1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Xây dựng và sử dụng bài tập thí nghiệm phần quang học vậtlý lớp 9 nhằm phát huy tính tích cực nhận thứccủa học sinhthcs”

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ….… BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ LỚP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨCCỦA HỌC SINH THCS” GVHD: Ths Mai Văn Dũng Nhóm nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Thị Ân Nguyễn Huỳnh Thảo Nguyên Mai Đức Tốn Bình Dương, ngày 10 tháng 04 năm 201 LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Hội đồng nghiên cứu khoa học nhà trường, cô Phạm Thị Nhung thầy cô giáo môn Vật lý trường THCS , bạn học sinh, sinh viên nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi, tạo điều kiện để nhóm nghiên cứu có hội tiếp xúc, tìm hiểu thực đề tài Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Mai Văn Dũng người trực tiếp hướng dẫn cơng tác nghiên cứu hồn thành báo cáo Cuối biết ơn đến ba mẹ chúng tơi, gia đình người bạn thân thiết liên tục động viên để nhóm ln trì nghị lực, cảm thơng, chia sẻ thời gian, sức khỏe khía cạnh sống q trình nghiên cứu để hồn thành báo cáo Bình Dương, 10 tháng 04 năm 2014 Nhóm tác giả BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Chữ viết tắt BTTN BTVL SGK SBTVL SGV GV HS PPTN TN LV THCS CCGD KHTN PPCT CS TTC DC Dịch nghĩa Bài tập thí nghiệm Bài tập Vật lý Sách giáo khoa Sách tập Vật lý Sách giáo viên Giáo viên Học sinh Phương pháp thực nghiệm Thí nghiệm Luận văn Trung học sở Cải cách giáo dục Khoa học tự nhiên Phân phối chương trình Cơ sở Tính tích cực Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH Bảng Y Tên Số trang Bảng Bảng Bảng Kết học tập HKI hai lớp 9A1 9A2 Bảng phân bố tần số Bảng phân bố tần suất 46 48 49 Bảng Bảng Đồ thị Đồ thị Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 Hình 2.17 Hình 2.18 Hình 2.19 Hình 2.20 Hình 2.21 Hình 2.22 Hình 2.23 Bảng phân bố tần suất luỹ tích Bảng thống kê toán học Đường phân bố tần suất Đường phân bố tần suất luỹ tích 49 51 50 50 25 25 26 26 28 28 29 39 30 30 32 32 33 33 34 34 36 36 37 38 39 39 40 41 Mục lục YMỞ Đ I.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIỆN CỨU .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tính tích cực nhận thức HS 1.2 Bài tập vật lý- Phương tiện phương pháp dạy học vật lý trường THCS 1.2.1 Bài tập giúp cho việc đào sâu, mở rộng kiến thức .6 1.2.2 Bài tập điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức .6 1.2.3 Giải tập vật lý rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát .6 1.2.4 Giải tập hình thức làm việc tự lực cao học sinh 1.2.5 Giải tập vật lý góp phần làm phát triển tư sáng tạo học sinh 1.2.6 Giải tập vật lý để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức học sinh 1.3 Thí nghiệm vật lý- Phương tiện đặc thù dạy học vật lý 1.3.1 Thí nghiệm phương tiện việc thu nhận tri thức 1.3.2 Thí nghiệm phương tiện để kiểm tra tính đắn tri thức thu 1.3.3 Thí nghiệm phương tiện việc vận dụng tri thức thu vào thực tiễn .8 1.3.4 Thí nghiệm phận phương pháp nhận thức vật lý 1.3.5 Các chức thí nghiệm theo quan điểm lý luận dạy học 1.3.6 Thí nghiệm phương tiện góp phần phát triển nhân cách tồn diện học sinh 10 1.3.6.1 Thí nghiệm phương tiện để nâng cao chất lượng kiến thức rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vật lý học sinh 10 1.3.6.2 Thí nghiệm phương tiện kích thích hứng thú học tập vật lý, tổ chức trình học tập tích cực, tự lực sáng tạo học sinh 10 1.3.6.3 Thí nghiệm phương tiện tổ chức hình thức làm việc tập thể khác nhau, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh 11 1.3.7 Thí nghiệm phương tiện đơn giản hoá trực quan dạy học vật lý .12 1.4 Bài tập thí nghiệm vật lý 12 1.4.1 Bài tập thí nghiệm Vật lý 12 Các bước trình giải BTTNVL .12 1.4.2 Vai trò tập thí nghiệm 13 1.4.3 Phân loại tập thí nghiệm 14 1.4.3.1 Bài tập thí nghiệm định tính 14 1.4.3.2 Bài tập thí nghiệm định lượng 15 1.5 Quan hệ tập giáo khoa tập thí nghiệm 16 1.6 Phương pháp biên soạn tập thí nghiệm 17 1.6.1 Mục đích 17 1.6.2 Yêu cầu 17 1.6.3 Phương pháp biên soạn BTTN 17 1.6.4 Các tập thí nghiệm theo chủ đề phần quang học 18 1.7 Phương pháp sử dụng BTTN vào dạy học Vật lý 18 Chương 21 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆMVẬT LÝ PHẦN QUANG HỌC LỚP 21 2.1 Nội dung phần quang học vật lý lớp THCS 21 2.2 Thực trạng nguyên nhân dạy học vật lý trường THCS 22 2.2.1.Thực trạng sử dụng tập thí nghiệm vật lý chương trình vật lý THCS 22 2.2.2.Thực trạng dạy học tập thí nghiệm .22 2.2.3.Thực trạng giáo trình liên quan tới BTTN 22 2.2.4 Nguyên nhân .23 2.2.5 Giải pháp 23 2.3 Phương pháp biên soạn tập thí nghiệm vật lý phần quang học lớp .24 2.3.1Các tập thí nghiệm lớp .24 2.3.1.1Bài tập đề nghị: 24 2.3.1.2 Bài tập tự giải: 27 2.3.2 Các tập thí nghiệm nhà 30 2.3.2.1 Bài tập đề nghị: 30 2.3.2.2 Bài tập tự giải 32 2.3.3 Các tập thí nghiệm phịng thí nghiệm nhà trường 37 2.3.3.1.Bài tập đề nghị: .37 2.3.3.2 Bài tập tự giải: .40 2.4 Đề xuất phương án sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lý phần quang học lớp 42 2.4.1 Bài học BTVL có sử dụng BTTN lớp .42 2.4.2 Tiết dạy tự chọn có sử dụng tập thí nghiệm 44 2.4.3 BTTN buổi thực hành thí nghiệm vật lý 44 Chương 46 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .46 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 46 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 46 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 46 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 47 3.4.1 Công tác chuẩn bị .47 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm: 47 3.5 Kết thực nghiệm 48 3.5.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 48 3.5.3 Kết mặt định tính 51 KẾT LUẬN CHUNG 52 KHUYẾN NGHỊ 52 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC GIÁO ÁN CỦA ĐỀ TÀI 54 GIÁO ÁN 1: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 54 GIÁO ÁN 2: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH 58 GIÁO ÁN 3: BÀI HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ CÓ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM .63 GIÁO ÁN 4: BÀI HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ CÓ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM .67 GIÁO ÁN: BÀI KIỂM TRA TIẾT 72 PHỤ LỤC KẾT QUẢ VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA CỦA ĐỀ TÀI 75 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TÀI LIỆU MÔN VẬT LÝ LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 75 ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN QUANG HỌC LỚP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS 75 Phiếu điều tra 1: (Dành cho HS) 77 PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM VẬT LÍ LỚP Ở TRƯỜNG THCS 77 Phiếu điều tra 2: (dành cho GV VL) 79 THỰC TRẠNG DẠY BÀI TẬP THÍ NGHIỆM VẬT LÝ Ở MỘ T SỐ TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG .79 MỞ ĐẦU I.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm gần đã có nhiều công trình nghiên cứu về viê ̣c sử dụng thí nghiê ̣m vật lý, tập thí nghiệm vật lý vào trình dạy học vâ ̣t lý ở trường THCS như: Tác giả Huỳnh Trọng Dương “Bài tập thí nghiệm vật lý với việc phát huy tính tích cực nhận thức học sinh THCS” Luâ ̣n văn đã xây dựng ̣ thống sở lý luâ ̣n về thí nghiê ̣m thực hành vâ ̣t lý và sử dụng thí nghiê ̣m tự tạo để khắc phục quan niê ̣m sai lê ̣ch của HS dạy học vâ ̣t lý Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Bạch Thúy “Xây dựng số giảng chương quang học vật lý lớp theo giai đoạn phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học sinh” Trong luận văn tác giả nghiên cứu lý thuyết phương pháp thực nghiệm dạy học vật lý, qua xây dựng số kiến thức chương quang học vật lý theo giai đọan PPTN tổ chức thực nghiệm kiểm tra kết nghiên cứu Luâ ̣n án tiến sĩ của tác giả Lê Văn Giáo “Nghiên cứu quan niê ̣m của HS về mô ̣t số khái niê ̣m vâ ̣t lý phần Quang học, Điê ̣n học viê ̣c giảng dạy các khái niê ̣m đó ở trường THCS” Luâ ̣n án đã xây dựng ̣ thống sở lý luâ ̣n về thí nghiê ̣m thực hành vâ ̣t lý và sử dụng thí nghiê ̣m tự tạo để khắc phục quan niê ̣m sai lê ̣ch của HS dạy học vâ ̣t lý Luâ ̣n án tiến sĩ của tác giả Trần Văn Thạnh “Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiê ̣m vâ ̣t lý với các phương tiê ̣n nghe nhìn dạy học vâ ̣t lý lớp THCS”, nghiên cứu xây dựng qui trình sử dụng phối hợp thí nghiê ̣m vâ ̣t lý với các phương tiê ̣n nghe nhìn nhằm tích cực hóa hoạt đô ̣ng nhâ ̣n thức của HS học lớp Ngoài ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác việc sử dụng BTTN, nhằm phát huy tính tích cực nhận thức HS như: Luận văn Thạc sĩ Lương Thị Thanh Thanh “Nghiên cứu khai thác sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học phần Nhiệt học trường THCS”, luận văn Phương “Nghiên cứu, xây dựng sử dụng tập thí nghiệm vào dạy học Vật lý phần học lớp 10 THPT Ban KHTN”… II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ mà tri thức kĩ người coi yếu tố định đến phát triển xã hội Sự phát triển xã hội loài người đặt cho giáo dục quốc gia giới phải nhanh chóng đổi GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai Cùng với xu phát triển chung giáo dục giới, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta Đảng Nhà nước quan tâm nêu rõ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành tư sáng tạo người học”.“Mục tiêu chủ yếu thực giáo dục tồn diện đạo đức, trí dục, thể dục tất bậc học Hết sức coi trọng giáo dục trị tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành” [1].Ở nước ta nước giới, mục đích giáo dục khơng dừng lại việc truyền thụ cho học sinh (HS) kiến thức, kĩ lồi người tích lũy mà đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng khả tư sáng tạo, lực thực hành lực giải vấn đề Một biện pháp quan trọng để thực đường lối đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát tiển lực trí tuệ Luật giáo dục, điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Thực trạng giáo dục nước ta qua nghiên cứu cho thấy việc giảng dạy kiến thức cho HS nói chung kiến thức vật lí nói riêng cịn theo lối: “Thầy đọc trị chép”, HS phổ thơng có q điều kiện nghiên cứu, quan sát tiến hành thí nghiệm vật lí Giáo viên (GV) cịn trì phương pháp dạy học truyền thống, coi trọng kiến thức giảng đề cập đến phương pháp tự học HS Thực tế dạy học địi hỏi phải có thay đổi có tính chiến lược tồn cục phương pháp giảng dạy mơn trường THCS Tìm hướng giải vấn đề khơng phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS với góp phần quan trọng thí nghiệm nói chung tập thí nghiệm vật lí (BTTN) nói riêng [2] Vật lí khoa học thực nghiệm Việc sử dụng thí nghiệm vật lí q trình dạy học cần thiết trở thành nhiệm vụ cấp bách giáo viên vật lí Thực tiễn dạy học theo chương trình sách giáo khoa nay, việc sử dụng thí nghiệm q trình dạy học vật lí gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh Việc sử dụng BTTN vật lí có tác dụng lớn việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS học vật lí trường THCStạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập sáng tạo, phát huy tính tích cực GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN sáng tạo, trí thơng minh HS [3] Bài tập thí nghiệm loại tập mà giải thiết phải thực thí nghiệm phải quan sát để tìm số liệu, dự kiến nghiên cứu phụ thuộc thông số để giải tập kiểm tra lại lời giải lý thuyết Trong trình giải tập thí nghiệm học sinh phải làm thí nghiệm để giải vấn đề dạng trả lời câu hỏi tập điều kiện định mà tập yêu cầu, tập thí nghiệm vừa tập vừa thí nghiệm nên phát huy lợi hai phương tiện dạy học giáo viên biết khai thác tốt Trong q trình làm thí nghiệm thường tạo hứng thú cho học sinh từ hứng thú học sinh nhiều nảy sinh sáng tạo Bài tập thí nghiệm điều kiện cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức lý thuyết kiến thức thực hành, kết hợp thao tác trí óc với thao tác chân tay, tập làm nhà thiết kế, chế tạo, lắp ráp… Điều kích thích mạnh mẽ hứng thú học tập học sinh liên quan đến thực tế Khi giải tập thí nghiệm học sinh rèn luyện thao tác tư như: Phân tích, tổng hợp, phán đốn, xây dựng phương án thí nghiệm, lựa chọn thiết bị thí nghiệm, dự đốn kết thí nghiệm, quan sát, đo đạc xử lý số liệu khái quát hoá rút kết luận, so sánh Ngồi ra, học sinh cịn rèn luyện lực thực nghiệm, lực hoạt động độc lập Bài tập thí nghiệm khắc phục tình trạng giải tập cách hình thức, tình trạng áp dụng cơng thức cách máy móc Vì chúng tơi chọn đề tài : “Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm vào dạy học Vật lý phần quang học lớp để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh THCS” III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng việc dạy học vật lý số trường THCS địa bàn tỉnh Bình Dương  Đề xuất giải pháp khắc phục thực trạng việc dạy học vật lý số trường THCS địa bàn tỉnh Bình Dương  Xây dựng, hệ thống tập thí nghiệm Vật lý phần quang học lớp  Đề xuất phương án sử dụng tập thí nghiệm vào q trình dạy học Vật lý trường THCS  Đánh giá tác động BTTN vật lý trình nhận thức HS GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 70 Gọi Hs đứng chỗ nhận F I xét giải bạn HS trình bày giải A O bảng chọn đáp án Vật xa ∞ : Nhận xét giải, cho điểm Sửa chữa sai sót giải học sinh HS nhận xét giải tìm chỗ sai B giải A F’ A’ B’ C F’’ A’ O B’ Khi nhìn vật xa tiêu cự thể thủy tinh 2cm Ta có: f ∞ =O A1=2 cm Khi nhìn vật cách mắt 50cm, ta có: A' B' O A' = = AB OA 5000 Ta có: O A' A' B' = + 1= +1=1,0004 ' AB 5000 OF Vậy: f ' ¿O F = O A' = =1,9992 cm 1,0004 1,0004 Độ thay đổi tiêu cự thể thủy tinh là: ∆ f = f ∞− f =2−1,9992=0,0008 cm Hoạt động 3: Giải tập thí nghiệm HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN CỦA Đưa nội dung BTTN Bài 1: Làm thí nghiệm để mơ tả điều tiết mắt cho dụng cụ: vật kính, giá gỗ, thấu kính mắt, xilanh GV: Đặt câu hỏi gợi ý: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG ĐẠT ĐƯỢC SINH Tìm suất phân li mắt Thấy điều tiết mắt, quan sát ảnh võng mạc Câu hỏi 1: Thế điều tiết mắt? HS: Câu hỏi 2: Khi điều tiết thể GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 71 thủy tinh thay đổi nào? Câu hỏi 3: Thể thủy tính giống với dụng cụ cho ? Câu 4: Làm để thay đổi độ cong Thấu kính mắt? GV: Yêu cầu HS lập phương án thí nghiệm GV: Chia lớp thành ….nhóm cho HS thảo luận lập phương án thí nghiệm HS: HS: HS: Học sinh lập phương án thí nghiệm Cho nước vào đầy xi-lanh gắn thấu kính mắt lên giá gỗ Đặt vật sáng chế tạo trước thấu kính mắt cách thấu kính mắt khoảng 30cm.Bơm chậm nước từ xilanh vào thấu kính mắt, tới qua sát ảnh võng mạc rõ nhất.Đưa vật vào gần mắt cách mắt khoảng 25cm ta không thu ảnh võng mạc Tiếp tục bơm nước vào thấu kính mắt, bán kính thấu kính mắt tiếp tục giảm đến ảnh lại rõ võng mạc Dịch vật xa, cách thấu kính mắt khoảng 35cm Muốn ảnh lại rõ võng mạc, ta cần hút bớt nước từ thấu kính mắt để tăng bán kính cong thấu kính mắt Học sinh làm theo yêu cầu Yêu cầu: - Làm TN lần -Tính tốn suất phân li mắt GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 72 - Mô tả điều tiết mắt - Ghi số liệu kết lại nạp cho giáo viên GV rút nhận xét khái quát trình làm TN kết đo V CỦNG CỐ BÀI HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NHIỆM VỤ HỌC TẬP TIẾP THEO - Giáo viên nhận xét, đánh giá thực hành - Nhắc học sinh nhà hoàn thiện báo cáo - Đọc nội dung học sau GIÁO ÁN: BÀI KIỂM TRA TIẾT I Vị trí kiểm tra Bài kiểm tra kết thúc chương II Mục tiêu - Củng cố khắc sâu kiến thức chương III - Đánh giá chất lượng dạy học - Lấy điểm kiểm tra vào sổ III Chuẩn bị GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 73 Q' D P Q Hình P' D F' F' Q' C P Q F F O O C F' F' P' GV: Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm HS: Kiến thức toàn chương III IV Nội dung kiểm tra Đề bài: Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Đặt vật sáng PQ hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ nằm ngồi khoảng tiêu cự thấu kính Hình vẽ vẽ ảnh P'Q' PQ qua thấu kính? A B B P QO ' F P ' Q A Q' P Q F O P' Câu2: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính Trong vị trí vật sau đây, vị trí cho ảnh nhỏ vật? A 6cm B 12cm C 24cm D 36cm Câu 3: Ảnh vật thu phim máy ảnh có đặc điểm A Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật C Ảnh thật chiều với vật lớn vật B Ảnh thật chiều với vật nhỏ vật D Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật Câu : Thấu kính hội tụ loại thấu kính: A Có phần rìa dày phần giữ B Có phần rìa mỏng phần C Có phần phần rìa dày D Có phần rìa mỏng Câu 5: Đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ Bài tự luận: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm, vật cao 2cm đặt thẳng góc với trục thấu kính cách thấu kính 30 a Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính b Xác định chiều cao ảnh c Vẽ ảnh Bài tập thí nghiệm: Cho thiết bị: thấu kính hội tụ chưa biết tiêu cự GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 74 nguồn sáng (đèn cầy…) giá quang học (bao gốm chắn) Trình bày phương án thí nghiệm để xác định tiêu cự thấu kính cho Đáp án: Câu hỏi trắc nghiệm Câu Đáp án Bài tập tự luận: ∆ GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG D D A C B A A/ SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN B/ 75 Bài tập thí nghiệm: Các bước tiến hành thí nghiệm: Đặt nguồn sáng lên giá quang học di chuyển nguồn sáng mán chắn đến thấy ảnh rõ nét Dùng thước đo khoảng cách từ vật đến thấu kính từ thấu kính đến chắn( ảnh ) Dùng sở lý thuyết để tính f 1 = + F D D' Thang điểm Câu hỏi trắc nghiệm: - điểm/câu x câu = điểm Bài tập tự luận: điểm Bài tập thí nghiệm: điểm PHỤ LỤC KẾT QUẢ VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA CỦA ĐỀ TÀI PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TÀI LIỆU MÔN VẬT LÝ LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHẦN QUANG HỌC LỚP ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS GVHD: Ths Mai Văn Dũng Nhóm nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Huỳnh Thảo Nguyên Nguyễn Thị Ân Mai Đức Toán ST T Tên sách Tên tác giả Đề kiểm tra Vật lý (15 phút, Mai Trọng Ý GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG Số lượng Năm xuất 2009 SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 76 21 22 23 24 tiết, học kì) Ơn tập kiểm tra Vật lý (Trắc nghiệm tự luận) Tổng ôn tập đề kiểm tra Vật lý Vật lý nâng cao THCS Bài tập nâng cao Vật lý 500 tập Vật lý Cách giải tập thí nghiệm Vật lý Bộ đề Vật lý ôn thi vào lớp10 Kiến thức Vật lý Chủ đề bồi dưỡng nâng cao Vật lý Bồi dưỡng Vật lý Phương pháp tập Vật lý Bộ đề kiểm tra Vật lý (15phút, tiết, học kì) Lời giải đề thi học sinh giỏi Vật lý Đề kiểm tra Vật lý (15 phút, tiết, học kì) 360 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý Giúp học sinh giỏi Vật lý Giải tập Vật lý Thực hành Vật lý Hướng dẫn học giải chi tiết tậpVật lý Lời giải đề thi HSG Vật lý Bài tập nâng cao Vật lý giáo viên Vật lý Thiết kế giảng Vật lý 25 26 Bài tập Vật lý Bài tập Vật lý nâng cao 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG Nguyễn Thanh Hải 2008 Nguyễn Đình Hồn 2009 Nguyễn Cảnh Hịe Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Phú Đồng 1 1 2008 2010 2010 2010 Thân Thanh Sang Lê Văn Thông Vũ Thị Phát Minh 1 2010 2006 2009 Nguyễn Đình Hồn Phạm Thế Dân Lê Thị Thanh Dung 1 2009 2007 2011 Phan Văn Huấn 2011 2011 Vũ Thị Phát Minh 2008 Ngô Văn Thiện Vũ Thị Phát Minh Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Phú Đồng 1 1 2011 2010 2009 2011 Phan Văn Huấn Nguyễn Thanh Hải Nguyễn Mỹ Hảo Vũ Quang, Đồn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thánh Ngơ Quốc Quý Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai 1 10 10 2011 2010 2005 2005 2002 2002 SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 77 Phiếu điều tra 1: (Dành cho HS) PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM VẬT LÍ LỚP Ở TRƯỜNG THCS Gửi em HS lớp Nhằm mục đích nghiên cứu vấn đề dạy học bài tâ ̣p thí nghiê ̣m (BTTN) Vật lí lớp 9, có số vấn đề muốn trao đổi với em Các em vui lịng đánh dấu (X) vào mà em cho với trường hợp Em học BTTN Vật lý chưa? □ Chưa □ Rồi Theo em để giải BTTN Vật lý có cần phải tiến hành thí nghiệm khơng? □ Nhất thiết phải có □ Có cần có không □ Không cần Theo Em BTTN Vật lý tập tự luận có giống khơng? □ Giống GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 78 □ Không giống Trong tiết dạy GV có sử dụng BTTN Vật lý em thường: □ Chú ý nghe giảng □ Có ý có khơng ý □ Khơng ý Các BTTN Vật lý mà em được làm lớp thì thế nào? □ Dễ □ Bình thường □ Khó Em có thường xuyên làm BTTN Vật lý không? □ Thường xuyên □ Không thường xuyên Theo Em số lượng BTTN Vật lý lớp SGK sách tập nhiều hay ít? □ Ít □ Vừa phải □ Nhiều Tài liệu viết BTTN Vật lý lớp nhiều hay ít? □ Nhiều □ Ít GV có thường xun dạy BTTN Vật lý hay không? □ Thường xuyên □ Không thường xuyên 10 Các BTTN Vật lý có gắn với thực tế hay khơng? □ Có □ Khơng 11 Khơng khí lớp học môn Vật lý học về BTTN thường □ Sơi □ Bình thường □ Chán 12 Các BTTN Vật lý xây dựng từ tập tự luận khơng? □ Có □ Khơng 13 Em có nghĩ rằng BTTN giúp cho em khắc sâu kiến thức được học lâu không? □ Có □ Khơng GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 79 Phiếu điều tra 2: (dành cho GV VL) THỰC TRẠNG DẠY BÀI TẬP THÍ NGHIỆM VẬT LÝ Ở MỘ T SỐ TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Kính gửi q Thầy (Cơ), giáo viên Vật Lý Với mục đích khảo sát thực trạng dạy học bài tâ ̣p thí nghiê ̣m Vật lý mô ̣t sớ trường THCS, xin q Thầy (Cơ) vui lịng trả lời câu hỏi bảng Thầy (Cô) đánh dấu üvào cách thực mà Thầy (Cô) lựa chọn câu Theo Thầy (Cô) tập thí nghiệm (BTTN) Vật lý tập? □ Định tính □ Định lượng □ Bao gồm định tính định lượng Theo Thầy (Cơ) tầm quan trọng BTTN Vật lý thí nghiệm việc phát huy tính tích cực nhâ ̣n thức HS nào? GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 80 □ Không quan trọng □ Tương đối quan trọng □ Quan trọng □ Rất quan trọng Trong quá trình dạy học Thầy (Cô) sử dụng BTTN Vật lý thế nào? □ Thường xuyên sử dụng □ Khi có thao giảng dự □ Chưa bao giờ sử dụng Theo Thầy (Cô) BTTN Vật lý có tác dụng việc phát huy tính tích cực nhận thức HS? □ Khơng có tác dụng □ Có tác dụng kích thích nhận thức HS Theo Thầy (Cô) thực tiết dạy có sử dụng BTTN Vật lý thì ? □ Dễ □ Bình thường □ Khó Theo Thầy (Cô) thời gian chuẩn bị cho tiết dạy có sử dụng BTTN Vật lý nào? □ Tốn ít thời gian □ Tốn nhiều thời gian Trong trình giảng dạy, tiết dạy có sử BTTN Vật lý thì không khí lớp học thế nào? □ Sôi nổi □ Trầm lắng □ Bình thường Trong phân phối chương trình dạy học của Thầy (Cô) số tiết dạy có BTTN Vật lý? □ Có nhiều □ Chỉ mô ̣t vài tiết □ Không có tiết nào Theo Thầy (Cơ) số tiết dạy có sử dụng BTTN Vật lý phân phối chương trình có hợp lý không? □ Có □ Không 10 Theo Thầy (Cô) BTTN Vật lý có giúp HS khắc sâu kiến thức không? □ Có □ Không 11 Thầy(Cô)vui long đánh giá nguyên nhân làm hạn chế việc sử dụng BTTN Vật lý trường THCS (Xếp theo thứ tự ảnh hưởng nhiều yếu điền số1,2,3…vào ô vuông đầu nguyên nhân tương ứng) □ GV chưa nhận thức BTTN Vật lý □ Do tốn nhiều thời gian chuẩn bị □ Thiết bị dùng cho thí nghiê ̣m không đủ để tiến hành □ Không đủ thời gian cho dạy □ GV hạn chế kĩ làm thí nghiệm □ Tài liệu cịn hạn chế GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 81 □ Nguyên nhân khác Kết khảo sát thực trạng dạy BTTN Vật lý trường THCS địa bàn Bình Dương Câu Câu Câu Câu Câu A 33,3% A 0% A 60% A 0% A 26,7% B 0% B 40% B 40% B 100% B 53,3% C 66,7% C 53,3% C 0% C 20% D 6,7% Câu Câu Câu Câu Câu 10 A 0% A 93,3% A 13,3% A 60% A 100% B 100% B 0% B 86,7% B 40% B 0% GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 82 C 6,7% C 0% Câu 11:  GV chưa nhận thức BTTN Vật lý +Đứng vị trí số 1: 6,7% +Đứng vị trí số 5: 20% +Đứng vị trí số 6: 66,7 % +Đứng vị trí số 7: 6,6%  Do tốn nhiều thời gian chuẩn bị +Đứng vị trí số 2: 26,7% +Đứng vị trí số 3: 20% +Đứng vị trí số 4: 53,3 %  Thiết bị dùng cho thí nghiê ̣m không đủ để tiến hành +Đứng vị trí số 1: 26,7% +Đứng vị trí số 2: 46,7% +Đứng vị trí số 3: 13,3% +Đứng vị trí số 5: 13,3%  Khơng đủ thời gian cho dạy +Đứng vị trí số 1: 66,7% +Đứng vị trí số 2: 20% +Đứng vị trí số 3: 13,3%  GV cịn hạn chế kĩ làm thí nghiệm +Đứng vị trí số 4: 40% +Đứng vị trí số 5: 40% +Đứng vị trí số 6: 13,3% +Đứng vị trí số 7: 6,7%  Tài liệu cịn hạn chế +Đứng vị trí số 3: 53,3% +Đứng vị trí số 5: 20% +Đứng vị trí số 6: 20% +Đứng vị trí số 7: 6,7%  Nguyên nhân khác +Đứng vị trí số 2: 6,7% +Đứng vị trí số 4: 6,7% +Đứng vị trí số 5: 6,7% +Đứng vị trí số 7: 80 % GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 83 Kết khảo sát tình hình học BTTN vật lý lớp trường THCS địa bàn tỉnh BÌNH DƯƠNG Câu Câu Câu Câu Câu A 66,5% A 15% A 26% A 83% A 38% B 33,5% B 75% B 74% B 16% B 41,5% C 10% C 1% C 20,5% Câu Câu Câu Câu Câu 10 A 39,5% A 59% A 38,5% A 40,5% A 91,5% B 60,5% B 30% B 61,5% B 59,5% B 8,5% C 11% Câu 11 Câu 12 Câu 13 A 60,5% A 88% A 96,5% B 35% B 22% B 3,5% C 4,5% GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN 84 GVHD: Ths.MAI VĂN DŨNG SVTH chính: NGUYỄN VĂN SƠN

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w