1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước phục vụ nuôi trồng thủy sản tỉnh đồng tháp luận án thạc sĩ 1 17 04

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TRỌNG HÙNG NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TRỌNG HÙNG NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Bảo vệ, sử dụng tái tạo tài nguyên thiên nhiên Mã số: 1.17.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH LÊ HUY BÁ Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn GS TSKH Lê Huy Bá hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi, ý kiến đóng góp sâu sắc cho em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến tất Quý Thầy Cô Cán Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hết lịng giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp đỡ cho em suốt trình học tập Cuối xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Phân viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản phía Nam, Trung tâm Sinh thái mơi trường Tài nguyên (CEER), bạn học, đồng nghiệp anh, chị học viên lớp Cao học chuyên ngành Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên khóa V hỗ trợ tơi suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP MỤC LỤC Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị ABSTRACT Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan 1.3 Mục tiêu đề tài 14 1.4 Nội dung nghiên cứu đề tài 14 1.5 Phương pháp nghiên cứu 15 1.6 Đối tượng nghiên cứu 17 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiến đề tài 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP 19 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 19 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 Chương 3: SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ PHÂN BỐ Ở VÙNG ĐBSCL 33 3.1 Nhóm cá nhập nội 33 3.2 Nhóm cá địa 36 Chương 4: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP 42 4.1 Tiềm mặt nước 42 4.2 Hiện trạng sản xuất thủy sản 42 4.3 Định hướng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp 45 Chương 5: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP 47 5.1 Diễn biến chế độ nước 47 5.2 Diễn biến chất lượng nước 48 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP Chương 6: PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT 76 6.1 Nguyên tắc phân vùng 76 6.2 Cơ sở phân vùng 76 6.3 Kết phân vùng 90 Chương 7: KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học ctv Cộng tác viên DO Oxy hịa tan ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐTM Đồng Tháp Mười GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý nnk Những người khác NTTS Nuôi trồng thủy sản TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan TSS Tổng chất rắn lơ lửng USEPA Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ VAC Vườn ao chuồng WQI Water Quality Index NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các phương pháp phân tích mẫu nước 16 Bảng 2.1: Diện tích nhóm đất tỉnh Đồng Tháp 21 Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình tháng năm 23 Bảng 2.3: Số nắng tháng năm 23 Bảng 2.4: Độ ẩm trung bình tháng năm 24 Bảng 2.5: Lượng mưa tháng năm 25 Bảng 5.1 Tỷ lệ mẫu có hàm lượng TSS đạt/ không đạt tiêu chuẩn cho phép 51 Bảng 5.2 Tỷ lệ mẫu có hàm lượng DO đạt/ không đạt tiêu chuẩn cho phép 52 Bảng 5.3 Tỷ lệ mẫu có hàm lượng BOD5 đạt/ không đạt tiêu chuẩn cho phép 53 Bảng 6.1: Khoảng nhiệt độ nuôi tối ưu số loài thủy sản 77 Bảng 6.2: Mức pH ảnh hưởng loài thủy sản nước nhiệt đới 80 Bảng 6.3: Khoảng nồng độ pH tối ưu cho số loài thủy sản 80 Bảng 6.4 Mức độ ảnh hưởng TSS lồi thủy sản ni 82 Bảng 6.5: Nhu cầu DO số loài thủy sản 83 Bảng 6.6: Phân loại thông số chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản nước 85 Bảng 6.7: Bảng kết tổ hợp phân vùng chất lượng nước phục vụ nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp 90 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Bản đồ vị trí lấy mẫu 18 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp 20 Hình 4.1: Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp (2002-2005) 43 Hình 4.2: Sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp (2000-2005) 43 Hình 4.3: Giá trị sản xuất nghề NTTS tỉnh Đồng Tháp (2000-2005) .43 Hình 5.1: Diễn biến nhiệt độ nước ao nuôi 49 Hình 5.2: Diễn biến nồng độ pH ao nuôi 50 Hình 5.3: Diễn biến hàm lượng TSS nước ao nuôi 51 Hình 5.4: Diễn biến hàm lượng DO nước ao ni 51 Hình 5.5: Diễn biến nồng độ BOD5 nước ao nuôi 52 Hình 5.6: Diễn biến nhiệt độ nước sông Tiền 54 Hình 5.7: Diễn biến nhiệt độ sơng Hậu 54 Hình 5.8: Diễn biến nhiệt độ sông Cả Vừng 55 Hình 5.9: Diễn biến nhiệt độ nước sông Sở Thượng .56 Hình 5.10: Diễn biến nhiệt độ nước sơng Sa Đéc .56 Hình 5.11: Diễn biến nhiệt độ nước sông Cái Nhỏ 57 Hình 5.12: Diễn biến nhiệt độ nước kênh rạch nội đồng .57 Hình 5.13: Diễn biến pH nước sơng Tiền 58 Hình 5.14: Diễn biến pH sông Hậu 59 Hình 5.15: Diễn biến pH sông Cả Vừng 60 Hình 5.16: Diễn biến pH nước sơng Sở Thượng .60 Hình 5.17: Diễn biến pH nước sông Sa Đéc .61 Hình 5.18: Diễn biến pH nước sông Cái Nhỏ 62 Hình 5.19: Diễn biến pH nước kênh rạch nội đồng .62 Hình 5.20: Diễn biến hàm lượng TSS sơng Tiền .63 Hình 5.21: Diễn biến hàm lượng TSS sông Hậu 63 Hình 5.22: Diễn biến hàm lượng TSS sơng Cả Vừng 64 Hình 5.23: Diễn biến hàm lượng TSS sông Sở Thượng 64 Hình 5.24: Diễn biến hàm lượng TSS sông Sa Đéc 65 Hình 5.25: Diễn biến hàm lượng TSS sơng Cái Nhỏ .65 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP Hình 5.26: Diễn biến hàm lượng TSS khu vực nội đồng 66 Hình 5.27: Diễn biến DO nước sơng Tiền 67 Hình 5.28: Diễn biến DO sông Hậu 67 Hình 5.29: Diễn biến DO nước sông Cả Vừng 68 Hình 5.30: Diễn biến nồng độ DO nước sơng Sở Thượng 69 Hình 5.31: Diễn biến DO nước sông Sa Đéc 69 Hình 5.32: Diễn biến DO nước sông Cái Nhỏ .70 Hình 5.33: Diễn biến DO nước kênh rạch nội đồng 70 Hình 5.34: Diễn biến BOD5 sông Tiền 71 Hình 5.35: Diễn biến BOD5 sông Hậu .72 Hình 5.36: Diễn biến BOD5 nước sơng Cả Vừng .72 Hình 5.37: Diễn biến nồng độ BOD5 nước sông Sở Thượng 73 Hình 5.38: Diễn biến BOD5 nước sông Sa Đéc 74 Hình 5.39: Diễn biến BOD5 nước sơng Cái Nhỏ 74 Hình 6.1: Bản đồ phân loại chất lượng nước tỉnh Đồng Tháp 87 Hình 6.2: Bản đồ phân vùng cấp nước phục vụ nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp 88 Hình 6.3: Bản đồ phân vùng ngập lũ phục vụ nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp 89 Hình 6.4: Bản đồ phân vùng chất lượng nước phục vụ nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp 91 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP ABSTRACT Being upstream area of Cuu Long river, Dong Thap Province has plentiful fresh water resource and development potential for aquaculture In recent years, the aquaculture in Dong Thap has been strongly developed, although it is spontaneous and lack of scientific basic The theme “Studying to zone water quality area for aquaculture at Dong Thap Province” was conducted to meet partly scientific and real needs The theme collected 244 samples of water from rives, channels, arroyos, ponds, aquacultural fields of Dong Thap Province at four times (beginning of rain season, beginning of flood, top of flood and the dry season) Based on the analyzed results, timely changing of water quality (through parameters such as temperature, pH value, total suspended solids, dissolved oxygen, biochemical oxygen demand) as well as changing of water level regime in dry and flood seasons in Dong Thap province have been accessed At the same time, combining general assessment impacts of water quality parameters to aquatic species, the theme established criterias for zoning water quality which is suitable to aquaculture in Dong Thap Province By methods of combination, overlap thematic maps, the theme has established water quality zoning map for Dong Thap Province, serving for aquaculture with water quality zones which include 18 sub-zones with different particularities NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP Đặc điểm chung vùng thuyết minh cho đồ phân vùng chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp (xem hình 6.4) Sau đặc điểm chung vùng: * Vùng A1: Vùng có chất lượng nước tốt, thích hợp ni trồng nhiều loài thủy sản nước ngọt, bao gồm 06 tiểu vùng sau: - Tiểu vùng 01: có diện tích 75.101 ha, phân bố chủ yếu huyện phía Nam tỉnh (Châu Thành, Lai Vung, Sa Đéc, phần huyện Lấp Vò) số khu vực cù lao ven sơng Tiền thuộc huyện Hồng Ngự, Thanh Bình, TX.Cao Lãnh huyện Cao Lãnh Đây vùng có nguồn cấp nước dồi quanh năm từ sông Tiền sơng Hậu, mùa lũ có mức độ ngập nơng (dưới 1,2m) Do vùng thích hợp cho ni trồng thủy sản chun canh, ni quanh năm, đặc biệt nuôi thủy sản kết hợp mùa lũ - Tiểu vùng 02: có diện tích 35.400 ha, phân bố tập trung cù lao ven sơng Tiền thuộc huyện Hồng Ngự, Thanh Bình, phần lớn diện tích huyện Lấp Vị phần nhỏ diện tích huyện Lai Vung, Sa Đéc, Cao Lãnh Vùng có chất lượng nước nguồn cấp tương tự tiểu vùng 01, mùa lũ lại bị ngập sâu (>1.2m) Do nên hạn chế nuôi trồng thủy sản vùng mùa lũ - Tiểu vùng 03: Vùng có diện tích tương đối nhỏ (11,7 ha), phân bố phía Nam huyện Thanh Bình (xã Tân Phú) Đây vùng có nguồn cấp nước từ sông Tiền vào tháng đầu mùa khơ (tháng 1, 2) có mức độ ngập nơng Do vùng ni trồng thủy sản quanh năm chủ động nguồn nước tháng cuối mùa khô (tháng 3-5) - Tiểu vùng 04: có diện tích 432 ha, phân bố phía Tây Nam huyện Tam Nơng (xã Phú Ninh) phía Nam huyện Thanh Bình (xã Tân Thạnh, Tân Phú) Vùng có chất lượng nước nguồn cấp tương tự tiểu vùng 03, lại bị ngập sâu mùa lũ - Tiểu vùng 05: có diện tích 3.706 ha, phân bố tạp trung khu vực giáp ranh TX Cao Lãnh huyện Cao Lãnh Đây vùng bổ sung nước từ sông Tiền tháng cuối mùa khô (tháng 3-5) chịu ảnh hưởng thủy triều, đầu mùa khơ cần chủ động nguồn nước cấp tiến hành nuôi trồng thủy sản Đồng thời, 92 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP vùng ngập nơng mùa lũ nên ni thủy sản kết hợp mùa lũ (ví dụ: cá – lúa) - Tiểu vùng 06: có diện tích 323,8 ha, phân bố xã Mỹ Ngãi Mỹ Tân (Cao Lãnh) Đây vùng có chất lượng nguồn cấp nước giống tiểu vùng 05, lại bị ngập sâu mùa lũ * Vùng A2: Vùng có chất lượng nước khá, tương đối phù hợp cho nuôi trồng thủy sản, bao gồm tiểu vùng: - Tiểu vùng 07: có diện tích 82,21 ha, phân bố rải rác ven sơng Tiền thuộc phía Tây Bắc huyện Thanh Bình, Tây Nam huyện Cao Lãnh Tây Bắc TX Cao Lãnh Đây vùng có nguồn cấp nước quanh năm từ sơng Tiền sông Hậu, bị ngập nông mùa lũ - Tiểu vùng 08: có diện tích 7.362 ha, chạy dài dọc bờ trái sông Tiền sông Sở Hạ, thuộc huyện Hồng Ngự, Thanh Bình, Cao Lãnh Đây vùng có nguồn cấp nước quanh năm từ sơng Tiền sông Hậu, mùa lũ thường bị ngập sâu 1,2m - Tiểu vùng 09: có diện tích 70,7 ha, gần bờ trái sông Tiền thuộc xã Tân Phú (Thanh Bình) xã Phong Mỹ (Cao Lãnh) Vùng thường thiếu nước cấp tháng cuối mùa khơ, mùa lũ thường bị ngập nơng Do nuôi trồng thủy sản quanh năm chủ động nguồn cấp tháng 3, 4, - Tiểu vùng 10: có diện tích 79.530 ha, phân bố tập trung huyện Tân Hồng, Hồng Ngự, Thanh Bình, Tam Nơng, Tháp Mười Cao Lãnh Đây vùng có nguồn cấp nước từ sơng Tiền theo kênh ngang tháng đầu mùa khô, cuối mùa khơ bị thiếu nước, mùa lũ thường bị ngập chìm sâu nước lũ - Tiểu vùng 11: có diện tích 3.790 ha, phân bố huyện Cao Lãnh dải dài thuộc huyện Tháp Mười, giáp ranh với tỉnh Tiền Giang Vùng cung cấp nước từ sông Tiền vào tháng cuối mùa khô ảnh hưởng thủy triều, mùa lũ có mức độ ngập nơng - Tiểu vùng 12: có diện tích 7.543 ha, phân bố huyên Cao Lãnh, phần TX.Cao Lãnh (giáp huyện Cao Lãnh) xã phía Đơng Nam huyện Tháp Mười 93 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP Đây vùng bị thiếu nước vào đầu mùa khô, cuối mùa khô lại nhận nước từ sông Tiền ảnh hưởng thủy triều Đồng thời vùng không phù hợp cho nuôi trồng thủy sản mùa lũ bị ngập sâu * Vùng A3: Vùng có chất lượng nước kém, phù hợp cho nuôi trồng thủy sản nước Bao gồm tiểu vùng: - Tiểu vùng 13: có diện tích 1.712 ha, nằm phía Nam huyện Cao Lãnh, giáp với tỉnh Tiền Giang Đây vùng có nguồn nước cấp quanh năm từ sông Tiền, ngập nông mùa lũ - Tiểu vùng 14: có diện tích 9.122 ha, nằm tập trung xã cù lao phía cực Bắc – Tây Bắc tỉnh, thuộc huyện Hồng Ngự Vùng có nguồn cấp nước giống tiểu vùng 13 bị ngập sâu mùa lũ - Tiểu vùng 15: có diện tích 355,5 ha, phân bố trung tâm huyện Tam Nông Tháp Mười Vào đầu mùa khô, nước sông Tiền theo kênh ngang đổ vào vùng này, đến cuối mùa khơ lại bị thiếu nước Trong mùa lũ, diện tích thường bị ngập nơng - Tiểu vùng 16: có diện tích 65.030 ha, phân bố sâu nội đồng, kéo dài theo phương Tây Bắc – Đông Nam, từ khu vực giáp biên giới Campuchia thuộc huyện Tân Hồng, qua Tam Nơng, Tháp Mười Cao Lãnh Vùng có chế độ nước mùa khô giống với tiểu vùng 15, mùa lũ bị ngập sâu 1,2m Do vùng thích hợp khai thác thủy sản mùa lũ - Tiểu vùng 17: có diện tích 11.090 ha, phân bố tập trung phía Nam huyện Cao Lãnh Tháp Mười Đây vùng bị thiếu nước vào đầu mùa khô, cuối mùa khô lại bổ sung nước từ sông Tiền Trong mùa lũ, vùng thường bị ngập nông - Tiểu vùng 18: có diện tích 16.530 ha, nằm huyện Tháp Mười phần huyện Cao Lãnh Vùng có chế độ nước mùa khô tương tự tiểu vùng 17, nhiên mùa lũ lại bị ngập sâu 94 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP Chương KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài, việc đề mục tiêu nghiên cứu cụ thể, phương pháp nghiên cứu phù hợp với nội dung đề ra, luận văn đạt số kết sau: Nước ao nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp hầu hết bị ô nhiễm mùa khô đầu mùa mưa (nhiệt độ, BOD5 cao, DO giảm thấp), nhiên mùa lũ lại tương đối ổn định đạt yêu cầu chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản (TCVN 6774-2000) Chất lượng nước sông, kênh địa bàn tỉnh Đồng Tháp có biến động rõ theo thời gian Vào mùa khô đầu mùa mưa, thơng số pH, DO, TSS thường có nồng độ thấp so với thời kỳ đầu lũ đỉnh lũ Trong đó, thơng số nhiệt độ BOD5 lại có diễn biến ngược lại Đề tài tổng hợp, phân tích ảnh hưởng yếu tố: chất lượng nước (nhiệt độ, pH, TSS, DO, BOD5), diễn biến chế độ nước mức độ ngập lồi thủy sản ni mơ hình nuôi Kết hợp với kết nghiên cứu diễn biến chất lượng nước mặt, đề tài xây dựng hệ tiêu chí phân vùng chất lượng nước phù hợp cho nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp Đề tài sử dụng công nghệ GIS (ArcGIS, Mapinfor) nhằm tổ hợp, chồng lớp thành lập đồ phân vùng chất lượng nước nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp Kết phân chia vùng chất lượng nước với 18 tiểu vùng có đặc trưng chế độ nước mức độ ngập lũ khác Trên sở kết phân vùng, đề tài kiến nghị phương án nuôi trồng thủy sản phù hợp với đặc trưng tiểu vùng cụ thể 95 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Huy Bá nnk (2003), Điều tra, đánh giá yếu tố tự nhiên, đặc điểm môi trường theo vùng sinh thái nước mặn, lợ, tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang có mối quan hệ mật thiết với nghề nuôi trồng thủy sản, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2, TP Hồ Chí Minh [2] Lê Huy Bá nnk (2006), Đánh giá suy thối nhiễm môi trường đất, nước từ hoạt động nuôi tôm sú công nghiệp bán công nghiệp địa bàn tỉnh Trà Vinh, Trung tâm Sinh thái, Môi trường Tài nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp (2006), Niên giám thống kê 2005, Đồng Tháp [4] Nguyễn Mạnh Hùng (2004), “Bản đồ trạng nuôi trồng thủy sản vùng đồng sông Cửu Long năm 2004, tỷ lệ 1/250.000”, Tuyển tập Hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản (2223/12/2004 Vũng Tàu), NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 89 - 100 [5] Dương Nhật Long (2002), Nuôi thủy sản nước ngọt, Giáo trình giảng dạy Cao học, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [6] Dương Tấn Lộc (2002), Kỹ thuật ni số lồi thủy đặc sản nước ngọt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [7] Trần Trường Lưu (2000), Báo cáo định hướng phát triển ngành thủy sản quy hoạch thủy lợi chi tiết vùng Đồng Tháp Mười, Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lợi Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh [8] Phùng Trung Ngân, Hồ Chín nnk (1991), Đồng Tháp, tiềm triển vọng, NXB tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp [9] Mai Ngữ (1998), Đánh giá tác động qua lại môi trường nghề ni thủy sản vùng ni tơm Bình Đại - Bến Tre vùng cá bè Châu Đốc – An Giang, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2, Thành phố Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Ân Niên, Tăng Đức Thắng (2002), “Thủy lợi phục vụ cho công phát triển nuôi trồng thủy sản vùng chuyển đổi tỉnh phía Nam- Các cách tiếp cận phát triển bền vững”, Hội thảo quốc gia Nghiên cứu khoa học phục vụ nghề nuôi trồng thủy sản tỉnh phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 96 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP [11] Phân viện Khảo sát quy hoạch thủy lợi Nam Bộ (1999), Quy hoạch thủy lợi chi tiết vùng Đồng Tháp Mười (2 tập), Thành phố Hồ Chí Minh [12] Trương Quốc Phú, Tạ Văn Phương, Yang Yi Nguyễn Thanh Phương (2003), Đánh giá tác động môi trường nuôi cá da trơn bè Hồng Ngự - tỉnh Đồng Tháp, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [13] Nguyễn Thanh Phương, Dương Nhật Long, Lý Văn Khánh (2004), “Mơ hình ni thủy sản kết hợp vùng đồng sông Cửu Long”, Tuyển tập Hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản (22-23/12/2004 Vũng Tàu), NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 299 - 314 [14] Lê Sâm (1996), Thủy nông Đồng sông Cửu Long, NXB Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh [15] Lê Thị Siêng nnk (2003), “Đánh giá diễn biến chất lượng nước ao nuôi tôm vùng ven biển tỉnh Cà Mau Bạc Liêu”, Tuyển tập kết khoa học công nghệ năm 2003, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, TP.HCM [16] Lê Xuân Sinh (2005), “Quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản vùng ngập lũ đồng sơng Cửu Long tình hình mới”, Kỷ yếu Hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường nguồn lợi thủy sản (Hải Phòng, ngày 14-15/01/2005), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 397 - 415 [17] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp (2003), Đề án qui hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2001–2010, Đồng Tháp [18] Nguyễn Việt Thắng (2002), “Hiện trạng nuôi trồng thủy sản tỉnh phía Nam nhu cầu nghiên cứu khoa học phục vụ cho công phát triển ni trồng thủy sản q trình chuyển đổi cấu kinh tế”, Hội thảo quốc gia Nghiên cứu khoa học phục vụ nghề nuôi trồng thủy sản tỉnh phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Huy Thông (2005), Nghiên cứu biến động môi trường ương nuôi cá tra (Pangasius hypopthalmus Sauvage, 1878) sử dụng chế phẩm sinh học, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội [20] Ngô Trọng Thuận, Trịnh Đình Lư, Vũ Anh Khoa (1995), Nghiên cứu tính toán lượng nước tràn ngập mùa lũ Đồng Tháp Mười, Viện Khí tượng thủy văn, Thành phố Hồ Chí Minh 97 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP [21] Lâm Minh Triết nnk (2001), Nghiên cứu xây dựng sở khoa học phục vụ quản lý thống tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai, Đề tài cấp Nhà nước mã số KHCN.07.17, Viện Môi trường Tài nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Văn Trọng (1994), Những vấn đề môi trường nguồn lợi thủy sản đồng sông Cửu Long, Viện Nghiên cứu ni trồng thủy sản 2, TP Hồ Chí Minh [23] Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1997), Đồng Tháp Mười – 10 năm khai thác phát triển kinh tế xã hội (1985-1995), Báo cáo tổng hợp dự án “Điều tra đánh giá diễn biến tự nhiên – kinh tế - xã hội vùng Đồng Tháp Mười sau 10 năm khai thác (1985-1995)”, Thành phố Hồ Chí Minh [24] Trần Thanh Xuân nnk (1996), Bảo vệ, sử dụng phát triển nguồn lợi thủy sinh vật khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2, Thành phố Hồ Chí Minh [25] Trần Thanh Xuân, Nguyễn Văn Trọng (1996), Kế hoạch quản lý nguồn lợi thủy sản khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim - Đồng Tháp, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [26] Ellis, M M (1937), “Detection and Measurement of Stream Pollution”,U S Bureau of Fish., Bull., No 22: pp 367-437 [27] M Karamouz, N Mahjouri, R Kerachian (2004), “River Water Quality Zoning: A Case Study of Karoon and Dez River System”, Iranian J Env Health Sci Eng, 2004, Vol.1, No 2, pp.16-27 [28] Phillips M.J (2002), “Fresh water aquaculture in the Lower Mekong Basin”, MRC Technical Paper No.7, Mekong River Commission, Phnompenh, pp 62, ISSN: 1683-1489 [29] Poulsen A.F, Ouch Poeu, Sintavong Viravong, Ubolratana Suntornratana and Nguyen Thanh Tung (2002), “Fish migrations of the Mekong River Basin: implications for development, planning and environmential management.”, MRC Technical Paper No.8, Mekong River Commission, Phnompenh, pp 62, ISSN: 1683-1489 98 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP [30] Ronald D Zweig, Jonh D Morton, Macol M Stewart (1999), Source Water Quality for Aquaculture: A Guide for Assessment Rural Development, Environmentaly and Socially Sustainable Development, World Bank [31] Swing H.S (1961), “Relationshs of pH of Pond Waters Their Suitabiy for Fish Culture”, Proc Pacific Sci Cogress (1957), Fisheries, pp 72-105 Website [32] http://www.vietlinh.com.vn [33] http://www.mofi.gov.vn 99 NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH ĐỒNG THÁP PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục số 1: Kết phân tích mẫu nước ao NTTS vào đầu mùa mưa Phụ lục số 2: Kết phân tích mẫu nước ao NTTS vào đầu mùa lũ Phụ lục số 3: Kết phân tích mẫu nước ao NTTS vào đỉnh lũ Phụ lục số 4: Kết phân tích mẫu nước ao NTTS vào mùa khơ Phụ lục số 5: Kết phân tích mẫu nước sông, kênh vào đầu mùa mưa Phụ lục số 6: Kết phân tích mẫu nước sơng, kênh vào đầu mùa lũ Phụ lục số 7: Kết phân tích mẫu nước sơng, kênh vào đỉnh lũ Phụ lục số 8: Kết phân tích mẫu nước sơng, kênh vào mùa khô 100

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w