neem đến thủy sinh vật ao nuôi cá tra góp phần khẳng định hiệu phương pháp nuôi trồng thủy sản Kết nghiên cứu Từ kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng hợp chất ly trích neem trị bệnh cho cá tra: ii - Không ảnh hưởng đến thông số pH có ảnh hưởng theo xu hướng tích cực đến thông số SS, SD COD - Ảnh hưởng tích cực đến thành phần lồi động vật đáy không xương sống cỡ lớn - Không ảnh hưởng đến thành phần lồi protozoa Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Báo cáo kết Hội thảo nghiên cứu khoa học, khoa Tài nguyên Môi Trường Ngày 11 tháng 04 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài iii Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Việc sử dụng hoạt chất ly trích neem vào mục tiêu như: sản xuất thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc diệt trùng,… đặc biệt ứng dụng vào trị bệnh cho lồi động vật thủy sinh như: tơm, cá,…cịn mẻ Cho đến nay, nước ta chưa có nhiều đề tài nghiên cứu ảnh hưởng hợp chất ly trích đến hệ sinh thái môi trường nước đời sống thủy sinh vật Do đó, đề tài : “Đánh giá ảnh hưởng hợp chất ly trích từ neem đến động vật đáy không xương sống cỡ lớn protozoa ao nuôi cá tra” cần thiết nhằm cung cấp thêm sở khoa học để kiểm chứng cho tính thân thiện với môi trường sản phẩm chiết xuất từ neem Đề tài ứng lĩnh vực ứng dụng vào nuôi trồng thủy sản mẻ nên sinh viên cịn gặp nhiều khó khăn cách tiếp cận thực nghiên cứu Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn chủ động, cố gắng sinh viên cơng việc để hồn thành đề tài cách hồn thiện Từ đó, thể niềm đam mê nghiên cứu khoa học nhóm sinh viên nói riêng sinh viên khoa Tài Nguyên Mơi Trường nói chung Ngày 11 tháng 04 năm 2016 Người hướng dẫn Xác nhận lãnh đạo khoa Xác nhận hội đồng phản biện nghiệm thu đề tài cấp khoa: Giảng viên phản biện Giảng viên phản biện UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: iv Ảnh 4x6 Họ tên: Thái Thị Ngọc Của Sinh ngày: 13 tháng 08 năm 1994 Nơi sinh: Phú An – Bến Cát – Bình Dương Lớp: D12MT01 Khóa: 2012- 2016 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Điện thoại: 0984307626 Email: sun94joly@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 4: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá Ngày 11 tháng 04 năm 2016 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài v MỤC LỤC Lời cảm ơn .i DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sinh vật thị môi trường .3 1.1.1 Sử dụng sinh vật thị đánh giá môi trường 1.1.2 Protozoa 1.1.3 Động vật không xương sống cỡ lớn .10 1.2 Tổng quan hợp chất ly trích neem 11 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 16 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 PHẦN II: NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nội dung .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Tần suất lấy mẫu 19 2.2.2 Phương pháp thu mẫu 19 2.2.3 Phương pháp phân tích 21 PHẦN III: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 23 3.1 Ảnh hưởng hợp chất ly trích neem đến thơng số thị chất lượng nước 23 3.2 Ảnh hưởng hợp chất ly trích neem đến động vật không xương sống cỡ lớn 30 3.3 Ảnh hưởng hợp chất ly trích neem đến Protozoa 31 PHẦN IV: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Kiến nghị 37 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 40 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các phương pháp phân tích thơng số chất lượng nước 21 Bảng 3.1: Kết pH 05 lần lấy mẫu .23 Bảng 3.2: Kết SD 05 lần lấy mẫu .25 Bảng 3.3: Kết SS 05 lần lấy mẫu .27 Bảng 3.4: Kết COD 05 lần lấy mẫu 28 Bảng 3.5: Thành phần loài động vật không xương sống đáy điểm nghiên cứu .30 Bảng 3.6: Thành phần loài protozoa điểm nghiên cứu 32 viii Hình 3.6: Volvox sp Theo khóa định danh phân loại lồiTrachelomonas armata có hình thái là: Tế bào hình elip, màu nâu đỏ, dài gần gấp rưỡi chiều rộng, bề mặt tế bào nhẵn Phần đầu có cổ ngắn hình vương miện, phía có số gai rỗng (6-8 cái) Kích thước tế bào = 35 ì 40 àm (Hỡnh 3.7) 34 Hỡnh 3.7: Trachelomonas armata Hình 3.8: Trachelomonas sp 35 Tần suất (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 100 67 67 58 25 25 Tên loài Tần suất (%) Hình 3.9: Biểu đồ tần suất lồi Protozoa trước sử dụng hợp chất Neem 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 100 63 63 50 25 25 Tên lồi Hình 3.10: Biểu đồ tần suất loài Protozoa sau sử dụng hợp chất Neem 36 Theo biểu đồ tần suất xuất loài Protozoa trước sau sử dụng hợp chất Neem cho thấy số loài protozoa xuất lồi, thay đổi tần suất xuất lồi khơng đáng kể Lồi Euglena acus, Phacus pleuronectes, Trachelomonas armata loàiTrachelomonas spec xuất với tần suất lớn Từ kết cho thấy ảnh hưởng từ việc sử dụng hợp chất ly trích neem vào trị bệnh cho cá tra khơng ảnh hưởng đến tần suất xuất lồi protozoa ao 37 PHẦN IV: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu cho thấy việc sử dụng hợp chất ly trích neem trị bệnh cho cá tra không ảnh hưởng đến thông số pH có ảnh hưởng theo xu hướng tích cực đến thông số SS, SD COD Qua kết khảo sát phân tích mẫu 05 đợt thu mẫu xác định diện lồi động vật khơng xương sống cỡ lớn là: Nephthys sp, Corbicula sp, Melanoides tuberculata ; loài protozoa là: Anisonema spec, Euglena acus, Phacus pleuronectes, Trachelomonas armata, Trachelomonas spec, Volvox Tần suất xuất loài động vật khơng xương sống cỡ lớn có thay đổi tích cực mốc thời gian sau sử dụng hợp chất ly trích neem vào trị bệnh cho cá tra Tần suất xuất loài protozoa khơng có thay đổi hai mốc thời gian trước sau sử dụng hợp chất ly trích neem vào trị bệnh cho cá tra 4.2 Kiến nghị Qua trình thực đề tài này, tiếp cận với lĩnh vực mẻ thân nhận thấy khả ưu điểm phương pháp sử dụng sinh vật thị để đánh giá mức độ ảnh hưởng hợp chất ly trích neem đến mơi trường Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu ngắn kĩ nhiều hạn chế nên kết thu có độ xác chưa cao Chúng tơi đề nghị nên có nghiên cứu sâu thời gian nghiên cứu dài để đem lại kết có giá trị mang tính thực tiễn cao Ngồi ra, cần có thêm nghiên cứu khu vực khác mở rộng với sinh vật thị khác để có sở xây dựng bảng số sinh học đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng hợp chất ly trích neem đến chất lượng mơi trường Qua kết nghiên cứu, nhận thấy việc sử dụng hợp chất ly trích neem vào trị bệnh cho cá tra không ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước nói chung đời sống thủy sinh nói riêng Cần phổ biến khuyến khích cho 38 hộ gia đình ni trồng thủy sản áp dụng mơ hình sử dụng hợp chất ly trích neem vào trị bệnh thủy sản bảo vệ môi trường 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Dương Ngọc Dũng, Trần Ngọc Diễm My, Phạm Quỳnh Hương (2008), “Thành phần phiêu sinh động vật Vườn Quốc gia Lị Gị Xa Mát, tỉnh Tây Ninh”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, 11 (7), 37 – 45 Nguyễn Thanh Hà , Lê Mạnh Dũng, Ngô Thành Trung (2008) Hiện trạng nuôi trồng thủy sản đặc điểm thủy sinh, ngư loại thủy vực địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội tạp chí khoa học phát triển 2008 Tập VI Số 268-273 Phạm Quỳnh Hương (2003), Vai trò động phiêu sinh việc nuôi trồng thủy sản thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận cử nhân, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt, 2007 Chỉ thị sinh học môi trường NXB Giáo dục Đặng Thị Sy (2005), Tảo học, NXB Đại Học Quốc Gia Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Đồng Tháp (2002), Khảo sát mối tương quan thành phần thủy sinh vật điều kiện lý hóa tính mơi trường nước Vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo tổng kết đề tài, Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu nước: Crivelli, A.J., G Catsadorakis, M Malakou and E Rosecchi (1997), “Fish and fisheries of the Prespa lakes Hydrobiologia’’ 351:107-125 Lampert, W., U Sommer and J Haney (1997), “Limnoecology: the ecology of lakes and streams”, Oxford university press, New York, pp.382 Wetzel, R G (2001), “Limnology: lake and river ecosystem third edition”, Academic press Tài liệu internet: 10 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=25674 40 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 41 42 Hình 1: Địa điểm lấy mẫu 43 44 Hình 2: Lấy mẫu phiêu sinh động vật 45 Hình 3: Lấy mẫu động vật đáy không xương sống cỡ lớn 46 47 Hình 4: Tiến hành xem mẫu phịng thí nghiệm 48

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w