1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển biến kinh tế xã hội tỉnh cà mau giai đoạn 1997 2007

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 853,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HÙNG NHÂN CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 1997-2007 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THU LƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiêm cứu vấn đề: Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU TRƯỚC ĐỔI MỚI 14 1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 14 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 14 1.1.2 Đặc điểm kinh tế 17 1.1.3 Đặc điểm xã hội 20 1.2 Tình hình kinh tế xã hội Cà Mau trước đổi (năm 1986) 23 1.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế 23 1.2.2 Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội y tế 25 CHƯƠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU SAU 10 NĂM ĐỔI MỚI (1986 – 1996) 28 2.1 Bối cảnh lịch sử thời kỳ đổi 28 2.2 Tình hình kinh tế sau 10 năm đổi 31 2.2.1 Về cấu kinh tế tốc độ phát triển 31 2.2.2 Trong ngành kinh tế 32 2.2.2.1 Trong sản xuất nông nghiệp 32 2.2.2.2 Về sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 35 2.2.2.3 Trong ngành thương mại - dịch vụ 37 2.2.3 Về kết cấu hạ tầng sở 39 2.3 Tình hình xã hội Cà Mau sau 10 năm đổi 40 2.3.1 Về đời sống dân cư 41 2.3.2 Giáo dục đào tạo 42 2.3.3 Về văn hóa thể thao 43 2.3.4 Về y tế, chăm sóc sức khỏe 44 CHƯƠNG NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 1996 – 2005 47 3.1 Chuyển biến kinh tế giai đoạn 1996 – 2005 49 3.1.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Cà Mau giai đoạn 1996 – 2005 53 3.1.2 Sự chuyển dịch số ngành kinh tế chủ yếu Cà Mau 53 3.1.2.1 Sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản 57 3.1.2.2 Công nghiệp, tiểu công nghiệp 60 3.1.2.3 Trong ngành thương mại - dịch vụ, du lịch 64 3.1.3 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 66 3.2 Chuyển biến xã hội CàMau giai đoạn 1996-2005 68 3.2.1 Cơ cấu dân số lao động 68 3.2.2 Biến đổi đời sống dân cư 70 3.2.3 Kết cấu hạ tầng xã hội 71 3.2.3.1 Về hoạt động giáo dục đào tạo 71 3.2.3.2 Về y tế chăm sóc sức khỏe 74 3.2.3.3 Văn hóa thể dục thể thao 75 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2010 VÀ NHỮNG THÀNH QUẢ BƯỚC TIÊN (2006 -2008) 76 4.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội Cà Mau đến năm 2010 thành bước đầu (2006 -2008) 76 4.1.1 Những thuận lợi khó khăn 77 4.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2010 80 4.2 Những thành bước đầu kinh tế Cà Mau từ năm 2006 đến năm 2008 80 4.2.1 Chuyển biến cấu kinh tế tốc độ phát triển 84 4.2.2 Chuyển dịch vài ngành kinh tế 84 4.2.2.1 Trong sản xuất nông – lâm – thủy sản 84 4.2.2.2 Trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 87 4.2.2.3.Trong ngành thương mai dịch vụ - du lịch 89 4.2.3 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 91 4.2.4 Thực trạng phát triển đô thị tỉnh Cà Mau năm gần 93 4.3 Những Chuyển biến xã hội Cà Mau (2006 - 2008) 99 4.3.1 Chuyển biến cấu dân số lao động 99 4.3.2 Thu nhập mức sống nhân dân 103 4.3.3 Tình hình hoạt động giáo dục - văn hóa - y tế 105 4.3.3.1 Về giáo dục đào tạo 105 4.3.3.2 Y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân 106 4.3.3.3 Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao 107 KẾT LUẬN 109 Tài liệu tham khảo 117 PHỤ LỤC .124 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chủ Nghĩa xã hội : CNXH Cơng nghiệp hóa, đại hóa : CNH, HĐH Đồng sông Cửu Long : ĐBSCL Trung ương : TW Thủy sản : TS Kinh tế - xã hội : KTXH Hội đồng nhân dân : HĐND Hội đồng Bộ Trưởng : HĐBT Nghị : NQ Nhà xuất : Nxb Khoa học xã hội : KHXH Ủy ban nhân dân : UBND Xã hội chủ nghĩa : XHCN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi kinh tế - xã hội đất nước thực thi từ sau có nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (tháng 12 năm1986) sau nghị Đại hội lần thứ VII Đảng đến ngày đạt kết khả quan nhanh chóng đưa đất nước vượt qua khó khăn, bước phát triển kinh tế - xã hội, ổn định giữ vững an ninh -quốc phòng, sớm tạo vị xứng đáng Việt Nam trường quốc tế Trong xu phát triển chung đó, tỉnh Cà Mau bước khẳng định vị trí tổng thể kinh tế phía Nam nói riêng kinh tế nước nói chung Cà Mau tỉnh Cực Nam tổ quốc, có vị trí đặt biệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tây Nam Bộ nước Trong phát biểu Đại hội Đảng tỉnh Minh Hải (Tháng - 1983) Nguyên thủ tướng đồng chí Võ Văn Kiệt khẳng định: “ Mảnh đất hào hiệp phóng khống tiếp hàng vạn người phiêu bạt tìm sống nơi Trong hai kháng chiến, hàng vạn người khắp nơi chiến đấu ngã xuống đây, để lại kỷ niệm” Sau 30 năm giải phóng 10 năm tái lập tỉnh, thời kỳ đất nước đổi mới, với kế thừa sáng tạo không ngừng, Đảng nhân dân Cà Mau tiếp nối lên trang sử hào hùng thành tích ấn tượng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc phòng Tỉnh Cà Mau nằm cung đường biển nhiều trung tâm phát triển vùng Đông Nam Á; thuộc vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm Tây Nam Bộ; có bờ biển dài bao bọc ba mặt từ tây sang đông, bốn ngư trường rộng lớn nước, nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú thủy hải sản, dầu mỏ, nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, từ thành lập nay, Cà Mau địa bàn quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng khu vực đồng sơng Cửu Long đất nước Với vị trí chiến lược Mũi Cà Mau vươn án ngữ đường biển quan trọng, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa với nước khu vực giới Bên cạnh đó, miền Tây Nam Bộ khu vực đồng song Cửu Long, thành phố Cần Thơ nắm giữ vai trò trung tâm động phát triển, thành phố Cà Mau có vị trọng yếu vệ tinh nhiều điều kiện vị trí, cự ly, vai trị bán đảo Cà Mau Năm 1997 – 2007 thời kỳ lịch sử có nhiều chuyển biến sâu sắc trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nền kinh tế nhiều phát triển thành phần phát triển, nông nghiệp phát triển theo hướng đa canh tồn diện gắn với sản xuất hàng hóa Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ, giảm tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp Cơ sở vật chất kỹ thuật nhanh chóng xây dựng Đời sống văn hóa xã hội cải thiện dần vào hướng phát triển tích cực Năm 2007 mốc quan trọng đánh dấu mười năm chia tách tỉnh, năm nhà máy điện Cà Mau I tổ hợp khí - điện - đạm Cà Mau vào hoạt động, năm đất nước ta hoàn toàn hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh thuận lợi bản, Cà Mau phải vượt qua nhiều khó khăn, thử thách phải khắc phục nhanh yếu tố kém, trì tuệ Vì tỉnh Cà Mau đề chủ trương đẩy mạnh nhanh tốc độ tăng trưởng nhanh kinh tế, tạo môi trường thuận lợi để thành phần kinh tế phát triển thu hút vốn đầu tư, cao lực sức mạnh cạnh tranh kinh tế phát triển nâng cao chất lượng ngành dịch vụ Nhìn qui mô nước khu vực Đông Nam Á, Mũi cực Nam tổ quốc - tỉnh Cà Mau có vị trí tầm quan trọng đặt biệt kinh tế - xã hội - trị - an ninh quốc phòng … Tỉnh Cà Mau số 28 tỉnh, thành phố ven biển nước tỉnh có mặt tiếp giáp biển, với chiều dài bờ biển 254km, có 6/9 huyện, thành phố tỉnh tiếp giáp với biển thuộc hành lang kinh tế ven biển phía đơng vùng biển Tây Nam Bộ, từ Bạc Liêu - Gành Hào - Cà Mau - Năm Căn, vùng biển có nhiều tiềm lớn dầu khí du lịch sinh thái Do đó, chiến lược phát triển đất nước, Đảng xác định khu vực trọng điểm kinh tế - quốc phịng quốc gia Vì luận văn chọn khơng gian nghiên cứu Mũi cực Nam Tổ Quốc phù hợp sách với nhiệm vụ trọng tâm đất nước Đề tài luận văn chọn tỉnh Cà Mau làm điểm nghiên cứu tác giả khơng sinh mà cịn có trình học tập, hoạt động thực tiễn tỉnh nên tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tế tài liệu tương đối phong phú, có hệ thống để hồn thành đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chuyển biến kinh tế - xã hội sâu vào mặt cấu thành tổ chức sản xuất cấu kinh tế, tỷ trọng phát triển, thành phần kinh tế, tiềm kinh tế tổ chức xã hội (cơ cấu giai cấp, phân tầng xã hội, tổ chức quản lý hành đời sống văn hóa, tinh thần) Nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội nghiên cứu thay đổi cấu phận hợp thành thay đổi phận cấu tác động điều kiện khách quan điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế, ảnh hưởng khu vực, ổn định trị, điều kiện chủ quan đường lối, sách, chiến lược Đảng, Nhà nước, lực vận dụng việc tổ chức thực hiện… Khơng gian nghiên cứu luận văn tỉnh Cà Mau tập trung nghiên cứu sâu kinh tế - xã hội tỉnh Nghiên cứu kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau mối quan hệ tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh đồng sông Cửu Long để đảm bảo mối quan hệ chung riêng, tính đặc thù tính phổ biến q trình phát triển địa phương cụ thể Thời gian nghiên cứu xác định từ sau ngày tái lập tỉnh năm 1997 đến năm 2007, có chia làm giai đoạn lớn: Giai đoạn thứ từ 1986 – 1996 - giai đoạn bắt đầu đổi kinh tế (sau chế bao cấp) cịn tỉnh Minh Hải Giai đoạn thứ hai: Từ 1997 – 2007 tái lập tỉnh, phát triển chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa cấu kinh tế nhiều thành phần - giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện Luận văn sâu vào giai đoạn thứ hai Thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cà Mau vùng đất trẻ mở mang, khai hoá cách 300 năm, nằm cực Nam Tổ Quốc Trước kỷ XVII, Cà Mau hoang sơ, nguy hiểm “Dưới sông sấu lội, rừng cọp đua”, “Muỗi kêu sáo thổi, đỉa lềnh tựa bánh canh” Mãi ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, hoạt động kinh tế vùng đất nhỏ bé điều kiện ăn ở, lại gặp nhiều khó khăn, lại vùng sâu, vùng xa nên đời sống nhân dân vô lạc hậu, cách xa với nhịp sống thị thành… Chính vậy, từ trước đến năm 1975, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết khoa học, sách…viết kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau sơ lược Qua cơng trình nghiên cứu tác phẩm xuất miền Nam phạm vi Nam Đồng sông Cửu Long trước năm 1975 “Vấn đề hoạch định thực kế hoạch phát triển hạ lưu vực Cửu Long giang lãnh thổ Việt Nam” Cao Văn Hở (Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh Sài Gòn, năm 1967), “Vấn đề phát triển vùng châu thổ sông Cửu Long” Trần Thị Phương Loan (Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh Sài Gòn, năm 1974), “Vấn đề tín dụng cho nơng thơn Việt Nam” Trần Văn Chốn (Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh Sài Gòn, năm 1972) Những luận văn cung cấp số liệu Đồng sông Cửu Long tranh thủ thời lợi thế, nỗ lực lao động sáng tạo đạt thành tựu đáng kể, góp phần nâng cao tầm vóc tỉnh Cà Mau lên tầm cao Sau 30 năm xây dựng phát triển diện mạo thành thị, nông thôn Cà Mau thay đổi theo xu hướng dân chủ văn minh đại Nhiều tiêu phát triển kinh tế - xã hội kỳ đại hội tỉnh Đảng đề kế hoạch năm đạt vượt mục tiêu đề Từ sau ngày tái lập tỉnh, Cà Mau nhanh chóng ổn định tổ chức, triển khai nhanh tiềm lợi kịp thời để giải phóng lực, nguồn lực cho phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế từ nông, lâm, ngư nghiệp sang ngư, nông, lâm nghiệp; đưa ngành thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn hàng đầu tỉnh đạt thành tựu khả quan tăng trưởng sản xuất, chế biến xuất Công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ tăng trưởng nhanh gắn với nông nghiệp thủy sản Cho nên kinh tế tỉnh tăng trưởng cao, thời kỳ sau cao thời kỳ trước: GDP thời kỳ 1986 – 1990 đạt 4,47%; thời kỳ 1991 – 1995 tăng 6,88%; thời kỳ 1996 – 2000 tăng 8%; thời kỳ 2001 – 2005 tăng 11,7% thời kỳ 2006 – 2008 tăng 13,22% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo chiều hướng tích cực chủ động, tỷ trọng khu vực I giảm dần, tỷ trọng khu vực II, III tăng dần GDP Cà Mau tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long đạt kim ngạch xuất 610 triệu USD năm 2007, mặt hàng chủ lực thủy sản đông lạnh với tốc độ tăng bình quân hàng năm 17,5%, cao khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Thu nhập đời sống vật chất, tinh thần nhân dân tỉnh bước cải thiện kể vùng sâu, vùng xa vùng đồng dân tộc Thu nhập bình quân nhân năm 200 đạt 686,97 ngàn đồng/ người/ tháng, tăng 29,76% so với năm 2004 Cơ sở vật chất hạ tầng xây dựng nâng cấp: Đến năm 2007 có 100% số xã cụm dân cư tập trung có điện lưới quốc gia; 60,8% số xã có đường ơtơ đến trung tâm xã; 90,1% số xã có trạm y tế; 99% số người độ tuổi biết học biết viết, cao mức trung bình nước Chuyển biến kinh tế Cà Mau diễn theo chiều hướng tích cực tồn nhiều vấn đề bất cập đến tác 111 động khơng nhỏ đến tình hình xã hội, làm cho xã hội tỉnh nhà gặp nhiều khó khăn lực lượng lao động cịn dư thừa, việc làm kham nhu cầu cần lao động tỉnh hạn chế Các hoạt động giáo dục, đào tạo nghề, y tế, văn hóa phát triển chưa thiếu tính ổn định, chất lượng chưa cao… xuất nhiều tệ nạn xã hội tình trạng lãng phí, chủ nghĩa hình thức phơ trương tồn nhiều địa phương tỉnh Tuy nhiên, bất cập hạn chế khơng phải khó tránh khỏi điều kiện có nhiều khó khăn thách thức năm gần Đảng nhân dân tỉnh Cà Mau có nhiều chủ trương giải pháp để khắc phục tình hình bước đem lại kết khả quan tương lai Như vậy, thập niên kỷ XXI, nhờ hỗ trợ mạnh mẽ Trung ương, Bộ ngành tỉnh khác vùng ĐBSCL, nhờ đánh giá khai tốt lợi thế, tiềm sẵn có, tỉnh Cà Mau giành nhiều thành tựu quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để giữ vững phát huy kết đạt được, đưa Cà Mau nhanh chóng hội nhập phát triển, Đảng nhân dân Cà Mau cần phải có chủ trương chiến lược khai thác, sử dụng triệt để phù hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiềm sẵn có, đồng thời khơng ngừng cao trình độ quản lý, nguồn nhân lực đầu tư củng cố hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, phục vụ có hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Những học lịch sử từ trình đổi kinh tế, xã hội Đảng nhân dân tỉnh Cà Mau thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Một lịch sử phát triển tỉnh Cà Mau , người dân Cà Mau với nhân dân ĐBSCL có cống hiến quan trọng việc biến đổi vùng đất hoang vu , đầy gian lao nguy hiểm thành vùng ruộng đồng xanh tươi; trình hình thành phát triển tỉnh Cà Mau với tỉnh thực đường lối Đảng Nhà nước vùng trọng điểm vùng ĐBSCL việc sản xuất 112 lương thực , thực phẩm cho đồng thời cho ổn định xã hội vấn đề xuất lúa cho vùng, cho yêu cầu phát triển đất nước Mặc dù tỉnh Cà Mau nằm khu vực ĐBSCL, đồng Châu thổ rộng lớn đất đai không thuận lợi cho thâm canh lúa đến năm 2000 tỉnh Cà Mau thực chủ trương , sách Đảng Nhà nước vào tình hình cụ thể địa phương chuyển đất lúa suất thấp bấp bênh sang nuôi trồng thủy sản ngành địa phương hộ gia đình tổ chức thực triệt để Từ Cà Mau tỉnh nông nghiệp không độc canh lúa mà chuyển sang đa canh nuôi trồng thủy hải sản: vụ lúa, vụ tôm Đánh giá tổng quát 10 năm từ thực tái lập tỉnh (1997 – 2007), thủy sản Cà Mau phát triển toàn diện tăng trưỡng cao ổn định theo hướng tăng tỷ trọng nuôi trồng, tăng sản lượng tôm phục vụ tốt nhu cầu tiêu dùng xuất Tỷ trọng thủy sản cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản GDP kinh tế tỉnh tăng nhanh, xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn, kinh tế chủ lực tỉnh, thời gian gần có bước phát triển quy mơ tốc độ phạm vi Song tồn số vấn đề cần quan tâm: Thứ là: Việc chuyển đổi cấu sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tơm, có đạt kết bước đầu tăng thu nhập cho hộ nông dân so với trước trồng lúa chuyển đổi tự phát, không theo quy hoạch, thiếu yếu tố cần thiết thủy lợi, giống, vệ sinh ao, đầm, kỹ thuật, nên kết khơng cao, tình trạng tơm bị bệnh, bị chết hàng loạt nhiều hộ, nhiều vùng tỉnh thời tiết nắng nóng, nước bốc nhiều, độ mặn tăng, môi trường bị ô nhiễm hộ nông dân sản xuất nhỏ, chuyển đất lúa sang nuôi tôm nên thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, chất lượng tôm giống chưa đảm bảo, hệ thống khuyến ngư hoạt động chưa nói chung yếu; đầu tư nhân dân ta địa phương cho sản xuất thủy sản chưa tương xứng, chế, sách, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm thủy lợi hoạt động nuôi trồng thủy sản chưa thật hồn chỉnh 113 Thứ hai là: Ni trồng thủy sản không gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, hàng ngàn đất rừng, có rừng phịng hộ chuyển sang ni trồng thủy sản khơng làm giảm diện tích rừng mà cịn gây ô nhiễm môi trường đất, nguồn nước, ảnh hưởng xấu đến thảm thực vật, nhiều động vật rừng tràm, rừng đước Thứ ba là: Sản lượng khai thác thủy sản tăng chậm có xu hướng giảm dần Chương trình đánh bắt thủy sản xa bờ đạt hiệu thấp so với mục tiêu đề ra, nợ hạn nhiều tồn lớn Tình trạng khai thác gần bờ theo phương thức khai thác trắng, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, gây ô nhiễm môi trường nước biển chưa có hướng giải triệt để Thứ tư là: Dịch vụ thủy sản phát triển chưa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng hoạt động môi trường đánh bắt thủy sản Dịch vụ sản xuất cung ứng giống tơm giống, cua giống cá giống Tồn tỉnh Cà Mau đáp ứng khoảng 55% nhu cầu giống tỉnh , 45% lại phụ thuộc vào thị trường tỉnh nên bị động giống cho vụ mùa Nguyên nhân tình hình chủ yếu công tác quy hoạch kế hoạch chưa theo kịp yêu cầu thực tế sản xuất phong trào chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Ngoài công tác tổ chức thực chưa thật đồng cụ thể Xu hướng buông lỏng công tác quy hoạch, kế hoạch, đầu tư quản lý nhà nước tồn tại, dẫn đến người dân tự phát sản xuất nhỏ lẻ, phân tán không theo quy hoạch phổ biến Hai học mở rộng xuất tỉnh Cà mau năm gần tác động trực tiếp đường lối đổi hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Đảng nhà nước cụ thể hóa chế , sách khuyến khích sản xuất xuất nơng sản, thủy sản Chủ trương có hiệu việc mở rộng xuất tỉnh Cà Mau sách giao quyền sử dụng ruộng đất lâu 114 dài cho hộ nông dân, cho phép hộ gia đình sử dụng đất nơng nghiệp chuyển phần đất lúa xuất thấp sang ni trồng thủy sản có lợi mặt kinh tế Các sách khác khuyến khích hộ nơng dân, ngư dân phát triển kinh tế trang trại, xây dựng mơ hình nuội tơm cơng nghiệp, cho vay vốn để phát triển nuôi trồng, chế biến thủy sản, đánh bắt thủy sản xa bờ, phát triển công nghiệp chế biến thủy sản xuất Vận dụng tốt chủ trương sách giải pháp đồng Đảng việc phát triển kinh tế theo hướng hội nhậ, chuyển mạnh đầu tư vào ngành, vùng sản xuất thủy sản hàng hóa quy mơ lớn gắn với công nghiệp chế biến xuất Trong thời gian qua tỉnh Cà mau thực tốt công tác hỗ trợ xuất ban ngành tỉnh đồng quy hoạch sản xuất, chế biến thủy sản theo nhu cầu thị trường nước, xúc tiến thương mại, nghiên cứu khảo sát thị trường, chuyển đổi cấu mặt hàng xuất cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, tổ chức sản xuất chế biến thủy sản theo yêu cầu phát triển bền vững; khắc phục tình trạng tự phát, chạy theo số lượng, bỏ quên chất lượng , an toàn thực phẩm, tạp chất nguyên liệu thủy sản Mặc khác kim ngạch xuất nhập cao so với tỉnh ĐBSCL thiếu tính ổn định, cấu mặt hàng cịn đơn điệu chủ yếu thủy sản đông lạnh chiếm 96% – 98% tổng kim ngạch tỉnh hàng năm, mặt hàng thứ hai gạo có dấu hiệu giảm dần kim ngạch tỷ trọng Các sản phẩm cơng nghiệp cịn lại ngồi nơng sản thủy sản chưa có đáng kể Ngay phận máy móc thiết bị phục vụ chế biến xuất cịn Ba học phát triển thị tỉnh Tỉnh Cà Mau có mức độ thị hóa thấp tốc độ thị hóa tỉnh chậm Nguyên nhân chủ yếu kết cấu hạ tầng tỉnh vừa thiếu vừa yếu Môi trường đô thị tỉnh Cà Mau có nhiều vấn đề cấp bách cần giải quyết, địa hình tỉnh thấp, số khu vực bị ngập triền miên, khả nước tự chảy khó khăn gập triều cường 115 Thực trạng kết cấu hạ tầng yếu cản trở phát triển đô thị chất lượng sống khả thu hút đầu tư thấp vừa nói Ngun nhân kết cấu hạ tầng khó khăn, kể hạ tầng khu Cụm công nghiệp, khu dân cư thị, cơng trình cơng cộng, Như để q trình phát triển thị tỉnh Cà Mau, Nhà nước cần đẩy mạnh đầu tư vốn đầu tư sở hạ tầng giao thông vận tải.Vốn sở hạ tầng, đặc biệt giao thơng giữ vị trí quan trọng q trình phát triển thị nói riêng phát triển kinh tế – xã hội nói chung Nếu không đầu tư vốn cách thích hợp nhân dân Cà Mau khó đẩy mạnh giới hóa, đại hóa, áp dụng khoa học, đổi công nghệ, xây dựng sở hạ tầng cách có hiệu Chỉ tính riêng việc lại vận chuyển lưu thơng hàng hóa với quốc lộ 1A đường độc đạo ln tình trạng tải hiên Cà Mau – Cần Thơ cách 180 km phải – Nếu tính từ Cà Mau – TPHCM với khoảng cách 350 km phải qua phà Cần Thơ nên trung bình 10 Với hạ tầng giao thông vậy, với yếu khác : xa trung tâm thương mại công nghiệp thương mại mới, sân bay, bến cảng hình thành cịn nhỏ bé,…nên q trình phát triển thị tỉnh Cà Mau, vùng ĐBSCL không phát triển nhanh chưa nói trở thành tỉnh có công nghiệp đại Bốn học nâng cao trình độ lực lượng sản xuất cho người lao động tỉnh Cà Mau Đi đôi với lịch sử, tiến trình tạo tạo dựng phát triển vùng đất mới, người coi nhân tố định thành bại việc đời sốngkinh tế- văn hố- xã hội Trong điều kiện thuận lợi hay khó khăn, người tốt, người giỏi hồn thành tốt tất nhiệm vụ mình, đạt thành cơng định chiều ngược lại người bất tài đồng nghĩa với thất bại Từ thực tiễn sống cho thấy đường lối, chủ trương, kế hoạch hợp lý … đưa mà khơng có trình 116 độ tương ứng dù đường lối, chủ trương, kế hoạch… có chuẩn xác đến đâu khả thi đến thực thành công Hiện nay, nghiệp CNH- HĐH đất nước nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng tiến hành điều kiện, bối cảnh mới: khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ phát triển tăng vọt, công nghệ thông tin phát triển vũ bão, hội nhập quốc tế toàn diện trở thành xu chung thời đại Trong bối cảnh mới, khơng có chỗ cho lịng trung kiên, lao động cần cù, muốn thành cơng cịn phải biết nâng cao trình độ chun mơn, biết áp dụng khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ… Như vậy, muốn hồn thành công xây dựng đất nước xứng vai với cường quốc năm châu việc trước tiên phải xây dựng nâng cao trình độ lực lượng sản xuất cho ngươì lao động Nguồn nhân lực chất lượng cao không dựưa tảng kiến thức mà phải bao gồm tài đức độ Cà Mau tỉnh tiền tiêu nằm xa với Trung ương, xa trung tâm kinh tế – xã hội lớn nên tiếp thu hay tiếp thu chậm trễ khoa học, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, đại với nguồn nhân lực mà trình độ học vấn cịn thấp thơì gian qua Trong đó, khả phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, chất lượng cao tỉnh triển vọng Song, để biến khả thành thực phải nâng cao trình độ lực lượng sản xuất cho người lao động công chức giỏi nghiệp vụ, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, nắm kiến thức quản lý kinh tế chế thị trường, thời kỳ hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Đây người CNH-HĐH mà Cà Mau mong đợi 117 Tài liệu tham khảo Ban Tuyên giáo tỉnh ủy – liên hiệp hội khoa học kỹ thuật – sở khoa học công nghệ Cà Mau, Tri thức Cà Mau với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, 2006 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Minh Hải, Minh Hải 45 năm chiến đấu xây dựng trưởng thành, Nxb Mũi Cà Mau, 1990 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Minh Hải, Tìm hiểu Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Minh Hải lần thứ X (hỏi - đáp), Nxb Mũi Cà Mau, 1996 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Minh Hải, 60 năm hoạt động Đảng Minh Hải, Nxb Mũi Cà Mau, 1990 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Minh Hải, Lịch sử Đảng Minh Hải thời kỳ 1930 – 1954, Nxb Mũi Cà Mau, 1989 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Minh Hải, Lịch sử Đảng Minh Hải thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1954 - 1975, Nxb Mũi Cà Mau, 1985 Bộ Chính trị, Nghị số 36 – NQ/ TW, ngày 26/3/2003 công tác người Việt Nam nước ngoài, 2003 Bộ khoa học cơng nghệ, Hội nghị tồn ngành triển khai chiến lược phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 Bộ Giáo dục – Đào tạo, Chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo từ đến năm 2020, Hà Nội, 1995 10 Ban Tư tương văn hóa Trung ương – Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 118 11 Nguyễn Cơng Bình, Đồng Bằng Sông Cửu Long – Nghiên cứu phát triển, khoa học xã hội Hà Nội, 1995 12 Nguyễn Công Bình, Đời sống xã hội Vùng Nam Bộ, Nxb, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2008 13 Cà Mau – lực kỷ XXI, Nxb, Chính trị Quốc Gia thành phố Hà Nội, 2006 14 Cà Mau 30 năm xây dựng phát triển 1976 – 2005, Cục thống kê Cà Mau, 2006 15 Cà Mau xưa An Xuyên nay, Trung tâm học liệu, 1972 16 Cục thống kê Cà Mau, niên giám Thống kê 1997 – 2007 17 Cục thống kê Cà Mau, Thực trạng kinh tế - xã hội Cà Mau 2000 – 2005, năm 2005 18 Cục thống kê Cà Mau, Thực trạng kinh tế - xã hội Cà Mau 2006 – 2008, năm 2008 19 Trần Thị Kim Cúc (2008), “Tiền Giang chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng thu hút đầu tư khai thác phát triển ngành dịch vụ - du lịch”, tập chí Cộng Sản chuyên đề sở, số 13, trang 22 – 24 20 Nguyễn Dực (chủ biên), Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 1986 – 1990, Tổng cục thống kê xuất bản, 1990 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1986 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1991 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 119 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Báo cáo tổng kết Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006) 27 Đại hội Đảng tỉnh Minh Hải, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Minh Hải lần thứ III, 1983 28 Đại hội Đảng tỉnh Minh Hải, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Minh Hải lần thứ VII, 1986 29 Đại hội Đảng tỉnh Minh Hải, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Minh Hải lần thứ VIII, 1991 30 Đại hội Đảng tỉnh Minh Hải, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Minh Hải lần thứ X, 1996 31 Đại hội Đảng tỉnh Cà Mau, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ XI, 1997 32 Đại hội Đảng tỉnh Cà Mau, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Cà Maulần thứ XII, 2001 33 Đại hội Đảng tỉnh Cà Mau, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Cà Mau lần thứ XIII, 2005 34 Nguyễn Đình Đầu, Chế độ công điền, công thổ lịch sử khai khẩn lập ấp Nam Kỳ Lục Tỉnh, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh, 1999, số tác giả, Nxb KHXH, Hà Nội, 1991 120 35 Huỳnh Thị Gấm (1998), Những chuyển biến kinh tế - xã hội nông thôn Đồng Bằng Sông Cửu Long từ năm 1975 – 1995, luận án tiến sĩ lịch sử, Hồ Chí Minh 36 Lâm Quang Huyên, Một số điểm kinh tế Việt Nam miền Nam, Viện khoa học xã hội Hồ Chí Minh, 1991 37 Nguyễn Việt Hùng, Sự chuyển biến kinh tế - xã hội nơng thơn Sóc Trăng từ năm 1975 – 1995, luận án tiến sĩ, Hồ Chí Minh, 2003 38 Nguyễn Đình Hương (chủ biên), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000 39 Huỳnh Ngọc Hòa – Phạm Châu Long – Nguyễn Văn Thạo, Phát triển nông nghiệp, nông thôn Đồng sông Cửu Long theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 40 Nguyễn Bách Khoa, Những chuyển biến kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Vĩnh Long thời kỳ Đổi Mới (1986 - 2005), LATS, Hồ Chí Minh, năm 2009 41 Huỳnh Lứa, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Hồ Chí Minh, 1987 42 Nguyễn Văn Linh, Đổi để tiến lên, Nxb Sự Thật, 1991 43 Lê Hồng Liêm, Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Quận ven thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến năm 1993 nhìn từ gốc độ quận Gò Vấp, Luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử, HCM, 1995 44 Thái Văn Long (chủ biên), Lịch sử địa phương Cà Mau, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2007 45 Thái Văn Long (chủ biên), Địa lý địa phương Cà Mau, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2007 46 Lê Minh, Đồng sông Cửu Long, Nxb, Hồ Chí Minh, 1984 121 47 Sơn Nam, Đất Gia Định xưa, Nxb Hồ chí Minh, 1984 48 Sơn Nam, Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa, Nxb Hồ Chí Minh, 1985 49 Sơn Nam, Lịch sử khai hoang niềm Nam, Nxb Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 50 Phạm Xuân Nam, Đổi kinh tế - xã hội thành tựu vấn đề giải pháp Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1991 51 Nguyễn Phan Quang, Việt Nam kỷ XIX (1802 - 1884), Nxb Hồ Chí Minh, 1999 52 Phan Quang, Đồng sông Cửu Long, Nxb Cửu Long, 1985 53 Trần Thanh Phương, Minh Hải địa chí, Nxb Mũi Cà Mau, 1985 54 Võ Văn Sen, Sự phát triển chủ nghĩa tư miền Nam Việt Nam (1954 - 1975), Nxb Hồ Chí Minh, 1996 55 Lê Quốc Sử, Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 56 Phạm Thành Trị, Minh Hải đởi phát triển, Nxb Mũi Cà Mau, 1995 57 Tỉnh ủy Cà Mau, Lịch sử Đảng Cà Mau, Nxb Đất Mũi, 2006 58 Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 59 Võ Thanh Vị, Quản lý Nhà nước thành phần kinh tế, Nxb Thống kê Hà Nội, 1998 60 UBND Tỉnh Cà Mau, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn 2006 -2020 61 UBND Tỉnh Cà Mau, Đề án MêKông 120 (Đề án đào tạo cán khoa học – kỹ thuật sau đại học nước ngoài) 122 62 UBND Tỉnh Minh Hải, Báo cáo số 05/BC.UB ngày 12/02/1982 tính hình thực kế hoạch nhà nước năm 1981 phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1982, Trung tâm lưu trữ UBND tỉnh Cà Mau 63 UBND Tỉnh Minh Hải, Báo cáo số 22/BC.UB ngày 30/11/1987 tính hình thực kế hoạch nhà nước năm 1986 phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1987, Trung tâm lưu trữ UBND tỉnh Cà Mau 64 UBND Tỉnh Minh Hải, Báo cáo số 17/BC.UB ngày 30/12/1988 tính hình thực kế hoạch nhà nước năm 1987 phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1988, Trung tâm lưu trữ UBND tỉnh Cà Mau 65 UBND Tỉnh Minh Hải, Báo cáo số 26/BC.UB ngày 04/12/1989 tính hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1989, Trung tâm lưu trữ UBND tỉnh Cà Mau 66 UBND Tỉnh Minh Hải, Báo cáo số 01/BC.UB ngày 18/01/1991 kết thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1991 HĐND tỉnh đến cuối tháng năm 1991, Trung tâm lưu trữ UBND tỉnh Cà Mau 67 UBND Tỉnh Minh Hải, Báo cáo số 01/BC.UB ngày 05/01/1994 tính hình thực kế hoạch nhà nước năm 1993 phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1994 -1995 tỉnh Minh Hải, Trung tâm lưu trữ UBND tỉnh Cà Mau 68 UBND Tỉnh Minh Hải, Báo cáo số 02/BC.UB ngày 15/01/1996 tính hình thực kế hoạch nhà nước năm 1995 phương hướng nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1996, Trung tâm lưu trữ UBND tỉnh Cà Mau 69 UBND Tỉnh Cà Mau, Báo cáo số 04/BC.UB ngày 09/01/1998 tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1997 phương hướng, nhiệm vụ năm 1998, Trung tâm lưu trữ tỉnh Cà Mau 123 70 UBND Tỉnh Cà Mau, Báo cáo số 02/BC.UB ngày 09/01/1999 tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1998 phương hướng, nhiệm vụ năm 1999, Trung tâm lưu trữ tỉnh Cà Mau 71 UBND Tỉnh Cà Mau, Báo cáo số 01/BC.UB ngày 17/01/2000 tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ năm 2000, Trung tâm lưu trữ tỉnh Cà Mau 72 UBND Tỉnh Cà Mau, Báo cáo số 14/BC.UB ngày 14/02/2001 tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ năm 2001, Trung tâm lưu trữ tỉnh Cà Mau 73 UBND Tỉnh Cà Mau, Báo cáo số 07/BC.UB ngày 27/12/2002 tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ năm 2002, Trung tâm lưu trữ tỉnh Cà Mau 74 UBND Tỉnh Cà Mau, Báo Cáo số 03/BC UB ngày 14 tháng 01 năm 2005 kiểm điểm đạo điều hành thực kế hoạch năm 2004 số giải phát thực kế hoạch năm 2005 Trung tâm lưu trữ tỉnh Cà Mau 75 UBND Tỉnh Cà Mau, Báo Cáo số 29/BC UB ngày 24 tháng 01 năm 2007 kiểm điểm đạo điều hành thực kế hoạch năm 2006 số giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Ngân sách Nhà nước tỉnh Cà Mau năm 2007 Trung tâm lưu trữ tỉnh Cà Mau 76 UBND Tỉnh Cà Mau, Báo cáo số 225/BC.UB ngày 30/11/2007 tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ năm 2008, Trung tâm lưu trữ tỉnh Cà Mau 77 Viện KHXH Hồ Chí Minh, Miền Nam nghiệp đổi nước, Nxb KHXH, 1990 78 Viện KHXH Hồ Chí Minh, Nguyễn Ngọc Tuân, Mấy vấn đề lý luận thực tiển đổi phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb KHXH, 2002 124 79 www.camau.gov.vn 125

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN