(Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã đồng thịnh huyện định hóa tỉnh thái nguyên

71 2 0
(Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã đồng thịnh   huyện định hóa   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THANH ĐỨC lu an n va Tên đề tài: p ie gh tn to ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỒNG THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN nl w d oa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC u nf va an lu ll Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học oi m z at nh : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2012 - 2016 z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2016 n va ac th si ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THANH ĐỨC lu an ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỒNG THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN n va Tên đề tài: p ie gh tn to w d oa nl KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC u nf va an lu ll Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn oi m z at nh : Chính quy : Khoa học mơi trƣờng : K44 - KHMT - N02 : Môi trƣờng : 2012 - 2016 : ThS Hà Đình Nghiêm z m co l gm @ an Lu THÁI NGUYÊN - 2016 n va ac th si i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên cuối khóa, giai đoạn giúp sinh viên củng cố lại kiến thức đƣợc học lý thuyết tập vận dụng, ứng dụng vào thực tế Qua giúp sinh viên học hỏi đúc kết kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho công tác sau trƣờng Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Môi trƣờng thầy giáo hƣớng dẫn ThS Hà Đình Nghiêm em tiến lu hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt an xã Đồng Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” va n Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, Ban gh tn to chủ nhiệm khoa, Ban giám hiệu nhà trƣờng Đặc biệt hƣớng dẫn thầy ie giáo ThS Hà Đình Nghiêm cô UBND xã Đồng Thịnh gia p đình ngƣời thân, bạn bè giúp em q trình thực khóa luận nl w Trong trình thực đề tài, có cố gắng nhƣng d oa lực cịn hạn chế nên đề tài em khơng thể tránh khỏi thiếu sót an lu Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn để đề u nf va tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! ll oi m Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2016 z at nh Sinh viên z @ m co l gm Nguyễn Thanh Đức an Lu n va ac th si ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Trữ lƣợng động tự nhiên nƣớc dƣới đất 12 Bảng 2.2 Các biện pháp xử lý nƣớc sinh hoạt hộ gia đình 18 Bảng 3.1 Các địa điểm lấy mẫu nƣớc 22 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất xã Đồng Thịnh, Huyện Định Hóa, Tỉnh Thái nguyên 28 Bảng 4.2 Bảng thống kê trạng dân cƣ xã Đồng Thịnh 30 lu Bảng 4.3 Giao thông trục xã 32 an va Bảng 4.4 Thống kê tình hình sử dụng nƣớc xã Đồng Thịnh 37 n Bảng 4.5 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt thơn Đồng Mịn, xã Đồng to tn Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 38 ie gh Bảng 4.6 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt thôn Đồng Làn, xã Đồng p Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 39 w Bảng 4.7 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt thôn Đèo Tọt, xã Đồng Thịnh, oa nl huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 40 d Bảng 4.8 Bảng thể số lƣợng phiếu điều tra xóm địa bàn xã 42 lu an Bảng 4.9 Đánh giá ngƣời dân xã Đồng Thịnh chất lƣợng u nf va nƣớc sinh hoạt 43 ll Bảng 4.10 Ý kiến ngƣời dân mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt 44 oi m Bảng 4.11 Kết điều tra ý kiến ngƣời dân việc sử dụng z at nh thiết bị lọc nƣớc 45 Bảng 4.12 Khoảng cách khu chăn nuôi ngƣời dân 45 z Bảng 4.13 Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình Xã @ gm Đồng Thịnh 46 l Bảng 4.14 Tình hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình xã m co Đồng Thịnh 47 an Lu Bảng 4.15 Thống kê nguồn gây ô nhiễm nƣớc sinh hoạt từ hoạt động nông nghiệp xã Đồng Thịnh 48 n va ac th si iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ thể hộ gia đình sử dụng nƣớc sinh hoạt 37 Hình 4.2 Biểu đồ thể tỉ lệ ngƣời dân đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt 43 Hình 4.3 Tỷ lệ ý kiến ngƣời dân mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc 44 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký Hiệu STT Ý nghĩa BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật NĐ-CP Nghị Định - Chính Phủ QCVN Quy chuẩn việt Nam Quyết định QĐ Quyết định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TMDV Thƣơng mại dịch vụ TT Thông tƣ 10 TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy Ban Nhân Dân lu an n va p ie gh tn to d oa nl w 11 ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v lu PHẦN 1: MỞ ĐẦU an 1.1 Đặt vấn đề va n 1.2 Mục đích đề tài gh tn to 1.3 Yêu cầu đề tài ie 1.4 Ý nghĩa đề tài p 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học nl w 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn d oa PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU an lu 2.1 Cơ sở lí luận u nf va 2.1.1 Khái niệm môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng 2.1.2 Một số khái niệm liên quan đến tài nguyên nƣớc ll oi m 2.1.3 Khái niệm ô nhiễm nƣớc z at nh 2.2 Cơ sở pháp lí 2.3 Cơ sở thực tiễn z 2.3.1 Tài nguyên nƣớc tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt giới @ l gm 2.3.2 Tài nguyên nƣớc Việt Nam 10 m co 2.3.3 Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tỉnh Thái Nguyên 14 2.4 Các giải pháp xử lí nƣớc sinh hoạt 18 an Lu n va ac th si vi PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Đồng Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 21 3.3.2 Đánh giá trạng nguồn nƣớc sinh hoạt xã Đồng Thịnh, huyện lu Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 21 an 3.3.3 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Đồng Thịnh, va n huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên 21 gh tn to 3.3.4 Các nguồn có nguy gây ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt xã Đồng ie Thịnh, huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên 21 p 3.3.5 Đề xuất số giải pháp quản lí mơi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Đồng nl w Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 21 d oa 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 an lu 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 22 u nf va 3.4.2 Phƣơng pháp vấn 22 3.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 22 ll oi m 3.4.4 Phƣơng pháp thống kê xử lí số liệu 23 z at nh PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đồng Thịnh, huyện Định z Hóa, tỉnh Thái Nguyên 24 @ l gm 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 m co 4.1.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.1.2 Địa hình 24 an Lu 4.1.1.3 Thổ nhƣỡng 24 n va ac th si vii 4.1.1.4 Khí hậu 25 4.1.1.5 Các tài nguyên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 27 4.1.2.2 Điều kiện văn hóa, xã hội 30 4.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn xã Đồng Thịnh 34 4.2 Đánh giá trạng nguồn nƣớc sinh hoạt xã Đồng Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên 36 lu 4.2.1 Nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt xã Đồng Thịnh 36 an 4.2.2 Tình hình sử dụng nƣớc xã Đồng Thịnh 37 va n 4.3 Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Đồng Thịnh, huyện gh tn to Định Hóa, tỉnh Thái nguyên 38 ie 4.3.1 Đánh giá trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt p xã Đồng Thịnh 38 nl w 4.3.1.1 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt thơn Đồng Mịn 38 d oa 4.3.1.2 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt thôn Đồng Làn 39 an lu 4.3.1.3 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt thôn Đèo Tọt 40 u nf va 4.3.2 Ý kiến ngƣời dân chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Đồng Thịnh 41 ll oi m 4.4 Các nguồn có nguy gây ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt xã Đồng z at nh Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên 46 4.4.1 Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt hộ gia đình 46 z 4.4.2 Ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt 47 @ l gm 4.4.3 Ô nhiễm chất thải từ hoạt động nông nghiệp 48 m co 4.4.4 Ô nhiễm từ nguồn khác 49 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lí môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Đồng an Lu Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 50 n va ac th si viii 4.5.1 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 50 4.5.2 Biện pháp luật sách 51 4.5.3 Biện pháp kinh tế 51 4.5.4 Biện pháp kỹ thuật 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu I Tài liệu nƣớc an II Các trang Web va n PHỤ LỤC p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 47 Nhận xét: Qua kết điều tra cho thấy tình hình xử lí chất thải rắn hộ gia đình chủ yếu đốt chiếm 34% phần lớn thu gom xử lí chiếm 48% địa bàn xã có bãi rác nhỏ tập trung nhiều khu vực xã, thơn có địa điểm tập kết rác nhƣ dụng cụ thu gom nhƣ xe đẩy rác để tập chung rác lại cho xe chở mang xử lí.Chỉ có 4% số hộ xử lí theo hình thức chơn lấp cịn 14% số hộ khơng xử lí mà đổ xuống kênh mƣơng ngun nhân gây nhiễm mơi trƣờng nói chung nhiễm nguồn nƣớc nói riêng lu Chất thải sinh hoạt xã Đồng Thịnh chủ yếu rơm rạ, bao bì nilon, an chất thải chăn nuôi, chất dễ bị phân hủy thối rữa gây va n mùi thối, khó chịu khơng có biện pháp xử lý kịp thời ảnh hƣởng gh tn to không nhỏ đến sức khỏe ngƣời dân mơi trƣờng xung quanh Bên cạnh ie có số hộ gia đình có hệ thống hầm Bioga để xử lý chất thải p chăn nuôi, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng làm chất đốt đun nấu nl w 4.4.2 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt d oa Nguồn nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu địa bàn xã từ hộ gia đình, an lu trƣờng học, trạm y tế, nhƣng phần lớn từ hộ gia đình Đồng Thịnh ll u nf va Bảng 4.14 Tình hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình xã Thải trực tiếp đất Nơi khác Tổng 13 26 10 0 50 m co Thải kênh mƣơng 42 l 21 gm Thải cống thải 22 @ Tỷ lệ (%) 11 z Thải ao z at nh Số hộ oi Loại hình xử lý m STT 100 an Lu (Nguồn: Kết điều tra hộ dân địa bàn xã Đồng Thịnh, 2016) n va ac th si 48 Qua điều tra 50 hộ dân ta thấy, nƣớc thải sinh hoạt ngƣời dân chủ yếu đƣợc thải cống thải, chiếm 42%, thải trực tiếp kênh mƣơng chiếm 26% tổng số phiếu điều tra nhƣng tỷ lệ ngƣời dân thải nƣớc thải ao chiếm tỷ lệ không nhỏ 22%, phần nhỏ số hộ lại thải trực tiếp đất chiếm 10% Nƣớc thải sinh hoạt khơng qua q trình xử lý mà thải trực tiếp ao, hồ ngấm xuống đất, xuống mạch nƣớc ngầm nguồn nƣớc giếng gây ô nhiễm, ảnh hƣởng đến sức khỏe hộ dân 4.4.3 Ơ nhiễm chất thải từ hoạt động nơng nghiệp lu Dân cƣ địa bàn xã chủ yếu canh tác nông nghiệp Thuốc bảo vệ an thực vật góp phần hạn chế phát sinh, phát triển sâu bệnh, ngăn chặn va n dập tắt đợt dịch bệnh, đảm bảo đƣợc suất trồng, giảm thiểu tn to đƣợc thiệt hại cho nông dân Tuy nhiên năm gần việc sử dụng ie gh thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp có xu hƣớng p gia tăng số lƣợng lẫn chủng loại.Ngành nông nghiệp ngành sử dụng w nhiều nƣớc nhất, dùng để tƣới tiêu hoa màu lúa.Việc sử dụng nơng dƣợc oa nl phân bón hố học ngày góp thêm phần nhiễm mơi trƣờng nƣớc d xã Trong sản xuất nông nghiệp, lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực lu va an vật, nguồn nƣớc ao, hồ, kênh, mƣơng bị ô nhiễm, ảnh hƣởng lớn đến u nf môi trƣờng nƣớc sức khoẻ ngƣời dân xã ll Bảng 4.15 Thống kê nguồn gây ô nhiễm nƣớc sinh hoạt từ hoạt động m oi nông nghiệp xã Đồng Thịnh z at nh z Nguồn gây ô nhiễm Số hộ Tỉ lệ (100%) Phân bón hữu Phân bón hóa học 17 34 Thuốc BVTV 21 42 Bao bì thuốc BVTV 18 Phế phẩm nơng nghiệp Tổng 50 100 (Nguồn: Kết điều tra hộ dân địa bàn xã Đồng Thịnh, 2016) m co l gm @ STT an Lu n va ac th si 49 Nhận xét: Qua kết điều tra thống kê bảng ta thấy có nhiều nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣng nguyên nhân chủ yếu lạm dụng phân bón hóa học hóa chất BVTV q trình canh tác Cụ thể nhiễm lạm dụng phân bón hóa học chiếm tới 34%, lạm dụng hóa chất BVTV chiếm 42%, bên cạnh việc thải bỏ bao bì hóa chất BVTV bừa bãi nguồn gây ô nhiễm nƣớc sinh hoạt, chiếm 18% cịn nhiễm phân bón hữu phế phẩm nơng nghiệp khơng đáng kể nhiễm phân bón hữu chiếm lu 4% ô nhiễm phế phẩm nông nghiệp chiếm 2% an Các nguồn nguyên nhân nhìn chung xuất phát từ ý thức trách va n nhiệm ngƣời dân Ngƣời dân trọng đến mục đích cho diệt trừ sâu gh tn to bệnh nhanh, tăng suất trồng mà hầu nhƣ không quan tâm đến vấn ie đề môi trƣờng sức khoẻ cộng đồng nhƣ thân Các p chai lọ, bao bì hóa chất nơng nghiệp sau sử dụng ngƣời dân thƣờng có thói nl w quen vứt bờ ruộng, thải trực tiếp ngồi mơi trƣờng d oa 4.4.4 Ô nhiễm từ nguồn khác an lu Khu vực họp chợ địa bàn xã Đồng Thịnh nguyên u nf va nhân đáng lƣu ý Rác thải từ khu chợ chủ yếu túi nilon, rau củ dập nát, thối, hỏng,… vứt bừa bãi Tuy có xe chở rác đến thu gom nhƣng ll oi m thƣa thớt chƣa đáp ứng đủ so với nhu cầu Đặc biệt rác thải từ trạm z at nh y tế thải ngồi mơi trƣờng nhƣ loại kim tiêm rác vô khác Các loại rác chƣa đƣợc phân loại mà đƣợc thu gom sau đƣợc Cơng ty mơi z trƣờng thị thu gom đem đổ bãi rác Công tác xử lý rác thải y tế gm @ gặp nhiều khó khăn thiếu sở xử lý, thiếu sở tái chế, thiếu nguồn kinh l m co phí đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải rắn Nghĩa trang địa bàn xã nguồn gây ô nhiễm trạng khu vực nghiên cứu quy hoạch có an Lu nhiều nghĩa trang phân tán với tổng diện tích khoảng 3,74ha Vị trí khu n va ac th si 50 nghĩa trang bị ô nhiễm nƣớc thải chất thải rắn không đƣợc thu gom xử lý Các nghĩa trang trạng gần với khu dân cƣ, đƣợc chôn cất theo phong tục địa phƣơng không đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh theo quy định.Vì vậy, nguy nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt cao Những nguồn gây ô nhiễm nêu nhìn chung xuất phát từ ý thức trách nhiệm ngƣời dân xã Họ chƣa ý thức đƣợc tác hại nghiêm trọng từ hành động gây ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng nhƣ Ngƣời dân trọng đến lợi ích kinh tế trƣớc mắt mà quên lu sức khỏe gia đình bị đe dọa nguồn nƣớc bị an va nhiễm nên họ xả rác bừa bãi, thải trực tiếp ngồi mơi trƣờng Nếu tình n trạng tiếp tục tiếp diễn ảnh hƣởng lớn đến nguồn nƣớc sinh hoạt gh tn to ngƣời dân xã p ie 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lí mơi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Đồng Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên oa nl w 4.5.1 Biện pháp tuyên truyền giáo dục d Hiện ý thức trình độ hiểu biết ngƣời dân cịn thấp nên an lu nhƣng nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trƣờng nói u nf va chung mơi trƣờng nƣớc nói riêng Biện pháp tun truyền giáo dục để nâng cao trình độ hiểu biết ngƣời dân có vai trị quan trọng Khi ngƣời ll oi m ta có ý thức tự giác việc bảo vệ môi trƣờng bảo vệ nguồn nƣớc mà z at nh sử dụng trở nên dễ dàng thực đạt hiệu cao Các biện pháp tuyên truyền giáo dục áp dụng nhƣ: z @ - Sử dụng rộng rãi tất phƣơng tiện truyền thông để giáo dục cộng m co thơn, áp phích, tờ rơi,… l gm đồng nhƣ: Tuyên truyền thông qua loa đài phát truyền hình xã - Tuyên truyền để ngƣời dân hiểu rõ mối quan hệ môi trƣờng sức an Lu khỏe ngƣời n va ac th si 51 - Tổ chức hoạt động nhƣ: Ngày môi trƣờng, ngày nƣớc sạch,… - Tuyên truyền để ngƣời dân biết đƣợc tầm quan trọng nguồn nƣớc tác hại ô nhiễm nguồn nƣớc đời sống sức khỏe để từ nâng cao ý thức ngƣời dân việc BVMT nói chung bảo vệ mơi trƣờng nƣớc nói riêng - Tun truyền cho ngƣời dân biết cách bảo vệ nguồn nƣớc sinh hoạt ngày gia đình để bảo vệ sức khỏe thân họ 4.5.2 Biện pháp luật sách lu Để bảo vệ nguồn nƣớc qua nhà nƣớc quản lý cần có an sách hỗ trợ, khuyến khích ngƣời dân cách phù hợp nhằm đạt đƣợc hiệu va n cao cụ thể nhƣ sau: to gh tn - Nhà nƣớc cần quan tâm nhiều việc đào tạo đội ngũ cán ie quản lý môi trƣờng địa phƣơng nhƣ mở lớp tập huấn cho p cán ngƣời dân để nâng cao trình độ họ nl w - Hỗ trợ kinh phí cho hộ gia đình để xây dựng bể Biogas hệ d oa thống cung thoát nƣớc sinh hoạt địa phƣơng an lu - Xây dựng dự án cung cấp nƣớc cho địa phƣơng để u nf va tƣơng lai 100% hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc - Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình nhằm tăng dân số ll oi m cách hợp lý làm giảm nguy ô nhiễm môi trƣờng ổn định nhu cầu cho ngƣời dân z at nh cung cấp nƣớc sinh hoạt tồn xã góp phần nâng cao tỉ lệ cấp nƣớc z - Đƣa quy định cụ thể BVMT nói chung nguồn nƣớc nói riêng @ m co 4.5.3 Biện pháp kinh tế l gm Có sách khen thƣởng xử phạt hành vi vi phạm BVMT Thực lồng ghép nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc an Lu gia, huy động nguồn vốn đầu tƣ doanh nghiệp, vốn đầu tƣ nhà n va ac th si 52 nƣớc để xây dựng cơng trình cấp nƣớc địa bàn đƣa vào hoạt động Huy động tối đa nguồn lực xã đồng thời huy động nguồn vốn dân thơng qua việc trả phí cho việc xây dựng cơng trình cấp nƣớc địa bàn Việc góp vốn dân từ cơng việc nhƣ: vật tƣ, nguyên vật liệu, lắp đặt đƣờng ống 4.5.4 Biện pháp kỹ thuật Cần lựa chọn công nghệ cấp nƣớc cho phù hợp đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Quy lu hoạch lại số hệ thống nhƣ: an - Quy hoạch hệ thống, nhà máy cung cấp nƣớc tận va n địa phƣơng to ie gh tn - Quy hoạch hệ thống thoát xử lý nƣớc thải Hiện địa bàn xã chƣa có hệ thống nƣớc thải hợp vệ sinh, p vậy, cần xây dựng hệ thống nƣớc mƣa chảy tràn, nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc nl w thải chăn nuôi… Hệ thống cần xây dựng cách hợp lý, quy hoạch d oa - Quy hoạch thu gom, vận chuyển, xử lí rác thải hợp vệ sinh an lu - Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc mặt nhờ loài thực vật thủy sinh u nf va nhƣ bèo, rau muống… - Trong sản xuất nơng nghiệp phải có chế độ tƣới nƣớc, bón phân phù ll oi m hợp tránh việc sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Nên áp dụng z at nh biện pháp sinh học sản xuất nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trƣờng - Khai thác nguồn nƣớc ngầm kỹ thuật nhằm cung cấp nguồn z nƣớc hợp vệ sinh nhƣ bảo vệ nguồn nƣớc tránh bị ô nhiễm m co l gm @ an Lu n va ac th si 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt xã Đồng Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên em rút số luận sau: - Nguồn nƣớc cung cấp cho sinh hoạt ngƣời dân từ hệ thống giếng đào giếng khoan với trữ lƣợng ổn định Theo kết điều tra lu số hộ sử dụng nƣớc giếng đào chiếm 66%, số hộ sử dụng nƣớc giếng an khoan chiếm 34%, xã chƣa có trạm cung cấp nƣớc nên nƣớc va n máy chƣa hộ gia đình sử dụng to gh tn - Chất lƣợng nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt khu vực lấy ie mẫu địa bàn xã tiêu: pH, DO, Độ cứng, Fe, Zn, p nằm ngƣỡng cho phép QCVN 01:2009/BYT QCVN nl w 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt d oa đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt ngƣời dân địa phƣơng Nhƣng theo an lu kết phân tích mẫu có tƣợng nhiễm sắt thơn Đơng Mịn u nf va (0,048 mg/l), thơn Đồng Làn (0,007mg/l), thơn Đèo Tọt (0,052mg/l) Trong nƣớc có hàm lƣợng kẽm nhƣng không vƣợt QCVN ll z at nh thôn Đèo Tọt 1,17mg/l oi m 01:2009/BYT cụ thể thơn Đồng Mịn 1,12mg/l, thơn Đơng Làn 0,8mg/l, - Theo đánh giá ngƣời dân chất lƣợng nƣớc sinh hoạt z tốt màu sắc, mùi, vị theo cảm quan cho thấy đa số ý kiến cho nƣớc @ l gm gia đình sử dụng khơng có vấn đề Về mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc 2% 28%, không bị ô nhiễm chiếm 70% m co ý kiến ngƣời dân cho nƣớc bị nhiễm, nguồn nƣớc bị ô nhiễm chiếm an Lu - 78% hộ không sử dụng hệ thống lọc nƣớc, 22% tỷ lệ số hộ sử dụng hệ n va ac th si 54 thống lọc nƣớc nhƣng sử dụng bình lọc nhỏ để uống nƣớc - 34% hộ gia đình xây dựng khu chăn nuôi liền kề nguồn nƣớc sinh hoạt hộ gia đình xây dựng khu chăn ni cách nguồn nƣớc 10-20m 42% lại 24% số hộ xây dựng chuồng trại cách xa 20-30m 5.2 Đề nghị - Đối với hộ gia đình: khuyến khích xây dựng giếng đảm bảo kỹ thuật, sử dụng biện pháp lọc nƣớc nhƣ bể lọc cát, máy lọc, để làm nguồn nƣớc trƣớc đem sử dụng di chuyển nhà vệ sinh, lu chuồng trại chăn nuôi xa nguồn nƣớc an - Tăng cƣờng tra, kiểm tra phát sai phạm, vi phạm có va n biện pháp tiến hành xử lý kịp thời to gh tn - Xây dựng hố chứa rác, nƣớc thải tập chung xây dựng trạm xử lý ie nƣớc thải Đầu tƣ hỗ trợ ngƣời dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải, p nhà vệ sinh, chuồng trại hợp vệ sinh nl w - Xây dựng thêm hệ thống cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân d oa địa bàn xã Đồng Thịnh an lu - Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân mơi trƣờng nói u nf va chung mơi trƣờng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân nói riêng - Tuyên truyền sâu rộng phổ biến để vận động ngƣời dân tham gia ll oi m vào xây dựng hệ thống cơng trình cung cấp nƣớc tập trung làm cho ngƣời quản lý cơng trình z at nh dân hiểu đƣợc trách nhiệm quyền lợi tham gia vào sử dụng nƣớc z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Bộ Y tế (2009), QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bộ Y tế (2009), QCVN 02:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc sinh hoạt lu Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội an n va chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/6/2014 tn to có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 quốc gia Hà Nội p ie gh Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2005), “Giáo trình tài nguyên nước”, Đại học nl w Hà Đình Nghiêm (2014), “Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng d oa sản”, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên an lu Dƣ Ngọc Thành (2009), “Bài giảng Quản lý tài nguyên nước u nf va khoáng sản”, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Viết Tôn (2007), “Hiệu thiết thực từ chƣơng trình nƣớc sạch”, ll oi m Tạp chí nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ nông nghiệp z at nh phát triển nông thôn Nguyễn Trung (2012), “Đưa nước nông thôn”, http://unicef.org z l học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh gm @ Lê Quốc Tuấn (2009),“Ô nhiễm nước hậu nó”, Trƣờng Đại m co 10 Nội dung quy hoạch chung “xây dựng nông thôn đến năm 2015 an Lu định hướng đến năm 2020 xã Đồng Thịnh huyện Định Hóa” n va ac th si II Các trang Web 11 http://khoahoc.tv/tac-hai-cua-nguon-nuoc-o-nhiem-54756 12 http://www.vietnamplus.vn/tai-nguyen-nuoc-o-viet-nam-doi-dao-nhungvan-thieu/249370.vnp 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tài_nguyên_nƣớc 14 https: //vi.wikipedia.org/wiki/Ô_nhiễm_nƣớc lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN VỀ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỒNG THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngƣời vấn: Nguyễn Thanh Đức: Lớp: 44-KHMT- N02 Thời gian vấn: Ngày, …….tháng,…… năm 2016 Phần THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………… Tuổi:………… Nam, Nữ Địa chỉ: Thôn………… .………, xã Đồng Thịnh, huyện Định Hóa, lu an tỉnh Thái Nguyên va n 3.Nghề nghiệp:………………………… tn to Phần NỘI DUNG PHỎNG VẤN A Giếng khoan C Nƣớc máy D Nguồn nƣớc khác p ie gh Câu 1: Gia đình sử dụng nguồn nƣớc ? nl w B Giếng đào d oa Câu Nhà vệ sinh, chuồng trại gia đình giếng bao xa ? an lu A Liền kề B Cách xa……………mét B Khơng ll u nf A Có va Câu Gia đình có sử dụng hệ thống lọc nƣớc khơng? oi m Câu Nƣớc thải sinh hoạt gia đình thải đâu ? B Trực tiếp đất C Cống thải D Kênh mƣơng z at nh A Ao E Nơi khác z Câu Địa phƣơng có bãi rác tập trung không ? gm B Không @ A Có A Đốt m co l Câu Rác thải sinh hoạt gia đình xử lý ? B Chôn lấp D Ủ làm phân an Lu C Đổ uống ao, kênh mƣơng n va ac th si E Đổ đƣờng F Phƣơng pháp thu gom, xử lí Câu Theo ơng/bà nguồn hoạt động sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm nguồn nƣớc nhiều ? A Phân bón hữu B Bao bì hóa chất BVTV C Phân bón hóa học D Phế phụ phẩm nơng nghiệp E Hóa chất BVTV Câu Ơng (bà) có thấy nƣớc giếng có màu hay mùi lạ khơng? màu/mùi gì? A Khơng có màu/mùi lạ B Có màu lạ Màu……… C Có mùi lạ Mùi………… lu an Câu Khi sử dụng nƣớc giếng gia đình có thấy biểu lạ khơng ? n va tn to A.Có cặn vơi B Khơng có biểu C Có váng D Biểu khác: A Đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên p ie gh Câu 10 Gia đình có đƣợc kiểm tra chất lƣợng nƣớc không ? nl w B Thỉnh thoảng đƣợc kiểm tra d oa C Không đƣợc kiểm tra B Khơng va A Có an lu Câu 11 Địa phƣơng có triển khai chƣơng trình nƣớc không ? ll u nf Câu 12 Theo ông (bà) chất lƣợng nguồn nƣớc giếng nhƣ ? B Không tốt C Tốt D Ý kiến khác: oi m A Rất tốt z at nh Câu 13 Nếu đƣa nƣớc máy vào sử dụng Ông/Bà có tham gia sử dụng khơng ? B Khơng z A Có @ gm Câu 14 Nƣớc thải chăn ni gia đình thải đâu ? B Hố phân C.Thải tự môi trƣờng D Nơi khác m co l A Bể Bioga an Lu n va ac th si Câu 15 Kiến nghị đề xuất ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! Ngày,….tháng,… năm 2016 Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan