BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHẠM THANH XUÂN PHÒNG NGỪA CÁC KHÓ KHĂN TÂM LÝ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHẠM THANH XN PHỊNG NGỪA CÁC KHĨ KHĂN TÂM LÝ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG Mã số: Thí điểm Cán hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG TRUNG HỌC HÀ NỘI - 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban lãnh đạo Học viện Quản lý Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Giáo dục, Trung tâm Công nghệ Thông tin - Thư viện hỗ trợ tạo điều kiện để việc triển khai nghiên cứu luận văn tiến hành thuận lợi Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hoàng Trung Học, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, tập thể giáo viên, phụ huynh, học sinh trường tiểu học Vĩnh Khê trường tiểu học Yên Thọ, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ủng hộ, cộng tác giúp đỡ thực khảo sát thực trạng, đánh giá khó khăn tâm lý học sinh tiến hành thực nghiệm nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm biết ơn, cảm kích tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln động viên, khích lệ tinh thần để tơi có động lực học tập, nghiên cứu vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, cố gắng luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót, kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý giá thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp độc giả để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thanh Xuân ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Giáo viên chủ nhiệm GVCN Học sinh HS Khó khăn tâm lý KKTL Kỹ sống KNS Trung bình TB iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Dự kiến cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA CÁC KHĨ KHĂN TÂM LÝ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .7 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu đề tài 13 1.2.1 Khó khăn tâm lý 13 1.2.2 Học sinh tiểu học 18 1.2.3 Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học .26 1.2.4 Phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học 33 1.2.5 Phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống 43 Tiểu kết chương 45 Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Sơ lược địa bàn khách thể nghiên cứu 46 2.1.1 Về địa bàn nghiên cứu 46 2.1.2 Về khách thể nghiên cứu .47 2.1.3 Tiến trình nghiên cứu 49 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 52 iv 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi .52 2.2.3 Phương pháp chuyên gia .56 2.2.4 Phương pháp vấn sâu 56 2.2.5 Phương pháp quan sát 57 2.2.6 Phương pháp thống kê toán học 57 2.3 Phương pháp thực nghiệm tác động 58 2.3.1 Mục đích thực nghiệm tác đợng 58 2.3.2 Khách thể .58 2.3.3 Thời gian tiến hành thực nghiệm 58 2.3.4 Các nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh .58 Tiểu kết chương 60 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÒNG NGỪA CÁC KHĨ KHĂN TÂM LÝ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 61 3.1 Thực trạng kết nghiên cứu KKTL học sinh tiểu học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 61 3.1.1 KKTL học sinh lĩnh vực học tập 63 3.1.2 KKTL học sinh mối quan hệ bạn bè 67 3.1.3 KKTL học sinh mối quan hệ với thầy cô giáo .72 3.1.4 KKTL học sinh mối quan hệ với cha mẹ .76 3.1.5 Khác biệt khó khăn tâm lý học sinh theo trường khối lớp 80 3.2 Kết nghiên cứu thử nghiệm phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh thơng qua chương trình giáo dục kỹ sống 82 3.2.1 Mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành thực nghiệm 82 3.2.2 Kết thực nghiệm 83 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu học sinh 47 Đặc điểm khách thể nghiên cứu phụ huynh 48 Đặc điểm khách thể nghiên cứu GVCN 48 Quy ước mức điểm đánh giá mức độ khó khăn tâm lý học sinh .55 Tổng hợp KKTL HS lĩnh vực 61 Những KKTL học sinh lĩnh vực học tập 63 Những KKTL HS lĩnh vực học tập thể qua tần suất gặp phải 66 KKTL học sinh mối quan hệ với bạn bè 68 KKTL học sinh mối quan hệ với bạn bè 70 KKTL học sinh mối quan hệ với thầy/cô 72 KKTL học sinh mối quan hệ với thầy cô 75 KKTL học sinh thể mối quan hệ với cha mẹ 76 KKTL học sinh thể mối quan hệ với cha mẹ 79 Sự khác biệt theo khối lớp học sinh tự đánh giá mức độ KKTL 81 Sự khác biệt giới tính học sinh tự đánh giá mức độ KKTL 82 Sự khác biệt học sinh tự đánh giá mức độ KKTL 82 Kết kiểm định lĩnh vực KKTL học sinh trước sau thực nghiệm .84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Điểm trung bình cộng lĩnh vực khó khăn tâm lý học sinh trước sau thực nghiệm 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, để tồn phát triển, người phải tham gia vào hoạt động khác Bằng hoạt động thông qua hoạt động, nhân cách người hình thành phát triển Tùy vào mục đích, nhiệm vụ, vị trí hồn cảnh khác mà cá nhân, hoạt động gặp phải khó khăn định, đòi hỏi họ phải nỗ lực vượt qua để đạt mục đích mong muốn đời Do đó, việc tìm hiểu khó khăn tâm lý biện pháp phòng ngừa, can thiệp cần thiết tiến trình phát triển cá nhân Đối với học sinh, học tập hoạt động chủ đạo, thiếu nhằm tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội - lịch sử lồi người tích lũy qua nhiều hệ Với học sinh tiểu học, em phải đối mặt với nhiều khó khăn tâm lý học tập, giao tiếp mối quan hệ với gia đình, bạn bè, thầy Các khó khăn không khắc phục ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập phát triển nhân cách trẻ Thông thường, học sinh tiểu học phải đối mặt với nhiều khó khăn sống học tập Bên cạnh đó, em người nhỏ tuổi, kinh nghiệm sống, khơng thể tự giải khó khăn cách thành cơng khơng có giúp đỡ từ bên ngồi Tuy nhiên, nhà trường gia đình chưa có nhiều hoạt động, chương trình phịng ngừa, hỗ trợ cách chuyên nghiệp để giúp em giải khó khăn tâm lý, mà phần lớn trọng giảng dạy, truyền thụ kiến thức Nhiều trẻ em có học lực tốt, khả nhận thức khơng yếu lại tỏ lúng túng tham gia trải nghiệm xã hội, khó khăn thể thân, kiểm soát cảm xúc Điều khơng ảnh hưởng trực tiếp đến q trình thích ứng tâm lý phát triển học sinh tiểu học mà ảnh hưởng lớn đến hiệu trình học tập học sinh tiểu học nhà trường Trong nhà trường, thời gian gần hoạt động giáo dục kỹ sống triển khai mạnh mẽ để bổ trợ, hình thành lực cho học sinh Tuy nhiên, chương trình giáo dục kỹ sống thiết kế hướng đến mục tiêu chung, khơng có chương trình cụ thể hướng đến mục tiêu phịng ngừa khó khăn tâm lý chuyên biệt Dưới góc độ khoa học, hoạt động hỗ trợ tâm lý cần tiến hành từ cấp độ phòng ngừa, đến can thiệp sớm can thiệp chuyên sâu Vì vậy, việc xây dựng chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý có ý nghĩa quan trọng nhà trường, đặc biệt trường tiểu học Với lý đó, tác giả định lựa chọn đề tài: “Phòng ngừa khó khăn tâm lý thơng qua hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Tiểu học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” với mong muốn đánh giá khó khăn tâm lý học sinh Tiểu học xây dựng chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý cho em thơng qua hình thức giáo dục kỹ sống, nhằm góp phần giúp nhà tâm lý, nhà giáo dục, gia đình có phương án phòng ngừa, trợ giúp hiệu để phát triển lành mạnh khoẻ tâm thần cho học sinh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng khó khăn tâm lý học sinh tiểu học, đề tài tập trung xây dựng, thử nghiệm chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh thơng qua hình thức giáo dục kỹ sống Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phòng ngừa phòng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống - Khách thể nghiên cứu: + Khách thể khảo sát bảng hỏi: 244 học sinh tiểu học Thị xã Đông triều, tỉnh Quảng Ninh; 48 giáo viên chủ nhiệm, 244 phụ huynh học sinh + Khách thể tham gia chương trình thử nghiệm: 25 học sinh tiểu học Thị xã Đông triều, tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết khoa học Học sinh Tiểu học thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh tồn số khó khăn tâm lý như: khó khăn học tập (khả ghi nhớ kém, khả tập trung ý nghe giảng bị hạn chế ), khó khăn mới quan hệ với bạn bè, thầy cô và cha mẹ (dễ nóng giận, kiểm sốt cảm xúc, căng thẳng, chán nản ), khó khăn thực hiện nợi quy, quy định trường học (có hành vi bạo lực, hành vi thích ứng, hành vi lệch chuẩn ) Nếu xây dựng chương trình phịng ngừa tâm lý phù hợp hình thức giáo dục kỹ sống phịng ngừa được khó khăn tâm lý đó cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận khó khăn tâm lý học sinh Tiểu học phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh phương diện tâm lý học 5.2 Đánh giá thực trạng khó khăn tâm lý học sinh Tiểu học Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 5.3 Xây dựng chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống tiến hành thử nghiệm chương trình phịng ngừa tâm lý cho học sinh Tiểu học địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ khó khăn tâm lý xuất học sinh Tiểu học, từ đề xuất xây dựng chương trình phịng ngừa thơng qua hoạt động giáo dục kỹ sống cho em 6.2 Về khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành điều tra khảo sát tổ chức thực nghiệm số trường Tiểu học địa bàn Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Được sử dụng để thu thập, xử lý, chọn lọc khái quát hoá vấn đề lý luận bản, kết nghiên cứu nước nước ngồi khó khăn tâm lý học sinh tiểu học, chương trình phịng ngừa khó khăn tâm lý, chương trình giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học phịng ngừa khó khăn tâm lý - Xây dựng sở lý luận khái niệm công cụ cốt lõi đề tài, làm sở cho việc nghiên cứu thực trạng 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát, theo dõi ghi chép biểu học sinh tiểu học giao tiếp, học tập với bạn bè, thầy giáo để đánh giá khó khăn tâm lý trẻ Ghi biên bản, thu âm, quay video hoạt động học sinh giáo viên tiểu học làm tư liệu nghiên cứu 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi với giáo viên, cha mẹ học sinh nhằm tìm hiểu khó khăn tâm lý học sinh tiểu học thực trạng hoạt động phòng ngừa khó khăn tâm lý địa bàn nghiên cứu làm sở cho việc đánh giá thực trạng tiến hành thử nghiệm sư phạm 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm tác động Tổ chức thực nghiệm biện pháp phịng ngừa khó khăn tâm lý cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống để kiểm nghiệm tính khoa học khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất 7.3 Phương pháp toán học, thống kê