(Luận văn) đánh giá diễn biến chất lượng nước sông hồng đoạn chảy qua địa bàn thành phố lào cai – tỉnh lào cai giai đoạn 2011

62 2 0
(Luận văn) đánh giá diễn biến chất lượng nước sông hồng đoạn chảy qua địa bàn thành phố lào cai – tỉnh lào cai giai đoạn 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN BÁ LONG lu an Tên đề tài: n va ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LÀO CAI TỈNH LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 p ie gh tn to w d oa nl KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC nf va an lu : Chính quy : Khoa học môi trường Khoa Lớp : Môi trường : LT – K8 - KHMT oi lm ul Hệ đào tạo Chuyên ngành z at nh : 2013 - 2015 : TS Nguyễn Thanh Hải z m co l gm @ Khoá học Giảng viên hướng dẫn an Lu Thái Nguyên, năm 2014 n va ac th si LỜI CẢM ƠN lu an n va p ie gh tn to Lời cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, thầy giáo, cô giáo giảng dạy trường khoa dạy dỗ truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm học ngồi giảng đường đại học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải, người tận tâm giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cô, chú, anh, chị cơng tác Phịng Tài ngun mơi trường thành phố Lào Cai Trung tâm Quan trắc Môi trường, Sở tài ngun Mơi trường tỉnh Lào Cai nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em tìm hiểu nghiên cứu tài liệu đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân người theo sát động viên em suốt trình theo học vào tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 03 tháng 08 năm 2014 Sinh Viên d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh Trần Bá Long z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lưu lượng nước hàng tháng sông Hồng 12 Bảng 4.1.Kết phân tích chất lượng nước sơng Hồng năm 2011 27 Bảng 4.2 Kết phân tích chất lượng nước sông Hồng năm 2012 30 Bảng 4.3 Kết phân tích chất lượng nước sơng Hồng năm 2013 32 lu Bảng 4.4 Chất lượng nước sơng Hồng đoạn chảy qua suối Ngịi Phát (VT1) 39 an Bảng 4.5 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Trạm kiểm soát cửa va n Bản Vược (VT2) 40 p ie gh tn to Bảng 4.6 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua 41 d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ thể giá trị thông số vị trí quan trắc năm 2011 28 Hình 4.2: Biểu đồ thể giá trị TSS vị trí quan trắc năm 2011 29 Hình 4.3 Biểu đồ thể giá trị thơng số ba vị trí quan trắc năm 2012 30 lu Hình 4.4 Biểu đồ thể giá trị TSS ba vị trí quan trắc năm 2012 an va 31 n Hình 4.5 Biểu đồ thể giá trị thông số quan trắc ba vị trí vào năm gh tn to 2013 33 p ie Hình 4.6 Biểu đồ thể giá trị TSS ba vị trí quan trắc năm 2013 34 nl w Hình 4.7 Biểu đồ diễn biến nồng độ DO từ năm 2011-2013 vị trí quan d oa trắc 34 an lu Hình 4.8 Biểu đồ diễn biến nồng độ BOD5 từ năm 2011-2013 vị trí va quan trắc 35 ul nf Hình 4.9 Biểu đồ diễn biến nồng độ COD từ năm 2011-2013 vị trí oi lm quan trắc 36 Hình 4.10 Biểu đồ diễn biến nồng độ TSS từ năm 2011-2013 vị trí quan trắc 36 z at nh Hình 4.11 Biểu đồ diễn biến nồng độ NO3- -N từ năm 2011-2013 vị trí quan trắc 37 z gm @ Hình 4.12 Biểu đồ diễn biến nồng độ PO43- từ năm 2011-2013 vị trí l quan trắc 37 m co Hình 4.13 Biểu đồ diễn biến “Tổng dầu, mỡ” từ năm 2011-2013 vị trí quan trắc 38 an Lu n va ac th si DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT lu an Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ tài ngun Mơi trường BVMT Bảo vệ Mơi trường COD Nhu cầu oxy hóa học DO Nồng độ oxy hòa tan DS Chất rắn hịa tan HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật LVS Lưu vực sơng NĐ-CP Nghị định – Chính Phủ QC Quy chuẩn QCVN Quy chuẩn Việt nam SS Chất rắn lơ lửng TC Tiêu chuẩn TCCP Tiêu chuẩn cho phép n va BOD p ie gh tn to d oa nl w Tài nguyên Môi trường Tổng chất rắn z at nh UBND Trung học phổ thông oi lm TT ul TSS nf TNMT Trung học sở va THPT an THCS Tiểu học sở lu THCS Thông tư Ủy ban Nhân dân z Vị trí VT2 Vị trí VT3 Vị trí TP Thành phố m co l gm @ VT1 an Lu n va ac th si MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài lu 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học an 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn va n PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU gh tn to 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lí ie p 2.1.2 Cơ sở lí luận nl w 2.2 Tình hình nghiên cứu nước oa 2.2.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước giới d 2.2.2 Vấn đề ô nhiễm nước Việt Nam lu va an 2.3 Tài nguyên nước Lào Cai chất lượng nước Sông Hồng 10 ul nf 2.3.1 Tài nguyên nước Lào Cai 10 oi lm 2.3.2 Hiện trạng chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Lào Cai 12 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN z at nh CỨU 13 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 z gm @ 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 l m co 3.4 Phương pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp số liệu thứ cấp 13 an Lu 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu Error! Bookmark not defined n va ac th si 3.4.3 Phương pháp phân tích Error! Bookmark not defined 3.4.4 Phương pháp xử lí số liệu 13 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội TP Lào Cai 14 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 14 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 18 4.2 Hiện trạng môi trường nước Sông Hồng đoạn chảy qua địa bàn TP lu an Lào Cai 26 va 4.2.1.Chất lượng nước Sông Hồng đoạn chảy qua địa bàn TP Lào Cai n năm gần 26 gh tn to 4.2.2 Diễn biến chất lượng nước sông Cầu năm gần 2011-2013 34 p ie 4.2.3 Chất lượng nước sông Hồng số khu vực quan trắc 38 4.2.4.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông Hồng 42 oa nl w 4.3 Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nước Sông Hồng 46 4.3.1 Giải pháp chung 46 d an lu 4.3.2 Giải pháp cụ thể 48 nf va 4.3.3 Các giải pháp khác 52 ul PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 oi lm 5.1 Kết luận 53 z at nh 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN MỞ ĐẦU lu an n va p ie gh tn to 1.1 Đặt vấn đề Chúng ta biết nước nguồn gốc sống trái đất, khơng có nước lồi người tất lồi sinh vật khơng thể tồn Mặc dù nước có vai trị vơ quan trọng xâm nhập yếu tố tự nhiên nguồn nước bị nhiễm hoạt động người Sơng Hồng sông lớn chảy qua tỉnh Việt Nam Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình Đầu nguồn Sông Hồng chảy qua tỉnh Lào Cai, qua vài năm giám sát chất lượng nước mức độ ô nhiễm chưa tới mức báo động Tuy nhiên, tác động phát triển kinh tế địa bàn tỉnh hện mọc lên nhiều sở sản xuất kinh doanh số khu công nghiệp, mối đe dọa lớn chất lượng nước Sơng Hồng cơng tác xử lí chất thải không đơn vị sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước sông Hồng, năm vừa qua tỉnh Lào Cai phối hợp với tỉnh lưu vực sơng Hồng xây dựng chương trình, kế hoạch ngắn hạn dài hạn để bảo vệ lưu vực sông Hồng Tỉnh phối hợp với quan bàn ngành đặc biệt đạo quan chuyên trách môi trường tăng cường công tác giám sát, kiểm tra việc thực BVMT doanh nghiệp sở sản xuất, tăng cường quan trắc nhiều vị trí sơng Hồng để sớm phát điểm có dấu hiệu nhiễm Để ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước sông Hồng, biện pháp quan trọng cơng tác BVMT đánh giá xác ngun nhân gây nhiễm, từ đưa biện pháp khắc phục, giảm thiểu cách hữu hiệu phù hợp Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trí Ban Giám hiệu nhà trường, khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp Ths.Dương Thị Minh Hòa, em thực đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Hồng d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to đoạn chảy qua địa bàn thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011 - 2013” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai 1.3 Yêu cầu đề tài - Điều tra thu thập thơng tin, phân tích để xác định nguồn, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt - Số liệu phản ánh trung thực, khách quan - Kết phân tích thơng số chất lượng nước phải xác - Những kiến nghị đưa có tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Nâng cao hiểu biết thêm kiến thức thực tế - Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau trường - Bổ sung tư liệu cho học tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phản ánh thực trạng môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Lào Cai - Tạo số liệu làm sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng sách bảo vệ mơi trường kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện tỉnh - Cảnh báo vấn đề cấp bách nguy tiềm tàng nhiễm suy thối môi trường nước - Nâng cao chất lượng nước phục vụ cho người dân địa bàn d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU lu an n va p ie gh tn to 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lí - Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 - Luật Tài nguyên nước năm 2012 - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường - Quyết định 879/ QĐ-TCMT việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước - Thơng tư 29/2011/TT-BTNMT ngày 1/08/2011 Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa - Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - QCVN 24:2009/ BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải - QCVN 47: 2012/BTNMT quan trắc thủy văn 2.1.2 Cơ sở lí luận 2.1.2.1 Một số khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môi trường nước * Khái niệm môi trường: Theo khoản điều Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 [3], môi trường định nghĩa sau: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” * Khái niệm ô nhiễm môi trường: Theo khoản điều Luật Bảo vệ mơi trường 2005 [3]: “Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới người, sinh vật” d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 41 4.2.3.3 Chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua Trạm Thủy văn Lào Cai Bảng 4.6 Chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua Trạm Thủy văn Lào Cai Kết phân tích QCVN TT Chỉ tiêu Đơn vị 08:2008/BTNMT 2011 2012 2013 A2 B1 lu an n va pH - 7,4 7,6 8,1 6-8,5 5,5-9 BOD5 mg/l 15 COD mg/l 27 32 24 15 30 DO mg/l 5,9 6,0 6,9 ≥5 ≥4 TSS mg/l 399 356 415 30 50 NO3- -N mg/l 0,58 0,46 0,96 10 PO43- -P mg/l 0,1 1,95 2,3 0,2 0,3 Tổng dầu, mỡ mg/l 1,1 1,4 1,5 0,02 0,1 p ie gh tn to oa nl w d (Nguồn: Phịng VILAS Trung tâm quan trắc mơi trường–Tổng cục Môi trường) Nhận xét: Dựa vào kết phân tích bảng 4.6 ta thấy tiêu phân tích trạm Thủy văn Lào Cai ta thấy số thay đổi liên tục Như số BOD5 năm 2012 2013 vượt ngưỡng A2 QCVN 08:2008/BTNMT Chỉ số COD năm vượt ngưỡng A2 từ 1,6 đến 2,1 lần Trong năm 2012 vượt ngưỡng B1 1,07 lần Chỉ tiêu PO43- -P năm 2012 2013 đột ngột tăng cao vượt ngưỡng B1 từ 6,5 đến 7,7 lần Các tiêu TSS “Tổng dầu, mỡ” liên tục năm vượt ngưỡng nhiều lần Từ số bên cho thấy: Vào mùa khô sông Hồng thường có hàm lượng phù xa lớn; mật độ dân cư, hoạt động thi công xây dựng hoạt động sở sản xuất hai ven bờ sông phía Trung Quốc tăng dần phía hạ lưu dọc theo sơng Hồng từ Ngịi Phát thành phố Lào Cai nên làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng, dầu mỡ Làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước dịng sơng oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 42 lu an n va p ie gh tn to 4.2.4.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông Hồng 4.2.4.1.Hoạt động sinh hoạt *Chất thải rắn sinh hoạt - Nguồn phát sinh: Rác thải sinh hoạt nguồn chất thải bị loại bỏ có khơng cịn giá trị sử dụng trình sinh hoạt người Rác thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hộ gia đình, khu vực cơng cộng, trung tâm thương mại, quan, công sở, trường học… - Thành phần tải lượng: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt nói chung khơng ổn định Loại chất thải có thành phần gồm: chất hữu chiếm khoảng 55% (rau, củ, quả…), lại chất vơ kim loại, thuỷ tinh, bao gói nilon,… Tải lượng chất thải rắn sinh hoạt phụ thuộc vào số dân đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Nhu cầu cho hoạt động sống người lương thực, thực phẩm, lại, mua sắm, du lịch ngày lớn làm tăng mức phát sinh chất thải môi trường Với định mức phát thải 0,65 kg/người/ngày khu vực thành thị 0,5 kg/người/ngày khu vực nông thôn lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh TP Lào Cai khu vực đô thị thành phố 49.943kg/ngày cịn khu vực nơng thơn 10.771kg/ngày * Nước thải sinh hoạt - Nguồn phát sinh: Nước thải sinh hoạt nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày người ăn uống, tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh - Thành phần tải lượng: Thành phần nước thải sinh hoạt chứa chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nito), chất rắn lơ lửng vi trùng Nước thải từ hộ gia đình sống ven sơng thường khơng xử lí mà đổ trực tiếp xuống sông Hồng Nguồn nước thải chứa nhiều chất dinh dưỡng, chất hữu cao chất tẩy rửa từ sinh hoạt hàng ngày d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 43 lu an n va p ie gh tn to người Tại thành phố có hệ thống cống nước nước thải chưa xử lí mà đổ thẳng sông tác động lớn đến chất lượng nước sông 4.2.4.2.Hoạt động công nghiệp *Sản xuất nguyên liệu giấy - Nguồn phát sinh chất thải: Công nghiệp giấy thực chất ngành sản xuất đa ngành tổng hợp, sử dụng khối lượng lớn nguyên liệu đầu vào (gỗ, tre, trúc, vầu, nứa, hóa chất bản, nhiên liệu, lượng, nước v.v ) đồng thời tạo lượng lớn chất thải Công nghệ chế biến nguyên liệu giấy lưu vực sông Hồng tỉnh Lào Cai công nghệ sản xuất giấy đế xuất (nguyên liệu từ tre nứa, trúc, vầu ) Chất thải chủ yếu phát sinh từ công đoạn sơ chế, ngâm nguyên liệu, công đoạn nghiền, công đoạn xeo *Khai thác chế biến khoáng sản - Nguồn phát sinh chất thải: Tuỳ theo loại khoáng sản, phương pháp mở vỉa, hệ thống khai thác thiết bị sử dụng, sở có cơng nghệ khai thác riêng nên nguồn phát sinh chất thải hoạt động khai thác khác Vì vậy, khai thác khống sản rắn, có đất đá phủ cứng chất thải chủ yếu phát sinh từ khâu bóc đất đá phủ, khoan nổ mìn, nghiền đập Khi khai thác khống sản dạng sa khống aluvi, đêluvi, êluvi,… khâu bóc đất đá phủ, khoan nổ mìn, nghiền đập khơng có dây chuyền cơng nghệ Đối với hoạt động chế biến khống sản, khâu gia cơng chế biến mỏ có hoạt động nghiền, sàng phân loại sau chuyển xưởng để tuyển tinh, trình thường phát sinh lượng lớn bùn nước thải - Thành phần tải lượng chất thải: Chất thải từ hoạt động khai thác khống sản có thành phần chủ yếu đất đá phận, chi tiết máy hỏng (máy móc q trình tuyển đập, nghiền, sàng máy móc, thiết bị khai thác máy khoan, máy xúc, ô tô vận chuyển…) Hoạt động khai thác khống sản cịn tạo dịng thải axit mỏ Dịng thải axit mỏ hình thành từ trình oxy hố quặng có chứa sunfua pyrit (FeS2), chancopyrit (CuFeS2), sfalerit (ZnS)… chúng khai thác lên khỏi mặt đất tiếp xúc với khơng khí nước Hoạt động chế biến d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 44 lu an n va p ie gh tn to khoáng sản thường tạo lượng lớn bùn nước thải có thành phần nguyên tố kim loại nặng độc hại As, Pb, Hg, Cd,… 4.2.4.3.Hoạt động kinh doanh, dịch vụ *Sửa chữa, bảo dưỡng ô tô, xe máy - Nguồn gốc chất gây ô nhiễm: Hiện nhu cầu sử dụng phương tiện giao thông tăng cao Các loại phương tiện như: xe máy, ôtô…sử dụng ngày nhiều Bên cạnh đó, dịch vụ sửa chữa ngày hình thành Đồng thời thải lượng nước thải, mang theo ô nhiễm tương đối cao như: dầu nhớt, xăng, bụi bẩn, chất hữu cơ… cần xử lý - Thành phần tải lượng: Chất thải từ hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng, thay phụ tùng ô tô, xe máy thường mang theo yếu tố nguy hại dầu nhớt, xăng, bụi bẩn, chất hữu * Kinh doanh xăng dầu - Nguồn gốc phát sinh chất thải: Với đặc thù hoạt động loại hình khơng sử dụng ngun liệu đầu vào cho q trình kinh doanh nên khơng phát sinh chất thải Tuy nhiên, thực tế trình hoạt động có phát sinh nước thải nhiễm dầu cần phải xử lý từ hoạt động xúc rửa bể chứa định kỳ kho xăng dầu nhằm đảm bảo chất lượng nhiên liệu, xả nước đáy bể sau nhập dầu vào bể chứa kho, nước mưa rơi khu vực bãi có khả nhiễm dầu - Thành phần tải lượng chất thải: Trên sở phân tích nguồn nguyên nhân phát sinh nước thải nhiễm dầu cho thấy khối lượng nước thải nhiễm dầu hoạt động kinh doanh xăng dầu không thường xuyên đặn, phụ thuộc vào quy định liên quan tới xúc rửa bể chứa, tần xuất nhập hàng, vệ sinh công nghiệp * Hoạt động thương mại, kinh doanh dịch vụ - Nguồn gốc phát sinh chất thải: Chất thải phát sinh từ hoạt động thương mại, chợ, kinh doanh dịch vụ bao gồm chất thải từ hoạt động sinh hoạt người chất thải q trình bn bán, kinh doanh d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 45 lu an n va p ie gh tn to - Thành phần tải lượng phát sinh: Nước thải hoạt động thương mại, chợ bao gồm chất hữu cơ, vô vi sinh vật Lượng chất hữu chiếm 50 – 60% tổng chất bao gồm chất hữu như: rau xanh, hoa, quả,… Lượng chất vô nước thải gồm cát, đất, túi nilon… Các vi sinh vật vi khuẩn, giun sán nguồn nước nguồn ô nhiễm đặc biệt Nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá người dân ngày lớn nên ngồi chợ trung tâm cịn có số chợ cóc 4.2.4.4 Hoạt động nơng nghiệp, lâm nghiệp * Hoạt động trồng trọt - Nguồn phát sinh chất thải: Chất thải trồng trọt chủ yếu phát sinh từ hoạt động bón phân, phun thuốc trừ sâu loại hoá chất bảo vệ thực vật trồng - Thành phần tải lượng chất thải: Thuốc trừ sâu, diệt cỏ khơng có tác dụng tích cực bảo vệ mùa oa nl w màng, mà cịn gây nên nhiều hệ mơi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hệ sinh thái người Việc sử dụng loại thuốc hoá chất không d liều lượng, loại, lúc để lại lượng lớn dư lượng đất, gồm chủ yếu clo hữu phốt hữu Theo nhiều nghiên cứu an lu ul nf va cho thấy có khoảng 0,44 kg/ha, 0,22 kg/ha 0,04 kg/ha tồn dư đất năm Khối lượng tồn dư xác định sau: oi lm * Hoạt động chăn nuôi - Nguồn gốc phát sinh chất thải: z at nh Phân nước tiểu, nước thải từ q trình vệ sinh vật ni chuồng trại nguồn phát sinh chất thải lớn hoạt động chăn nuôi lưu vực z - Thành phần tải lượng chất thải: Chất thải từ hoạt động chăn ni thường có mức độ nhiễm cao, đặc gm @ m co l biệt BOD, COD, nitơ, phospho sinh vật gây bệnh Các sở chăn ni địa bàn thành phố có quy mô nhỏ (từ đến con), phân tán nên đa phần khơng có hệ thống xử lí chất thải an Lu n va ac th si 46 4.2.4.5 Hoạt động y tế - Nguồn gốc phát sinh chất thải: Chất thải từ sở y tế bao gồm chất thải từ phòng khám bệnh hoạt động sinh hoạt bệnh nhân, người nuôi bệnh cán công nhân viên làm việc bệnh viện Tại trung tâm y tế lớn bệnh viện chất thải phát sinh từ phòng phẫu thuật, phòng xét nghiệm, phịng thí nghiệm, từ nhà vệ sinh, khu giặt là, rửa thực phẩm, bát đĩa, từ việc làm vệ sinh lu - Thành phần tải lượng chất thải: Ngồi yếu tố nhiễm đặc trưng thông thường chất hữu cơ, an n va dầu mỡ động thực vật, chất tẩy tửa, vi khuẩn, có chất bẩn khống hữu đặc thù phế phẩm thuốc, chất khử trùng, dung mơi p ie gh tn to hóa học, dư lượng thuốc kháng sinh sử dụng trình điều trị bệnh 4.3 Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nước Sông Hồng 4.3.1 Giải pháp chung * Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường - Hồn thiện máy quản lý nhà nước mơi trường từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã Bố trí đủ biên chế cơng tác, nâng cao chất lượng cán quản lý để thực tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường - Các khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, sở y tế cần thành lập phòng, ban, phận cử cán chuyên trách môi trường - Xây dựng chế phối hợp Sở, ban, ngành địa phương quản lý vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng để triển khai hoạt động ngày hiệu quả, đạt mục tiêu đề * Hoàn thiện hệ thống sách, luật pháp bảo vệ mơi trường - Tăng cường pháp chế bảo vệ môi trường bao gồm nội dung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo hướng quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân, chế tài cụ thể cho trường hợp vi phạm - Xây dựng đội ngũ cán quản lý, lực lượng tra, kiểm tra, triển khai xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo thực nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ Môi trường, cụ thể: d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 47 lu an n va p ie gh tn to - Đẩy mạnh phối hợp ngành, địa phương Tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp, ngành, địa phương - Xây dựng Quy định bảo vệ môi trường, quy hoạch bảo vệ môi trường, quy hoạch tài nguyên nước địa bàn huyện, tỉnh - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Nghiên cứu đưa chế, sách hệ thống phí bảo vệ mơi trường nước thải * Đầu tư tài cho bảo vệ mơi trường - Phân bổ hợp lý, đầy đủ sử dụng có hiệu 1% kinh phí ngân sách chi cho nghiệp bảo vệ môi trường - Huy động vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường nước lưu vực sông địa bàn tỉnh từ tổ chức, cá nhân nước nước - Vận động nhân dân tham gia đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, tạo điều kiện đẩy mạnh dịch vụ môi trường - Xây dựng kế hoạch đầu tư có trọng tâm, trọng điểm - Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, bãi rác * Tăng cường hoạt động quan trắc, giám sát môi trường công tác kiểm tra lĩnh vực môi trường - Xây dựng mạng lưới điểm quan trắc chất lượng môi trường khoa học, hợp lý, đảm bảo tính đại diện - Thực hoạt động giám sát môi trường định kỳ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mơ nhỏ có phát sinh chất thải nhằm kiểm sốt nguồn phát thải, tình trạng phát thải, mức độ ảnh hưởng đến môi trường chất thải gây hiệu giải pháp bảo vệ môi trường sở - Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường tất đại bàn từ xã, phường, thị trấn địa bàn TP Lào Cai - Tiến hành Thanh tra, kiểm tra đột xuất sở sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện công tác thực Cam kết BVMT thực Cam kết BVMT Đối với sở, doanh nghiệp chưa có Cam kết BVMT, giấy phép xả thải cần yêu cầu đơn vị phải có theo quy định cuả pháp luật d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 48 lu an n va p ie gh tn to * Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng, lớp học, tập huấn nâng cao nhận thức môi trường hoạt động cộng đồng khác - Tăng cường giáo dục môi trường trường học lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học - Tổ chức hoạt động thực tiễn liên quan đến vệ sinh mơi trường, vệ sinh đường làng, ngõ xóm, nơi sống với nhiều thành phần tham gia cộng đồng như: Đồn Thanh niên, Học sinh,… *Xã hội hố bảo vệ mơi trường Xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường huy động mức cao tham gia xã hội vào công tác bảo vệ mơi trường Xác lập chế khuyến khích, chế tài hành chính, hình thực cách công bằng, hợp lý tất sở nhà nước tư nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Cụ thể: - Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường - Lồng ghép yếu tố mơi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội nâng cao chất lượng sống nhân dân - Xây dựng mơ hình tự chủ, tự quản bảo vệ môi trường, cụ thể: Khu vực sinh sống hộ gia đình, tổ dân phố, khu dân cư cá nhân tập thể nơi phụ trách lí vệ sinh, - Lồng ghép nội dung bảo vệ mơi trường hoạt động có tính phong trào ngành, tổ chức đoàn thể - Mở rộng phong trào tình nguyện bảo vệ mơi trường 4.3.2 Giải pháp cụ thể Bên cạnh hoạt động trên, huyện cần tăng cường biện pháp cụ thể giải triệt để loại chất thải nguy ô nhiễm phát sinh, bảo vệ môi trường nước sông Hồng d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 49 lu an n va p ie gh tn to * Bảo vệ môi trường hoạt động sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt nguồn gây nhiễm mơi trường nước sông Hồng Do cần thiết phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung với mạng lưới thu gom thoát nước thải hợp lý, tách riêng với hệ thống thoát nước mưa Đồng thời quy hoạch hệ thống điều tiết nước mưa để tăng cường khả thoát nước - Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cho thị trấn - Khuyến khích thành phần kinh tế, huy động nguồn lực xã hội địa phương tham gia đầu tư, quản lý, cung cấp dịch vụ công cộng đô thị (dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại) * Bảo vệ môi trường sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải Nhằm giải vấn đề môi trường hoạt động ngành công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển công nghiệp, xây dựng, giao thông - Đổi công nghệ thiết bị sản xuất thân thiện với môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Tăng cường hiệu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu lượng, chọn lựa nhiên liệu phù hợp sản xuất - Nâng cao chất lượng phương tiện giao thông, đảm bảo tiêu môi trường * Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp - Quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi tập trung, xa khu dân cư nguồn nước Phát triển chăn nuôi khu dân cư làm nảy sinh nhiều vấn đề chất thải không xử lý, xả thẳng ao hồ, sông suối làm tăng nguy gây nhiễm mơi trường Chính vậy, việc quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi tập trung dần xố bỏ phương thức chăn ni nhỏ lẻ, quy mơ nhỏ kiểu tận dụng cần thiết - Tiêu huỷ gia súc, gia cầm bị dịch bệnh quy cách d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 50 lu an n va p ie gh tn to Đối với gia súc, gia cầm bị dịch cần phải tiêu huỷ chôn lấp quy cách nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường Cụ thể: + Vị trí đốt gia súc, gia cầm phải cách xa khu dân cư, bệnh xá, trường học, cơng trình cơng cộng tối thiểu 500 m, lại gần trang trại bị dịch bệnh + Hố để chôn lấp cho khoảng 500 vật nuôi bị bệnh phải sâu 0,5 m, rộng 1,5 m, dài m, có lưới thép làm vỉ đốt, nhiên liệu vơi bột, hóa chất để khử trùng sau chôn lấp xong + Trước tiêu hủy vật nuôi cần làm ngạt vật nuôi hóa chất formol Vì hỗn hợp độc, người thao tác phải trang bị mặt nạ phòng độc + Khi đốt phải đốt triệt để (thành than hồn tồn) để tránh gây nhiễm mơi trường sau lây lan dịch bệnh; đồng thời trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho người tham gia xử lý Đặc biệt phun hóa chất phải ý hướng gió để khơng gây độc cho người - Ứng dụng, triển khai mơ hình Biogas xử lý chất thải chăn nuôi Sử dụng hầm Biogas để xử lý chất thải chăn ni, góp phần giải tốt tình trạng nhiễm mơi trường chăn ni, đồng thời tận dụng chất thải làm phân bón cho ăn trái khí đốt dùng sinh hoạt sử dụng lại trình sản xuất, hạn chế chi phí sản xuất gia đình điều kiện giá nhiên liệu, chất đốt thị trường mức cao - Nghiên cứu áp dụng giải pháp canh tác nông nghiệp bền vững + Tưới tiêu hợp lý: Theo số liệu thống kê Tổ chức Nông - Lương giới, tưới tiêu nông nghiệp chiếm tới 3/4 nguồn nước có ao hồ, sơng ngịi tưới tiêu hợp lý tiết kiệm đáng kể nguồn nước cho tương lai Ngồi phương pháp tưới phun có tác dụng tiết kiệm đáng kể nguồn nước gần người ta áp dụng kỹ thuật tiên tiến, trì độ ẩm đất, khơng khí giải pháp hiệu giúp tiết kiệm nước, giúp trồng sử dụng tốt nguồn nước để phát triển + Xây dựng hệ thống bảo vệ trồng, thoát nước hiệu quả: Xây dựng hệ thống bảo vệ trồng, thoát nước hiệu hệ thống đê kè có tác dụng lớn để bảo vệ đồng ruộng, trang trại nhằm đảm bảo d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 51 lu an n va p ie gh tn to việc tưới tiêu hợp lý, đặc biệt phòng chống lũ lụt, bảo vệ nguồn dưỡng chất cho trồng chống xói mịn đất, chống ngập mặn, vừa giúp canh tác tốt lại đảm bảo việc nuôi trồng thủy sản ổn định + Tận dụng nguồn nước mưa: Trước xu nguồn nước ngày bị cạn kiệt có nguy nhiễm việc tận dụng thu gom nước mưa để dùng cho sinh hoạt, nông nghiệp sản xuất giải pháp hữu ích + Giảm bớt q trình làm đất: Thông thường trồng hấp thu carbon dioxide (CO2) nhả oxy Khi chết phân hủy carbon hoàn trả cho đất Cày bừa, làm đất sâu, kỹ làm tăng trình nhả carbon từ gây hiệu ứng khí nhà kính đẩy nhanh q trình xói mịn đất + Ln canh xen vụ: Trồng xen, luân canh vụ trồng, ví dụ trồng xen ngô với đậu tương tán cao với tán thấp mang lại hiệu kinh tế Có thể trồng loại rau với loại trồng ngũ cốc, nhằm khai thác tối đa dưỡng chất đất, giúp đất thu hồi chất đạm nhờ trình phân hủy chất thải nông nghiệp + Phương án trồng cây: Phương án kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp xem giải pháp nông nghiệp bền vững cho tương lai Bởi rễ có tác dụng liên kết đất giữ nước Ngồi ra, trồng cịn có nhiệm vụ bảo vệ loại khác trước nguy tàn phá ánh sáng mặt trời, bảo vệ vật nuôi tạo nhiều sản phẩm hữu ích khác + Hạn chế sử dụng hóa chất: Do tối ưu hóa lợi nhuận nên gần việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu (gọi chung loại hóa chất) có chiều hướng gia tăng, làm cạn kiệt nguồn nguyên liệu hóa thạch, thải nhiều chất nitrons oxides gây biến đổi khí hậu Để hạn chế tác hại đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững, nên hạn chế dùng loại hóa chất cho nơng nghiệp, áp dụng phương pháp canh tác sử dụng loại phân bón hữu thân thiện, d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 52 lu an n va p ie gh tn to kể chế phẩm từ nông nghiệp để làm giàu đất cung cấp chất dinh dưỡng hữu ích cho trồng 4.3.3 Các giải pháp khác * Cải tạo, bảo vệ môi trường nước : + Cải tạo nâng cấp hệ thống kênh mương nước thu gom nước thải thị khu dân cư tập trung + Nạo vét, cải tạo hệ thống nhánh sông + Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường nước bán tự động, thành lập đội ngũ chuyên trách thực nhiệm vụ giám sát thường xuyên Đồng thời, buộc sở sản xuất, kinh doanh dọc hai bên bờ sông Cầu phải có hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn * Quản lý môi trường nông nghiệp, nông thôn bảo tồn đa dạng sinh học + Nâng cao nhận thức người dân việc quản lý nguồn rác thải, thực vứt rác nơi quy định, tránh tình trạng vứt rác xuống sơng, suối; làm vệ sinh, thu gom rác tuyến đường, nơi họp chợ, ven sông suối + Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn, nâng độ che phủ rừng qua năm + Trồng hai bên sơng khơng có dân cư tránh lượng đất đá sạt lở xuống lòng sơng làm nước sơng đục lấp dần lịng sơng, xây dựng kè bờ nơi có khu dân cư tránh sụt lún bờ sông nước lũ d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành nghiên cứu tài liệu liên quan đến chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua TP Lào Cai để làm tài liệu tốt nghiệp, em rút số kết luận sau: lu - Chất lượng nước Sông Hồng đoạn chảy qua TP Lào Cai xuất an dấu hiệu ô nhiễm, nồng độ BOD5 ba vị trí lấy mẫu có dấu hiệu vượt va n qua QCVN 08:2008/BTNMT dần, giá trị COD nhỏ quan trắc vị trí VT2 VT3 gh tn to - Diễn biến nồng độ chất từ năm 2011-2013 theo xu hướng tăng p ie ba năm gần 24 mg/l cao 32 mg/l Nồng độ TSS thấp 285mg/l cao 415mg/l Với nồng độ N-NO3- cho nồng độ tăng dần nl w từ năm 2011-2013 va an 5.2 Kiến nghị lu tục tăng d oa - Riêng tiêu “Tổng dầu, mỡ” có nồng độ cao năm liên nf - Cịn thơng số khác khơng vượt q QCVN 08:2008/BTNMT oi lm ul Để phịng ngừa ô nhiễm cho đoạn sông Hồng chảy qua TP Lào Cai nói riêng lưu vực sơng Hồng nói chung cần đề số giải pháp z at nh phương hướng phịng ngừa nhiễm, em có kiến nghị sau: - Năng cao hệ thống xử lí nước thải khu vực thành phố đông z dân cư @ gm - Phải thường xuyên thực công tác quan trắc môi trường để nhanh l chóng phát xử lý cố liên quan đến ô nhiễm môi trường , m co sở không tuân thủ công tác bảo vệ môi trường địa bàn thành phố - Đề biện pháp quản lí nguồn nước mặt hợp lí đảm bảo nguồn nước an Lu cho sinh hoạt sản xuất người dân n va ac th si 54 - Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lí nghiêm trường hợp vi phạm - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường - Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ mơi trường - Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố phối hợp với quan ban ngành khác tạo điều kiện giúp đỡ sở sản xuất, kinh doanh địa bàn huyện thực tốt công tác bảo vệ môi trường lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an n va cập 14/07/2014 p ie gh tn to Tiếng việt Cục Thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2013 Dư Ngọc Thành (2006), Quản lí tài ngun nước, Đại học Nơng lâm Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005,Luật Bảo vệ Mơi trường, NXB Chính trị Quốc Gia, Hầ Nội Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Lào Cai, Báo cáo Tình hình diễn biến chất lượng nước sông Hồng tỉnh Lào Cai Tài liệu từ Internet Cổng thông tin điện tử Tỉnh Lào Cai, http://laocai.gov.vn/ , ngày truy cập 20/7/2014 Hệ thống Sông Hồng - http://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Hồng , ngày truy d oa nl w Hồng Thái, Khắc Bách, Đăng Tỉnh (2009), “Ô nhiễm nước giới” Tailieu.vn , ngày truy cập 21/07/2014 Lê Quốc Tuấn cộng sự(2009), “Bài Báo cáo khoa học môi trường ô nhiễm nước hậu nó’’ http://www2.hcmuaf.edu.vn , ngày truy cập 22/07/2014 Phạm Văn Tú (2012), “Các thông số đánh giá chất lượng nước’’ Baigiang.violet.vn , ngày truy cập 23/07/2014 10 Phóng 10 dịng sơng đáng sợ giới - http://vtc.vn , ngày oi lm ul nf va an lu truy cập 16/07/2014 z at nh z 11 Thanh Huyền, Thuỳ Dung, 2012 “ Tiểu luận thực trạng ô nhiễm nước giới Việt Nam’’ http://baigiang.violet.vn , ngày truy cập: 20/07/2014 m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 03/07/2023, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan