Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
515,12 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2017 HIỆN THỰC CUỘC SỐNG TRONG VĂN XI BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2017 HIỆN THỰC CUỘC SỐNG TRONG VĂN XI BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Nguyên Trương Lê Quỳnh Như Dân tộc: Nam, Nữ: Nữ Nam, Nữ: Nữ Kinh Lớp, khoa: D15NV04 – Khoa Ngữ Văn Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Hiện thực sống văn xi Bình Dương thời kỳ đổi - Nhóm sinh viên thực hiện: MSSV Lớp Khoa Năm thứ/ Số năm đào tạo STT Họ tên Nguyễn Thị Thanh Nguyên 1521402170154 D15NV04 Ngữ Văn 2/ Trương Lê Quỳnh Như 1521402170155 D15NV04 Ngữ Văn 2/ - Người hướng dẫn: ThS Trương Thị Linh Mục tiêu đề tài Chúng thực nghiên cứu với mục đích tìm hiểu cách chi tiết thực sống tỉnh Bình Dương thời kỳ đổi đến thể văn xuôi nhà văn tỉnh sáng tác Trong đề tài nghiên cứu này, sâu vào việc phân tích, đánh giá mặt nội dung để mang đến cho người đọc cách nhìn trọn vẹn diện mạo văn học tỉnh Bình Dương từ 1986 đến Ngồi ra, chúng tơi cịn khám phá đặc sắc mặt nghệ thuật tác phẩm để thấy tài năng, sức sáng tạo lao động nghệ thuật “cây bút” Bình Dương, từ mang đến kinh nghiệm sáng tác trân trọng đóng góp quý báu địa phương cho văn học nước nhà Tính sáng tạo Chúng tơi muốn thơng qua đề tài đem đến nhìn toàn diện thực sống phản ánh văn xi tỉnh Bình Dương từ bắt đầu thời kỳ đổi (1986) Đề tài thông qua bối cảnh lịch sử - xã hội, văn chương để tìm hiểu tính thực tình hình sáng tác tỉnh nhà Ngồi ra, thông qua hệ đề tài chủ yếu lịch sử, xã hội, người đặc điểm nghệ thuật, chúng tơi có nhìn tồn cảnh thực sống văn xi tỉnh Bình Dương từ 1986 Kết nghiên cứu Đề tài hoàn thành báo cáo khoa học có dung lượng 101 trang Trong đó, ngồi phần thơng tin, trang bìa, mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm có chương: chương (14 trang), chương (38 trang), chương (24 trang) Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Đề tài nghiên cứu khoa học đóng góp vào việc nghiên cứu văn học địa phương tỉnh Bình Dương - Tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên ngành sư phạm Ngữ Văn đưa vào giảng dạy trường THPT tỉnh Bình Dương Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Về tổng quan tình hình nghiên cứu, lí chọn đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Sinh viên chọn đề tài phù hợp với khả sở thích Ưu hai bạn sinh viên sinh lớn lên Bình Dương nên am hiểu tính cách, người nơi triển khai vấn đề cách chặt chẽ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Với địa phương động kinh tế Bình Dương, tình hình sáng tác lẫn nghiên cứu văn học không theo kịp xu động chưa có bật so với nước Song với tình yêu địa phương sinh sống, hai em triển khai, thấu hiểu vấn đề cách khúc chiết, gọn gàng minh bạch, khẳng định chỗ đứng văn xi Bình Dương dòng chảy văn học nước nhà Tuy phần lịch sử vấn đề cịn sơ sài có hai lí do: Thứ nhất, em chưa có thời gian tìm hiểu kĩ chưa có kinh nghiệm khai thác tài liệu (sinh viên năm 2) Thứ hai, tình hình nghiên cứu văn học Bình Dương hạn chế nên khó tìm tài liệu để tham khảo Mục tiêu đề tài Sinh viên xác định mục tiêu đề tài để hiểu rõ thực sống thể văn chương nên sâu vào khảo sát hệ đề tài chủ yếu văn xi Bình Dương thời kỳ đổi số đặc điểm nghệ thuật chủ yếu giọng điệu, kết cấu, ngôn ngữ… Song đề tài nghiên cứu với thời gian có hạn, dung lượng không lớn nên khai thác hết tất mảng nội dung lẫn nghệ thuật vùng văn học Phương pháp nghiên cứu Với phương pháp chủ yếu khoa học xã hội phân tích - tổng hợp, thống kê - phân loại, sưu tầm, so sánh thao tác nghiên cứu văn học sinh viên sử dụng cách nhuần nhuyễn, hợp lý Nội dung khoa học Báo cáo tổng kết đề tài gồm 101 trang Trong ngồi phần thơng tin, trang bìa, mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm có ba chương: Chương Bối cảnh lịch sử xã hội văn xi Bình Dương thời kỳ đổi (từ trang 19 đến trang 32: 14 trang) Chương Hệ đề tài chủ yếu văn xi Bình Dương thời kỳ đổi (từ trang 33 đến trang 70: 38 trang) Chương Đặc điểm nghệ thuật văn xi Bình Dương thời kỳ đổi (từ trang 71 đến 94: 24 trang) Việc phân bố nội dung, số trang đề tài tạo qn bình hợp lý Đóng góp mặt kinh tế, xã hội, giáo dục đào tạo Đề tài hồn thành đóng góp lớn vào việc nghiên cứu, tìm hiểu văn học địa phương tỉnh Bình Dương Ngồi ra, đề tài cịn có giá trị tham khảo cho sinh viên ngành Ngữ văn Trường Đại học Thủ Dầu Một số trường khác ngồi khu vực Hình thức trình bày báo cáo tổng kết đề tài Đẹp, phù hợp với quy định báo cáo tổng kết nghiên cứu khoa học Ngày tháng Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) năm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Nguyên Sinh ngày: 05 tháng năm 1997 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D15NV04 Khóa: 2015 - 2019 Khoa: Ngữ Văn Địa liên hệ: 25/3, khu phố Mỹ Hảo I, phường Chánh Mỹ, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01667074149 Email: monicathanhnguyen@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Ngữ Văn Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: ĐTB: 7,84 * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Ngữ Văn Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: ĐTB HKI: 8,93 Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài (ký, họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NGỮ VĂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Dương , ngày tháng năm Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên là: Nguyễn Thị Thanh Nguyên Sinh ngày 05 tháng năm 1997 Trương Lê Quỳnh Như Sinh viên năm thứ: Sinh ngày 08 tháng 02 năm 1997 /Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa : D15NV04 - Khoa Ngữ văn Ngành học: Sư phạm Ngữ văn Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: 25/3, khu phố Mỹ Hảo I, phường Chánh Mỹ, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Số điện thoại (cố định, di động): 01667074149 Địa email: monicathanhnguyen@gmail.com Chúng tơi làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2017 Tên đề tài : Hiện thực sống văn xi Bình Dương thời kỳ đổi Chúng xin cam đoan đề tài thực hướng dẫn ThS Trương Thị Linh ; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa Người làm đơn (ký, họ tên) (ký, họ tên) MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 11 MỞ ĐẦU 12 Lý chọn đề tài 12 Lịch sử vấn đề 13 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.1 Mục đích đề tài 16 3.2 Đối tượng 17 3.3 Phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc đề tài 18 NỘI DUNG 19 CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI VÀ VĂN XI BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 19 1.1 Bối cảnh lịch sử – xã hội tỉnh Bình Dương thời kỳ đổi .19 1.2 Tính thực tình hình văn xi Bình Dương thời kỳ đổi 24 1.2.1.Tính thực văn học 24 1.2.2.Tình hình sáng tác văn xi Bình Dương thời kỳ đổi 27 CHƯƠNG HỆ ĐỀ TÀI CHỦ YẾU TRONG VĂN XUÔI BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 33 2.1 Đề tài lịch sử 33 2.1.1.Khẳng định giá trị truyền thống tốt đẹp .33 2.1.2.Phủ định nhìn “lí tưởng hố” lịch sử 36 2.2 Đề tài xã hội 41 2.2.1.Vấn đề đạo đức xã hội .41 2.2.2.Phản ánh kinh tế xã hội theo chế 53 2.3 Đề tài người sống đại 60 2.3.1.Con người cá nhân khám phá từ nhìn đa chiều 61 2.3.2.Con người cộng đồng thời đại 68 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA VĂN XI BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 71 3.1 Nghệ thuật xây dựng ngôn từ 71 3.2 Giọng điệu nghệ thuật .76 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 83 10 3.4 Nghệ thuật xây dựng kết cấu 88 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 LỜI CÁM ƠN Được trường Đại học Thủ Dầu Một tạo hội nghiên cứu với đồng ý hướng dẫn giảng viên ThS.Trương Thị Linh, khoa Ngữ Văn, thực thành công đề tài nghiên cứu “Hiện thực sống văn xuôi Bình Dương thời kỳ đổi mới” 87 Về kiểu nhân vật lịch sử, nhà văn Bình Dương sáng tạo với bút pháp hư cấu, huyền thoại hoá, cổ tích hố Tác giả lấy nhân vật có từ văn học dân gian biến tấu theo với chi tiết hư cấu, giả cổ tích, giả huyền thoại để phản ánh đời sống người thời đại Đoạn sau tiếp truyện Thánh Gióng Huỳnh Ngọc Đáng điển hình Anh hùng Thánh Gióng hư cấu với tình tiết từ sau bay trời với đầy bi kịch Đặc biệt, nhà văn biến hoá từ nhân vật cổ tích mang phẩm chất cộng đồng thành nhân vật có nét cá tính riêng, tâm trạng riêng xung đột, giằng xé nội tâm phong phú “nước mắt Gióng ràn rụa Nỗi hối hận lòng chàng dày vò đau đớn”, “…Mẹ ơi, bất hiếu xin mẹ rộng lòng tha tội”… Hay câu chuyện “Cổ tích ghen” (Ngơ An) kể lại đối thoại thú vị Adam Evơ Hai nhân vật kinh thánh Thiên Chúa giáo hư cấu hoá nhân vật người đại với nét tâm lý phức tạp: Một hơm, Adam buồn rầu hỏi bà Evơ: - Mình nghĩ sao? Tại người họ lại sống với vậy? - Còn nghĩ Con người Họ miếng cơm, manh áo mà tranh giành nhau, đố kỵ nhau, chí, họ chém giết khác – bà Evơ nói tiếp - Mà buồn cười thật, họ cịn ghen kịch kiệt ly kỳ cơ… … - Khiếp thật - Ông Adam lên – Con người khủng khiếp quá! … Nhưng làm - Thì ghen – Bà Evơ đủng đỉnh đáp … Bằng tình tiết hư cấu, tác giả gợi mở cho người đọc nhìn đa diện sống, lịch sử, giá trị truyền thống… Ngoài ra, số nhà văn lại vận dụng bút pháp huyền thoại hố, cổ tích hố tạo nên nhân vật mang hướng cổ tích, truyền thuyết: Người tiều phu núi – Huỳnh Ngọc Đáng, Sự tích Bến Đá – Bùi Danh Hải Phong, Chuyện bí mật làng Tân Kiểng – Trần Bình Dương, Thế võ bí truyền – Trần Bình Dương… Các nhân vật thường đặt không gian núi rừng rộng lớn, làng quê với mái đình, cổng làng, sơng, bến nước quen thuộc… Tuy nhiên, cách xây dựng nhân vật, tác giả Bình Dương với bút pháp miêu tả nội tâm, tâm lý nhân vật sâu sắc, lời nói hành động thể 88 cho nét tính cách riêng, độc đáo khơng lẫn vào đâu Qua đó, tác giả gợi học nhân sinh sâu sắc Người tiều phu nguyền rủa ngúi Thi Sơn đào lỗ chơn bóng núi để cuối đời nơi chơn mình; tên Hương ăn trộm đồ đình làng, đổ tội cho Tư Điềm chăn vịt khiến tù thật lật tẩy đời cháu; bọn hương quản o ép Ba Nghệ đấu võ Ba Nghệ vô tình giết chết anh trai mình, Hai Nhân … Các tác giả dù bút pháp miêu tả, kể chuyện trọng việc khai thác chấn động, thay đổi tâm lý người để phản ánh suy tư, tư tưởng, quan điểm Nhưng nhìn chung cịn chưa rõ nét có phần gó ép, khn mẫu nên đơi hình tượng nhân vật khơng tự nhiên, tâm trạng tản mác, khơng điển hình, khơng có tầm khái qt chưa động đến thẳm sâu rung động, đồng cảm tâm hồn người đọc Qua đó, thấy văn nghệ sĩ Bình Dương sẵn sàng bắt nhịp với văn học dân tộc nhịp sống cịn cần q trình thời gian để nâng tầm ngòi bút sáng tác 3.4 Nghệ thuật xây dựng kết cấu Trần Đình Sử định nghĩa, kết cấu tác phẩm “toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm” [9; tr.131] Trong kết cấu, tổ chức tác phẩm không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên phận, chương đoạn mà bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm” [9; tr.131] Để tác phẩm trở thành chỉnh thể nghệ thuật, kết cấu tác phẩm thể nhiều phương diện bố cục, “tổ chức thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật, liên kết cụ thể thành phần cốt truyện; nghệ thuật trình bày, bố trí yếu tố ngồi cốt truyện v.v…” [9; tr.131] Kết cấu có vai trị quan trọng, bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm, góp phần triển khai cốt truyện, tổ chức điểm nhìn trần thuật, tạo tính tồn vẹn cho tác phẩm Kết cấu tác phẩm bộc lộ tài năng, sáng tạo quan niệm nghệ thuật tác giả Về kết cấu tác phẩm nghệ thuật, giai đoạn đổi ghi nhận nhiều kỹ thuật, lối viết mới, sáng tạo độc đáo làm hấp dẫn người đọc Bên cạnh kết cấu truyền thống kết cấu lạ với kết hợp đa dạng nhiều phương diện, đan xen nhiều chi tiết phi logic làm thay đổi kết cấu bên tác phẩm, giúp có chiều sâu hơn, mở rộng tầm nhìn trước thực 89 sống Kết cấu vấn đề hình thức hình thức mang tính nội dung, khơng đơn giản cách xếp kiện, chi tiết tác phẩm theo bố cục mà cịn thể phối kết hài hồ cách nhìn, điểm nhìn, ngơi kể, thời gian, khơng gian nghệ thuật, chi tiết huyền thoại hoá, hư cấu lịch sử… để thể tư tưởng, quan điểm, tình cảm thẩm mĩ tác giả trước thực đời Nói cách khác, so với văn học giai đoạn trước, văn học thời kỳ đổi mặc lấy “chiếc áo” cách tân, riêng, độc đáo, qua phản ánh tư phức tạp người đại bối cảnh sống đa diện, phong phú Như vậy, kết cấu đóng phần quan trọng việc khẳng định thành công tác phẩm dấu ấn riêng tác giả, chuỗi kiện, cốt truyện với nhà văn lại có cách xếp, đặt mang ý nghĩa nghệ thuật riêng, độc đáo cá nhân nhà văn Các tác giả Bình Dương tiếp thu cố công sáng tạo kết cấu để đưa đến không gian sống nhiều màu sắc, cung bậc tâm lý người đại miêu tả cách rõ ràng, chi tiết, cụ thể, tỉ mỉ Qua thể suy tư, trăn trở quan niệm sống tác giả Có thể kể đến số kết cấu như: kết cấu tuyến tính (thời gian), kết cấu vịng trịn (đảo trật tự thời gian), kết cấu nhật ký, thư từ, kết cấu truyện lồng truyện… Đặc biệt, đó, số tác giả sử dụng yếu tố sinh, hư cấu truyền thuyết, cổ tích sáng tác tạo miền khơng gian hư ảo độc đáo Ngồi ra, số nhà văn cịn có cách kết thúc mở đưa nhiều kết thúc gợi chiều sâu nhận thức cho người đọc Tuy nhiên, nhìn chung kết cấu tác phẩm, văn học Bình Dương chưa có sáng tạo phong phú, khn mẫu đơi có phần gị ép 3.4.1 Kết cấu tuyến tính Trong việc xây dựng kết cấu, kết cấu truyền thống nhà văn lựa chọn để tạo dựng cốt truyện Trong đó, kết cấu tuyến tính sử dụng phổ biến nhiều tác phẩm Bình Dương Với bố cục này, người đọc dõi theo việc xảy ra, nắm bắt cảm nhận ý nghĩa diễn trình hành động nhân vật tác phẩm Bởi kiện dựng nên theo trình tự thời gian, theo mạch logic nhân – cách chặt chẽ, hợp lí, kiện sau giải thích làm rõ cho kiện trước Với kết cấu này, cốt truyện diễn thường khoảnh khắc trò chuyện (Kẻ ăn mày – Nguyễn Lộc Thái Hoà, Chuyện người – Kim Huê), 90 câu chuyện xoay quanh đời nhân vật (Chiếc thuyền câu – Nguyễn Quốc Nhân, Cơn giông – Phan Hai, Thằng Lé – Lê Minh Vũ, Anh em sinh đôi – Cao Thảo Uyên, Ầu tình bậu – Lưu Thành Tựu, Giấc mộng Diva – Lưu Thành Tựu, Bên nấm mồ – Nguyễn Công Dinh…) mẩu chuyện góp nhặt từ quan sát sống đời thường (Chuyện người sống – Nguyễn Thu Phương), câu chuyện cổ tích hoá, huyền thoại hoá (Người tiều phu núi, phần sau tiếp truyện Thánh Gióng – Huỳnh Ngọc Đáng)… 3.4.2 Kết cấu vòng tròn (Kết cấu đảo lộn thời gian) Cũng hình thành mơ thức kết cấu truyền thống, kết cấu vòng tròn hay kết cấu đảo lộn thời gian xuất nhiều truyện ngắn tác giả Bình Dương Tuyến thời gian câu chuyện bắt đầu với điểm nhìn quay khứ trở lại để kết thúc mạch truyện Việc đảo lộn thời gian tạo nên dòng hồi tưởng khứ, thời qua mà nhà văn muốn người đọc hiểu Đó bước nhìn lại qng đời nhân vật sở lý giải cho nguồn gốc, hành động, hoàn cảnh sống họ Chính ý nghĩa này, kết cấu đảo lộn thời gian hay kết cấu vòng tròn thường sử dụng viết thân phận, đời nhân vật bất hạnh, đau khổ hay nhân vật rơi vào bi kịch, bế tắc Đó lão già chết đơn, có danh tánh chết kẻ không tên, không tuổi (Vô danh – Trần Long Tuyền), lão Tư Rít trở nên điên dại, lang thang khơng có để nương tựa (Chuyện cho người biết chuyện – Nguyễn Tiến Đường), lão Năm với số phận đau khổ, bạc bẽo, chịu khinh miệt người (Tiếng cu gù – Mai Lam) hay bi kịch cha giết ông ngoại, em giết anh ruột võ truyền đời chết người “Phục Địa Cường Long” gia đình Sáu Dự (Thế võ bí truyền – Trần Bình Dương)… Kết cấu mở đầu không gian thường gắn với hậu mộ vô danh lão Cui hay tình thực với đắn đo, băn khoăn mà nhân vật sống phải đối mặt: Ba Nghệ – Sáu Dự chịu ép buộc đấu võ để lấy danh dự cho dân tộc lợi lộc cho bọn thống trị, Sáu Dự đặt dự bội thề với cha vợ… Sau đó, tác giả quay khứ nhân vật nhằm lý giải cho việc, trạng Điều có hiệu việc giúp độc giả hiểu tình câu chuyện mà tác giả khơng cần lồng vào chi tiết gây rối rắm, phức tạp khó hiểu cho cốt truyện Như vậy, với kết cấu đảo thời gian, khứ xem tâm điểm quy chiếu đời nhân vật câu chuyện trở nên chân thật gây ấn 91 tượng nhiều Và kết thúc truyện việc quay trở lại với không gian để tiếp diễn kết phần mở đầu hay khép lại lời suy tư, trăn trở nhân vật “Thế võ bí truyền” kết lại bi kịch đau thương, em giết anh ruột chín võ gia truyền hay suy tư thương cảm cho số phận người vô danh “Tôi khóc mà ray rứt, có nên cho đời biết lão Cui? Lão riêng Nhưng có làm lão đau nơi chín suối? Khi lão muốn kẻ vô danh?” (Vô danh) Gắn với kết cấu này, điểm nhìn, khơng gian, thời gian nghệ thuật chuyển đổi từ người kể chuyện đến nhân vật người chứng kiến truyện luân chuyển gây hấp dẫn, lơi người đọc 3.4.3 Kết cấu kiểu hình thức nhật ký, thư từ Bên cạnh kết cấu trần thuật trên, nhận thấy số tác phẩm tạo thành theo lối viết nhật ký, viết thư từ Với hình thức thể loại truyện ngắn, tâm tư sâu kín, cung bậc cảm xúc bên người bộc lộ, giãy bày cách tự nhiên, chân thật Không thế, đơi qua lời bộc bạch đó, người đọc cịn nhìn rõ tranh đời sống sinh hoạt nhân vật Cuộc sống công nhân vất vả với gánh nặng cơm áo lên thơng qua lời nhật kí mua chịu ghi chép lại ngày số cơng nhân (Nhật kí mua chịu – Trần Thị Quỳnh Như) Những tâm tư, chia sẻ chân thành “tơi” với anh Võ An với lịng tự hào xót xa cho người văn cơng trẻ anh hùng (Xung kích vào xuân – Nguyễn Quốc Nhân) Qua kiểu kết cấu thư từ, nhật ký điểm nhìn trần thuật thuộc phương diện cá nhân, đem đến người đọc ấn tượng rõ nét nhân vật “tôi” lý giải tình cảm bên nhân vật 3.4.4 Kết cấu truyện lồng truyện Cùng hoà với xu hướng thời đại, số sáng tác văn học Bình Dương tạo thành theo kết cấu truyện lồng truyện Mặc dù, không đạt đến độ đặc sắc qua đánh giá sức sáng tạo nhà văn Bình Dương dồi tràn đầy sức sống Dễ nhận thấy với kết cấu này, cốt truyện lồng vào cốt truyện khác Chính thế, hai cốt truyện khơng có đồng ngơi kể, điểm nhìn trần thuật, khơng gian thời gian nghệ thuật “Vũ điệu rằm tháng bảy” (Bùi Danh Hải Phong) xây dựng dựa dòng ý thức ám ảnh nhân vật “tôi” đêm đau đớn không gian 92 tàn khốc chiến tranh đêm rằm tháng bảy Tác phẩm chia làm ba phần: phần một, điểm nhìn nhân vật “tôi” kể đêm rằm tháng bảy – tháng Ngưu Lang Chức Nữ giấc mơ ùa tiềm thức; phần hai tiếp nối dịng ý thức tái lại câu chuyện đêm chiến đấu “tôi” với đồng đội, với người anh yêu – Sáu Hương ngơi thứ ba; phần ba điểm nhìn tiếp diễn với bình yên tâm hồn nhân vật “tơi” Như vậy, cốt truyện tác phẩm lời trần thuật thứ – nhân vật “tôi” không gian vào đêm tháng bảy lồng cốt truyện khứ với kể thứ ba với không gian ấp chiến lược Kiến Điền đêm tháng bảy Ngoài ra, cốt truyện lồng vào, tác giả sử dụng chi tiết hư ảo, cổ tích hố, huyền thoại hố tạo màu sắc khơng gian thời xa xưa câu chuyện cổ tích Có thể kể đến “Sự tích Bến Đá” (Bùi Danh Hải Phong), cốt truyện lý giải tên gọi “Bến Đá” qua câu truyện cổ tích xa xưa truyền lại từ hệ trước câu chuyện cổ tích gần anh hùng Nguyễn Văn Chê chiến chống Mỹ Tác giả thay đổi điểm nhìn trần thuật, không gian luân phiên, liên tục khiến người đọc phải theo sát việc để nắm bắt ý nghĩa tác phẩm Hay với kết cấu theo hình thức kể lại câu chuyện khứ trước quan sát tác giả chuyển sang bối cảnh với xuất nhân vật “tơi” “Chuyện bí mật làng Tân Kiểng” (Trần Bình Dương) Hay đối thoại hai nhân vật “tôi” vị giáo sư tiến sĩ, câu chuyện hư cấu từ truyền thuyết Thánh Gióng người Mường lồng vào qua lời kể vị giáo sư (Người tiều phu núi, phần sau tiếp truyện Thánh Gióng – Huỳnh Ngọc Đáng) Bằng cách thức phối kết truyện, giúp mở rộng cốt truyện, đưa đến người nhìn đa diện khơng gian, thời gian khác dịng ý thức, qua lời kể nhân vật khác… Từ đó, độc giả hiểu ý tưởng nhà văn giá trị ý nghĩa tác phẩm 3.4.5 Kết cấu đoạn mở – kết truyện Về mơ hình mở – kết, nhà văn nước ta thời kỳ đổi nói chung nhà văn Bình Dương nói riêng, tiếp thu luồng cách tân độc đáo kiểu kết thúc mở đưa nhiều kết Trong đó, đáng ý kiểu truyện với nhiều kết giả định tạo nên thú vị mẻ cho người đọc Tức câu chuyện tác giả đưa nhiều kết thúc, cách xử lí, kiến giải khác tuỳ theo cảm nhận người đọc mà lựa 93 chọn “Chuyện ông huyện quê” (Ngọc Am) kết thúc ba cách giải vụ kiện khác ông chủ tịch huyện dẫn đến ba kết cục khác Mỗi đoạn kết thúc cách xử lí riêng với định luận tội riêng thấy lại bất cơng cho người dân Điều cho thấy băn khoăn, trăn trở tác giả trước câu chuyện “chưa biết chọn kiểu kết cho thật hay”, dù hư cấu nhỡ “xẩy thiệt làm lại chẳng có kết cục giống ba kiểu kết kia” Vì thế, việc nêu lượt ba kết thúc, Ngọc Am mong người đọc “chỉ dùm cho kết trọn” để “viết có kết quả” Tuy nhiên, dụng ý tác giả, thật nhà văn chẳng mong bạn đọc chọn giúp mà việc gợi trước mắt người đọc hướng nhìn người đọc tự chọn cách nhìn phù hợp với cách nghĩ, cách cảm, cách đánh giá vấn đề họ Qua đó, thể tơn trọng ý kiến khách quan, khơng gị ép người viết, sống vốn đa chiều đương nhiên có tư tưởng trùng hợp hay khác chuyện bình thường Kết thúc mở vận dụng trình sáng tác Kết thúc gợi người đọc dòng suy tưởng sâu xa sau đọc xong tác phẩm Nghĩa tác phẩm kết thúc gợi mở người đọc niềm suy tư chặng đường tương lai nhân vật Cô gái “Mịt mù nơi xa” (Lưu Thành Tựu) định từ biệt chồng để sang Mỹ đứa – kết tinh tình yêu say đắm cô với người yêu cũ Trước thật oan trái ấy, Lưu Thành Tựu kết thúc câu chuyện hình ảnh “máy bay từ từ cất cánh đưa đến nơi xa lắc”, gợi lên tâm trí người đọc băn khoăn sống sau cô chốn “mịt mù nơi xa” “Bánh thánh” Lưu Thành Tựu tương tự kết thúc khung cảnh thơ mộng với gió xuân lành hình ảnh Khâm chọn đường khác để đến nơi làm việc cảm giác tránh xa lối “cũ” mà nhiều người Nhưng thứ sao, xã hội có thay đổi khơng, tác giả khơng dự báo trước cho “Quán Thuỳ Dương” (Nguyễn Công Dinh) kết thúc lướt qua ánh mắt vô cảm thầy Khoa Ta tự hỏi ánh mắt mang ý nghĩa phía trước đời thầy Khoa Thuỳ Dương sao? Hay “Pha lau bụi trịng kính cịn lại hướng nhìn nấm mồ rải rác phía sau sân vận động” (Bên nấm mồ – Nguyễn Công Dinh) chi tiết khép lại cốt truyện Ở đây, tác giả chuyển điểm nhìn từ xử án tên tử tù sang nghĩa địa vắng vẻ với nấm 94 mồ, gợi mở cho người đọc hướng nhìn khơng gian Mỗi kết thúc cố ý đưa đến dịng suy tưởng mà khơng có hồi kết trọn vẹn Có thể nói với kiểu kết thúc này, sáng tác mở chiều sâu nhận thức cho độc giả trước đổi thay sống đại người ta tiếp nhận thông tin đa chiều, lựa chọn tiếp hay dừng lại chọn ngã rẽ khác để hồn thành hành trình sống Đây cách đưa người đọc đồng hành vào trình sáng tạo với tác giả, tham gia vào mạch kể câu chuyện Từ đó, đưa đến giá trị sâu sắc đời mà người ngày cần nhận thức đánh giá KẾT LUẬN Văn xi Bình Dương thời kỳ đổi tập trung khắc họa đề tài người sống đại, đề tài xã hội đề tài lịch sử Con người sống xem trung tâm văn học Nhà văn ngày đề cao người cá nhân sống đời thường, sâu vào lột tả khía cạnh phức tạp tâm hồn để thấu hiểu tâm tư người rút học nhân sinh sâu sắc Những bi kịch cá nhân sau chiến tranh sống ngày, số phận bị chìm khuất góc tối đời sống đại, quan niệm nghệ thuật mẻ người với dục vọng cá nhân, vai trò người phụ nữ thời 95 kỳ đổi mới… vấn đề nhà văn quan tâm, khai thác Nhưng khơng có nghĩa người cộng đồng không quan tâm, trọng Vẫn có hình tượng người mang lí tưởng, hồi bão lớn lao, ln có trách nhiệm với dân tộc, đất nước Phong thái người cộng đồng giai đoạn thể rõ nét thơng qua nhân vật lí tưởng xây dựng đất nước thời kỳ đổi với tâm hồn tự do, phóng khống Họ ln tận tụy, hăng say lao động, phục vụ cộng đồng, thầm lặng làm vệc thành tựu mẻ phát triển đất nước Chiến tranh qua, đất nước hoàn toàn độc lập địi hỏi người phải ln kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc suốt trình đổi Văn học giai đoạn 1986 đến ln ca ngợi tình u đất nước, tinh thần đồn kết lịng hăng say lao động truyền thống tốt đẹp mà người hơm giữ gìn phát huy Bên cạnh việc ca ngợi truyền thống lịch sử tốt đẹp, tác giả ngày nhìn nhận tồn diện, đa chiều mặt đời sống, kể lịch sử Dân tộc ta giành độc lập tự do, sức phục hồi phát triển kinh tế xã hội nhìn nhận lại lịch sử, cịn nhiều thiếu sót, bất cập đòi hỏi người phải khắc phục Dẫu thời bình, phải ln cảnh giác trước lực thù địch nước, đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu Văn xuôi tập trung khai thác số phận người lính thời kỳ đổi với “nỗi buồn chiến tranh” đó, mát hi sinh khơng qn Bên cạnh đó, cịn đau thương người vợ, người mẹ chồng, mà không quan tâm nhà nước, nhân dân, chịu ghẻ lạnh, xa cách xã hội… thờ ơ, nạn quan liêu cịn đó, đòi hỏi phải chung tay đẩy lùi bất công tồn Văn học thời kỳ đổi ln thẳng thắn nhìn nhận, tỏ bày thực xã hội, không né tránh, không tô hồng với tinh thần dân chủ, nhân văn Vấn đề đạo đức xã hội ngày trở thành đề tài nóng bỏng chế thị trường bộc lộ nhiều măt trái làm thay đổi nhiều giá trị đạo đức tốt đẹp xã hội Sự “băng hoại” đạo đức gia đình, nghề nghiệp cách ứng xử ngày, suy đồi mối quan hệ xã hội, “lệch chuẩn” chiếm ưu đua chen theo xu hướng đại, “biến chất” lối sống đồng tiền, tệ nạn xã hội, tham nhũng quan liêu biến người thành vô cảm trước mảnh đời, số phận khác, ảnh hưởng đến phát triển bền vững 96 đất nước người nghệ sĩ ghi nhận, phản ánh liều thuốc cảnh tỉnh, giáo dục người quay với phẩm chất, lối sống tốt đẹp Càng biểu mặt trái xã hội, người với nhân cách tốt đẹp, có ước mơ, lý tưởng cao đươc nhà văn trân trọng, đề cao Nhiều nhân vật xây dựng người chân chất, thật thà, trọng tình trọng nghĩa, yêu thương giúp đỡ lẫn khó khăn gian khổ Hình ảnh người lao động hăng say xây dựng đất nước, biết trân trọng giá trị văn hóa lịch sử khắc họa rõ nét Tất để lại cho độc giả lòng quý trọng, cảm phục hướng họ đến niềm tin xây dựng xã hội tốt đẹp tương lai Bình Dương xem tỉnh thành có kinh tế phát triển khơng ngừng thời kỳ đổi Đó niềm tự hào nhân dân Bình Dương trở thành đề tài bút quan tâm Họ tập trung phản ánh sách đắn tỉnh nhà việc thúc đẩy kinh tế phát triển, thu hút nhân lực, vốn đầu tư nước, nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm, ứng dụng khoa học đại sản xuất giúp cho nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ không ngừng phát triển, đưa tỉnh nhà trở thành tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Họ ca ngợi động, đời sống ngày ấm no, hạnh phúc người thành tựu đạt nhiều năm qua Đồng thời, tự hào Bình Dương vùng “đất lành chim đậu” người Bình Dương ln sẵn sàng đổi mới, hội nhập trước thay đổi tích cực kinh tế xã hội Các tác phẩm đề tài tạo nên niềm tự hào động lực phát triển cho người dân Bình Dương, để lại dấu ấn tốt đẹp lòng người lao động nước Bên cạnh nội dung đa dạng phong phú, văn xi Bình Dương cịn khơng ngừng có bước tiến mẻ nghệ thuật, đặc biệt đặc điểm nghệ thuật ngôn từ, cách xây dựng nhân vật kết cấu tác phẩm có nhiều cách tân trước Văn học Bình Dương với đề tài phong phú đội ngũ văn nghệ sĩ đông đảo tạo cho đời sống sinh hoạt nghệ thuật Bình Dương vơ sơi động Ngơn ngữ đời thường thành phần ngữ gia tăng nhanh chóng, từ ngữ địa phương mang đậm sắc thái nhiều vùng miền khác tạo nên sức hấp dẫn làm phong phú thành phần ngôn từ nghệ thuật cho văn học Các thể loại dân gian tiếp tục kế thừa phát huy Những từ ngữ mang thở đời sống đại xuất ngày nhiều lột tả 97 chuyển biến đời sống Hành động, tính cách, lời nói nhân vật tập trung khắc họa để biểu rõ nét đời sống nội tâm người Hiện tượng thâm nhập thơ ca vào văn xuôi ngày nhiều nhà văn chọn lựa để mang đến đa dạng sắc thái thẩm mĩ cho tác phẩm Nhân vật trung tâm tác phẩm, giúp tác giả bộc lộ quan điểm, tư tưởng Nhà văn ý xây dựng kiểu nhân vật đời thường với đời sống cá nhân phong phú, phức tạp kiểu nhân vật lịch sử người trở từ chiến tranh, người sống tiềm thức, trí nhớ người hôm hay nhân vật cổ tích, huyền thoại văn học dân gian Nhân vật đời thường trọng đến đời sống cá nhân, cung bậc tâm lý, nhận thức đời sống tâm linh chiều sâu tiềm thức người qua bút pháp tả thực từ ngoại hình, hành động, lời nói, dáng dấp đến tâm trạng Ngồi ra, văn xi cịn xuất nhiều loại nhân vật lưỡng diện phản ánh tâm lí đa chiều người Các nhân vật văn học dân gian hư hóa với thủ pháp giả cổ tích, giả huyền thoại để trở nên gần gũi với đời sống Tóm lại, so với văn học thời kỳ trước, nhân vật mang nét phức tạp, lưỡng diện, nhiều chiều kích hơn: tốt - xấu, cao - thấp hèn, tâm lý trọng khai thác đặt người xung đột, nội tâm, môi trường, hoàn cảnh đối lập Về kết cấu tác phẩm, bên cạnh kết cấu truyền thơng cịn xuất nhiều kết cấu lạ, kết hợp đa dạng nhiều phương tiện, đan xen nhiều chi tiết phi logic làm thay đổi kết cấu bên tác phẩm Kết cấu thời kỳ có màu sắc cách tân độc đáo phản ánh tư phức tạp sống người Các kết cấu mẻ kết cấu tuyến tính, kết cấu vịng tròn, kết cấu nhật ký, thư từ, kết cấu truyện lồng truyện đem lại hiệu tích cực cho nội dung nghệ thuật tác phẩm Ngoài ra, số yếu tố sinh, hư cấu truyền thuyết, cổ tích tác giả sử dụng, số gợi chiều sâu nhận thức cho người đọc cách kết thúc mở đưa nhiều kết thúc Với thành tựu đặc sắc nội dung nghệ thuật nêu trên, văn xi Bình Dương bước đầu phác họa gần toàn diện tranh thực Bình Dương mặt đời sống từ kinh tế, xã hội, lịch sử đến vấn đề nhân cách, phẩm chất nội tâm người Điều đánh dấu phát triển nghệ thuật văn xi Bình Dương thời kỳ đổi với nhiều đặc sắc ngôn từ, giọng điệu, cách xây dựng nhân vật kết cấu tác phẩm Có thể nhận thấy, đa số tác phẩm văn xi 98 Bình Dương thường xây dựng khơng gian mang tính địa phương gắn với địa danh chiến khu D, Tam Giác Sắt, Lái Thiêu, Tương Bình Hiệp, Thuận An… phần cho thấy gắn bó, niềm tự hào nhà văn với mảnh đất q hương Chính đặc điểm tạo nên dấu ấn riêng cho văn học Bình Dương mà độc giả dễ dàng nhận diện dòng chảy văn chương nước nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Xuân Biên (chủ biên) (2010), Địa chí Bình Dương – tập 1: Tự nhiên – Nhân văn, NXB Chính trị quốc gia, TPHCM Phan Xuân Biên (chủ biên) (2010), Địa chí Bình Dương – tập 2: Lịch sử truyền thống, NXB Chính trị quốc gia, TPHCM Phan Xn Biên (chủ biên) (2010), Địa chí Bình Dương – tập 3: Kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, TPHCM Phan Xuân Biên (chủ biên) (2010), Địa chí Bình Dương – tập 4: Văn hố xã hội, NXB Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hà Minh Đức (2014), Đi tìm chân lí nghệ thuật, LLPB, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 99 Phạm Minh Hạc – GS.TSKH.Thái Duy Tuyên (2011), Định hướng giá trị người thời kỳ đổi hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Kha (2000), Đổi quan niệm người văn học đại Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1991, LATS, Trường ĐH KHXHNV, TPHCM 11 Tôn Phương Lan (2002), Trang giấy trước đèn – Phê bình - Tiểu luận, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Thanh Liêm (2016), Văn nghệ Bình Dương – Đặc san mừng xuân Bính Thân 2016, NXB Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương, Bình Dương 14 Nguyễn Văn Long, Phê bình văn học Việt Nam 1975 – 2005, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phương Lựu (2014), Khơi dòng lý thuyết; Trên đà đổi văn hóa văn nghệ, Lí luận phê bình, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17 Phương Lựu (chủ biên) (2012), Lí luận văn học – tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Tôn Thị Thảo Miên (2014), Công chúng, giao lưu quảng bá văn học thời kỳ đổi (1986-2010), NXB Văn học Xã hội, Hà Nội 19 Phan Đức Nam (2010), Trời rộng sông dài, NXB Trẻ TP.HCM, TP.HCM 20 Nguyễn Thị Nhân (2010), Cảm hứng lịch sử truyện ngắn thời kỳ đổi mới, LVThS, Trường ĐH KHXHNV, TPHCM 21 Nguyễn Quốc Nhân (1995), Văn hố văn nghệ Sơng Bé năm cho 20 năm, Báo Văn nghệ Sông Bé – số xuân 100 22 Hoàng Trọng Quyền (2005), Giáo trình thi pháp học, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, TPHCM 23 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Hà Nội, Hà Nội 24 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 – 2002, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Toàn (2016), Văn xuôi Việt Nam đương đại – Hiện tượng bút pháp, NXB Văn học, Hà Nội 26 Lê Ngọc Trà (2015), Lý luận văn học – Thách thức sáng tạo – Thách thức văn hoá, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2006) , Bình Dương hương Đất – tình Người, NXB Trẻ, TPHCM 28 Nhiều tác giả (2009), Cánh chim bầu trời, NXB Trẻ TP.HCM, TP.HCM 29 Nhiều tác giả (1995), Giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ - lần thứ I, Hội Văn Học Nghệ Thuật, Bình Dương, Bình Dương 30 Nhiều tác giả (2002), Kỷ yếu 15 năm (1986 – 2002) văn học nghệ thuật Bình Dương, Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương, Bình Dương 31 Nhiều tác giả (2006), Kỷ yếu 20 năm (1986 – 2006) văn học nghệ thuật Bình Dương, Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương, Bình Dương 32 Nhiều tác giả (2006), Kỷ yếu giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ tỉnh Bình Dương lần III, NXB Trẻ, TPHCM 33 Nhiều tác giả (2006), Mịt mù nơi xa, Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương, Bình Dương 34 Nhiều tác giả (1998), Nét đẹp Bình Dương, Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương, Bình Dương 35 Nhiều tác giả (2006), Nơi có dịng sơng, Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương, Bình Dương 36 Nhiều tác giả (1991), Tiếng cu gù, NXB Tổng hợp Sông Bé, Sông Bé 37 Nhiều tác giả (2004), Tổng tập văn xuôi Bình Dương (1945 – 2005), Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương, Bình Dương 38 Nhiều tác giả (1997), Truyện ngắn 97, Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương, Bình Dương 101 39 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập tác phẩm văn học nghệ thuật đạt giải thưởng Huỳnh Văn Nghệ tỉnh Bình Dương lần thứ II (1995 – 2000), Hội Văn học Nghệ thuật, Bình Dương 40 Nhiều tác giả (2006), Tuyển tập văn thơ Bình Dương (2000 – 2005), Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương, Bình Dương