1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khó khăn tâm lý trong giao tiếp với cha mẹcủa học sinh trường trung học cơ sở tân phước khánh, tx tân uyên, tỉnh bìnhdươngbình dương, 092015

79 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 800,53 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015 KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP VỚI CHA MẸ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN PHƯỚC KHÁNH, TX.TÂN UN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Bình Dương, 09/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015 KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP VỚI CHA MẸ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN PHƯỚC KHÁNH, TX.TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Mỹ Linh, lớp D13GD01 Bùi Thị Mộng Thơ, lớp D13GD01 Lê Thị Huyền, lớp D13GD01 Hồ Minh Thành, lớp D13GD01 Người hướng dẫn: Th.S Phạm Nguyễn Lan Phương Bình Dương, 09/2015 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “ Khó khăn tâm lý giao tiếp với cha mẹ học sinh Trường trung học sở Tân Phước Khánh, Tx.Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương” - Sinh viên thực hiện: Lê Mỹ Linh (Trưởng nhóm) - Lớp: D13GD01 Khoa: Sư phạm - Năm thứ: Số năm đào tạo: Bùi Thị Mộng Thơ - Lớp: D13GD01 Khoa: Sư phạm - Năm thứ: Số năm đào tạo: Lê Thị Huyền -Lớp D13GD01 Khoa Sư Phạm -Năm Thứ Số Năm Đào Tạo: 4 Hồ Minh Thành - Lớp: D13GD01 Khoa: Sư phạm - Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.s Phạm Nguyễn Lan Phương Mục tiêu đề tài Phát khó khăn tâm lý giao tiếp với cha mẹ HS THCS, tìm hiểu nguyên nhân khó khăn đó, đồng thời đề xuất biện pháp tác động nhằm hạn chế khó khăn Tính sáng tạo Tìm nguyên nhân mặt tâm lý lứa tuổi giao tiếp em với bậc phụ huynh có khó khăn gì, từ đưa kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp với phụ huynh người cho HS THCS Kết nghiên cứu Báo cáo kết đề tài: “Khó khăn tâm lý giao tiếp với cha mẹ học sinh trường trung học sở Tân Phước Khánh, Tx.Tân Uyên, Tỉnh Bình Dương” Tìm biện pháp giáo dục giao tiếp, thiết thực góp phần nâng cao kỹ giao tiếp cho HS trường trung học sở Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Lê Mỹ Linh Sinh ngày: 15 tháng 07 năm 1994 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D13GD01 Khóa: 2013-2017 Khoa: Sư phạm Địa liên hệ: Tổ 1, Khu Phố Khánh Lộc, Phường Tân Phước Khánh, Tx.Tân Uyên, BD Điện thoại: 0945739026 Email: lelinh976@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá Xác nhận lãnh đạo khoa (Ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký, họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên MSSV Lớp Bùi Thị Mộng Thơ Lê Thị Huyền Hồ Minh Thành 13214010100 13214010100 13214010100 D13GD01 D13GD01 D13GD01 Khoa Sư phạm Sư phạm Sư phạm LỜI CẢM ƠN! Thực đề tài nghiên cứu khoa học này, xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại Học Thủ Dầu Một tạo điều kiện vật chất, tài liệu tham khảo, kinh phí, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu lớp, thư viện, khoa Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Th.s Phạm Nguyễn Lan Phương, cô người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến, tìm sai sót, tận tâm bảo định hướng cho chúng tơi suốt q trình tìm hiểu, thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Ts Trần Văn Trung, thuộc phịng khoa học cơng nghệ tạo điều kiện cho chúng trường trung học sở tân phước khánh để hoàn thành đề tài thầy dạy hướng dẫn cho điều để làm đề tài nghiên cứu khoa học Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Ban Giám Hiệu, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh HS Trường Trung học sở Tân Phước Khánh, thuộc thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương hợp tác, giúp đỡ chúng tơi thu thập số liệu, thông tin suốt khoảng thời gian tìm hiểu trường Chúng tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp D13GD01 Trường Đại Học Thủ Dầu Một tư vấn, giúp đỡ cho trình triển khai hoạt động nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin chia sẻ thành đạt ngày hôm với người bạn thầy tận tình giúp chúng tơi hồn thành đề tài suốt khoảng thời gian gần chín tháng qua Một lần chúng tơi xin chân thành cảm ơn Bình Dương, ngày tháng năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Lê Mỹ Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn đề tài 5.1 Khách Thể: 5.2 Thời gian: 5.3 Đối tượng: Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Xây dựng sở lí luận đề tài nghiên cứu 6.2 Khảo sát khó khăn tâm lý học sinh giao tiếp với cha mẹ trường trung học sở Tân Phước Khánh 6.3 Đề xuất số biện pháp nhằm cải thiện khó khăn tâm lý học sinh giao tiếp với cha mẹ trường trung học sở Tân Phước Khánh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp tốn học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRONG GIAO TIẾP VỚI CHA MẸ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN PHƯỚC KHÁNH, TX TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Khó khăn tâm lý 11 1.2.1.1 Khái niệm khó khăn tâm lý 11 1.2.1.2 Biểu khó khăn tâm lý 12 1.2.2 Khái niệm giao tiếp 24 1.3 Vai trò giao tiếp 13 1.3.1 Vai trò xã hội 13 1.3.2 Vai trò cá nhân 14 1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lứa tuổi trung học sở 15 1.4.1 Giới hạn, khái niệm độ tuổi 15 1.4.2 Sự phát triển học sinh lứa tuổi trung học sở 15 1.4.2.1 Đặc điểm hoạt động não thần kinh cấp cao .16 1.4.2.2 Ảnh hưởng cải tổ giải phẩu sinh lí phát dục đến phát triển tâm lí học sinh lứa tuổi trung học sở 16 1.4.3 Hoàn cảnh phát triển tâm lý 17 1.4.3.1 Vị lứa tuổi trung học sở gia đình 17 1.4.3.2 Vị học sinh trường Trung học sở 17 1.4.3.3 Vị lứa tuổi trung học sở xã hội 17 1.4.4 Hoạt động giao tiếp 18 1.4.4.1 Hoạt động học tập 18 1.4.4.2 Hoạt động văn nghệ - thể thao 18 1.4.4.3 Đặc điểm giao tiếp học sinh lứa tuổi trung học sở người lớn 19 1.4.4.4.Đặc điểm giao tiếp học sinh lứa tuổi trung học sở với bạn ngang hàng 23 1.4.5 Nhận thức 24 1.4.5.1 Sự phát triển cấu trúc nhận thức 24 1.4.5.2 Sự phát triển hành động nhận thức 24 1.4.6 Tình cảm 25 1.4.7 Sự phát triển nhân cách 27 1.4.7.1 Sự phát triển tự ý thức 27 1.4.7.2 Khả đánh giá người khác cách mạnh mẽ 28 1.4.7.3 Sự tự giáo dục 29 1.4.7.4 Sự hứng thú lứa tuổi trung học sở .29 1.4.7.5 Sự hình thành đạo đức thiếu niên 29 1.4.8 Vấn đề giáo dục thiếu niên xã hội đại 30 Tiểu kết chương 31 Chương THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRONG GIAO TIẾP VỚI CHA MẸ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN PHƯỚC KHÁNH, TX TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 32 2.1 Mẫu nghiên cứu 32 2.1.1 Đôi nét trường trung học sở Tân Phước Khánh 32 2.1.2 Mẫu nghiên cứu 33 2.2 Tổ chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 33 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 33 2.2.3 phương pháp thống kê toán học 35 2.3 Kết nghiên cứu 35 2.3.1.Nhận định học sinh lứa tuổi trung học sở giao tiếp với cha mẹ 35 2.3.2.Thực trạng biểu khó khăn tâm lý học sinh giao tiếp với cha mẹ 39 2.3.3.Thực trạng mức độ khó khăn tâm lý học sinh lứa tuổi trung học sở giao tiếp với cha mẹ 45 2.3.4.Những yếu tố dẫn đến khó khăn tâm lý học sinh lứa tuổi trung học sở giao tiếp với cha mẹ 48 2.3.5 Mong muốn học sinh lứa tuổi trung học sở giao tiếp với cha mẹ 50 2.4 Một số biện pháp tác động nhằm hạn chế khó khăn tâm lý hoc sinh giao tiếp với cha mẹ 52 Biện pháp 1: Giao tiếp tiền đề cha mẹ hiểu 52 Biện pháp 2: Không nên coi trẻ người giúp cha mẹ thực ước mơ, lý tưởng 54 51 Có đến 35% chưa biết cách vào vấn đề, 14% cảm thấy không hợp cách nói chuyện, hay nói cách khác bất đồng quan điểm chúng tơi trình bày 2.3.5 Mong muốn học sinh lứa tuổi trung học sở giao tiếp với cha mẹ Bảng 2.8 Những mong muốn học sinh trung học sở giao tiếp với cha mẹ Mong muốn học sinh giao tiếp Có mong muốn cha mẹ lắng nghe bạn nhiều hay N không Không N % 92 % 92,0 8,0 Em Trần Lâm Tâm Như “Nếu ba có nghe đoạn thoại em muốn ba thông cảm cho em muốn ba lắng nghe em tâm với ba, khơng nên hi vọng em q nhiều em muốn ba biết khả em nào, đừng ép phải người ta” 52 Khi hỏi “mong muốn cha mẹ lắng nghe bạn nhiều hay khơng” có đến 92% HS chọn đáp án “có” với mong muốn, khao khát lắng nghe thay áp đặt Con số gấp 11 lần so với 8% HS khơng mong muốn Điều chứng minh dù em chưa đên độ tuổi trưởng thành em có quyền lựa chọn thích cao khao khát, nhu cầu người lớn lắng nghe 2.4 Một số biện pháp tác động nhằm hạn chế khó khăn tâm lý học sinh giao tiếp với cha mẹ Biện pháp 1: Giao tiếp tiền đề cha mẹ hiểu Ý nghĩa: Học sinh lứa tuổi THCS có biến đổi nhận thức ngày, Vì cha mẹ cần phải thường xuyên giao tiếp, trò chuyện với Nội dung: ▪ Hiểu tơn trọng trẻ ▪ Nói với ▪ Giao lưu trao đổi ▪ Lắng nghe nói Cách thức tiến hành: Hiểu tơn trọng trẻ Cha mẹ nên hiểu hoàn cảnh trẻ kì thi, gặp khó khăn, vui hay buồn… để nắm bắt tâm trạng trẻ Khi trẻ có ý kiến riêng, cha mẹ nên tơn trọng ý kiến trẻ Nói với Cha mẹ nên lựa chọn thái độ lời nói phù hợp với tình Lúc bình thường cha mẹ cần có thái độ trìu mến, cởi mở cách nói ân cần, chân thực giản dị để bày tỏ tình cảm trẻ Đặc biệt cha mẹ nên xưng hơ với trẻ cách ơn hịa (cha – con, mẹ - con) kể có bất hịa với trẻ Thêm vào đó, đưa yêu cầu với trẻ, cha mẹ cần có thái độ kiên với lời nói nghiêm nghị, dứt khốt, tránh dùng mệnh lệnh với trẻ Với lỗi lầm diễn trẻ, cha mẹ cần giữ thái độ bình tĩnh tối đa, tỏ rõ thái độ bình tĩnh chấp nhận khơng chì chiết trẻ 53 Khi trị chuyện con, cha mẹ nên tránh nói nhiều, khơng cho trẻ nói (cha mẹ độc thoại), khơng nói dơng dài (trẻ khó hiểu điều cha mẹ nói, đơi trẻ cảm thấy nhàm chán) Đặc biệt cha mẹ khơng nên nói đi, nói lại nhiều lần vấn đề (trẻ cảm thấy bị đay nghiến, dằn vặt dạy dỗ) Với lỗi lầm cha mẹ không nên nhắc lại nhiều lần với lời lẽ trích Điều tránh cha mẹ thường hay nói cộc lốc, gắt gỏng (trẻ không cảm nhận đầy đủ yêu thương cha mẹ đồng thời dập tắt suy nghĩ, cảm xúc tích cực nơi trẻ) quát tháo, áp đảo tinh thần trẻ (trẻ cảm thấy bị đe dọa, thường xun trẻ chai lì, khó bảo coi thường thái độ cha mẹ) Giao lưu trao đổi Giúp họ có thơng tin nhau, từ thúc đẩy giao lưu tư tưởng, tình cảm từ hai phía, hiểu nhu cẩu tâm lý đặc trưng cá tính bên, cha mẹ, qua việc giao lưu quan sát, tìm hiểu biến đổi tinh thần, hành vi, cử chỉ, tâm lý, đồng thời tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng, với phương châm “ quan tâm không can thiệp, giúp đỡ không làm thay” Cha mẹ nên chịu khó lắng nghe tâm trẻ đơi cha mẹ muốn hiểu chia cho số vấn đề mà cha mẹ cố gắng hiểu con, để cha mẹ ngày hiểu phía Có hội bày tỏ lịng mình: Cha mẹ tạo hội cho trẻ bày tỏ, biện bạch quan điểm mình, cha mẹ tỏ thái độ hiếu kì, thích thú với nói, chia sẻ Nghe nói Lắng nghe trẻ nói, cha mẹ khuyến khích trẻ bộc lộ, tâm tư, tình cảm mà khơng ngại che giấu hay bị ức chế khơng nói đồng thời giúp cha mẹ thu nhận thông tin cần thiết nắm bắt ý nghĩ tâm trạng trẻ Khi lắng nghe, cha mẹ cần tập trung ý, tạm dừng công việc để lắng nghe, tập trung cảm giác để chứng tỏ “cha mẹ nghe nói đây” Thái độ nhằm khuyến khích trẻ bày tỏ tâm tư cho cha mẹ biết Bên cạnh đó, cha mẹ cần nghe cố gắng 54 nhận biết cảm xúc trẻ Trẻ đơi khơng biết chọn cách nói phù hợp với tâm trạng thật phải đâu để nói suy nghĩ Vì cha mẹ cần nắm bắt cảm xúc, tâm trạng thực qua điều nói Muốn hiểu ý nghĩ trẻ khơi gợi cho cho trẻ nói ý muốn thật sự, cha mẹ cần biết cách nghe có phản hồi: nắm bắt điều trẻ cảm nhận phản hồi câu nói trẻ từ khác để trẻ cảm thấy cha mẹ hiểu chấp nhận Khi phản hồi câu nói trẻ, cha mẹ cần sử dụng từ ngữ khác Có nghĩa đối thoại cha mẹ không vội đưa quan điểm mà nối lại ý nghĩ hình thức khác Tóm lại, cha mẹ nên dành thời gian trò chuyện với trẻ lứa tuổi Để tạo nếp truyền thông dễ dàng gia đình, có cha mẹ phải cố gợi chuyện, khơng chờ có quan trọng trao đổi Biện pháp 2: Không nên coi trẻ người giúp cha mẹ thực ước mơ, lý tưởng Ý nghĩa: Hãy để trẻ suy nghĩ tự chọn cho đường mà trẻ ước mơ dù thành cơng hay thất bại trẻ phải chấp nhận vượt qua cha mẹ không nên “ người nói để nghe” mà “ người biết lắng nghe nói” Nội dung biện pháp: ▪ Để cho trẻ có khơng gian tự phát triển ▪ Xem xét ý tưởng trẻ cách rõ ràng ▪ Giúp trẻ tạo nên động học tập đắn ▪ Không yêu cầu cao Cách thức tiến hành: Để cho trẻ có khơng gian tự phát triển: Không nên áp đặt cho trẻ nguyện vọng mà người lớn chưa thực Mỗi thời đại người có hồn cảnh lớn lên khác có sứ mệnh lịch sử khác Trẻ nên tự suy nghĩ lựa chọn đường phát triển riêng Xem xét ý tưởng trẻ cách rõ ràng: Trẻ có ý tưởng riêng, cha mẹ khơng chịu lắng nghe tâm tư trẻ mà áp đặt phương pháp người lớn để dạy dỗ chúng khơng có kết mong muốn mà bị phản tác dụng 55 Giúp trẻ tạo nên động học tập đắn: Trường học trạm trú chân đường đời người, chưa định tới tương lai sau trẻ Xã hội thay đổi nhanh chóng, trách nhiệm cha mẹ hướng dẫn, dạy dỗ có nhận thức đắn tình hình đặc điểm xã hội tại, không nên bắt ép trẻ phải học hành mức Không yêu cầu cao: Nếu cha mẹ yêu cầu cao tạo nên áp lực nặng nề cho trẻ, khuyến khích trẻ khơng nên coi trọng vấp váp thi cử, cha mẹ phải nhìn xa trơng rộng, tạo cho niềm đam mê tự giác học tập Bạn Trần Lê Tâm Như – lớp 7: “Mong ba mẹ đừng bắt học q ln muốn học bằng, người ta, em muốn ba mẹ hiểu biết học lực tới đâu.” Biện pháp 3: Tham khảo sách báo, theo dõi chương trình phát sóng có nội dung liên quan đến cha mẹ tuổi trung học sở Ý nghĩa: Đối với cha mẹ: giúp cha mẹ có hiểu biết kiến thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ tuổi thiếu niên đồng thời trang bị thêm kiến thức kinh nghiệm giao tiếp mối quan hệ dành cho bậc làm cha, làm mẹ Đối với trẻ: Giúp trẻ có hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý thân Nội dung: Kiến thức đặc điểm tâm sinh lý tuổi trung học sở đề cập nhiều sách báo Song song đó, đài phát thanh, đài truyền hình có chương trình tư vấn, góc hành huyên… mà chuyên gia tâm lý chia sẻ, giải đáp băn khoăn, thắc mắc cha mẹ trẻ tuổi thiếu niên vấn đề, tình khó xử Cách tiến hành: Cha mẹ nên chủ động tìm mua sách báo nói giao tiếp, tuổi thiếu niên để đọc nhà khuyến khích trẻ đọc Đồng thời, cha mẹ trẻ trao đổi, thảo luận vấn đề hay tình giả định đề cập sách báo để thơng qua đó, cha mẹ trẻ có dịp thể quan điểm giao tiếp Thêm vào đó, cha mẹ chủ động xếp thời gian, 56 tạo điều kiện cho thân cho trẻ xem, nghe chương trình tư vấn chuyên gia tâm lý Kết luận Qua số liệu thu thập trình khảo sát Trường THCS Tân Phước Khánh, nhận thấy đa số em chưa thực thoải mái đối diện với cha mẹ Khi gặp phải bế tắc vấn đề xung quanh sống việc học tập, bạn bè mà giải cần cho lời khun, em khơng thể bộc bạch với cha mẹ, lúc em sẻ chia với bạn bè nhiều chia sẻ với cha mẹ Qua cha mẹ nên dành nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc để xóa mờ khoảng cách việc tâm TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa kết nghiên cứu “ Khó khăn tâm lý học sinh giao tiếp với cha mẹ trường trung học sở Tân Phước Khánh” cho biết khó khăn tâm lý mức độ trung bình, có khoảng 1/3 em giao tiếp thoải mái với cha mẹ dần cha mẹ nắm bắt khó khăn tâm lý em mắc phải dần cải thiện,con khơng cịn cảm thấy gị bó, thiếu thoải mái, em cảm thấy tự tin giao tiếp với người So sánh Trên 100 HS hai khối lớp khối lớp 9, chúng tơi nhận thấy có khác biệt suy nghĩ mặt giao tiếp em HS hai bậc học Ở khối 7, em chưa thật độc lập suy nghĩ, lứa tuổi chuyển tiếp từ giai đoạn thiếu nhi nên tư tưởng phụ thuộc cha mẹ nhiều So với khối 7, khối hình thành nên tơi, có nhiều tâm tư em thường có xu hướng tự giải thay bộc bạch cha mẹ Ở lứa tuổi biết phân định rõ sở thích, khơng chịu áp đặt từ phía người khác, đặc biệt người lớn Ở khối 9, em thường chủ động giao tiếp, e dè tuổi thiếu nhi khơng cịn, nhiên phải thực trị chuyện mang tính cơng Qua khảo sát cho ta thấy nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý cho HS cha mẹ khơng có thời gian 36%, em chưa biết cách vào vấn đề 35%, khó 57 khăn tâm lý khơng phải phía tác động vào mà hai, bên cạnh việc bất đồng quan điểm 29% khó tìm thơng cảm 31% Vì cần đưa số biện pháp tích cực nhằm nâng cao nhận thức giảm thiểu khó khăn tâm lý mà em cha mẹ vướng phải KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận “Khó khăn tâm lý tồn nét tâm lý cá nhân, nảy sinh chủ thể q trình hoạt động khơng phù hợp (gây cản trở) với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, làm ảnh hưởng xấu tới tiến trình kết hoạt động đó” Ở lứa tuổi THCS, não có phát triển giúp chức trí tuệ phát triển mạnh mẽ Các em trở thành người lớn cách khách quan làm nảy sinh ý thức em cảm giác tính người lớn Sự phát triển tâm lí HS THCS phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: kinh nghiệm sống, đặc điểm giao tiếp, giáo dục gia đình nhà trường Do trước hết cha mẹ nhìn thấu hiểu tâm lí giai đoạn lứa tuổi em cách tinh tế hơn, hết chỗ dựa tinh thần để em bộc bạch tâm tư cách sâu sắc Lứa tuổi THCS ngang bướng cách đáng yêu phụ huynh lắng nghe chúng cách thấu đáo thay áp đặt đa số phận phụ huynh Tâm lí em có phát triển tốt trở thành tiền đề phát triển nhân cách cách toàn diện 1.2 Về thực tiễn Qua số liệu thu thập trình khảo sát 100 HS trường THCS Tân Phước Khánh, chúng tơi kết luận có khoảng 69% em hay tâm với cha mẹ, cịn lại 31 % khơng có đủ tự tin, thoải mái để ngồi lại trị chuyện với cha mẹ; nguyên nhân dẫn đến KKTL cho HS cha mẹ khơng có thời gian (36%), em chưa biết cách vào vấn đề (35%), KKTL khơng phải phía tác động vào mà hai, 58 bên cạnh việc bất đồng quan điểm (29%) khó tìm thơng cảm (31%) Đa số em khơng tìm thấy thoải mái thấu hiểu đối diện với cha mẹ Một số biện pháp tích cực thay đổi suy nghĩ từ hai phía (PHHS HS), cha mẹ chủ động tạo điều kiện, thời gian để bên rèn luyện thái độ nhiệt thành việc lắng nghe mạnh dạn nói lên suy nghĩ từ phía em Các biện pháp góp phần hạn chế KKTL giao tiếp HS với cha mẹ, từ tạo dựng mối quan hệ gia đình thêm gắn kết Kiến nghị Trên sở nghiên cứu “Khó khăn tâm lý học sinh giao tiếp với cha mẹ trường Trung học Cơ sở Tân Phước Khánh” qua số liệu từ thông tin PHHS HS, chúng tơi có số đề xuất 2.1 Đối với HS Cần tham gia nhiều hoạt động mang tính chất tập thể nhằm giao lưu, học hỏi để trau dồi thêm cho kỹ khả giao tiếp cảm thấy tự tin đứng trước đám đơng Mạnh dạn nói lên kiến mình, cha mẹ lắng nghe ý kiến bạn đóng góp tham mưu ý kiến này, tiếp thu, đóng góp ý kiến để hồn thiện Rèn luyện tính chủ động giao tiếp với cha mẹ, tránh trường hợp cha mẹ hỏi trả lời đó, cha mẹ đơi lúc muốn trị chuyện với bạn khơng bạn nên chủ động trò chuyện với cha mẹ tăng thêm mức độ Tạo dựng mối quan hệ gia đình khơng khí thoải mái, ln vui vẻ, thâm mật với thành viên gia đình đừng nên đem chuyện bực khó xử vể cho gia đình Khơng khí thoải ma1itrong gia đình yếu tố uan trọng định gắn kết thành viên gia đình 2.2 Đối với PHHS Bậc PHHS cần nên tham gia tìm hiểu lớp giáo dục mà xã phường phát động, nhằm hiểu giai đoạn lứa tuổi với khó khăn mà em gặp 59 phải để bậc PHHS tham ưu ý kiến cho để có rút kinh nghiệm không vấp phải nữa, chỗ dựa tinh thần vũng cho con, đồng thời trang bị thêm kiến thức kinh nghiệm giao tiếp mối quan hệ dành cho bậc làm cha, làm mẹ Nên quan tâm chia sẻ, tâm với em, giao tiếp với em thường xuyên để em cảm thấy thoải mái hơn, giúp em có cách giao tiếp với người lễ phép, văn hóa Duy trì giao tiếp cởi mở, chủ động trị chuyện với trẻ thường xun Động viên trẻ nói suy nghĩ bày tỏ ý kiến Cung cấp lời khuyên hướng dẫn, cha mẹ người tham mưu ý kiến cho cho lời khuyên gặp bế tắt, chỗ dựa tinh thần cho Cho trẻ có hội bày tỏ nóng giận cảm xúc khác, quan tâm đến tâm trạng trẻ, cha mẹ nên có khoảng khơng gian riêng 2.3 Đối với nhà trường Cần tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa để em giao lưu, học hỏi, để học hỏi thêm kiến thức, kỹ sống cần thiết, tạo sân chơi sau khoảng thời gian học căng thẳng Tăng cường buổi thảo luận lớp thay học lý thuyết, học đơi với hành, đan xen chương trình học thay đổi khơng khí, giải tỏa căng thẳng , thoải mái để bắt đầu tiếp chương trình trình thảo luận em chủ động giao tiếp với bạn khác nhóm để đưa ý kiến Nhà trường ln kết nối với gia đình để hiểu rõ giáo dục em phát triển tích cực nhân cách, thường xuyên trao đổi với gia đình kết học tập trường, tạo mối kiên hệ nhà trường gia đình giúp trẻ gải khó khăn mà trẻ mắc phải học tập, bạn bề 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Diệu Hoa (Chủ biên), Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Tâm lý học Phát triển (2008), NXB Đại học Sư phạm Ginott, Haim G (2001), Giao tiếp cha mẹ tuổi lớn, Hà Thị Tuyết Trinh (dịch) Nxb Phụ nữ Hoàng Thị Diệu Hồng (2001), Cách đối xử cha mẹ số tình xung đột HS THCS nội thành Tp.HCM, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trần Thị Thu Mai (hướng dẫn), Trường ĐHSP Tp HCM Mạch Dục Quần, Từ Tụ Như; Nguyễn Thành Lợi, Trần Thị Quỳnh Hương (dịch) (2006), Phương pháp cải thiện mối quan hệ cha mẹ cái, Nxb Phụ nữ Nguyễn Đình Gấm (2007), Tình khó xử gia đình, Nxb Thanh niên Nguyễn Thị Thiên Kim (2003), Tìm hiểu hành vi chưa ngoan cách giao tiếp cha mẹ thiếu niên số trường TRUNG HỌC CƠ SỞ nội thành Tp HCM, Luận văn tốt nghiệp, Trần Thị Thu Mai (hướng dẫn), Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Văn Đồng (2012), Tâm lý học phát triển giai đoạn niên - tuổi già, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia Phạm Khắc Chương, Trần đình Liễn (2004), Gia đình tình giáo dục, Nxb Thanh niên 10 Vũ Hiếu Dân – Ngân Hà (2001), Văn hóa tâm lý gia đình, Nxb Văn hóa – Thông tin PHỤ LỤC PHIẾM KHẢO SÁT Ý KIẾN HS 61 PHIẾU KHẢO SÁT Các bạn thân mến! Được cho phép Ban giám hiệu, mời bạn tham gia trả lời câu hỏi cách đánh dấu  vào vấn đề phù hợp với suy nghĩ Những thơng tin phiếu khảo sát bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong bạn tích cực hợp tác với chúng tơi! Bạn vui lịng cho biết: Phần I Thơng tin cá nhân - Bạn HS:  Lớp - Giới tính: Lớp Nam Nữ - Hiện bạn sống với: Cha mẹ Cha Mẹ 4.Người khác (Ghi cụ thể) Phần II Nội dung Nội dung câu hỏi Bạn có hay tâm với cha mẹ? Bạn có thường nói dối cha mẹ sợ cha mẹ phản đối ý kiến khơng? Gia đình có tạo điều kiện để bạn giao tiếp khơng? Bạn có mong muốn cha mẹ lắng nghe bạn nhiều hay khơng? Có Khơng Cha mẹ ln kì vọng bạn bạn có nói điều bạn muốn cho cha mẹ biết khơng? a Thẳng thắn nói b Ngập ngừng khơng kì vọng ba mẹ c Khơng, sợ cha mẹ khơng nghe bạn nói d Khác Chuyện khiến bạn khó nói với cha mẹ? a Tình cảm Khác………………… b Bạn bè c Học tập d 62 Bạn có cảm thấy khó chịu cha mẹ kiểm soát hoạt động bạn cách sát sao? a Bình thường b Khó chịu c Rất khó chịu d Khác Lý bạn nói chuyện với cha mẹ? a Cha mẹ khơng có thời gian b Bất đồng quan điểm c Khơng muốn nói d Khác………………………………… 10 Trong gia đình bạn hay tâm với ai? a Cha b Mẹ (Nếu chọn a trả lời 10.1 chọn b trả lời 10.2) 10.1 Tại bạn tâm với cha nhiều hơn? a Cha vui tính b Cha thường quan tâm đến điều bạn c Nói chuyện với cha thoải mái d Khác…………………………… 10.2 Tại bạn tâm với mẹ nhiều hơn? a Mẹ vui tính b Mẹ thường quan tâm đến điều bạn tâm c Nói chuyện với mẹ thoải mái d Khác…………………………… 11 Bạn xử lý cha mẹ hiểu nhầm mình? a Im lặng thơng cảm cho cha mẹ b Giải thích cho cha mẹ c Bạn tâm với người bạn thích d Khơng giải thích thêm e Khác 12 Bạn cho cha mẹ khơng hiểu khía cạnh nào? a Về thời trang (Kiểu tóc, ăn mặc, giày dép, ) b Những mối quan hệ bạn bè c Tình cảm d Học tập e Khác 13 Cha mẹ bạn phản ứng bạn hỏi vấn đề sinh lí? 63 a Im lặng b Khơng giải thích, “đến lúc dậy biết” c Giải thích cặn kẽ d Khơng trả lời thắc mắc, cung cấp cho bạn nhiều nguồn thông tin tìm hiểu e Khác 14 Nếu cha mẹ giận với bạn, bạn cảm thấy nào? a Cãi lại b Im lặng bỏ c Khóc d Mặc kệ e Khác Câu hỏi Luôn Luôn Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm 15 Theo bạn có phải cha mẹ ln ln khơng? 16 Bạn có thường hay né tránh trị chuyện với cha mẹ hay khơng? 17 Bạn có cảm thấy uất ức kết thúc nói chuyện với cha mẹ không? 18 Bạn cảm thấy không thoải mái trị chuyện với cha mẹ? 19 Cha mẹ có thường chia sẻ kinh nghiệm sống cho bạn không ? 20 Tại bạn chia sẻ với cha mẹ? a Khó tìm thơng cảm b Chưa tìm tin tưởng c Khơng tự nhiên d Khả diễn đạt bạn 21 Tại bạn khó tìm cởi mở giao tiếp với cha mẹ a Độ tuổi (Chênh lệch lớn) b Kinh nghiệm sống Không 64 c Cha mẹ áp đặt d Không thuyết phục cha mẹ e Cha mẹ không lắng nghe ý kiến bạn 22 Có việc ban cần ba mẹ cho ý kiến, lời khuyên bạn lại ngại giao tiếp, sẻ chia với ba mẹ?  a Ba mẹ bạn nói chuyện khơng hợp  b Nhút nhát  c Khơng muốn cởi mở nói nhiều điều cho người khác biêt  d Chưa biết cách vào vấn đề  e Khác 23 Cha mẹ thường hay trách móc nặng lời với bạn trường hợp nào?  a Khi hồn thành chưa tốt cơng việc giao  b Khi bị thầy cô nhắc nhở việc học tập lớp  c Khi xin tiền ba mẹ (đi chơi, mua đồ )  d Tình cảm bạn bè 24 Bạn chung với ba mẹ tới nơi đông người, nhận xét bạn ba mẹ thường nhắc đến điểm bạn?  a Vụng về, lóng ngóng  b Cứng đầu, khó bảo  c Chăm ngoan  d Khác 25 Ba mẹ thường hay so sánh bạn với bạn bè lớp điểm nào?  a Ngoan ngỗn,chăm  b Học lực  c Cách nói chuyện  d Tất ý 65 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 1.Ngày thực hiện: Người vấn 3.Người vấn: Nội dung vấn * Nội dung vấn dành cho HS Khi bạn có tâm buồn, bạn thường làm để giải tỏa tâm trạng buồn đó? Bạn có thường hay chia sẻ, chuyện trò với cha mẹ điều em gặp phải sống không? Bạn thường trao đổi, trị chuyện vấn đề với cha mẹ mình? Bạn có thường hay viết nhật ký khơng? Nếu có bạn bắt đầu viết nhật kí từ nào? *Nội dung vấn dành cho cha mẹ HS Bạn có thường hay trị chuyện, trao đổi với cha mẹ không? Chú (cô) có thường hay tâm hỏi thăm việc học tập khơng? thường hay trị chuyện vấn đề gì? Nếu cha mẹ nghe nói chuyện bạn muốn nhắn tới cha mẹ điều gì? Nếu bị điểm thấp hay bị phê bình giải ? Nếu có lớp/khóa học thế, anh (chị) có sẵn lịng tham dự khơng? Vì sao?

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:05

w