1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng học liệu điện tử trong dạy họctiếng việt lớp 1

47 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP Ngành sư phạm tiểu học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP Ngành: sư phạm tiểu học Tên Sinh viên thực hiện: Giới tính Lớp Khoa - Lê Thị Mỹ Nữ Dung(nhóm trưởng) -Trần Thị Thu Nữ D12TH03 Khoa học giáo dục D12TH03 -Nguyễn Thị Hồng Cẩm -Nguyễn Thị Kim Cúc Nữ D12TH03 Nữ D12TH03 Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục Người hướng dẫn: Thạc sĩ Vũ Trọng Đông Năm thứ Số năm đào tạo 4 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu .3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh đầu bậc tiểu học 1.2.1 Hoạt động học sinh tiểu học 1.2.2 Sự phát triển trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) 1.3 Tổng quan phần Tiếng Việt 1.4 Một số khái niệm liên quan: 1.5 Vai trò học liệu điện tử trình dạy học 11 1.6.Đặc điểm học liệu điện tử 11 1.6.1 Những ưu điểm hạn chế học liệu điện tử 12 1.6.2 Tầm quan trọng học liệu điện tử trình dạy học 13 Tình hình chung việc dạy mơn Tiếng Việt trường tiểu học 15 CHƯƠNG 2:XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ- TIẾNG VIỆT LỚP .17 2.1 Nguyên tắc xây dựng học liệu điện tử 17 2.1.1 Đảm bảo tính định hướng vào việc thực mục tiêu giảng 17 2.1.2 Nội dung phải đảm bảo tính xác, khoa học, đầy đủ xúc tích 18 2.1.3 Đảm bảo tính sư phạm 21 2.1.4 Đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học hình thức trình bày .22 2.2 Quy trình xây dựng HLĐT 24 2.2.1 Xác định mục tiêu chương học 24 2.2.2 Xác định trọng tâm kiến thức .25 2.2.3 Xây dựng kịch dạy học 25 2.2.4 Lựa chọn tư liệu cần thiết cho hoạt động .27 2.2.5 Lựa chọn phần mềm cơng cụ kịch số hóa dạy học .27 2.2.6 Chạy thử, xin ý kiến giáo viên 28 2.2.7 Chỉnh sửa hoàn thiện .28 2.3 Phương hướng 29 2.4 Mục tiêu 30 2.5 Các giải pháp, phương pháp giải vấn đề 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 1/ KẾT LUẬN 32 1.1/ Nghiên cứu số nội dung làm sở lý luận thực tiễn đề tài 32 1.2/ Xây dựng học liệu điện tử phần mềm violet 32 2/ KIẾN NGHỊ 33 2.1/Đối với trường tiểu học 33 2.2/ Đối với giáo viên 33 3/ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Những năm gần đây, chứng kiến đổi thay mạnh mẽ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ thành tựu CNTT CNTT góp phần quan trọng cho việc tạo nhân tố động cho trình hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin Nhận thức vai trò quan trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học ứng dụng CNTT vào QTDH, ngày 07 tháng 10 năm 2001 Bộ Chính trị thị 58-CT/UW việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa rõ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Đẩy mạnh việc sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tránh việc “dạy chay, học chay” ” “Đối với giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới xã hội học tập” Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mơi trường cơng nghệ thơng tin truyền thông Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình Nếu trước người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, phải đặt trọng tâm hình thành phát triển cho học sinh phương pháp học chủ động Nếu trước người ta thường quan tâm nhiều đến khả ghi nhớ kiến thức thực hành kỹ vận dụng, trọng đặc biệt đến phát triển lực sáng tạo học sinh Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” trở nên dễ dàng Học sinh tiểu học, lứa tuổi mà tư trực quan sinh động chiếm ưu Để giúp em nắm vững nội dung học, giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp có tính trực quan Sử dụng PPDH trực quan, không sử dụng đồ dùng dạy học Hiện tại, máy tính điện tử trở thành đồ dùng dạy học đa Sử dụng máy tính biết khai thác thơng tin phục vụ giảng, người giáo viên tạo học nhẹ nhàng đầy lôi cuốn, học sinh tiếp thu tri thức có niềm tin khoa học biết thụ động nghe giảng Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo PP truyền thống, cần “bấm chuột”, vài giây sau hình nội dung giảng với hình ảnh, âm sống động thu hút ý tạo hứng thú nơi học sinh Thông qua GAĐT, giáo viên có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Những khả mẻ ưu việt công nghệ thông tin truyền thơng nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư quan trọng cách định người Hiện nay, Giáo dục Đào tạo nghiên cứu để đổi chương trình sách giáo khoa áp dụng sau năm 2015, mơ hình VNEN (mơ hình trường tiểu Việt Nam) triển khai thí điểm mang lại hiệu tích cực Xu ứng dụng mơ hình VNEN vào việc xây dựng, phát triển trường tiểu học diện rộng trở nên hữu, thiết thực Đón trước xu đó, nhóm chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu chương trình sách giáo khoa (SGK thí điểm cho việc dạy học trường thí điểm mơ hình VNEN) thực đề tài “Xây dựng học liệu điện tử dạy học môn Tiếng Việt lớp 1” Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu số nội dung làm sở lý luận cho đề tài: Tâm lí học sinh tiểu học giai đoạn từ lớp đến lớp 3; Vai trò học liệu điện tử trình dạy học; Chương trình SGK Tiếng việt chuẩn kiến thức mơn Tiếng Việt lớp 1; trình dạy học,một số phần mềm xây dựng học liệu điện tử… -Nghiên cứu nguyên tắc, trình kỹ xây dựng học liệu điện tử phù hợp cho trẻ -Thiết kế học liệu điện tử phần Tiếng Việt lớp Trong đó, trọng tâm hệ thống hóa kiến thức bao gồm lý thuyết tập, phần hỗ trợ thêm câu chuyện, trị chơi có lồng ghép nội dung học… -Đề xuất việc sử dụng học liệu điện tử trình dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Đối tượng nghiên cứu: Học liệu điện tử giúp dạy tốt môn Tiếng Việt lớp 1bằng phần mềm tin học Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Tiếng Việt lớp theo mơ hình VNEN Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng học liệu điện tử thành cơng giúp cho việc giảng dạy mơn Tiếng Việt lớp đạt hiệu cao Phương pháp nghiên cứu: -Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu: Hiện nay, máy vi tính với phần mềm phong phú trở thành công cụ đa ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất đời sống Khi công nghệ thông tin phát triển việc ứng dụng CNTT vào tất lĩnh vực điều tất yếu Nhưng công tác giáo dục cơng nghệ thơng tin ứng dụng công tác lưu trữ, quản lý ( phổ cập giáo dục, quản lý nhân sự, quản lý kế tốn tài chính, thư viện giáo án điện tử, trợ giúp đề kiểm tra HS ) Như vậy, thấy bỏ phí nhiều tiềm máy tính chưa khai thác hết ứng dụng to lớn CNTT, mà ứng dụng việc sử dụng phần mềm hỗ trợ tiết dạy lớp mơn văn hố Chính nhu cầu sử dụng phần mềm giảng dạy lớn Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin bước đầu ứng dụng công tác quản lý, thi tiếp tục đưa tin học vào giảng dạy, học tập Hơn nữa, giáo dục đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học, công nghệ thông tin công nghệ để tiến tới "Xã hội học tập" Mặt khác, giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học Công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học môn học Vì vậy, cơng tác giáo dục việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc đổi PP giảng dạy trở thành xu tất yếu giáo dục đại 1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh đầu bậc tiểu học 1.2.1 Hoạt động học sinh tiểu học - Nếu bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập em diễn hoạt động khác như: + Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang trò chơi vận động + Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân gia đình tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa, Ngoài ra, trẻ còn tham gia lao động tập thể trường lớp trực nhật, trồng cây, trồng hoa, + Hoạt động xã hội: Các em bắt đầu tham gia vào phong trào trường, lớp cộng đồng dân cư, Đội thiếu niên tiền phong, 1.2.2 Sự phát triển trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) -Nhận thức cảm tính Các quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác phát triển q trình hồn thiện Tri giác: Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định: đầu tuổi tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó, ) Nhận thấy điều cần phải thu hút trẻ hoạt động mới, mang màu sắc, tích chất đặc biệt khác lạ so với bình thường, kích thích trẻ cảm nhận, tri giác tích cực xác -Nhận thức lý tính Tư Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dầy dạn Ở đầu tuổi tiểu học hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Qua đây, nhà giáo dục phải phát triển tư trí tưởng tượng em cách biến kiến thức "khơ khan" thành hình ảnh có cảm xúc, đặt cho em câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút em vào hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để em có hội phát triển q trình nhận thức lý tính cách tồn diện Ngơn ngữ phát triển nhận thức học sinh tiểu học Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngơn ngữ viết Ngơn ngữ có vai trị quan trọng q trình nhận thức cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng biểu cụ thể thơng qua ngơn ngữ nói viết trẻ Mặt khác, thông qua khả ngôn ngữ trẻ ta đánh giá phát triển trí tuệ trẻ Ngơn ngữ có vai trị quan trọng nên nhà giáo dục phải trau dồi vốn ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn cách hướng hứng thú trẻ vào loại sách báo có lời khơng lời, sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng, đồng thời kể cho trẻ nghe tổ chức thi kể truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí, Tất giúp trẻ có vốn ngôn ngữ phong phú đa dạng Chú ý phát triển nhận thức học sinh tiểu học Ở đầu tuổi tiểu học ý có chủ định trẻ cịn yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý hạn chế Ở giai đoạn ý không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm ý đến mơn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,trò chơi Sự tập trung ý trẻ cịn yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập.Biết điều nhà giáo dục nên giao cho trẻ công việc hay tập đòi hỏi ý trẻ nên giới hạn mặt thời gian Chú ý áp dụng linh động theo độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu học ý đến tính cá thể trẻ, điều vô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết giáo dục trẻ Trí nhớ phát triển nhận thức học sinh tiểu học 29 + Tổ chức, điều khiển học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo +Tổ chức, điều khiển kiểm tra, đánh giá việc nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống học sinh tổ chức cho họ tự kiểm tra, tự đánh giá +Phân tích kết giai đoạn, bước định trình dạy học - Xác định câu hỏi, phản hồi hoạt động Từng giáo viên có hoạt động câu hỏi cụ thể để giúp em tiếp thu cách nhanh Thông qua giảng điện tử, giáo viên có nhiều hình thức để đặt câu hỏi cho học sinh trả lời, câu trả lời phải thể cổ vũ, khích lệ HS, câu trả lời sai phải thơng báo lỗi, gợi ý tìm chỗ sai đưa gợi ý để HS tìm câu trả lời, cuối đưa câu trả lời hoàn chỉnh 2.2.4 Lựa chọn tư liệu cần thiết cho hoạt động - Tìm kiếm tư liệu: phim (video), ảnh (image).Với học giáo viên lựa chọn đoạn phim, tranh ảnh phù hợp với nội dung học Tranh ảnh, đoạn phim lựa chọn phải trọng đến đặc điểm tâm lý, nhận thức trẻ - Xử lý tư liệu thu để nâng cao chất lượng hình ảnh, âm Khi sử dụng đoạn phim, hình ảnh, âm cần phải đảm bảo yêu cầu mặt nội dung, phương pháp, thẩm mỹ ý đồ sư phạm GV phải chỉnh sửa tranh ảnh, điều chỉnh đoạn nhạc cho phù hợp với thời gian nội dung học để đảm bảo thực đầy đủ hoạt động - Phân phối tư liệu cho hoạt động 2.2.5.Lựa chọn phần mềm công cụ số hóa kịch dạy học 30 Lựa chọn phần mềm Violet giảng môn học - Chốt kiến thức bài, phần, tiểu mục để giúp em nắm vững, hiểu sâu học - Bài tập trắc nghiệm nhằm củng cố kiến thức cuối - Bài tập chữ nhằm tạo nên tính sinh động phong phú tiết học - Bài tập kéo thả ô chữ nhằm củng cố hệ thống lại kiến thức sau phần toàn - Nhập hình ảnh, âm thanh… nhằm tạo nên tính sinh động, trực quan, giải vấn đề nhanh Ứng dụng phần mềm Violet để tạo hình ảnh, mơ hình, đoạn phim, tập trắc nghiệm… - Người học dễ hiểu bài, dễ nhớ dễ làm tập kiểm tra tự luận kiểm tra trắc nghiệm; bên cạnh giúp HS dễ phát vấn đề, qui luật mang tính trừu tượng cao, từ tạo nên hứng thú, say mê, yêu thích mơn học phần làm thay đổi quan niệm vị trí mơn nhà trường - Giải nhiều nội dung tiết dạy, cung cấp kiến thức; kiểm tra, đánh giá học sinh theo yêu cầu, tích lũy nhiều kinh nghiệm, tiện lợi việc sử dụng đồ dùng dạy học - Tạo hiệu ứng cho tương tác để từ thu hút hứng thú học sinh tiết học 31 2.2.6 Chạy thử, xin ý kiến giáo viên - Trình diễn thử cách đến trường tiểu học để áp dụng phương pháp học tập tiết học em học sinh lớp -Trong trình dạy thử sốt lại lỗi xảy q trình dạy Kiểm tra tính logic, hợp lí thành phần - Lấy ý kiến nhận xét giáo viên trường tiểu học 2.2.7 Chỉnh sửa hoàn thiện - Qua q trình dạy thử đó, với nhận xét giáo viên phản ứng em học sinh mà điều chỉnh, sửa chữa phù hợp Với mong muốn tiết học em sinh động, hấp dẫn hiệu - Hồn thiện đóng gói file máy tính 2.3 Phương hướng Các nhà trường phải cố gắng huy động nhiều nguồn vốn, kinh phí để mua máy vi tính lắp đặt thiết bị điện tử như: máy chiếu, loa,… đáp ứng nhu cầu cho việc giảng dạy học liệu điện tử Máy chiếu để hỗ trợ truyền tải kiến thức cho học sinh, kết hợp với phát huy mạnh phần mềm vi tính hình ảnh, âm sinh động, tư liệu phim, ảnh,… máy chiếu coi cơng cụ dạy học đa thay cho hầu hết công cụ dạy học khác từ truyền thống đến đại Hơn giảng điện tử đầu tư xây dựng cẩn thận đem lại hiệu cao việc dạy học Khi thiết kế GAĐT người giáo viên cần phải ý đưa nội dung, mẫu chữ, màu sắc, hình cho phù hợp, tránh cứng nhắc nội dung giảng Một giảng thiết kế khó áp dụng cho hầu hết nhiều giáo viên khác người có phương pháp giảng dạy khác Thậm chí với giáo viên với trình độ học sinh khác có giảng khác Để có giảng có chất 32 lượng phù hợp với yêu cầu GV đòi hỏi phải có đội ngũ kỹ thuật viên có đủ chuyên môn kinh nghiệm làm việc, phải đầu tư khơng thời gian cho việc thiết kế, sản xuất bảo trì phần mềm Do vậy, tính giá thị trường giáo viên khó đáp ứng giá thành cao Vì địi hỏi GV phải học hỏi thêm trình độ vi tính đáp ứng yêu cầu Hiện nay, nhiều quan ngành giáo dục đầu tư xây dựng mua phần mềm hỗ trợ giảng dạy sau đưa truờng để sử dụng Tuy nhiên, giáo viên phải tâm đắc với phần mềm trình giảng dạy đạt hiệu quả, tránh áp đặt máy móc Phương pháp giảng dạy tốt giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy định Cách tốt lãnh đạo trường học tổ chức tập huấn, hướng dẫn giáo viên để họ xây dựng giảng cho riêng Bên cạnh đó, cần phải khuyến khích mạnh mẽ cán bộ, giáo viên thiết kế sử dụng GAĐT việc giảng dạy Đồng thời cán bộ, giáo viên phải coi yếu tố then chốt việc đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 2.4 Mục tiêu: Giúp GV giảm nhẹ việc thuyết giảng, tăng cường đối thoại, thảo luận với người học, qua kiểm sốt HS Giúp thu hút, kích thích HS khám phá tri thức, quan sát vấn đề, nhờ trình học tập trở nên hứng thú, sâu sắc hơn, phát triển khả tập trung ý tư Trọng tâm giúp em tiếp thu nhanh kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt 2.5 Các giải pháp, phương pháp giải vấn đề: - Sẽ áp dụng HLĐT vào chương trình giảng dạy để giúp em hứng thú tiếp thu tốt Chẳng hạn: 33  Trong tiết Tập đọc, thay GV hay em cầm sách để đọc hình lớn khổ thơ, bên dòng thơ hình ảnh sinh động liên quan đến học Giọng ngâm thơ nghệ sĩ thay cho lời đọc thầy, trị GV nhìn vào hình hướng dẫn HS phân tích câu thơ để tìm hiểu Với hình thức giảng dạy thế, tin tưởng em HS cảm nhận hay thơ, cảm nhận tình yêu thiên nhiên, đất nước tác giả Hay học Toán: Khi tổ chức trị chơi, GV cho HS đốn kết trước sau hiển thị kết hình, làm tiết kiệm thời gian chép câu hỏi lên bảng, đồng thời tăng tư HS Ngồi ra, cịn giúp GV tiết kiệm thời gian viết nội dung lên bảng, nội dung hiển thị đến đâu GV giảng đến đó, làm cho thời gian giảng nhiều HS hiểu sâu Với môn Âm nhạc: Khi dạy hát GV sử dụng phần mềm Power point Encore để thiết kế dạy hát ( bao gồm có nhạc lời ) GV chèn hình ảnh tĩnh động phù hợp với nội dung hát giáo cụ trực quan sinh động với tính thẫm mỹ cao Khi dạy tập đọc nhạc GV luyện tập tiết tấu, cao độ, tập đọc nhạc, lời ca trình chiếu phần mềm Powerpoint theo ý đồ GV Hay dạy tiết giới thiệu nhạc cụ GV sử dụng mạng Internet khai thác hình ảnh, lịch sử đời, tính năng, cách sử dụng nhạc cụ dân tộc Việt Nam nhạc cụ nước với âm thực minh họa 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1/ KẾT LUẬN: Quá trình tìm kiếm tài liệu tham khảo xây dựng học liệu điện tử gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt ra, đề tài thực số nhiệm vụ sau: 1.1/ Nghiên cứu số nội dung làm sở lý luận thực tiễn đề tài - Tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu: tìm luận văn nghiên cứu xây dựng học liệu điện tử - Nghiên cứu lí luận q trình dạy học giáo viên, hoạt động tự học học sinh phân môn Tiếng Việt lớp - Nghiên cứu mục tiêu đào tạo học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng - Nghiên cứu phần mềm violet -Nghiên cứu mơ hình VNEN - Nghiên cứu khả ứng dụng kết nghiên cứu thực tiễn dạy học 1.2/ Xây dựng học liệu điện tử phần mềm violet (một số học vần SGK Tiếng Việt lớp tập 2) _ 10 bao gồm phần sau: - Hoạt động 1: đưa hình ảnh sinh động, vần 35 - Hoạt động 2: đưa từ có vần hình ảnh phù hợp phát triển khả ghi nhớ hình ảnh tư cho trẻ - Hoạt động 3: Đưa câu ứng dụng, hình ảnh - Bài tập: + Trắc nghiệm: chọn từ viết tả + Kéo thả chữ:chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống + Ghép đôi: ghép từ ngữ cột với từ ngữ cột cho có nghĩa _Trị chơi: thiết kế riêng để giáo viên tổ chức cho học sinh thư giãn cuối tiết học, củng cố học - Ơ chữ - Tìm cặp giống 2/ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1/Đối với trường tiểu học -Khuyến khích triển khai sử dụng học liệu điện tử dạy học -Phổ biến với quý phụ huynh học liệu điện tử để dạy học nhà cho học sinh 36 -Tổ chức nhiều đợt tập huấn cho giáo viên trường nâng cao khả ứng dụng học liệu điện tử dạy học 2.2/ Đối với giáo viên -Tích cực trao đổi kinh nghiệm công tác giảng dạy -Thường xuyên tăng cường, bổ sung kiến thức qua sách báo, phần mềm phục vụ cho việc dạy học -Ngoài việc nắm vững chun mơn cịn phải rèn luyện, phát huy mạnh công nghệ thông tin vào dạy học cách tìm thơng tin mới, hấp dẫn mạng internet đưa vào giáo án điện tử làm cho tiết học sinh động, lượng thông tin học sinh thu nhiều xác so với phương pháp dạy học truyền thống 3/ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI -Cố gắng khắc phục hạn chế nội dung hình thức học liệu điện tử, hoàn thiện số yêu cầu mặt kỹ thuật lập trình để học liệu điện tử có tính chun nghiệp hơn, triển khai ứng dụng phạm vi rộng -Tiếp tục hoàn thiện lại sách giáo khoa Tiếng Việt lớp phần mềm violet Đồng thời, tăng cường hình ảnh giúp học sinh tư ghi nhớ nhanh học 37 -Cố gắng ứng dụng vào thực tế số giảng để thấy hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu Đây toàn nội dung nghiên cứu đề tài “ xây dựng học liệu điện tử để giúp học sinh lớp tiếp thu nhanh hiệu mơn Tiếng Việt” Thời gian nghiên cứu có hạn nên đề cương chắn có nhiều khiếm khuyết, chúng tơi mong nhận góp ý, phê bình quý thầy, cô Mong kết nghiên cứu đề tài giúp ích cho q trình dạy học giáo viên học sinh đạt kết tốt 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Tiếng Việt lớp tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam SGK Tiếng Việt lớp tập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bài tập Tiếng Việt nâng cao lớp tập-1(2010), NXB Đại học Sư phạm, tác giả Đặng Thị Trà- Nguyễn Thị Thảo Vở Thực hành Tiếng Việt lớp tập 2, NXB Đại học Sư phạm, tác giả Nguyễn Khánh Phương- Nguyễn Tú Phương- Cao Hịa Bình Vở BT nâng cao Tiếng Việt 1- tập 1, NXB Đại học Sư Phạm Tp HCM, tác giả Lê Thị Nguyên- Trần Đức Niềm Vở BT nâng cao Tiếng Việt 1- tập 2, NXB Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Lê Thị Nguyên- Trần Đức Niềm Hướng dẫn tự học Tiếng Việt lớp 1-tập 1, NXB Đại học Sư Phạm, tác giả Nhóm Sư Phạm VHP Hướng dẫn học Tiếng Việt 1- tập (2012), NXB tổng hợp Tp HCM,tác giả Lê Thị Mỹ Trinh Mẹ dạy học Tiếng Việt 1- tập (2012), NXB Đại học Sư Phạm, tác giả Lê Phương Liên 10 60 Đề kiểm tra & Đề thi Tiếng Việt (2010), NXB Tổng hợp Tp HCM, tác giả Võ Thị Hoài Tâm 11 Đi vào nghiên cứu khoa học (2011), tác giả GS.TS Nguyễn Văn Tuấn WEBSITE 12.http://www.baigiang.violet.vn 13.http://www.giaoan.violet.vn 14.http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=8717845 15.http://www.edu.net.vn 16.http://www.moet.gov.vn 17.http://ktktbl.edu.vn/index.php?language=vi&nv=laws&op=Cong-van/Huong-dan-decuong-chi-tiet-nghien-cuu-khoa-hoc 18.http://bachkhoatoanthu.gov.vn/ 39 19.http://www.khoahoctre.com.vn/ 40 41 PHỤ LỤC Các giảng violet 42 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu .3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh đầu bậc tiểu học 1.2.1 Hoạt động học sinh tiểu học 1.2.2 Sự phát triển q trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) 1.3 Tổng quan phần Tiếng Việt 1.4 Một số khái niệm liên quan: 1.5 Vai trò học liệu điện tử trình dạy học 11 1.6.Đặc điểm học liệu điện tử 11 1.6.1 Những ưu điểm hạn chế học liệu điện tử 12 1.6.2 Tầm quan trọng học liệu điện tử trình dạy học 13 Tình hình chung việc dạy môn Tiếng Việt trường tiểu học 15 CHƯƠNG 2:XÂY DỰNG HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ- TIẾNG VIỆT LỚP .17 2.1 Nguyên tắc xây dựng học liệu điện tử 17 2.1.1 Đảm bảo tính định hướng vào việc thực mục tiêu giảng 17 2.1.2 Nội dung phải đảm bảo tính xác, khoa học, đầy đủ xúc tích 18 2.1.3 Đảm bảo tính sư phạm 21 43 2.1.4 Đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học hình thức trình bày .22 2.2 Quy trình xây dựng HLĐT 24 2.2.1 Xác định mục tiêu chương học 24 2.2.2 Xác định trọng tâm kiến thức .25 2.2.3 Xây dựng kịch dạy học 25 2.2.4 Lựa chọn tư liệu cần thiết cho hoạt động .27 2.2.5 Lựa chọn phần mềm công cụ kịch số hóa dạy học .27 2.2.6 Chạy thử, xin ý kiến giáo viên 28 2.2.7 Chỉnh sửa hoàn thiện .28 2.3 Phương hướng 29 2.4 Mục tiêu 30 2.5 Các giải pháp, phương pháp giải vấn đề 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 1/ KẾT LUẬN 32 1.1/ Nghiên cứu số nội dung làm sở lý luận thực tiễn đề tài 32 1.2/ Xây dựng học liệu điện tử phần mềm violet 32 2/ KIẾN NGHỊ 33 2.1/Đối với trường tiểu học 33 2.2/ Đối với giáo viên 33 3/ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 37

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN