(Luận văn) nghiên cứu sản xuất chế phẩm khử aldehyde trong rượu từ một số hợp chất vô cơ

55 1 0
(Luận văn) nghiên cứu sản xuất chế phẩm khử aldehyde trong rượu từ một số hợp chất vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN HẢI lu Tên đề tài: an “NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM KHỬ ALDEHYDE TỪ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ” n va p ie gh tn to KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC d oa nl w va an lu Hệ đào tạo ll u nf : Chính quy z at nh Khóa học : CNSH - CNTP oi Khoa m Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm : 2010 - 2014 z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, 2014 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - Tên đề tài: lu “NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM KHỬ ALDEHYDE TỪ CÁC HỢP CHẤT VƠ CƠ” an va n KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC p ie gh tn to nl w : Nguyễn Văn Hải Hệ đào tạo : Chính quy d oa Họ tên : Công nghệ Thực phẩm : CNSH - CNTP u nf va Khoa an lu Chuyên ngành : 2010 - 2014 Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Bình ll Khóa học m oi Khoa CNSH - CNTP - ĐH Nông Lâm Thái Nguyên z at nh ThS Lương Hùng Tiến Khoa CNSH - CNTP - ĐH Nông Lâm Thái Nguyên z m co l gm @ an Lu Thái Nguyên, 2014 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, thời gian làm thực tập cố gắng học tập thực với mục tiêu đề tài tốt nghiệp đề Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực lu Nguyễn Văn Hải an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN lu an n va p ie gh tn to Để hoàn thành đề tài này, cố gắng nỗ lực thân bảo tận tình thầy cô giáo động viên giúp đỡ tổ chức tập thể, gia đình, bạn bè Qua xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường, ban Chủ Nhiệm Khoa Công Nghệ Sinh Học & Công Nghệ Thực Phẩm thầy cô khoa - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt chương trình đào tạo thực tốt cơng tác tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Văn Bình - giảng viên khoa Công Nghệ Thực Phẩm, ThS Lương Hùng Tiến - giảng viên khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm tận tình hướng dẫn đợt thực tập Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến người thân gia đình, bạn bè hết lịng giúp đỡ, động viên tơi thời gian học tập thời gian thực tập Thái Nguyên, ngày 02 tháng 06 năm 2014 nl w d oa Sinh viên u nf va an lu Nguyễn Văn Hải ll oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Chú thích HDL High densitylipoprotein LDL Low densitylipoprotein TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam WHO World Health Organization lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Trang lu an n va p ie gh tn to Bảng 2.1 Yêu cầu cảm quan Bảng 2.2 Các tiêu hóa học rượu trắng Bảng 2.3: Thành phần hóa học clinker 14 Bảng 2.4 Thành phần khoáng Clinker 15 Bảng 3.1: Nghiên cứu lựa chọn loại nguyên liệu có khả khử hàm lượng aldehyde rượu 25 Bảng 3.2 : Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nung tới trình khử aldehyde rượu 26 Bảng 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên liệu 27 tới trình khử aldehyde rượu 27 Bảng 3.4 : Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu rượu tới trình khử aldehyde rượu 28 Bảng 3.5 Các tiêu cảm quan rượu thành phẩm theo tiêu chuấn TCVN 3217-79 29 Bảng 3.6: Hệ số quan trọng tiêu 30 Bảng 3.7: Quy định đánh giá mức chất lượng rượu theo TCVN 3217 - 79 30 Bảng 4.1: Kết nghiên cứu lựa chọn loại nguyên liệu có khả khử hàm lượng aldehyde rượu 32 Bảng 4.2 Ảnh hưởng nguyên liệu tới chất lượng cảm quan rượu 33 Bảng 4.3: ảnh hưởng nhiệt độ nung đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu 34 Bảng 4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nung nguyên liệu tới 35 Bảng 4.5: Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu 36 Bảng 4.6: Ảnh hưởng thời gian lưu chất khử đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu 37 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC HÌNH Trang lu an n va p ie gh tn to Hình 2.1 cấu trúc clinker 18 Hình 2.2 Đường cong co, dãn nở liên tục 21 Hình 4.1: Kết nghiên cứu lựa chọn loại nguyên liệu có khả khử hàm lượng aldehyde rượu 32 Hình 4.2: Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nung tới trình khử aldehyde rượu 35 Hình 4.3 Kết Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu 37 Hình 4.4: Ảnh hưởng thời gian lưu chất khử aldehyt đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu 38 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC lu an n va p ie gh tn to Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tổng quan rượu 2.1.1.1 Sơ lược rượu thành phần rượu 2.1.1.2 Phân loại rượu 2.1.1.3 Tính chất rượu 2.1.1.4 Vai trò tác hại rượu 2.1.1.5 Tình hình ngộ độc rượu 2.1.1.6 Yêu cầu chất lượng rượu trắng (TCVN 7043 - 2002)[5] 2.1.2 Tổng quan andehyde 2.1.2.1 Ðịnh nghĩa 2.1.2.2 Tính chất vật lí 10 2.1.2.3 Tính chất hóa học 10 2.1.2.4 Tác hại aldehyde sống 14 2.1.3 Tổng quan nguyên liệu vô 14 2.1.3.1 Clinker 14 2.1.3.2 Đất sét 18 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu khử độc tố /khử aldehyde rượu giới Việt Nam 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 23 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, nguyên vật liệu phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng 24 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to 3.1.2 Vật liệu 24 3.1.3 Hóa chất thiết bị sử dụng 24 3.1.3.1 Hoá chất nghiên cứu 24 3.1.3.2 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 24 3.1.4 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.3.2 Phương pháp đánh giá cảm quan 28 3.3.3 Phương pháp phân tích hàm lượng aldehyde 30 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết nghiên cứu lựa chọn loại nguyên liệu có khả khử hàm lượng aldehyde rượu 32 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nung đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu 34 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu 36 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu chất khử đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 A Tài liệu tiếng Việt 40 B Tài liệu tiếng Anh 41 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU lu an n va p ie gh tn to 1.1 Đặt vấn đề Rượu từ lâu biết đến nét văn hóa cổ truyền người Châu Á nói chung người Việt Nam nói riêng Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, hay địa phương hầu hết có sản phẩm rượu đặc sản đặc trưng Khi nói đến rượu “Sake”, người nghe biết sản phẩm rượu cổ truyền tiếng Nhật Bản, nhắc đến rượu “Satho” nói đến rượu đặc sản tiếng đất nước Thái Lan, nói đến “Shochu” nói đến đặc sản rượu Hàn Quốc… Ở Việt Nam, nhiều sản phẩm rượu truyền thống tiếng gắn với tên tuổi làng nghề rượu Làng Vân Bắc Giang, rượu San Lùng Lào Cai, rượu Bầu Đá Bình Định, rượu Xuân Thạnh Trà Vinh, rượu Phú Lễ Bến Tre Theo số liệu điều tra từ Viện Chiến lược Chính sách y tế năm 2013 nước sản xuất 66,8 triệu lít rượu lượng tiêu thụ rượu lên đến gần 68 triệu lít, bình qn lượng tiêu thụ rượu đầu người nước ta đạt khoảng 0,8l/người/năm tỷ lệ sử dụng rượu cao so với nước giới Một thống kê cho thấy, tính tới tháng 12/2012, ngộ độc rượu Việt Nam chiếm khoảng 3,5%, số người tử vong ngộ độc rượu chiếm tới 26% tổng số người bị ngộ độc thực phẩm (Theo số liệu điều tra từ Viện Chiến lược Chính sách y tế).Cũng theo số liệu tổng hợp Bộ Công nghiệp năm 2004 nước có 72 đơn vị sản xuất rượu cơng nghiệp với cơng suất 103 triệu lít/năm, sản lượng đạt 76,3 triệu lít/năm, khai thác 74% cơng suất thiết kế; sản lượng rượu nhẹ có gas đạt 10,6 triệu lít, rượu vang, champagne đạt 24,2 triệu lít Rượu mạnh loại khác 15,95 triệu lít, cồn cơng nghiệp dùng cho sản xuất xuất khoảng 25,5 triệu lít Ngồi cịn có khoảng 300 sở dân tự nấu rượu, tự tiêu thụ với sản lượng ước khoảng 242 triệu lít Việc kiểm sốt chất lượng sản phẩm sở gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người tiêu dùng uống phải rượu nhiều độc tố, chất lượng, lãng phí lương thực gây thất thu lớn cho ngân sách Nhà nước Uống rượu có số lợi d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN lu 4.1 Kết nghiên cứu lựa chọn loại nguyên liệu có khả khử hàm lượng aldehyde rượu Sau tiến hành thí nghiệm loại nguyên liệu khác nung nhiệt độ 635oC (sở dĩ chọn nhiệt độ khoảng nhiệt độ nguyên liệu bắt đầu biến đổi cấu trúc) thời gian 20 phút thu kết thể bảng 4.1 Bảng 4.1: Kết nghiên cứu lựa chọn loại nguyên liệu có khả khử hàm lượng aldehyde rượu an n va p ie gh tn to Hàm lượng aldehyde rượu (mg/l) Công thức Loại NL Trước khử Sau khử CT1 Đất sét trắng 157,42 57,2a CT2 Clinker 157,42 74,87b CT3 Đất sét đỏ 157,42 119,63c CT4 Phối hợp 157,42 68,10ab d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hình 4.1: Kết nghiên cứu lựa chọn loại nguyên liệu có khả khử hàm lượng aldehyde rượu n va ac th si 33 lu an n va p ie gh tn to Qua kết xử lý phụ lục 1.1 với loại nguyên liệu khử khác mức ý nghĩa α=0.05 cho thấy: F > Fcrit nên khả khử aldehyde loại nguyên liệu khác có ý nghĩa Hàm lượng aldehyde sau khử đất sét trắng thấp cơng thức (57,2 mg/l) cho thấy đất sét trắng có khả khử aldehyde tốt so với loại ngun liệu phân tích Mẫu đất sét đỏ có hàm lượng aldehyde sau khử cao (119,63 mg/l) nên dùng để khử aldehyde Mẫu Clinker mẫu hỗn hợp có hàm lượng aldehyde tương đối cao (74,87 mg/l 68,10 mg/l) Tuy sau thí nghiệm hàm lượng aldehyde giảm nhiều song cao so với tiêu chuẩn nước ta hàm lượng aldehyde rượu, muốn đạt tiêu chuẩn Việt Nam hàm lượng aldehyde rượu ta tăng số lần khử, tăng lượng chất khử Muốn đánh giá loại nguyên liệu tốt phụ thuộc vào chất lượng cảm quan rượu sau khử Việc đánh giá chất lượng sản phẩm qua đánh giá cảm quan thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Ảnh hưởng nguyên liệu tới chất lượng cảm quan rượu w d Loại NL Đánh giá Vị Điểm trung bình có trọng lượng 4,5b 4,38b 17.05 Khá 3,88a 4,25ab 16.65 Khá 3,63a 14.3 Trung bình Màu sắc Độ Mùi Đất sét trắng CT2 Clinker 4,38b CT3 Đất sét đỏ 3,38a ll 3,63a oi m z at nh CT1 u nf va an lu Công thức oa nl Đánh giá cảm quan 3,63a z 14.9 Trung bình Phối hợp 3,63a 3,75a 3,75b Đánh giá cảm quan cho thấy đất sét trắng nguyên liệu tốt nhất, có màu sắc độ clinker mùi vị tốt điểm chung cao Clinker có màu sắc độ cao mùi vị rượu nên lựa chọn ưu tiên đất sét trắng trọng số đánh giá chất lượng cảm quan rượu theo TCVN mùi, vị cao màu sắc nên việc đánh giá nguyên liệu đánh giá tổng điểm cảm quan Đất CT4 m co l gm @ an Lu n va ac th si 34 lu an n va p ie gh tn to sét đỏ khử rượu có màu đỏ điều ảnh hưởng đến cảm quan rượu nhiều, nên đất sét đỏ dùng để khử aldehyde rượu Từ việc đánh giá hàm lượng aldehyde rượu sau khử kết hợp với việc đánh giá cảm quan đất sét trắng nguyên liệu có khả khử aldehyde rượu tốt nguyên liệu mang phân tích Vậy ta dùng đất sét trắng cho thí nghiệm sau 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nung đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu Nhiệt độ nung khác ảnh hưởng tới khả tạo nên cấu trúc hấp phụ đất sét trắng.Sở dĩ ta chọn khoảng nhiệt độ đất sét trắng khoảng 600oC diễn khử hydroxyl thu nhiệt (hay nói cách khác khử nước) để sinh metakaolin (Al2Si2O7) khơng có trật tự, nhiệt độ khoảng 640oC có giảm độ giãn nở nhiệt đất sét trắng ta thử nghiệm khoảng nhiệt độ để xem khả khử aldehyde đất sét trắng có đạt TCVN hay khơng Sau xác định nguyên liệu đất sét trắng tiến hành lấy nguyên liệu đất sét trắng nung 20 phút để xác định nhiệt độ nung nguyên liệu thu kết bảng 4.3 Bảng 4.3: ảnh hưởng nhiệt độ nung đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu d oa nl w an lu Nhiệt độ (oC) Hàm lượng aldehyde rượu (mg) ll u nf va Công thức 630 CT3 635 76,7b z at nh CT2 157,42 oi 625 Sau khử m CT1 Trước khử 157,42 63.60a 157,42 57.20a z m co l gm @ CT4 640 157,42 58.70a Qua kết xử lý phụ lục 1.2: với nhiệt độ nung nguyên liệu khử khác mức ý nghĩa α=0.05 cho thấy: F > Fcrit nên khả khử aldehyde đất sét trắng sau nung nhiệt độ khác có ý nghĩa Hàm lượng aldehyde sau khử đất sét trắng nhiệt độ 635oC thấp công thức cho thấy nhiệt an Lu n va ac th si 35 độ tốt để khử aldehyde nhiệt độ đem phân tích Ở nhiệt độ nung chênh lệch không nhiều Ở nhiệt độ 625oC có hàm lượng aldehyde sau khử cao đạt giảm nửa so với mẫu ban đầu, cao so với TCVN nên ko phải nhiệt độ tối ưu Ở nhiệt 640oC ta thấy tăng nhiệt độ hàm lượng aldehyde lại tăng so với 635oC điều thể khả giãn nở cấu trúc đất sét trắng 635oC tốt lu an n va p ie gh tn to oa nl w d Hình 4.2: Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ nung tới trình khử aldehyde rượu Qua bảng số liệu biểu đồ ta nhận rõ khoảng nhiệt độ có chênh lệch hàm lượng aldehyde không cao Tuy nhiên để đảm bảo theo TCVN cho người tiêu dùng nên sử dụng nhiệt độ 635oC Bảng 4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nung nguyên liệu tới chất lượng cảm quan rượu ll u nf va an lu oi m 3,5a 4.25a 4.13a CT2 630 3,63a 4.38a 4.25a CT3 635 3,63a 4.50a 4.38a CT4 640 3,75a 4.63a 4.5b Đánh giá 16.15 Khá 16.65 Khá 17.05 Khá 17.55 Khá an Lu 625 Điểm trung bình có trọng lượng m co Vị l Mùi @ Màu sắc Độ gm CT1 Đánh giá cảm quan z Nhiệt độ (0C) z at nh Công thức n va ac th si 36 lu an n va Cơng thức Kích thước p ie gh tn to Qua bảng số liệu cảm quan biểu đồ ta thấy chất lượng cảm quan rượu sau xử lý nhiệt độ khác khơng có khác biệt đáng kể Như vậy, nhiệt độ nung khác chất lượng cảm quan rượu không thay đổi nhiều so với Ở nhiệt độ 635oC chất lượng cảm quan rượu đạt cao màu sắc, độ trong, mùi vị nhiên chênh lệch với nhiệt độ khác chất lượng cảm quan không nhiều Từ việc xác định hàm lượng aldehyde rượu sau khử đánh giá chất lượng rượu sau khử đánh giá cảm quan ta xác định nhiệt độ nung thích hợp cho q trình nung 635oC 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu Sử dụng nguyên liệu đất sét trắng với nhiệt độ nung 635oC tiến hành thí nghiệm xác định kích thước nguyên liệu ta thu kết bảng 4.5 Bảng 4.5: Ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu Hàm lượng aldehyde (mg/l) Sau khử 3mm 157,42 71,73c 4mm 157,42 53,33a 5mm 157,42 57,2ab 6mm 157,42 oa nl w Trước khử CT1 d ll u nf va CT4 an CT3 lu CT2 oi m 63,5bc Qua kết xử lý phụ lục 1.3: với kích thước nguyên liệu khác mức ý nghĩa α=0.05 cho thấy: F > Fcrit nên khả khử andehyde đất sét trắng sau nung nhiệt độ 635oC làm nhỏ tới kích thươc khác có ý nghĩa Hàm lượng andehyde sau khử với kích thước 4mm thấp cơng thức cho thấy kích thước tốt để khử aldehyde nhiệt độ đem phân tích Kích thước 3mm nhỏ aldehyde bị nhả hấp phụ khoảng thời gian đó, nên kích thước hàm lượng aldehyde cao so với kich thước cịn lại Ở hai kích thước ta thấy hàm lượng z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 37 aldehyde rượu cao so với 4mm cho thấy với hai kích thước việc rượu thẩm thấu vào ngun liệu khó khăn hơn, q trình thẩm thấu chậm dẫn tới hàm lượng aldehyde rượu khử so với kích thước 4mm lu an n va tn to p ie gh Hình 4.3 Kết Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước nguyên đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian lưu chất khử đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu Từ ba thí nghiệm xác định loại nguyên liệu đất sét trắng, thời gian nung 635oC kích thước nguyên liệu 4mm Chúng sử dụng kết để tiến hành thí nghiệm xác định thời gian lưu rượu thu kết bảng 4.6 Bảng 4.6: Ảnh hưởng thời gian lưu chất khử đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu d oa nl w ll u nf va an lu oi m Thời gian (giây) Hàm lượng aldehyde (mg) Trước khử Sau khử CT1 10 157,42 132.80e CT2 20 157,42 CT3 30 157,42 CT4 40 157,42 CT5 50 157,42 CT6 60 157,42 z at nh Công thức z @ gm 88.13d m co l 48.1a 60.9ab an Lu 64.9b 77.93c n va ac th si 38 lu an n va p ie gh tn to Hình 4.4: Ảnh hưởng thời gian lưu chất khử aldehyt đến khả khử hàm lượng aldehyde rượu Qua kết xử lý phụ lục 1.4: với thời gian lưu rượu khác mức ý nghĩa α=0.05 cho thấy: F > Fcrit nên khả khử aldehyde đất sét trắng sau nung nhiệt độ 635oC làm nhỏ tới kích thươc 5mm với thời gian lưu rượu khác có ý nghĩa Ta thấy khoảng thời gian 10 giây ngắn để rượu ngấm vào nguyên liệu nên hàm lượng aldehyde rượu cao Khi tăng thời gian len 20 giây hàm lượng aldehyde rượu giảm thêm chút cao so với tiêu chuẩn Khi 30 giây hàm lượng aldehyde giảm mạnh xuống gần nửa so với 20 giây cho thấy khoảng thời gian rượu ngấm hết vào nguyên liệu đủ thời gian để hấp phụ aldehyde rượu Khi tăng thời gian lên 40 giây hàm lượng aldehyde lại tăng lên khả nhả hấp phụ nguyên liệu thời gian lâu Vậy hàm lượng aldehyde sau khử đất sét trắng nhiệt độ 6350C với kích thước 4mm với thời gian lưu rượu 30 giây thấp công thức cho thấy thời gian lưu rượu tốt để khử aldehyde thời gian đem phân tích d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ lu an n va p ie gh tn to 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến quy trình sản xuất chế phẩm khử aldehyde, chúng tơi rút kết luận sau: - Nguyên liệu phù hợp cho khả khử aldehyde là: đất sét trắng - Nhiệt độ nung nguyên liệu thích hợp cho khả khử aldehyde là: 635oC - Kích thước nguyên liệu thích hợp cho khả khử aldehyde là: 4mm - Thời gian lưu chất khử aldehyde thích hợp là: 30 giây 5.2 Kiến nghị - Mở rộng nghiên cứu, đánh giá tìm hiểu thêm vật liệu khử aldehyt khác - Nghiên cứu cấu trúc vi mô chế khử aldehyt nguyên liệu đất sét trắng nung - Nghiên cứu chế tạo thiết bị khử aldehyde phù hợp với vật liệu đất sét trắng nung d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an n va p ie gh tn to A Tài liệu tiếng Việt Luận án Tiến sĩ khoa học NCS Trần Thị Mai, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đề tài “ Nghiên cứu chiết andehyt” Lê Ngọc Tú, Lê Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Dỗn Diên (2002) Hóa sinh công nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Hà Duyên Tư (2006) Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội TCVN 8009:2009, TCVN 8008:2009, TCVN 8012:2009 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F12 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam TCVN 7043 - 2002, Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F12 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Thị Tuyết, Giáo trình Thương phẩm hang thực phẩm, NXB Hà Nội - 2006 Hà Duyên Tư (2006) phân tích hóa học thực phẩm NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Lữ Q Hịa, Giáo trình Thương phẩm hàng thực phẩm, NXB Giáo Dục 2009 PGS Nguyễn Đình Thưởng, TS Nguyễn Thanh Hằng, Cơng nghệ sản xuất kiểm tra cồn Etylic NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 Giáo trình Cơng nghệ lên men, ĐH Cơng nghiệp IV Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Hiền, Các sản phẩm lên men cổ truyền, NXB Khoa học - Kĩ thuật Hà Nội, 2004 11 Đỗ Đình Răng, Hóa học hữu cơ, NXB Giáo Dục, 2006 12 Tập thể tác giả Viện Vật Liệu Xây Dựng -Bộ môn xây dựng, Kỹ thuật công nghệ sản xuất xi măng, phần 1, phần d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 41 lu an n va p ie gh tn to B Tài liệu tiếng Anh 13 Lawless, J., The Illustrated Encyclopedia of Essential Oils,ISBN 185230-661 14 Litsea cubeba FAO essential oil profile 15 WHO (2005), Bentonite, kaolin, and selected clay minerals, số 231 ‘Environmental Health Criteria’ 16 Deer W.A., Howie R.A., Zussman J (1992), An introduction to the rockforming minerals (ấn lần 2) 17 Schroeder, Paul (12 tháng 12 năm 2003), “Kaolin”, New Georgia Encyclopedia 18 Bellotto M., Gualtieri A., Artioli G., Clark S.M (1995), Kinetic study of the kaolinite-mullite reaction sequence Part I: kaolinite dehydroxylation, Phys Chem Minerals, Vol 22, 207-214 19 S.P.Deolakder, Handbook for designing cement plants, Section-2 Machinery Used Marking Cement, Published by BS Puslication, 2009 20 Otto Labahn -B Kohlhaas, Cenment engineers handbook, Bauverlag Gmbh Wiesbaden and Berlin, 1983 21 Harold F.W Taylor, Cement chemistry, Academic Press London, 1990 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 42 Phụ lục Xử lý số liệu hàm lượng aldehyde • Xử lý số liệu xác định loại nguyên liệu khử aldehyde SUMMARY Groups Row Row Row Row Count Sum Average Variance 171.6 57.2 45.01 224.6 74.86667 47.44333 358.9 119.6333 31.82333 204.3 68.1 47.88 3 3 lu an n va SS df MS Total F 2258.592 43.03917 6775.777 344.3133 gh tn to ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 7120.09 52.4776 P-value F crit 1.32E05 4.066181 11 p ie nl w • Xử lý số liệu xác định nhiệt độ nung thích hợp cho trình khử d oa aldehyde 3 3 oi m z at nh z F 9.483217 P-value 0.005184 F crit 4.066181 m co l MS 236.6142 24.95083 gm 11 @ SS df 709.8425 199.6067 909.4492 an Lu • Sum Average Variance 230.2 76.73333 30.72333 190.8 63.6 20.44 171.6 57.2 45.01 176.1 58.7 3.63 ll Total Count u nf ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups va SUMMARY Groups Row Row Row Row an lu Anova: Single Factor n va ac th si 43 - Xử lý số liệu xác định kích thước nguyên liệu thích hợp cho trình khử aldehyde lu an Count 3.00 3.00 3.00 3.00 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 581.68 180.85 df 3.00 8.00 Total 762.53 11.00 Sum Average Variance 215.20 71.73 8.42 160.00 53.33 6.26 171.60 57.20 45.01 190.50 63.50 30.73 MS 193.89 22.61 F 8.58 P-value 0.01 F crit 4.07 n va SUMMARY Groups Row Row Row Row p ie gh tn to • Xử lý nguyên liệu xác định thời gian lưu rượu cho trình khử nl w aldehyde d oa Anova: Single Factor an lu Count Sum Average Variance 398.4 132.8 30.28 264.5 88.1333 25.21333 144.3 48.1 6.263333 182.7 60.9 8.73 194.8 64.93333 16.97333 233.8 77.93333 35.02333 ll oi m z at nh 3 3 3 u nf va SUMMARY Groups Row Row Row Row Row Row z F 2496.326 122.2857 12 20.41389 17 P-value F crit 7.27E10 3.105875 an Lu 12726.6 MS m co 12481.63 244.9667 df l Total SS gm Between Groups Within Groups @ ANOVA Source of Variation n va ac th si 44 Phụ lục Xử lý số liệu cảm quan • Xử lý chất lượng cảm quan rượu sau khử nguyên liệu khác • Màu sắc độ trong: lu SUMMARY Groups Column Column Column Column an Count 8 8 Sum 29 35 27 29 Average 3.625 4.375 3.375 3.625 Variance 0.267857 0.267857 0.267857 0.267857 n va tn to ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups p ie gh SS 4.5 7.5 12 MS 1.5 28 0.267857 F P-value F crit 5.6 0.003878 2.946685 31 Sum 36 31 29 30 ll u nf Average 4.5 3.875 3.625 3.75 oi m Variance 0.285714 0.410714 0.267857 0.214286 z at nh z MS 1.208333 28 0.294643 an Lu 31 F P-value F crit 4.10101 0.015654 2.946685 m co 11.875 df l SS 3.625 8.25 gm @ Total Count 8 8 va ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups an SUMMARY Groups Column Column Column Column lu • Mùi : d oa nl w Total df n va ac th si 45 • Vị : SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Column Column Column 8 35 34 29 4.375 0.267857 4.25 0.214286 3.625 0.267857 Column 30 3.75 0.214286 lu an SS 3.25 Within Groups 6.75 df MS F 1.083333 4.493827 P-value F crit 0.01073 2.946685 28 0.241071 n va ANOVA Source of Variation Between Groups 10 31 • Xử lý chất lượng cảm quan rượu sau khử nguyên liệu p ie gh tn to Total w nung nhiệt độ khác d va an Sum 28 29 29 30 Average 3.5 3.625 3.625 3.75 ll u nf Count 8 8 lu SUMMARY Groups Column Column Column Column oa nl − Màu sắc độ Variance 0.285714 0.267857 0.267857 0.214286 oi m MS F P-value F crit 0.083333 0.321839 0.809503 2.946685 28 0.258929 m co 31 l gm @ 7.5 df z Total SS 0.25 7.25 z at nh ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups an Lu n va ac th si 46 Mùi lu an n va SUMMARY Groups Column Column Column Column Count 8 8 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 0.625 7.25 Total 7.875 31 Count 8 8 Sum 33 34 35 36 Sum 34 35 36 37 df Average 4.25 4.375 4.5 4.625 Variance 0.214286 0.267857 0.285714 0.267857 MS F P-value F crit 0.208333 0.804598 0.501911 2.946685 28 0.258929 tn to ie gh − Vị p SUMMARY Groups Column Column Column Column d oa nl w va an lu Average Variance 4.125 0.125 4.25 0.214286 4.375 0.267857 4.5 0.285714 SS 0.625 6.25 Total 6.875 ll u nf ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups MS F P-value F crit 0.208333 0.933333 0.437639 2.946685 28 0.223214 oi m df z at nh 31 z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:13