1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá hiệu quả của công tác giao đất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân tại huyện na rì, tỉnh bắc kạn

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY THÚC lu an n va p ie gh tn to ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN NA RÌ TỈNH BẮC KẠN d oa nl w u nf va an lu ll LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP oi m z at nh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2013 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY THÚC lu an n va p ie gh tn to ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN NA RÌ TỈNH BẮC KẠN d oa nl w Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 an lu ll u nf va LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP m oi Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG KIM VUI z at nh z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2013 n va ac th si i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên,ngày 11 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn lu an n va p ie gh tn to Nguyễn Duy Thúc d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Đặng Kim Vui - Giám đốc Đại học Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, Phịng, Ban chun mơn - Ủy ban nhân dân huyện Na Rì Xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo xã Quang Phong toàn thể cán thực quy hoạch sử dụng giao đất lâm nghiệp thuộc Dự án 3PAD tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn lu an Cuối tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu người n va thân gia đình tạo điều kiện vật chất, tinh thần thời gian cho tác gh tn to giả hoàn thành luận văn này! p ie Thái Nguyên, ngày 11 tháng 10 năm 2013 d oa nl w Tác giả luận văn va an lu ll u nf Nguyễn Duy Thúc oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài lu an Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 n va Ý nghĩa đề tài nghiên cứu .3 1.1 Giao đất giao rừng quản lý tài nguyên rừng có tham gia giới gh tn to Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.2 Ở Việt Nam .7 ie p 1.2.1 Giao đất giao rừng quản lý tài nguyên rừng có tham gia Việt Nam .8 w 1.2.2 Tình hình giao đất giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân .13 oa nl 1.3 Luật sách Nhà nước liên quan đến cách thức quản lý rừng đất d lâm nghiệp có tham gia 15 an lu 1.4 Những nghiên cứu liên quan đến giao sử dụng rừng, đất lâm nghiệp va thực giao đất lâm nghiệp Việt Nam 18 ll u nf 1.5 Hệ thống quy trình để thực việc quy hoạch giao đất lâm nghiệp có m tham gia người dân Bắc Kạn 21 oi 1.6 Tình hình điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 22 z at nh Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Cơ sở khoa học đề tài .26 z 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 @ gm 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 l 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 m co 2.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 27 an Lu 2.4.1.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có sẵn 27 2.4.1.2 Phương pháp vấn, điều tra trực tiếp mơ hình giao 27 n va ac th si iv 2.4.1.3 Phương pháp chuyên gia 28 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Kết bước đầu việc thực QHSD&GĐLN tham gia người dân 30 3.1.1 Kết bước đầu việc thực QHSD&GĐLN xã Quang Phong, huyện Na Rì 30 3.1.2 Sự khác biệt phương pháp giao đất lâm nghiệp có tham gia so với phương thức giao đất lâm nghiệp cũ trước .34 3.1.3 Đánh giá trạng nguồn tài nguyên rừng đất rừng địa phương 34 lu 3.2 Đánh giá tác động việc giao đất lâm nghiệp tới hiệu kinh tế 35 an va 3.3 Đánh giá hiệu mặt xã hội công tác quy hoạch giao đất lâm n nghiệp có tham gia người dân 39 đất lâm nghiệp 39 ie gh tn to 3.3.1 Đánh giá chung tỷ lệ giảm hộ nghèo cận nghèo trước sau giao p 3.3.2 Sự chấp nhận người dân q trình GĐLN có tham gia 43 w 3.3.3 Hiệu tăng thu nhập tạo việc làm cho người lao động 46 nl 3.3.4 Hiệu việc củng cố tinh thần đoàn kết cộng đồng 48 d oa 3.3.5 Thay đổi phương thức canh tác truyền thống lạc hậu 50 an lu 3.4 Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp tới bảo vệ môi trường quản lý va bảo vệ rừng 52 u nf 3.4.1 Tác động GĐLN tới bảo vệ môi trường 52 ll 3.4.2 Tác động dự án đến việc nâng cao hiệu quản lý rừng ĐLN 53 m oi 3.4.3 Đánh giá thay đổi diện tích rừng, độ che phủ rừng 54 z at nh 3.4.4 Đánh giá tác động giao đất lâm nghiệp tới giảm nạn khai thác sử dụng lâm sản trái phép .56 z 3.5 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác QHSD GĐLN có tham gia @ gm người dân đề xuất giải pháp QHSD đất LN có tham gia 56 l KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 m co TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 an Lu n va ac th si v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - 3PAD - BV&PTR - DA - FAO - FLCDP lu an n va p ie gh tn to - GCNQSDĐ - GĐ&GR - GĐLN - GĐLNCSTG - HĐTVĐĐ - HGĐ - HTX - ICIMOD d oa nl w - JFM - JPFM ll u nf va oi m z at nh z m co l gm @ an Lu - USD an - TNMT - TCKH - TCT - UBND - UNEP lu - LSNG - LTQD - NN - NN& PTNT - QHSD - SDĐLN: - SIDA : Pro-Poor Partnership of Agriculture and forestry Development - Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nông lâm nghiệp : Bảo vệ phát triển rừng : Dự án : Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc : Forestry local communities development program - Chương trình phát triển lâm nghiệp cộng đồng địa phương : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất : Giao đất giao rừng : Giao đất lâm nghiệp : Giao đất lâm nghiệp có tham gia : Hội đồng tư vấn đất đai : Hộ gia đình : Hợp tác xã : International Centre for Integrated Mountain Development Trung tâm phát triển miền núi tích hợp quốc tế : Joint Forest Management – Quản lý rừng cộng đồng : Joint Participatory Forest Management – Quản lý rừng cộng đồng có tham gia : Lâm sản gỗ : Lâm trường quốc doanh : Nông nghiệp : Nông nghiệp phát triển nông thôn : Quy hoạch sử dụng Sử dụng đất lâm nghiệp : Swedish International Development Cooperation Agency Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển : Tài ngun mơi trường : Tài kế hoạch : Tổ công tác : Ủy ban nhân dân : United nations environment programme - Chương trình mơi trường Liên hợp quốc : United States dollar - Đô la Mỹ n va ac th si vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Thống kê tài nguyên rừng giới năm 2010 Bảng 1.2 Diện tích rừng tồn quốc tính tới năm 2011 Bảng 1.3 Tình hình quản lý đất lâm nghiệp có rừng qua năm khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 13 Bảng 3.1: Tổng hợp chi phí - thu nhập cho HGĐ bình qn theo nhóm hộ năm 2009 .36 Bảng 3.2: Tổng hợp chi phí - thu nhập cho HGĐ bình qn theo nhóm hộ năm 2012 .36 Bảng 3.3: Tỷ lệ giảm hộ nghèo cận nghèo theo tiêu chí Nhà nước năm 2009 2012 Quang Phong .40 lu an Bảng 3.4: Tỷ lệ thiếu lương thực diễn biến qua năm 42 n va Bảng 3.5: Mức độ quan tâm người dân hoạt động dự án 44 tn to Bảng 3.6: Bảng đánh giá phù hợp QHSD&GĐLN người dân 45 Bảng 3.7: Thay đổi quan tâm tới rừng đất lâm nghiệp 51 gh p ie Bảng 3.8: Sự thay đổi điều kiện môi trường sau GĐLN 52 Bảng 3.9: Diễn biến diện tích rừng trồng qua năm 54 d oa nl w Bảng 3.10: Biến động độ che phủ rừng qua năm 55 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Tỷ lệ số hộ xét đủ điều kiện nhận đất lâm nghiệp 32 Hình 3.2: Cơ cấu Chi phí (tính theo triệu đồng) nhóm HGĐ năm 2009 2012 37 Hình 3.3: Cơ cấu Thu nhập (tính theo triệu đồng) nhóm HGĐ năm 2009 2012 37 Hình 3.4: Lợi nhuận (tính theo triệu đồng) bình quân HGĐ tỉnh Bắc Kạn năm 2009 2012 38 Hình 3.5: Tỷ lệ (%) lợi nhuận bình quân HGĐ năm 2009 Bắc Kạn 38 Hình 3.6: Tỷ lệ (%) lợi nhuận bình quân HGĐ năm 2012 Bắc Kạn 38 lu Hình 3.7: Các hỗ trợ trình giao đất lâm nghiệp 41 an n va Hình 3.8: Những vấn đề quan tâm người dân giao đất 44 Hình 3.10: Số hộ nghèo được giao đất lâm nghiệp 47 gh tn to Hình 3.9: Tỷ lệ hộ thực theo phương án quy hoạch 46 p ie Hình 3.11: Mức độ thay đổi quan hệ cộng đồng sau giao đất 49 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất lâm nghiệp đất có khả lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (2/3) diện tích đất tự nhiên toàn quốc Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng cịn gặp nhiều khó khăn, nạn phá rừng làm suy kiệt nguồn tài ngun rừng gây vấn đề xói mịn phá vỡ vùng rừng đầu nguồn tự nhiên Lâm nghiệp lĩnh vực tạo hội cho nhiều hộ gia đình đa dạng hố nguồn thu nhập Kinh nghiệm Việt Nam cho thấy tiền đề thiết yếu cho việc tái sinh lu rừng việc giao đất cho hộ dân cộng đồng tham gia quản lý Kinh nghiệm an phản ánh chủ trương chương trình quốc gia chương trình va n trồng triệu héc ta rừng chương trình quản lý nguồn tài nguyên dựa vào tn to cộng đồng gh Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp phải xúc tiến trước giao đất cho p ie hộ, nhóm hộ, cộng đồng doanh nghiệp quản lý Quy hoạch sử dụng đất w bền vững phải tiến hành theo nhu cầu địa phương điều kiện tự oa nl nhiên phát triển kinh tế - xã hội Việc mang lại quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo lại vùng rừng bị cạn kiệt d an lu Sự tham gia người dân việc lập qui hoạch sử dụng đất lâm nghiệp cần va thiết nhằm đảm bảo người dân nhận thức rõ quyền lợi trách nhiệm ll rừng u nf việc quản lý, bảo vệ sử dụng đất lâm nghiệp, đất có khả lâm nghiệp m oi Công tác quy hoạch sử dụng đất nói chung quy hoạch sử dụng đất lâm z at nh nghiệp có từ lâu, nhiên cơng tác quy hoạch đất có nhiều cấp độ khác quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch cấp vùng sinh thái, quy hoạch cấp tỉnh z huyện Tuỳ theo cấp độ mà sử dụng phương pháp tiếp cận khác @ l độ khác gm tiếp cận ngành hay liên ngành tiếp cận có tham gia với nhiều mức m co Do đặc thù ngành lâm nghiệp đất lâm nghiệp có địa hình phức tạp, an Lu che khuất nhiều tài nguyên rừng, vùng sâu vùng xa, việc quy hoạch để giao đất địi hỏi tiết có tham gia cộng đồng cần thiết n va ac th si 56 năm sau kết hợp QHSD&GĐLN tình trạng khai thác, sử dụng trái phép lâm sản có giảm đáng kể so với năm trước 3.4.4 Đánh giá tác động giao đất lâm nghiệp tới giảm nạn khai thác sử dụng lâm sản trái phép Theo báo cáo cuối năm Phịng NN&PTNT huyện Na Rì năm 2012 số vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng giảm mạnh so với năm 2011 năm 2010 Cụ thể báo cáo có đề cập năm 2012 ngành Kiểm lâm chủ động phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra, tuần tra rừng Kết toàn huyện lu phát 113 vụ vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng giảm 100 vụ so với năm an n va 2011 giảm 269 vụ so với năm 2010, gồm hành vi (vận chuyển lâm sản trái rừng vụ; vi phạm khác vụ) nộp ngân sách 416.760.200 đồng Riêng gh tn to phép 68 vụ; cất giữ lâm sản trái phép 27 vụ; khai thác lâm sản trái phép 12 vụ; cháy p ie Quang Phong năm 2012 không xảy vụ vi phạm nào, giảm vụ so với năm 2011 w 10 vụ so với năm 2010 Qua báo cáo ta thấy qua năm số vụ vi phạm lâm oa nl luật giảm mạnh điều đồng nghĩa với việc ý thức người dân công d tác bảo vệ phát triển rừng tăng lên, mặt khác đất lâm nghiệp công lu va an nhận giao tới tận hộ gia đình họ yên tâm, tập trung đầu tư sản xuất u nf quản lý cách bền vững hơn, giảm tác động xấu vào rừng ll 3.5 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác QHSD GĐLN có tham gia m oi người dân đề xuất giải pháp QHSD đất LN có tham gia z at nh a Thuận lợi: z QHSD Đ&GĐLN tỉnh Bắc Kạn nói chung huyện Na Rì nói chung gm @ thực từ năm 2010 hợp tác phịng chun mơn địa l phương dự án 3PAD Tính đến năm 2013 toàn tỉnh triển khai m co huyện huyện Na Rì chiếm xã đánh giá nhanh so với tiến độ an Lu dự kiến Sở dĩ đạt kết phần nhờ vào nỗ lực cán thực trình thực gặp số thuận lợi định, cụ thể: n va ac th si 57 Phù hợp với chủ trương sách tỉnh quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Được hợp tác ủng hộ lớn cấp Chính quyền địa phương, phịng ban chuyên môn, cán sở nơi mà dự án triển khai Được hưởng ứng ủng hộ nhiệt tình người dân địa phương, đặc biệt người dân đối tượng triển khai dự án Có thể nói hoạt động giao đất lâm nghiệp tập trung tác động đối tượng, vào nhu cầu nhận đất người dân nghèo, chưa có đất đất sản xuất, đất đai chưa Nhà nước cơng nhận triển khai người dân hết lịng ủng hộ lu an b Khó khăn n va Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi việc triển khai cịn gặp yếu tố đặc thù địa phương như: ie gh tn to khó khăn mà theo cán trực tiếp thực khó khăn thuộc Do bất đồng ngôn ngữ, việc lạ lẫm phong tục tập quán riêng p địa phương, dân tộc làm khó khăn cho việc triển khai dẫn tới ảnh hưởng lớn nl w tới tiến độ kết công việc d oa Hầu hết người dân chưa biết chưa nắm nội dung hình thức triển an lu khai dự án nên việc thực gặp nhiều khó khăn va Các sách hỗ trợ quản lý bảo vệ phát triển rừng sách hỗ u nf trợ trồng rừng, phương án tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch chưa thực phù ll hợp thu hút người dân tham gia m oi Do điều kiện kinh tế khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cịn cao z at nh việc đầu tư sản xuất hạn chế nên chưa thấy rõ hiệu việc giao đất lâm nghiệp z gm @ Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm, bất đồng quyền sở hữu đất đai khiến cho tiến độ thực bị chậm lại đo giao l m co c Đề xuất giải pháp khắc phục giúp đẩy nhanh tiến độ Tăng cường việc tun truyền sách QHSD GĐLN có tham gia để an Lu toàn thể người dân biết thông qua phương tiện thông tin đại chúng (báo, n va ac th si 58 đài ), cụ thể hố cơng văn, chủ trương niêm yết trụ sở UBND xã thôn thực Tăng cường hỗ trợ vốn kiến thức để người dân có thêm tư liệu đầu tư sản xuất Tiếp tục đổi sách hỗ trợ trồng rừng, mở cửa khuyến khích tiêu thụ sản phẩm người dân sau thu hoạch để huy động, tận dụng tối đa nguồn lực chỗ tập trung cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, tăng cường bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao trình độ cho cán cấp xã cán trực tiếp làm công tác QHSD&GĐLN Tăng cường thu hút đầu tư chương trình, dự án nhằm hỗ trợ người dân lu nghèo có điều kiện đầu tư vào sản xuất để khai thác có hiệu tiềm an n va đất đai giúp tăng thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo cách bền vững p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quy trình việc QHSDĐ&GĐLN triển khai xã Quang Phong, huyện Na Rì thực theo bước đặc biệt ý tới thành phần tham gia người dân địa phương, người mà trực tiếp nhận đất sử dụng đất tương lai Kết giao đất theo hai hình thức: hình thức giao đất cho hộ gia đình có tổng số có 236/254 hộ xét đủ điều kiện giao đất với tổng diện tích 753,1323 (chiếm 93% lu tổng số hộ) Hình thức giao đất cho cộng đồng thơn quản lý tiến hành giao cho 23 an trường hợp 09 thơn với tổng diện tích 206,9645 va n Trong lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp xã Quang Phong người dân chủ yếu tn to tập trung sản xuất sinh sống dựa vào rừng đất rừng tồn xã có tổng diện tích đất ie gh tự nhiên 4.550,39 diện tích rừng đất lâm nghiệp 3.996,64 (chiếm p 87,83 % tổng diện tích tự nhiên) Trong diện tích rừng phục hồi diện tích nl w đất trống chưa có rừng chiếm tới 65,36 % tổng diện tích đất lâm nghiệp (2.612,22 ha) oa Đây sở cho việc thu hút nguồn lực đầu tư để phát triển lâm nghiệp d khai thác hết tiềm sản xuất đất rừng lu va an Quy trình giao đất lâm nghiệp có tham gia áp dụng địa bàn u nf huyện Na Rì nói chung xã Quang Phong nói riêng đạt hiệu ll định tác động tới đời sống người dân: m oi Về mặt kinh tế: Mức thu nhập năm hộ gia đình năm 2012 tăng z at nh so với năm 2009 đặc biệt nhóm hộ nghèo tăng từ 53,77 triệu/năm (năm 2009) z lên mức 79,53 triệu/năm (năm 2012) Cơ cấu lợi nhuận có xu hướng tăng nhiều @ nhóm ngành NLN chuyển dần sang lĩnh vực lâm nghiệp tăng cấu từ 15,17% gm m co địa phương tương lai l (năm 2009) lên 17,73% (năm 2012) tạo sở bền vững cho xố đói giảm nghèo an Lu Về mặt xã hội: GĐLN giúp giảm tỷ lệ hộ nghèo, giúp tăng thu nhập tạo việc làm cho người dân, giảm chênh lệch giàu nghèo, tăng tính đồn kết cộng đồng, n va ac th si 60 người dân chấp nhận áp dụng vào thực tế thay đổi phương thức sản xuất truyền thống lạc hậu để tăng hiệu sử dụng đất Về mặt xã hội: sau năm triển khai cơng tác giao đất lâm nghiệp có tham gia có tác động tích cực người dân cụ thể việc giảm tỷ lệ hộ nghèo chung xã từ 62,46 % xuống 28.68 % Được người dân chấp nhận chấp nhận chứng minh tác động tới việc người dân làm thay đổi phương thức canh tác truyền thống du canh du cư sang hình thức định canh định cư, xen canh lâm nghiệp với trồng ngắn ngày để tăng thu nhập Giao đất lâm nghiệp giải cho 56,7 % số hộ nghèo, hộ thiếu đất sản xuất lu an nông lâm nghiệp ưu tiên nhận đất từ quỹ đất chung thôn chia sẻ từ n va hộ khác Điều tạo cho hộ nghèo có thêm tư liệu sản xuất, góp phần tăng tn to thu nhập, giảm chênh lệch giàu nghèo Ngồi việc thực QHSD&GĐLN gh có tham gia hình thức củng cố thêm tinh thần đồn kết cộng đồng, giúp p ie thành viên cộng đồng ngày tiến gần w Hiệu môi trường: tiêu mơi trường có thay đổi theo xu oa nl hướng tích cực Cụ thể việc tăng lên nguồn nước ngầm, tăng nguồn nước mặt d dự trữ ao hồ giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước giảm thiểu tác an lu nhân thiên tai môi trường lũ lụt, hạn hán, lũ quét sạt lở đất u nf va Kết việc giao đất lâm nghiệp tác động tích cực tới nguồn tài nguyên rừng Nâng cao hiệu sử dụng rừng đất lâm nghiệp, tăng diện tích rừng, ll oi m giảm diện tích đất trống đồi núi trọc, tăng độ che phủ rừng từ cải thiện mơi z at nh trường sống theo hướng tốt Ngoài sau giao đất lâm nghiệp đồng nghĩa tới việc quản lý chặt chẽ hơn, giảm số lượng hành vi mức độ tác động xấu vào z rừng, trì phục hồi trạng thái rừng cách hiệu gm @ Tồn l Quy hoạch sử dụng giao đất lâm nghiệp có tham gia quy trình m co khép kín, có tính thực tế tính chấp nhận cao cộng đồng nhiên việc thực an Lu quy trình địi hỏi phải có đội ngũ cán có trình độ chuyên môn vững vàng, am hiểu quy hoạch sử dụng đất, phải có kỹ hướng dẫn làm việc cộng n va ac th si 61 đồng Ngồi việc quy hoạch sử dụng đất có tham gia đòi hỏi thời gian thực dài, tốn nhiều thời gian tiền bạc Đánh giá tác động QHSDĐ GĐLN nội dung mang tính chất xã hội phức tạp, nhiên hạn chế thời gian nên chưa thể sâu phân tích đánh giá nhiều mặt ảnh hưởng QHSDĐ GĐLN đến đời sống người dân Do công tác giao đất lâm nghiệp triển khai địa phương từ năm 2010 để đánh giá tính hiệu tới tình hình quản lý bảo vệ rừng nói chung cịn gặp nhiều khó khăn độ xác chưa thật cao Tài liệu nghiên cứu nhiều chủ yếu thu thập thơng qua việc kế thừa lu tài liệu có sẵn kết hợp với vấn người dân theo hình thức hộ đại diện nên an va độ xác chưa cao, chưa thể đầy đủ yếu tố tác động n chưa loại trừ yếu tố ảnh hưởng Do đó, kết luận kết gh tn to đề tài không tránh khỏi mặt khiếm khuyết Hiện nay, hiệu công tác giao đất lâm nghiệp tác động phần p ie Kiến nghị nl w tới mặt đời sống người dân Tuy nhiên nhiều yếu tố thể chế d oa sách, huy động nguồn nhân lực cịn kém, tập trung tuyên truyền phổ biến lu sách tới người dân tham gia, tham gia người dân vào dự án rụt rè va an thiếu tính tự chủ cá nhân Vì để nâng cao hiệu công tác giao u nf đất lâm nghiệp tác giả có số kiến nghị sau: ll Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sách QHSDĐ GĐLN có tham m oi gia theo hướng rút gọn phù hợp để triển khai áp dụng nhân rộng z at nh toàn khu vực Đối với diện tích rừng tự nhiên: giao cho hộ gia đình khoanh nuôi bảo vệ z gm @ quy định cụ thể việc khai thác Đối với rừng trồng: sau thực giao đất lâm nghiệp phải tổ chức phối l m co hợp vận đồng trồng rừng theo quy định Quyết định số 147 Giảm bớt thủ tục rườm rà, tạo mơi trường tích cực thu hút người dân tham gia Mặt khác tiếp tục an Lu rà soát, xây dựng giảm bớt thủ tục khai thác, vận chuyển tiêu thụ n va ac th si 62 sản phẩm từ rừng này, định hướng thị trường tiêu thụ sản phẩm để đem lại hiệu cao cho người trồng rừng Đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng, thu hút dự án, chương trình đầu tư phát triển nông lâm nghiệp hỗ trợ mặt vốn, kỹ thuật sản xuất cho người dân để tăng thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo nâng cao nhận thức cho người dân Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao trình độ dân trí chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp Mặt khác tích cực tuyên truyền, giáo dục sách quản lý, sử dụng đất, bảo vệ tài nguyên môi trường để người dân thực tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai địa phương Có lu biện pháp xử lý cương trường hợp vi phạm pháp luật đất đai, an Tiếp tục theo dõi diễn biến đánh giá định kỳ tác động công tác n va phá vỡ quy hoạch sử dụng đất p ie gh tn to giao đất lâm nghiệp người dân để có kết luận đầy đủ xác d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên môi trường (2003), “Báo cáo tình hình quản lý đất khu vực miền núi phía Bắc”, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp “chương phân loại sử dụng, lập quy hoạch giao đất lâm nghiệp”, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp, Nxb Giao thông vận tải Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quyết định số 106/2006/QĐBNN việc ban hành Bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn lu an Bộ Nông nghiệp PNTN (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam va giai đoạn 2006 - 2020, Báo cáo tổng kết năm 2007 Bộ Nông nghiệp PNTN n Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Quyết định số 2089/QĐ-BNN- to trạng rừng toàn quốc tính đến hết năm 2011 ie gh tn TCLN ngày 30/8/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cơng bố số liệu p Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1993), Nghị định số 64 Chính phủ nl w giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản cho hộ gia đình, cá nhân sử oa dụng ổn định lâu dài vào mục đích nơng, lâm nghiệp thuỷ sản d Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP lu va an thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng qui định rõ thủ tục, thẩm quyền u nf quan chủ trì phối hợp giao đất, giao rừng ll Chương trình phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi (RUDEP), khuôn m oi khổ hợp tác Việt Nam - Ôxitrâylia (2004), “Đề xuất thực thí điểm giao z at nh đất lâm nghiệp có tham gia xã Sơn Trung xã Nghĩa Thọ” Công ty cổ phần đầu tư phát triển cộng đồng Hà Nội (2013), “Báo cáo đánh z giá tác động kinh tế, xã hội, môi trường hoạt động quy hoạch sử dụng @ khuôn khổ Dự án 3PAD Bắc Kạn m co l gm giao đất lâm nghiệp có tham gia người dân”, Gói thầu đánh giá 10 Cục lâm nghiệp Việt Nam (2007), Quyết định số 434/QĐ-QLR, ngày 11 tháng rừng cấp xã an Lu năm 2007 Ban hành hướng dẫn xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển n va ac th si 64 11 Cục lâm nghiệp Việt Nam (2007), Quyết định số 550/QĐ-QLR, ngày 08 tháng 05 năm 2007 Ban hành hướng dẫn xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn 12 Nguyễn Thế Đặng (2003), Báo cáo nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu trạng giao đất cho hộ nông dân khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam 13 Nguyễn Thị Thu Hoàn (2002), Nghiên cứu số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng sau giao xã Tràng Xá huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, ĐHLN Xuân Mai 14 Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy lu hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc, an va Luận án tiến sỹ, Trường đại học lâm nghiệp n 15 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Cục KNKL, to gh tn Nxb nông nghiệp, Hà Nội 16 Quốc hội nước CXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng ie p được, thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI ngày tháng 12 năm w 2004 oa nl 17 Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Đak Nông (2004), Sổ tay Hướng d dẫn phương pháp giao đất giao rừng có tham gia người dân, Đak Nơng lu va an 18 Thủ tướng Chính Phủ (1982), Quyết định số 184/ HĐBT ngày 6/11/1982 đẩy mạnh GĐGR cho tập thể nhân dân trồng gây rừng u nf ll 19 Thủ tướng Chính Phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg phê duyệt oi m Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 z at nh 20 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 178/QĐ-TTg quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất z lâm nghiệp @ gm 21 Tổ chức Nông Lương liên hiệp quốc (Food and Agriculture Ognization resources assessment 2010” m co l FAO) (2010), “Báo cáo tình trạng rừng giới năm 2010 - Global forest an Lu n va ac th si 65 22 Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên, Trần Ngọc Bình (1995), “Các phương pháp đánh giá nông thôn” Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH trường ĐHLN Xuân Mai 23 Vũ văn Tuấn Vũ Văn Mê (1996) Dự án đổi chiến lược lâm nghiệp Một số ảnh hưởng sau thời điểm GĐGR xã Từ Nê, huyện Tân Lạc, xã Hang Kia, Pà Cị huyện Mai Châu, tỉnh Hồ Bình - Bộ NN&PTNT, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội B Tài liệu tiếng nước 24 Ahmed, Miyan Rukunuddin (1995), “Community Forestry Development in lu Bangladesh: Constraints, Priorities and Strategies” FTPP meeting 14 - 17 an va December 1995, RECOFTC, Bangkok, Thailand n 25 Carter, Jane, Stephen Connelly and Nikky Wilson (1994), Rural Development to RDFN, Overseas Development Institute, London ie gh tn Forestry Network, “Participatory Forestry in SriLanka Why so limited” p 26 Daha, Dilli Ram (1994), A Review of Forest User Groups: Case studies from nl w Eastren Nepal, In Centre for Integrated Moutain Development, Katmandu, Nepal d oa 27 Dembner (1996), Stephen A, Forest Land for the People: A Forest Village an lu Project in North East Thailand, FAO 28 Government of India ministry of Environment (1988), National Forest Policy va u nf Resolution 3, 1/86-FP New Delhi ll 29 International Institute for Environment and Development (1994), “Incentives m oi for the Sustainable Management of the Tropical High Forest in Ghana”, Final z at nh report to the Government of Ghana 30 Rao, Y.S Marilyn W Hoskins, Napoleon T Vergara and Charles P Castro z gm @ (2010), Community Forestry: Lessons from Case Studies in Asia and the Pacific Region, RAPA of the FAO, Bangkok and Environment and Policy m co l Institute, East-West Centre, Hawaii, USA 31 RWEDP (1994), “Regional Wood Energy Development Program in Asia”, an Lu Social Forestry in Indonesia, FAO, Bangkok n va ac th si PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH A THƠNG TIN VỀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: ……………………………………… Giới tính: [ ] Nam=1; Nữ =2 • Dân tộc: [ ] (1=Kinh; 2=Dao; 3=Tày; 4=Mơng; 5= Mường; 6= Khác) lu • Trình độ học vấn: ……… Nghề chính: ……… an n va • Nghề phụ: ……… tn to Địa nhà: Thôn: Xã: Huyện p ie gh B VẤN ĐỀ QUY HOẠCH, GIAO ĐẤT CỦA DỰ ÁN 3PAD B1 Ông (bà) thường tiếp cận nguồn thông tin việc sử dụng đất lâm nghiệp qua nguồn nào? 2.Đài 5.Các tổ chức quốc tế Cán huyện/ tỉnh/TW 11 Người thân d oa nl w 1.Báo 4.Tờ rơi 7.Cán thôn/ xã 10 Người dân thôn an lu 3.Tivi 6.Cán kiểm lâm Cán dự án 12 Khác Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Không trả lời oi Trồng rừng Nông lâm kết hợp Canh tác đất dốc Bảo vệ đất dốc Bảo vệ rừng Phát triển rừng m Rất quan tâm ll u nf va B2.Ông (bà) đánh việc quản lý đất lâm nghiệp dự án 3PAD? z at nh z gm @ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 m co Số tháng thiếu ăn năm l B3 Ông (bà) cho biết lược sử số tháng thiếu ăn hộ gia đình (đơn vị tính: tháng)? Năm 2012 an Lu n va ac th si B4 Xin ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá chung thu nhập từ sản xuất gia đình so với trước nhận đất lâm nghiệp? Giảm Tăng lên Như cũ B5 Xin cho biết ý kiến đánh giá ông (bà) mức độ đổi thay hộ gia đình địa phương sau giao đất lâm nghiệp? Mức độ thay đổi Tốt Không thay đổi Kém Không biết Nhà Điều kiện sinh hoạt lu an Cơ hội việc làm n va Quan hệ thành viên gia đình tn to Quan hệ cộng đồng, làng xóm p ie gh B6 Ông (bà) đánh giá nhận thức người dân hoạt động bảo vệ phát triển lâm nghiệp địa phương sau thực giao đất? Tăng Giảm Không thay đổi Không biết d oa nl w B7 Theo ông (bà) sau thực giao đất người giao có thực theo phương án quy hoạch hay khơng? Hồn tồn thực Thực phần Khơng thực lu Mức độ thay đổi ll Nội dung u nf va an B8 Sau đứng tên mảnh đất ơng bà thực ơng bà đánh mặt sau m Tăng lên Giảm Giữ nguyên Phương pháp canh tác Tăng lên Giảm Giữ nguyên Sự quan tâm tới rừng đất lâm nghiệp Tăng lên Giảm Giữ nguyên Không tập huấn Không biết z at nh z l gm Có tập huấn @ Được tập huấn kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất oi Đầu tư đầu vào cho sản xuất an Lu giao đất lâm nghiệp: m co B9 Ông (bà) đánh biến động môi trường năm qua n va ac th si Giảm Như cũ Tăng lên Khơng biết Trữ lượng gỗ Trữ lượng lâm sản ngồi gỗ Số lượng động vật quí Số lượng động vật thông thường Độ che phủ rừng Đa dạng sinh học Nguồn nước ngầm Nguồn nước dự trữ ao, hồ Quản lý khai thác tài nguyên rừng Tuần tra bảo vệ rừng lu an Ơ nhiễm mơi trường đất va Ô nhiễm môi trường nước n Ô nhiễm môi trường khơng khí tn to Thiên tai (lũ lụt, hạn hán) gh Khác p ie B10 Khi giao đất lâm nghiệp, gia đình ơng (bà) quan tâm đến vấn w đề gì? (chỉ chọn phương án) Chính sách hỗ trợ giao đất Việc làm sau giao đất Việc sử dụng đất giao Khác: (ghi rõ) d oa nl Diện tích đất giao Thời điểm giao Mục đích giao đất Thủ tục giao đất Hỗ trợ kinh phí sử dụng đất va an lu u nf B11 Xin cho biết, hỗ trợ dự án 3PAD? Hỗ trợ tham gia lớp đào tạo nông lâm ll Tư vấn, định hướng sử dụng đất trang thiết bị…) dự án tổ chức Một số hỗ trợ dành riêng cho lao động nữ z at nh Hỗ trợ sản xuất (cung ứng giống, oi m Cho vay vốn để sử dụng đất Khác (ghi rõ) z Không nhận hỗ trợ @ Phức tạp (chưa ủng hộ) m co l Đơn giản (ủng hộ) gm B12 Ông/bà đánh thủ tục giao đất? an Lu n va ac th si B13 Sau cân nhắc thuận lợi khó khăn giao đất lâm nghiệp, ơng (bà) có ý kiến việc sử dụng đất lâm nghiệp có tham gia người dân địa phương? (Tính chấp nhận) Rất ủng hộ Phản đối phần Chỉ ủng hộ phần Rất phản đối Không ủng hộ khơng phản đối Khơng biết/khó trả lời B14 Theo Ông (bà), cần phải làm để nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp có tham gia người dân: Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền vận động cho dân lu an Tăng cường vai trị trách nhiệm cán xã/ thơn, cán dự án việc qui n va hoạch giao đất sử dụng tn to Tăng cường vai trò trách nhiệm quan chức cấp huyện/ tỉnh/ Tăng thẩm quyền cho ban quản lý dự án, kiểm lâm gh p ie Tăng cường trách nhiệm tổ chức kinh tế địa bàn Nâng cao trách nhiệm cá nhân, tổ chức việc nghiên cứu, bảo vệ oa nl w phát triển đất lâm nghiệp Hỗ trợ kiến thức, vốn cho người dân d an lu Thu hút người dân địa bàn vào hoạt động sử dụng đất lâm nghiệp u nf va B15 Ơng bà có đánh giá tính cơng giao đất lâm nghiệp dự án: (Tính cơng bằng) ll Ít ủng hộ Khơng ủng hộ oi m Ủng hộ thơn hay khơng? Khơng z Có (sang B18) z at nh B16 Xin ông (bà) cho biết thơn có thống chia nguồn quỹ đất chung @ Khơng l Có gm B17 Sự phân chia có diễn cách cơng hay khơng Khơng an Lu Có (Vì sao) m co B18 Sau giao đất lâm nghiệp xong có xảy tranh chấp hay khơng? Vì n va ac th si PHỤ LỤC BẢNG HỎI (Dành cho cán thực hiện) Họ tên người hỏi: tuổi: Địa chỉ: chức vụ: Quá trình thực QHSDĐ GĐLN có tham gia khơng? Có Khơng Các thành phần tham gia gồm ai? Cán cấp tỉnh Cán cấp huyện Cán cấp xã Cán dự án Người dân địa phương lu an Trong thành phần tham gia vai trị thành phần quan trọng xuyên suốt nhất? n va Cán cấp tỉnh Cán cấp huyện Cán cấp xã Cán dự án Người dân địa phương tn to có bước? gh - Theo anh (chị) bước triển khai bước gặp khó khăn nhiều nhất? p ie nl w - Lý gặp khó khăn? oa d lu an va u nf ll Kinh nghiệm giải anh/chị nào? m oi z at nh z Theo anh (chị) thuận lợi công tác giao đất lâm nghiệp gì? gm @ l m co an Lu Người vấn n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN