1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp xử lý phế thải mía đường tại nhà máy đường sơn dương – tuyên quang

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẰNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ PHẾ THẢI MÍA ĐƯỜNG TẠI NHÀ MÁY ĐƯỜNG SƠN DƯƠNG – TUYÊN QUANG” lu an n va p ie gh tn to KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Khoa học môi trường w : Chính quy nl Hệ đào tạo d oa Chun ngành : Mơi trường Khóa học va an lu Khoa : 2010 – 2014 ll u nf Người hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan oi m z at nh z @ m co l gm Thái Nguyên, năm 2014 an Lu n va ac th si 58 LỜI CẢM ƠN Kết thúc hai năm học tập, nghiên cứu rèn luyện mái trường Đại Học, thân em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích chuyên môn khoa học Trong đợt thực tập tốt nghiệp em tiến hành nghiên cứu viết đề tài với tiêu đề: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp xử lý phế thải mía đường nhà máy đường Sơn Dương – Tuyên Quang” Trong thời gian thực tập làm báo cáo tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành lu đề tài Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám đốc an n va toàn thể cán nhân viên cơng ty Cổ Phần Mía Đường Sơn Dương – tn to Tuyên Quang gh Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy p ie giáo, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người trực w tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, oa nl tảng bản, hành trang vô quý giá cho nghiệp tương lai d em sau lu va an Trong trình thực tập làm báo cáo, chưa có kinh nghiệm thực u nf tế thời gian hạn hẹp nên tránh khỏi thiếu sót Kính mong ll nhận góp ý, nhận xét từ phía thầy, bạn để khóa luận oi m hồn thiện z at nh Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày… tháng … năm 2014 z @ Sinh viên l gm m co Nguyễn Thị Hằng an Lu n va ac th si 59 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần bã mía sau ép đường ( theo Gohl) Bảng 4.1: Tình hình sản lượng cơng suất hoạt động nhà máy đường Công ty kể từ thành lập đến (1997-2014) 33 Bảng 4.2: BOD5 nước thải nghành công nghiệp đường 39 Bảng 4.3: Các bước thực phối trộn 46 Bảng 4.4: Tỷ lệ phối trộn loại nguyên liệu 48 lu Bảng 4.5: Kết thử nghiệm: Phân bón hữu khoáng 50 an Bảng 4.6: Kết thử nghiệm phân bón hữu khoáng 51 n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 60 DANH MỤC CÁC HÌNH SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1: Khối lượng phế liệu mía đường 13 Sơ đồ 2: Phụ phẩm cơng nghiệp mía đường cách sử dụng thông thường 14 Hình 4.1: Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương 24 Hình 4.2: Quy trình sản xuất mía đường 35 Hình 4.3: Tiếp nhận nguyên liệu 37 lu Hình 4.4: Dây chuyền cơng nghệ sản xuất 37 an Hình 4.5: Hình ảnh số sản phẩm 39 va n Hình 4.6: Nước thải q trình sản xuất mía đường 40 gh tn to Hình 4.7: Ống khói nhà máy đường trình vận hành 41 ie Hình 4.8: Quy trình sản xuất phân hữu vinh sinh 44 p Hình 4.9: Dùng chế phẩm sinh học sản xuất phân bón hữu 48 d oa nl w Hình 4.10: Sản phẩm phân vi sinh 49 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 61 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA KHĨA LUẬN 1.3 YÊU CẦU CỦA KHÓA LUẬN 1.4 Ý NGHĨA CỦA KHÓA LUẬN PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU lu 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC an 2.1.1 Các khái niệm liên quan va n 2.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ gh tn to 2.2.1 Các văn pháp luật p ie 2.2.2 Các tiêu chuẩn Quốc Gia 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN nl w 2.3.1 Các ứng dụng từ bã mía tình hình sản xuất phân hữu vi sinh từ bã d oa mía an lu 2.3.2 Các ứng dụng bã mía từ nhà máy đường u nf va 2.3.3 Tình hình hình sản xuất phân vi sinh giới 11 2.3.4 Tình hình hình sản xuất phân vi sinh từ bã mía nước 14 ll oi m PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP z at nh NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 z 3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 @ l gm 3.3 Thời gian tiến hành 16 m co 3.4 Nội dung nghiên cứu 16 3.5 Phạm vi áp dụng 16 an Lu 3.6 Phương pháp nghiên cứu 16 n va ac th si 62 3.6.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 16 3.6.2 Phương pháp tham khảo ý kiến 17 3.6.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá 17 3.6.4 Phương pháp kế thừa 17 3.6.5 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 18 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sơn Dương 18 lu 4.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 an 4.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 va n 4.2 Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương 24 gh tn to 4.2.1 Hoạt động kinh doanh công ty 25 p ie 4.2.2 Cơ cấu tổ chức công ty 26 4.2.2.1 Mơ hình quản trị 26 oa nl w 4.2.2.2 Các công ty công ty liên kết 26 4.2.3 Trách nhiệm quyền hạn phòng ban 26 d an lu 4.2.4 Tình hình sản xuất mía đường Cơng ty Cổ phần mía đường Sơn u nf va Dương 32 4.2.4.1 Tình hình sản xuất 32 ll oi m 4.2.4.2 Thuận lợi khó khăn Công ty 33 z at nh 4.2.4.3 Phương hướng hoạt động Công ty giai đoạn từ năm 2010 – 2015 34 z 4.2.5 Hiện trạng sản xuất phế thải nhà máy 35 @ l gm 4.2.5.1 Hiện trạng sản xuất 35 m co 4.2.6 Các vấn đề ô nhiễm môi trường phát sinh trình sản xuất: 39 4.2.6.1 Nước thải 39 an Lu 4.2.6.2 Khí thải 40 n va ac th si 63 4.2.6.3 Ô nhiễm mùi 41 4.3 Thành phần đặc tính phế thải mía đường 42 4.4 Giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường phế thải mía đường 42 4.4.1 Công nghệ sản xuất phân vi sinh nhà máy đường Sơn Dương: 43 4.4.1.1 Quy trình sản xuất 43 4.4.1.2 Một số kết phân tích mẫu sau sản xuất 49 4.4.2 Khuyến cáo cách sử dụng phân bón hữu vi sinh 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 lu 5.1 Kết luận 54 an 5.2 Kiến nghị 54 va n TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nông nghiệp, hình thành phát triển từ lâu Những năm gần đây, với xu phát triển chung xã hội, ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển khơng ngừng có điều nhờ ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật Trong đó, ngành phân bón ln đóng vai trị vô quan trọng việc phát triển ngành lu nơng nghiệp trồng trọt, định chất lượng sản lượng an thu hoạch trồng, điều khẳng định từ xưa bây va n giữ nguyên giá trị Thấy tầm quan trọng đó, từ ngày gh tn to đầu lập nước, Đảng Nhà nước ta trọng đến phát triển ngành sản ie xuất phân bón phục vụ sản xuất nơng nghiệp Trong đó, ngành sản xuất phân p bón vơ cơ, phân hỗn hợp NPK Việt Nam đến có thành tựu nl w phát triển quan trọng quy mô chất lượng, bên cạnh lĩnh vực phân d oa bón hữu cơ, phân vi sinh xuất từ lâu quy mô nhỏ an lu lẻ hộ nông dân đa số dạng phân hữu để tận dụng phụ phế u nf va liệu nơng nghiệp gia đình trấu, vỏ cà phê, chất thải chăn nuôi… Thực tế sản xuất nơng nghiệp khẳng định vai trị thiết yếu phân ll oi m hữu hay phân hữu vi sinh việc trì độ phì nhiêu đất, ổn z at nh định suất trồng, góp phần vào sản xuất nơng nghiệp bền vững Tuy nhiên, nguồn phân hữu từ chất thải gia súc ngày khan z không đủ để đáp ứng cho canh tác nông nghiệp đại, gm @ nguồn nguyên liệu từ phụ phế liệu hầu hết nhà máy chế biến lại l m co nhiều, nguồn hữu qúy giá để sản xuất phân hữu vi sinh, có phụ phế liệu nhà máy mía đường lượng bã mía, bã bùn, rỉ an Lu mật thải lớn, lại giàu hữu dễ chuyển hóa, khơng thực tế n va ac th si thử nghiệm phân hữu vi sinh sản xuất từ nguồn chất thải nhà máy mía đường cho phù hợp với nhiều loại so với nguồn nguyên liệu khác vỏ cà phê, trấu, bã sắn,… Mặt khác Việt Nam nói chung Sơn Dương – Tuyên Quang nói riêng năm qua, mía góp phần tích cực cơng phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm làm thay đổi mặt nông thôn địa phương Tại nhà máy đường Sơn Dương trung bình năm sản lượng đạt 500000 tấn,năm 2013 diện tích mía canh tác đạt 11000 ha, sản lượng đạt 570000 tấn, lu công suất ép đạt 3500 tấn/ ngày, (2) Với số lượng sản lượng lớn an lượng phế thải thải hàng năm lớn, khơng có cách sử lý hiệu va n gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống người dân nhiều gh tn to vấn đề khác Do lý chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng ie đề xuất giải pháp xử lý phế thải mía đường nhà máy đường Sơn Dương p – Tuyên Quang” để nghiên cứu rõ quy trình làm phân hữu vi sinh từ phế nl w thải mía đường, giúp người đọc hiểu lợi ích việc sản xuất phân d oa hữu vi sinh từ phế thải mía đường Sản xuất phân hữu vi sinh an lu từ phế thải mía đường nhà máy vừa xử lý, vừa tái tạo phế thải thành phân u nf va bón cho trồng vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường đáp ứng mong muốn người nông dân, vừa tăng suất lại hợp túi tiền ll oi m 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA KHĨA LUẬN z at nh • Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sơn Dương – Tun Quang • Thực trạng sản xuất mía đường nhà máy z gm @ • Phân tích thành phần phế thải nghành mía đường • Nghiên cứu quy trình làm phân hữu vi sinh từ phế thải mía đường l xuất mía đường nhà máy m co • Đề xuất giải pháp giảm thiểu nhiễm phát sinh quy trình sản an Lu n va ac th si 1.3 YÊU CẦU CỦA KHÓA LUẬN - Các số liệu, thông tin đưa phải đảm bảo độ tin cậy, xác, đầy đủ, chi tiết - Đánh giá phải xác - Những giải pháp đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với điều kiện nhà máy 1.4 Ý NGHĨA CỦA KHĨA LUẬN • Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: lu • Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế an • Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu n va phục vụ cho công tác sau to gh tn Ý nghĩa thực tiễn: Xử lý phế thải mía đường giảm nhiễm mơi trường p ie tạo nguồn phân bón cho mía d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 43 Lợi ích hoạt động ủ sử dụng phân hữu vi sinh: • Tận dụng phế phụ phẩm để tạo phân bón tốt cho trồng, làm giảm chi phí đầu tư trồng trọt chi phí phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật… • Tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi • Phân hủy hợp chất hữu cơ, khó tiêu thành dễ tiêu, khoáng chất, nguyên tố vi lượng cung cấp cho trồng sử dụng dễ dàng • Làm tăng độ phì nhiêu đất có tác dụng cải tạo đất tốt, lu loại đất bị suy thoái Đặc biệt trồng an n va cạn phân hữu vi sinh thích hợp làm tăng độ tơi xốp đất, giữ độ • Sử dụng an tồn vệ sinh cho trồng, vật ni người, gh tn to ẩm cho đất, hạn chế rửa trôi đất p ie hạn chế chất độc hại tồn dư trồng NO3-…Hạn chế phát w tán vi sinh vật mang mầm bệnh rau màu Giảm sử dụng phân hóa oa nl học thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sức d khỏe người an lu • Tăng suất chất lượng cho trồng u nf va • Rút ngắn thời gian phân hủy thuận lợi việc vận ll chuyển so với loại phân hữu không tiến hành (13) m oi 4.4.1 Công nghệ sản xuất phân vi sinh nhà máy đường Sơn Dương: z at nh 4.4.1.1 Quy trình sản xuất Theo tiêu chuẩn ISO:9001:2008 z m co l gm @ an Lu n va ac th si 44 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w lu u nf va Nội dung: an Hình 4.8: Quy trình sản xuất phân hữu vinh sinh ll • Yêu cầu nguyên liệu dùng cho sản xuất phân vi sinh oi m Chất hữu cơ: Mùn (từ mùn mía, bùn chấp, tro lị) z at nh • Đã qua ủ vi sinh vật lên men ( cố đinh nitơ, phân giải chất phốt khó tan phân giải Xelluloza) phơi khơ, nghiền tơi xốp mịn z m co Chất vô l • Đơ ẩm mùn khơng lớn 28% gm @ • Thời gian ủ vi sinh vật lên men phải đạt từ 10 ngày trở lên nitơ,P2O5, K2O, độ ẩm quy định an Lu • Đạm, lân, kali đảm bảo yêu cầu chất lượng hàm lượng n va ac th si 45 Chất phụ gia • Men phân giải, vi sinh vật hữu ích, AxítHumíc, hỗn hợp vi lượng phải cịn ngun gói, bảo quản tốt, không hạn sử dụng Yêu cầu phối trộn Tỷ lệ phối trộn cho sản phẩm Chất hữu • Tỷ lệ mùn, tro lị, bùn chấp thay đổi theo nguyên liệu mùn có Chất vơ lu • Đạm, lân, kali theo tỷ lệ quy định an va Chất phụ gia n • Men phân giải: dùng ủ mùn to • Axíthumíc: 40g pha thành lít p ie gh tn • Vi sinh vât hữu ích: 50g pha thành lít w • Hỗn hợp vi lương: 2kg dùng trực tiếp oa nl Trình tự phối trộn: d Căn định mức cho phân thành phẩm, tính tốn lượng lu u nf va u cầu: an nguyên vật liệu cho mẻ phối trộn ll • Phối trộng đóng bao mẻ khơng tiến hành đồng thời, m oi mẻ phối trộn không 5.000kg thành phẩm z at nh • Tiến hành theo trình tư đây, phối trộn phải đều, tơi khơng z vón cục, khơng dư hụt lượng phân so với dự kiến m co l đến cuối gm @ • Thời gian phối trộn phải tiến hành nhanh, liên tục từ đầu an Lu n va ac th si 46 Các bước thực phối trộn: Bảng 4.3: Các bước thực phối trộn Trình tự TT Hướng dẫn thực phối trộn - Nhà sưởng phải khơ ráo, đủ diện tích phối trộn Chuẩn bị - Dụng cụ đầy đủ, máy phối trộn, cân, máy khâu bao phải hoạt động tốt - Chuẩn bị đủ nguyên vật liệu, đạt yêu cầu chất lượng lu - Lượng mùn cân, đong xác theo tỷ lệ ( gồm an va bùn mía, tro lị, bùn chấp) rải diện tích phối trộn, n độ dày lớp mùn không 20cm Thứ tự rải bùn to gh tn chấp, đến tro lị, bùn mía p ie - Các chất phu gia: tính tốn lượng dùng cho mẻ theo định mức phối trộn oa nl w - Axít Humíc: Hịa trước sử dụng 4-6 cho tan hết, Rải nguyên dùng ô roa tưới bề mặt lớp bùn rải d - Vi sinh vât hữu ích: Hịa tan hồn tồn, dùng roa tưới an liệu lu u nf va tiếp bề mặt lớp bùn rải ll - Hỗn hợp vi lượng: Dùng trực tiếp, qỗi tồn m oi bề mặt lớp bùn rải z at nh - Chất vô cơ: Lượng đạm, lân, kali dùng cho mẻ theo định mức phối trộn tiến hành trải bề mặt z Đảo trộn - Nguyên vật liệu cho phối trộn rải thành tay lớp, tiến hành đảo trộn m co l đạm gm @ lớp bùn rải, trước tiên lân, tiếp đến kali, sau an Lu n va ac th si 47 - Chia thành nhiều luông nhỏ khoảng mét, dùng xẻng xúc đợt mỏng từ xuống đất nền, đưa cao đổ xuống thành luống - Từ luống đảo lần đảo lại lần trên, ấp hai luống vào nhau, vun cao - Yêu cầu sau đảo tay phải tương đối - Nguyên vật liệu cho đảo trộn đảo trộng tương đối tay, cần đảo lại máy lu an va Đảo trộn - Lượng xúc vào phễu máy trộn phải đủ, liên tục, máy không ngắt qng lúc nhiều lúc n đóng bao - Vỏ bao phân lồng PP PE hứng phân to gh tn miệng máy trộn, lượng đóng khoảng 50kg theo kinh p ie nghiệm, xếp theo hàng w - Các bao đóng phân theo số lượng tương đối, oa nl tiến hành cân xác bao, thêm bớt đảm bảo đủ Cân, khâu d - Bao phân kiểm tra đủ trọng lượng, vuốt hết an bao trọng lượng theo quy định 10 kg,25 kg, 50kg (E 0,5) lu u nf va bao PE, dùng khâu bc chặt chóp miệng, sau rúi ll xuống, dùng máy khâu tay may chắn miệng bao PP m - Phải nhẹ nhàng, tránh quang quât, đổ vỡ, xếp ngắn z at nh Bốc xếp oi thành lô, dễ cho bảo quản kiểm tra z gm @ * Tỷ lệ phối trộn phân bón l • Căn kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2014 Cơng Ty m co • Căn tình hình đặc điểm đất đai, khí hậu vùng nguyên liệu hè thu 2014 an Lu mía tồn Cơng Ty Để cân đối hàm lượng vơ bón lót cho mía trồng vụ n va ac th si 48 • Tổng giám đốc cơng ty quy định tỷ lệ phối trộn loại nguyên liệu cho phân thành phẩm hữu khoáng sau: Bảng 4.4: Tỷ lệ phối trộn loại nguyên liệu Thành phần TT Số lượng (kg) Tỷ lệ (%) lu an n va Chât hữu 470 47 Mùn mía 300 30 Tro lị 170 17 II Chất vô 530 50 Đậm 220 22 Lân 230 23 Kali 80 ie gh tn to I Chất khoáng vi lượng p III Ghi Theo quy trình ký thuật d oa nl w • Một số hình ảnh trình sản xuất ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hình 4.9: Dùng chế phẩm sinh học sản xuất phân bón hữu n va ac th si 49 lu an n va tn to Hình 4.10: Sản phẩm phân vi sinh MẪU 1: p ie gh 4.4.1.2 Một số kết phân tích mẫu sau sản xuất w • Tên mẫu thử: phân bón hữu khống oa nl • Loại mẫu: rắn d • Lượng mẫu: 300g lu va an • Ngày nhận mẫu:14/2/2014 u nf • Ngày hồn thành phân tích: 21/2/2014 ll • Trung tâm kiểm nghiệm: Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón oi m z at nh Quốc Gia • Địa chỉ: Số 6, Nguyễn Công Trứ, Hai Bà Trưng, Hà Nội z • Mã số phịng kiểm nghiệm: LAS – NN 55 m co l gm @ an Lu n va ac th si 50 Bảng 4.5: Kết thử nghiệm: Phân bón hữu khống Chỉ tiêu Stt Phương pháp thử thử nghiệm Kết Đơn vị lu an n va Hàm lượng Nts TCVN 5815 – 2001 % 6.48 Hàm lượng P2O5hh TCVN 8559 _ 2010 % 3,17 Hàm lượng K2Ohh TCVN 8560 – 2010 % 4,28 Hàm lượng hữu TCVN 9294 – 2012 % 23.50 Hàm lượng Pb TCVN 9290 – 2012 Ppm 33,51 Hàm lượng Cd TCVN 9291 – 2012 Ppb 447,71 Hàm lượng As TK.AOAC 965.09 (2011) Ppm 0.49 Hàm lượng Hg TK.AOAC 965.09 (2011) Ppm KPH Samonella Trong Âm 25g tính TCVN 4829 – 2008 ISO 6579: 2007 p ie gh tn to MẪU 2: d oa nl w KPH: không phát LODhg = 0.005 ppm an lu • Tên mẫu thử: phân bón hữu khống • Lượng mẫu: 500g ll u nf va • Loại mẫu: rắn m oi • Ngày nhận mẫu:17/3/2014 z at nh • Ngày hồn thành phân tích: 26/3/2014 z • Trung tâm kiểm nghiệm: Trung tâm khảo kiểm nghiệm phân bón gm @ Quốc Gia • Mã số phòng kiểm nghiệm: LAS – NN 55 m co l • Địa chỉ: Số 6, Nguyễn Công Trứ, Hai Bà Trưng, Hà Nội an Lu n va ac th si 51 Bảng 4.6: Kết thử nghiệm phân bón hữu khống Chỉ tiêu thử Stt Đơn Phương pháp thử nghiệm Kết vị Hàm lượng Nts TCVN 5815 – 2001 % 4.88 Hàm lượng P2O5hh TCVN 8559 _ 2010 % 4.00 Hàm lượng K2Ohh TCVN 8560 – 2010 % 7.03 Hàm lượng hữu TCVN 9294 – 2012 % 15.84 lu an n va Hàm lượng Pb TCVN 9290 – 2012 Ppm KPH Hàm lượng Cd TCVN 9291 – 2012 Ppb 402.13 Hàm lượng As TK.AOAC 965.09 (2011) Ppm 1.60 Hàm lượng Hg TK.AOAC 965.09 (2011) Ppm 0.15 TCVN 4829 – 2008 Samonella p ie gh tn to Trong Âm tính 25g oa nl w Iso 6579: 2007 d KPH: không phát LODhg = 10ppm an lu 4.4.2 Khuyến cáo cách sử dụng phân bón hữu vi sinh u nf va Phân vi sinh chế phẩm chứa vi sinh vật sống có hoạt lực cao ll tuyển chọn Thông qua hoạt động, vi sinh vật tạo chất m oi dinh dưỡng cho đất trồng làm cho trồng phát triển tốt z at nh Thơng qua việc bón phân vi sinh cung cấp vào đất vi sinh vật phân giải đạm, lân có tác dụng nhà máy sản xuất z gm @ phân đạm, phân lân hoá học đất để trực tiếp cung cấp dinh dưỡng cho trồng Sử dụng phân vi sinh thay lượng phân đạm l m co phân lân hoá học từ 50 đến 100% tuỳ theo loại trồng Hơn sử dụng phân vi sinh nông sản không bị nhiễm độc, lượng độc tố NO3 tồn đọng an Lu n va ac th si 52 sản phẩm giảm đáng kể So với phân hoá học, đặc biệt phân urê giá phân vi sinh rẻ hiệu thu cao Phân vi sinh dùng để bón cho tất loại trồng từ mía, ăn quả, chè, lúa, ngô, rau xanh đến cảnh tốt Do tác dụng chậm so với phân hoá học nên loại trồng ngắn ngày, phân vi sinh chủ yếu dùng để bón lót nhiều bón thúc Các loại thu hoạch theo mùa vụ sau đợt thu hoạch cần bón bổ sung Khi bón phân vi sinh cho ăn bà nên bón vào thời kỳ mưa xuân (tháng 3-4) lu mưa ngâu (tháng 7-8) để tận dụng độ ẩm đợt mưa giúp vi sinh an vật hoạt động tốt va n • Sử dụng phân hữu vi sinh cho mía: sử dụng phân hữu vi sinh gh tn to để bón lót 1.000-2.000 kg/ha lúc làm liếp, cách rải lên rãnh lấp p ie đất mỏng trước trồng 1-2 ngày, trộn 15 kg Basudin 10H/ha vào phân bón lót để phịng trị sâu đục thân mía Bón thúc giai đoạn: Lúc mía oa nl w sau trồng 1-1,5 tháng, bón 750-1.000 kg/ha, từ 2-2,5 tháng tuổi bón lượng phân lần 1, từ 3-4 tháng tuổi bón 500-1.000 kg/ha Chú ý mía trồng d an lu tháng tuổi ngưng bón thúc, bón phân thúc nên kết hợp lấp đất vô u nf va chân mía tốt nhất, chân đất nhiều cát cần tăng thêm 10% lượng phân bón hữu Bà giảm lượng phân hữu nói phải ll m oi bổ sung thêm 150 kg urê/ha lúc bón thúc lần 150 kg urê cộng thêm 200 z at nh kg kali/ha lúc bón thúc lần Về chi phí sử dụng phân bón hữu vi sinh cho mía số tiền mua phân vơ bón đơn vị diện tích, tốn z @ tiền cơng chun chở số lượng lớn phân bón hữu Nhưng sử dụng l gm phân hữu để trồng mía khơng suất tăng thêm 10% so với cách nơng sản đạt phẩm chất m co bón phân vơ trước đây, đồng thời có lợi lâu dài cho môi trường an Lu * Sử dụng phân hữu vi sinh cho loại trồng khác: n va ac th si 53 Cách bón: với ăn lâu năm bón theo hình chiếu tán sau cuốc xới nhẹ xung quanh gốc cây, rắc phân lấp lớp đất mỏng phủ lên với liều lượng từ 1-2kg/gốc Với chè bón vào rãnh luống chè với lượng 0,2-0,3kg/gốc Với lúa bón 10kg/sào Bắc giảm 50% phân urê phân lân (sử dụng bón lót sau làm cỏ đợt 1) Với mạ, nên trộn với mầm mạ trước gieo (2kg/sào mạ cấy) Với ngơ, bón lót trước gieo hạt với lượng 10kg/sào Bắc với 50% lượng phân urê 50% phân lân theo qui trình Khi ngơ có từ 3-4 lá, bón lu tiếp 10kg/sào Bắc phân vi sinh tiến hành vun gốc an Với rau, chủ yếu dùng để bón lót (10-15kg/sào Bắc bộ) thay va n từ 50-100% lượng phân urê phân lân Với loại rau ăn phân vi gh tn to sinh thay 50%, rau ăn củ 70% rau ăn 100% lượng phân ie urê Nếu trồng cảnh chậu, bà trộn 1kg phân vi sinh với 2-3kg p đất bột để bón cho 10 chậu ln giữ ẩm cho đất phân vi sinh nl w phát huy tác dụng (3) d oa Một số lưu ý sử dụng phân vi sinh: Muốn đạt hiệu cao sử an lu dụng q trình bón phân vi sinh nên hạn chế bón phân hố học Phân u nf va vi sinh gồm vi sinh vật sống hoạt động nên để lâu được, bảo quản nơi thống mát: mùa hè tháng, mùa đơng 1,5 tháng Khi bón cần ln ll oi m giữ đủ độ ẩm đất cần thiết để vi sinh vật phân vi sinh hoạt động tốt z at nh Với loại đất chua cần phải bón vơi bột trước 2-3 ngày bón phân vi sinh Khơng trộn phân vi sinh với phân hố học tro bếp sử z m co l gm @ dụng làm chết vi sinh vật.(3) an Lu n va ac th si 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sơn Dương huyện miền núi thuộc tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam.Huyện có 33 đơn vị hành cấp xã có thị trấn Thị trấn Sơn Dương, diện tích 788 km2,dân số 179.846 người.Sơn Dương có điều kiện vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống giao thơng tương đối hoàn thiện với Quốc lộ 37, Quốc lộ 2C tuyến đường huyện chạy qua Thị trấn Sơn Dương có lu nhiều tiềm phát triển kinh tế công nghiệp, du lịch thương mại an nông lâm nghiệp kết hợp Sơn Dương huyện trọng điểm sản xuất lương va n thực tỉnh Tuyên Quang, có ruộng đồng phẳng, đất đai màu gh tn to mỡ.Hoạt động sản xuất công nghiệp địa bàn huyện ngày trở nên sôi ie động với hoạt động gần 50 doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH; thu p hút giải việc làm cho 7.000 lao động Huyện Sơn Dương có khí nl w hậu nằm vùng nhiệt đới gió mùa Nhìn chung khí hậu thời tiết d oa thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đa dạng hoá loại trồng an lu Cơng ty cổ phần mía đường Sơn Dương nằm xã Hào Phú-Sơn u nf va Dương-Tuyên Quang Công ty cổ phần mía đường Sơn Dương đời chương trình triệu đường Chính phủ Các lĩnh vực kinh doanh:Bán ll oi m lẻ xăng dầu, xi măng, gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi, lợp; Bán bn bán lẻ z at nh mía đường, mật, rỉ; Bán lẻ phân bón; Vận tải hàng hóa xe ô tô tải; Và số lĩnh vực kinh doanh khác Theo thống kê tình hình sản xuất cơng z ty năm gần nhờ có chủ chương sách áp gm @ dụng vào sản xuất với trình tăng sản lượng cơng suất hoạt l m co động nhà máy ngày nâng cao ổn định năm sau cao năm trước Tuy nhiên, trình sản xuất có phế thải phát sinh Năng an Lu suất nhà máy tăng cao đồng nghĩa với chất thải thải môi trường n va ac th si 55 tăng theo, chất thải rắn như: rỉ đưỡng, bùn lọc, cho lị hơi, bã mía, Cụ thể nhà máy áp dụng hình thức xử lý đem phế thải làm phân hữu vi sinh Sau trình thực tế nghiên cứu Phương pháp đạt kết đáng khích lệ Khơng phân bón tạo nguồn dinh dưỡng cho mía vùng ngun liệu cơng ty nhiều trồng khác, mà cịn có tác dụng tăng suất, cải tạo đất mà làm môi trường, giải vấn đề ô nhiễm trước mắt lâu dài, giải mong muốn người nông dân, tăng suất lại hợp túi tiền Phương pháp làm phân hữu lu vi sinh từ phế thải mía đường cần nghiên cứu để hoàn thiện an áp dụng triệt để va n 5.2 Kiến nghị to gh tn Qua trình nghiên cứu tìm hiểu quy trình sản xuất phân hữu ie vi sinh nhà máy đường Sơn Dương, nhận thấy việc sản xuất hợp p lý đạt kết tốt cần phát huy Tuy nhiên, trình sản xuất tồn nl w mặt chưa tốt như: d oa • Quy trình sản xuất cịn thơ sơ, lạc hậu an lu • Sử dụng phần lớn sức người ll tới sức khỏe công nhân u nf va • Trong q trình sản xuất mùi phân bốc lên nặng gây ảnh hưởng oi m • Phân sưởng sản xuất phân với số lượng lớn diện tích cịn z at nh nhỏ hẹp • Quy trình sản xuất chưa liên tục khâu z pháp khắc phục : • Nâng cao trình độ cán cơng nhân an Lu • Tăng cường công tác quản lý sản xuất m co • Đầu tư,nâng cấp lại thiết bị máy móc l gm @ Vì để giải hạn chế nhà máy lên có biện n va ac th si 56 • Nghiên cứu, cải tạo quy trình,tìm phương pháp sản xuất tốt với mơi trường sản phẩm Ngồi ra, việc sản xuất nhà máy sản sinh lượng phế thải lớn, ảnh hưởng lớn đến môi trường sức khỏe người dân Phương pháp làm phân hữu vi sinh giúp giải số phế thải bã mía, tro lị, mùn mía, cịn chất thải khác khí thải, nước thải, mùi, tiếng ồn, nêu chưa có phương pháp giải cụ thể Những chất thải ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sức khỏe người lu dân Vì vậy, kiến nghị nhà máy có phương pháp xử lý thời gian an va ngắn n Một số lưu ý như: to gh tn • Cần có trọng nhà nước quan sản xuất hoạt động p ie cơng ty có ảnh hưởng tới mơi trường • Cần có hệ thống xử lý nước thải trước xả mơi trường oa nl w • Có hệ thống xử lý khí thải d • Trồng nhiều xanh để giảm bụi tiếng ồn ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh sách sách tham khảo: Báo cáo Ủy Ban Nhân Dân Huyện Sơn Dương tài liệu nhà máy đường Sơn Dương cung cấp Hải Quang, sưu tầm “Kiến Thức Cơ Bản Về Phân Bón” Lê Văn Tri, Trần Thị Minh, Lại Thị Ngọc Hà, Lê Thị Việt Hà, Nguyễn Thị Thu Phương, Lê Đức Vinh- “Sử dụng phụ phẩm nhà máy đường” lu – Nxb Nông Nghiệp, 1999 an Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 va n Nguyễn Xuân Nguyên, Hồng Đại Tuấn – “Cơng nghệ xử lý chất thải rắn to thuật, 2004 p ie gh tn phương pháp vi sinh sản xuất phân bón” – Nxb Khoa học kỹ Danh sách tài liệu tham khảo mạng Internet: oa nl w http://www.cesti.gov.vn/th-gi-i-d-li-u/i-m-qua-nganh-mia-d-ng-th-gi-i.html http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/Pages/%C3%94nhi%E1%BB% d an lu 85mkh%C3%B4ngkh%C3%ADl%C3%A0g%C3%AC.aspx u nf va http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nghien-cuu-cong-nghe-lam-phan-visinh-tu-ba-mia-thiet-ke-che-tao-thiet-bi-nghien-ba-mia-nang-suat- ll oi http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-kiem-soat-o-nhiem-moi-truong- z at nh 10 m 500kgh-trong-61626/ tu-hoat-dong-san-xuat-mia-duong-37194/ z http://tuyenquangtv.vn/tin-tuc/83/O5IWL47954/TTV-Cong-ty-co-phan- gm @ 11 Mia-duong-Son-Duong-chuan-bi-vao-vu-ep-moi.html l http://elib.dostquangtri.gov.vn/thuvien/Upload/Detai_Src/5571.pdf 13 https://www.google.com.vn/#q=l%E1%BB%A3i+%C3%ADch+s%E1 m co 12 an Lu %BB%AD+d%E1%BB%A5ng+ph%C3%A2n+vi+sinh n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN