CHUYÊN ĐỀ 5 ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ 5 ĐỀ ÔN TẬP TÁC PHẨM CHIỀU TỐI CỦA HỒ CHÍ MINH Đề 1 Cảm nhận của anh/chị về màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại trong bài thơ “Chiều tối” (“Mộ” –[.]
CHUYÊN ĐỀ 5: ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ 5: ĐỀ ÔN TẬP TÁC PHẨM CHIỀU TỐI CỦA HỒ CHÍ MINH Đề 1: Cảm nhận anh/chị về màu sắc cổ điển tinh thần đại thơ “Chiều tối” (“Mộ” – Nhật ký tù-) Hồ Chí Minh? Định hướng cách làm: Trên sở hiểu biết phong cách thơ Hồ Chí Minh thơ “Chiều tối” (Mộ), thí sinh cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ, kết hợp hài hồ màu sắc cổ điển tinh thần đại Bài viết trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo ý sau: a) Giới thiệu tác giả, tác phẩm: – Tác giả Hồ Chí Minh: + Bậc anh hùng cứu quốc dân tộc Việt Nam + Là nhà văn hoá lớn, nhà thơ lớn Người để lại di sản văn học phong phú, đa dạng, có tập thơ Nhật kí tù với nhiều thơ đặc sắc nội dung lẫn nghệ thuật – Tác phẩm: Bài thơ số 134 thơ tập Nhật kí tù, thể sâu sắc phong cách thơ Hồ Chí Minh: Đó kết hợp hài hồ màu sắc cổ điển tinh thần đại b) Cảm nhận về màu sắc cổ điển tinh thần đại thơ: – Màu sắc cổ điển: + Đề tài: Bài thơ tranh thiên nhiên tranh sống người lúc chiều tối Đây đề tài quen thuộc thơ ca cổ + Hình ảnh thơ: tác phẩm sử dụng thi liệu quen thuộc thơ ca cổ với ý nghĩa tượng trưng tạo nên tính chất hàm súc cho thơ Hình ảnh cánh chim: biểu tượng cho khơng gian lẫn thời gian, tín hiệu cho buổi hồng Hình ảnh chịm mây: biểu tượng cho khơng gian cao rộng bầu trời * Hình ảnh đơn giản mà vẽ nên không gian rừng núi lúc chiều tối âm u, vắng lặng, chứa đựng bao nỗi niềm người tù đất khách quê người: nỗi cô đơn, niềm khao khát mái nhà, tổ ấm Đó nghệ thuật lấy cảnh để nói tình + Thể thơ tứ tuyệt, lời ý nhiều, để lại nhiều dư âm + Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: vài nét chấm phá mà ghi lại hồn tạo vật gợi nỗi niềm nhà thơ – Tinh thần đại: + Hình ảnh thơ: cánh chim, chịm mây, người gái xay ngơ hình ảnh thực Cánh chim mỏi: chữ “mỏi” thể cảm nhận sâu bên vật Đó cánh chim bay theo nhịp điệu bất tận sống: sáng: bay kiếm ăn, tối: bay tìm chốn ngủ Đó cánh chim tự do, ước mơ sum họp Đấy niềm khao khát người tù Chịm mây đơn trơi chậm chạp bầu trời hình ảnh ẩn dụ người tù bị giải đường xa vạn dặm chưa điểm dừng Thế phong thái người tù ung dung, tự tại, phong thái chiến sĩ cách mạng kiên cường, ln làm chủ hồn cảnh Hình ảnh người gái xóm núi xay ngơ tối hình ảnh người lao động, lên sinh động, khỏe khoắn, tích cực, trung tâm tranh “Chiều tối” CHUYÊN ĐỀ 5: ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 11 Cùng với nhịp quay cối xay ngô rực hồng bếp lửa, hình ảnh xua tan bóng tối, giá rét, mang đến cho người tù niềm vui sống, ấm * Hình ảnh thơ giản dị mà chứa đựng tình cảm đỗi đời thường nghị lực phi thường người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh + Sự vận động tứ thơ: từ bóng tối ánh sáng, từ nỗi buồn đến niềm vui Từ thể tinh thần lạc quan, ý chí kiên cường Bác + Tâm hồn tư duy: Yêu cảnh vật, yêu sống “nâng niu tất cả, quên mình”(Tố Hữu) Đồng cảm, chia sẻ với mn lồi, đặc biệt nỗi vất vả người lao động Đó tình cảm quốc tế vô sản sáng mà Bác giành cho nhân dân Trung Hoa Giọng thơ khoẻ khoắn biểu tâm hồn lạc quan, giàu nghị lực * Đó tâm hồn nghệ sĩ mà chiến sĩ c Đánh giá chung: + Bài thơ thông qua tranh tả cảnh làm tốt lên hình tượng nhân vật trữ tình: hình ảnh người tù Hồ Chí Minh với lịng u thương rộng lớn, ln nâng niu, trân trọng sống đời; ý chí bất khuất, kiên cường, tâm hồn lạc quan hướng tương lai, ánh sáng + Nội dung thể hình thức nghệ thuật vừa đậm đà màu sắc cổ điển, vừa phơi phới tinh thần đại, tạo nên vẻ đẹp đặc sắc cho thơ Đề 2: Anh/chị phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng thơ Chiều tối Hồ Chí Minh? Hướng dẫn: Bài viết tổ chức theo nhiều cách, miễn nêu ý sau đây: Khái quát về tác giả, tác phẩm: – Hồ Chí Minh lãnh tụ cách mạng vĩ đại, đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Trong di sản văn học Người, thơ ca mảng sáng tác có giá trị, kể đến tập thơ “Nhật kí tù”được sáng tác ngày Người bị giam giữ nhà lao thuộc tỉnh Quảng Tây Chiều tối (Mộ -1942) thơ trích từ tập thơ – Bài thơ hướng tới khắc họa vẻ đẹp tâm hồn lí tưởng sống cao đẹp người chiến sĩ cách mạng Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh): – Bài thơ đời hồn cảnh đặc biệt: Hồ Chí Minh sang Trung Quốc tranh thủ viện trợ phe Đồng minh Khi đến Quảng Tây Người bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Vì khơng có chứng cớ khép tội nên chúng đưa xét xử Chúng hành hạ Người cách giải khắp nhà lao tỉnh Quảng Tây năm trời nhằm tiêu diệt ý chí người chiến sĩ cách mạng Bài thơ giống nhiều sáng tác khác viết hành trình chuyển lao từ Tĩnh Tây Thiên Bảo, vào khoảng bốn tháng sau Người bị bắt Tác phẩm chân dung tự họa người Hồ Chí Minh thời điểm gian nan thử thách đường cách mạng – Đó người chiến sĩ cách mạng có tâm hồn rộng mở, phóng khống, đón nhận vẻ đẹp cảnh thiên nhiên núi rừng Bức tranh thiên nhiên cảnh chiều mở chiều cao, chiều rộng không gian vẽ nét phác họa đơn sơ, với hình ảnh đậm đà sắc màu cổ điển cánh chim chòm mây, có chút buồn CHUN ĐỀ 5: ƠN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 11 vắng, quạnh hiu thoát, ấm áp thể sống Bức tranh thiên nhiên nói lên nhân vật trữ tình người tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết vượt lên cảnh ngộ tù đày – Đó người chiến sĩ có lịng nhân đạo, bao la, yêu thương, quan tâm chia sẻ với người lao động, tâm hồn hướng sống ánh sáng Dù phải tiếp tục chuyển lao cảnh trời tối, người quên nỗi nhọc nhằn riêng mình, hướng gái nhỏ lao động nơi xóm núi xay ngơ lị than rực hồng đỏ để cảm thông, chia sẻ, ấm áp, vui lây niềm vui lao động người – Bút pháp khắc hoạ chân dung người chiến sĩ cách mạng: bút pháp gợi tả, hình ảnh đậm đà màu sắc cổ điển mà thấm đẫm tinh thần đại Vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng qua tranh cảnh vật thiên nhiên tranh sinh hoạt lao động người Đó người ung dung, hồ hợp với thiên nhiên tư làm chủ hoàn cảnh, hướng người, sống ánh sáng, chất thi sĩ chất chiến sĩ hoà quyện làm Đánh giá: - Bài thơ tập trung khắc họa hình tượng người chiến sĩ cách mạng, người ưu tú lịch sử dân tộc có tâm hồn cao đẹp, có lí tưởng sống nhân đạo, chất thi sĩ chiến sĩ hoà quyện tâm hồn, lí tưởng họ - Qua thơ ta thấy vẻ đẹp người chiến sĩ yêu thiên nhiên, gắn bó với sống, hồn thơ hướng sống ánh sáng thời điểm thử thách gay go hành trình cách mạng Vẻ đẹp tâm hồn người thể qua bút pháp gợi tả với hình ảnh đậm màu sắc cổ điển Đề 3: Cảm nhận anh/chị về tranh thiên nhiên sống người đường chuyển lao qua cảm nhận người tù cách mạng qua thơ Chiều tối (Mộ) Hồ Chí Minh? Hướng dẫn: Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo việc triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể hiểu biết sâu sắc vấn đề cần nghị luận vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Phần mở nêu lên vấn đề cần nghị luận Phần thân đảm bảo nội dung kiến thức theo yêu cầu đề Phần kết tổng kết vấn đề nghị luận Bài viết cần đảm bảo nội dung sau: Giới thiệu khái quát về tác giả, xuất xứ tác phẩm vấn đề cần nghị luận Cảm nhận về tranh thiên nhiên sống người thể thơ: + Hai câu thơ đầu: Hình ảnh thiên nhiên cảm nhận qua hệ thống hình ảnh đậm màu sắc cổ điển: hình ảnh cánh chim tổ, chịm mây vừa mang ý nghĩa khơng gian lại chứa ý niệm thời gian, gợi nhiều tả Bức tranh thiên nhiên đẹp, tĩnh lặng đượm buồn, thể nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, phong thái ung dung, tự người tù đường chuyển lao ẩn chứa tâm sâu kín người chiến sĩ cách mạng nơi đất khách quê người + Hai câu thơ sau: Cuộc sống người bình dị nơi xóm núi ven đường miêu tả qua hình ảnh lao động khỏe khắn cô gái xay ngô tối bừng sáng ánh sáng ấm bếp lửa Chữ Hồng – nhãn tự thơ chứa đựng nhiều ý nghĩa: xua CHUYÊN ĐỀ 5: ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 11 bóng tối, lạnh lẽo, tỏa sáng cho tranh Chiều tối, thể vận động mạch cảm xúc bài: từ bóng tối đến ánh sáng, từ nỗi buồn đến niềm vui… Hai câu thơ mang vẻ đẹp tinh thần đại, niềm tin tinh thần lạc quan cách mạng đồng thời thể vẻ đẹp trữ tình tâm hồn Bác, ln rộng mở lịng với thiên nhiên người Đánh giá: Thành công nội dung nghệ thuật: Bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Chí Minh, hịa quyện tâm hồn nghệ sĩ với tinh thần người chiến sĩ cách mạng, kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển tinh thần đại, chất thép chất trữ tình Đề 4: Anh/chị phân tích thơ “Chiều tối” trích “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh? Hướng dẫn: I Mở + Hồ Chí Minh khơng nhà lãnh tụ vĩ đại, nhà trị, quân tài ba, mà nhà thơ, nhà văn lớn văn học Việt Nam + Người sáng tác nhiều thể loại: Văn luận, truyện, ký, đặc biệt thơ ca mà tiêu biểu tập “Nhật ký tù” + “ Chiều tối” thơ thứ 31 tập “Nhật Ký tù”, Bác viết đường bị giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo Bài thơ thuật lại chuyển đường đầy gian lao vất vả Từ thể tâm hồn cao đẹp Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, ý chí cách mạng kiên cường, phong thái ung dung tự tinh thần lạc quan người chiến sĩ cộng sản + Dẫn dắt thơ (nên đưa hai phiên âm dịch thơ) II Thân bài: Dẫn dắt: - Nhà thơ Hoàng Trung Thông nhận xét tập thơ “Nhật ký tù”: “Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mơng, bát ngát tình” - Quả thật, thơ Hồ Chí Minh khơng có cứng cỏi, kiên cường người chiến sĩ cách mạng mà cịn tình tâm hồn thi sĩ Đó tình u thiên nhiên, tình u q hương đất nước - “Nhật ký tù”: sáng tác HCM sang Trung Quốc tranh thủ viện trợ giới bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Trong 18 tháng bị giam giữ chuyển qua hết nhà lao đến nhà lao khác, Hồ Chí Minh ghi lại điều tai nghe mắt thấy, điều thể qua thơ “Chiều tối” Phân tích a Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên “ Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trôi nhẹ tầng không” (Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không) - Theo quy luật tự nhiên, “chiều tối” thời gian chim rừng mỏi mệt sau ngày kiếm ăn vất vả, rừng tìm nơi trú ngụ, tìm sum họp bầy đàn Vậy mà người tù chưa nghỉ ngơi sau ngày chuyển lao mệt mỏi Nhìn cánh chim vội vã rừng, Bác lại nghĩ tới phút ngừng chân để nghỉ ngơi Ước Bác cánh chim có nơi tổ ấm để quay về? Hình ảnh người tù với cánh chim vừa CHUYÊN ĐỀ 5: ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 11 tương phản lại vừa tương đồng, gần gũi, hịa hợp thiên nhiên người * Liên hệ: Đây ý thơ cổ điển tác giả dùng hình ảnh cánh chim để báo hiệu trời chiều Cũng dùng cánh chim để diễn tả buổi chiều, Huy Cận viết: “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” (Tràng giang) - Hình ảnh cánh chim Huy Cận chở lưng bóng chiều nên cần chao nghiêng đôi cánh buổi chiều đổ ập xuống Cịn cánh chim thơ Hồ Chí Minh lại mệt mỏi, vội vã trời chiều bng xuống từ lâu - Câu thơ “Chịm mây trôi nhẹ tầng không” dịch đẹp ý thơ có phần nhẹ so với nguyên tác chữ Hán Nó bỏ chữ “cơ” “cơ vân”, nghĩa chịm mây đơn, trơ trọi vốn ý nghĩa Hai từ “trôi nhẹ” không lột tả ý chữ “mạn mạn độ” Bởi vì: + “Độ” hoạt động nhằm từ bờ sang bờ kia, ví “độ thuyền” từ thuyền sang sông, “độ nhật” cho qua ngày, “độ thiên” không chuyển dịch từ chân trời sang chân trời kia, đường mây gió xa vời vơ hạn biết chừng nào! + Cịn “mạn mạn” dáng vẻ trì hỗn, chậm chạp Chịm mây đơn từ chân trời sang chân trời kia, mà lại cịn chậm chạp, trì hỗn khơng biết tới nơi? Và hiển nhiên trời tối cịn lửng lơ bay tầng khơng hình ảnh ẩn dụ người tù bị giải đường xa vạn dặm, chưa điểm dừng! - Trên bầu trời rộng lớn có “Chịm mây” độc, lẻ loi giữ khơng gian, gợi lên hình ảnh người tù đơn, lạc lõng nơi đất khách q người, khơng có bạn bè, đồng chí, khơng có tri âm tri kỉ Thật đáng thương, tội nghiệp Tuy nhiên âm điệu câu thơ không bi lụy sầu muộn mà ngược lại bay bổng, thư thái - Trong hoàn cảnh tù đày, thân bị giam cầm, tình cảnh khắc nghiệt, mà tác giả cảm nhận thiên nhiên cách tinh tế, sâu sắc Chứng tỏ Hồ Chí Minh tình u thiên nhiên nồng nàn, lĩnh, kiên cường người tù – người chiến sĩ, ý chí nghị lực phi thường, vượt lên hồn cảnh Đặc biệt phong thái ung dung, tự do, tự Đây “chất thép” thường thấy thơ Hồ Chí Minh - Nghệ thuật: + Tả cảnh ngụ tình + Dùng thi liệu thơ cổ: hình ảnh “Cánh chim”, “bầu trời”, “chịm mây” b Hai câu sau: Bức tranh sống - Điểm nhìn tác giả thơ bắt đầu chuyển dịch từ cao xuống thấp, gần đến xa, từ tranh thiên nhiên sang tranh thực sống mà lên hình ảnh người gần gũi, chân thực: “Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lò than rực hồng” - Nếu hai câu đầu mang bút pháp ước lệ cổ điển hai câu thơ sau cảnh gợi tả cách cụ thể sinh động tranh thực mang thở đại - Hình ảnh người phụ nữ lao động mang dáng vẻ đại khỏe khoắn, thu hút ý người tù xa xứ Hơn thế, khoảng cách “cánh chim” “chịm mây” viễn cảnh hình ảnh người cận cảnh, trung tâm tranh thiên nhiên * Liên hệ: Trong thơ xưa có bóng người: “Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà” (Qua đèo Ngang) CHUYÊN ĐỀ 5: ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 11 - Tuy nhiên, người lại vắng bóng sống ỏi, lưa thưa đến tội nghiệp Hơn thơ xưa, thiên nhiên chính, người phụ Cịn thơ Hồ Chí Minh, người trung tâm, linh hồn cảnh vật Đây nét đại - Hình ảnh cô thôn nữ xay ngô miệt mài, cần cù vừa cho thấy niềm vui, hạnh phúc lao động cô gái mà lại vừa cho thấy quan tâm, đồng cảm bác giai cấp lao động nghèo khổ - Nhà thơ khéo léo việc sử dụng nghệ thuật láy vắt dòng hai câu phiên âm “Ma bao túc”, “Bao túc ma hoàn” nhằm diễn tả vòng quay cối xay diễn cách liên tục không nghỉ Đây cô gái chăm chỉ, hăng say lao động, không mệt mỏi Tình cảm bác thật sâu sắc, nồng nàn vượt qua biên giới, khơng phân biệt chủng tộc, màu da, suy cho mục tiêu Hồ Chí Minh chiến đấu nhân dân lao động – giai cấp vơ sản - Hình ảnh “Lò than rực hồng” cuối thơ gợi nhiều ý nghĩa sâu sắc: Đó khát vọng dừng chân, nghỉ ngơi, hưởng thụ ấm áp để tiếp thêm sức mạnh cho người tù Đó cịn mong muốn, vươn tới ánh sáng tự do, ánh lửa tượng trưng cho hi vọng, lạc quan tương lai tươi sáng Hay khát vọng sum họp, quây quần, đoàn tụ với anh em, đồng chí,bạn bè, trở quê nhà Hai câu thơ cho ta thấy tâm hồn nhà thơ vượt lên hoàn cảnh thân, vượt lên sống đời thường Tình yêu đời, yêu người, yêu sống tác giả vô mãnh liệt Dường hồn cảnh nào, Người không gục ngã, buông xuôi, khuất phục Đánh giá: - Nội dung: Giá trị tác phẩm: + Chất thép: lĩnh, ý chí nghị lực, phi thường, phong thái ung dung tự người tù, người chiến sĩ + Chất tình: Tình yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu quê hương đất nước tâm hồn, thi sĩ nhạy cảm, giàu cảm xúc - Nghệ thuật: kết hợp hài hòa cổ điển đại + Cổ điển: • Ngơn ngữ chữ Hán • Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt • Bút pháp tả cảnh ngụ tình, hình ảnh ước lệ tượng trưng + Hiện đại: - Tứ thơ thơ bác vận động liên tục: + Chuyển từ tình yêu thiên nhiên sang yêu sống cuối tình yêu người + Thời gian thơ Bác thay đổi liên tục: Từ chiều chuyển sang tối, đặc biệt thơ ngoại trừ nhan đề, Bác không dùng từ ngữ thời gian mà thể gián tiếp thơng qua hình ảnh “cánh chim”, “lị than rực hồng” Đấy tài nhà thơ, sử dụng hình ảnh thơ cách độc đáo + Từ khung cảnh thiên nhiên u ám hai câu đầu, chuyển thành ấm áp, tươi sáng, khỏe khoắn hai câu sau Đây nét đại thơ Bác + Nhãn tự “hồng” chiếu sáng thơ, đem lại ánh sáng, niềm hi vọng lạc quan cho người tù- người chiến sĩ- thi sĩ HCM III Kết - Đánh giá tác phẩm: “Chiều tối” tác phẩm xuất sắc tập “Nhật kí tù” Qua người đọc hiểu tâm hồn cao người chiến sĩ – thi sĩ HCM CHUYÊN ĐỀ 5: ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 11 - Đánh giá tác giả: + Dẫu sinh thời, HCM khơng tự nhận nhà thơ đặc biệt “Nhật ký tù” không sáng tác nhằm mục đích khẳng định tài thơ văn Người HCM viết đầu tác phẩm “NKTT” “ Ngâm thơ ta vốn khơng ham Nhưng ngục biết làm chi Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do” + Thế nhưng, tự bao giờ, tên tuổi Hồ Chí Minh in sâu lịng người đọc hệ - Liên hệ, cảm nhận thân