INFORMATION OF THE DOCTORAL THESIS Thesis title: “Study of nuclear reactions for astrophysics” Subject: Atomic and Nuclear Physics Code number: 62 44 05 01 PhD candidate: Nguyen Ngoc Duy Thesis supervisors: Ass.Prof.Dr Le Hong Khiem, Ass.Prof.Dr Vuong Huu Tan Training institution: Vietnam Atomic Energy Institute Achievements of the thesis A direct measurement of the 22Mg+α reaction was performed by bombarding the radioactive ion (RI) beam of 22Mg on the helium gas target in the inverse kinematic mechanism The ejectiles were detected to determine the excitation function of the elastic scattering cross sections From the differential cross sections we determined physical quantities of nuclear physics and implicated to study the astrophysical aspects In this work, the achievements are mentioned as follows: - Nuclear physics: this work determined six excited states above the alpha threshold of 26Si, three of them were obtained for the first time Spins and parities of the six resonant levels were assigned by R-matrix fitting from the excitation function of cross sections of the alpha scattering reaction 22Mg(α,α)22Mg The cluster structure of 26Si was investigated by using the resonances obtained from the excitation function The cluster models referred to the states of 26Si were (p+3α+3α+p) and (p+24Mg+p) - Astrophysics: The rate of the stellar reaction 22Mg(α,p)25Al was obtained by using the resonant states of 26Si The rate was used to investigate the waiting-point potential of 22Mg in the rp-process of the nucleosynthesis in stars In addition, the S-factor used to extrapolate the rate of 22Mg(α,p)25Al in other energy range was also deduced - RI beam production: The challenge of the production of 22Mg beam with low energy and high intensity was overcome to measure directly the 22Mg+α reaction for the first time in the world The production technique can be applied to other works in the future - Detector technique: An active-gas-target detector was developed to use for stellar reaction experiments It can be used to measure directly stopping power of along the tracks of particles THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên luận án: “Nghiên cứu số phản ứng hạt nhân cần thiết cho thiên văn học” Chuyên ngành: Vật lý nguyên tử hạt nhân Mã số: 62 44 05 01 Nghiên cứu sinh: Nguyễn Ngọc Duy Cán hướng dẫn: PGS.TS Lê Hồng Khiêm, PGS.TS Vương Hữu Tấn Đơn vị đào tạo: Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam Những đóng góp mặt học thuật, lý luận khoa học ý nghĩa thực tiễn Phản ứng 22Mg+α đo đạc trực tiếp với tán xạ chum hạt khơng bền 22Mg lên bia khí helium theo chế phản ứng động học ngược Các hạt từ phản ứng ghi nhận để xác định hàm kích thích cộng hưởng tiết diện phản ứng Từ tiết diện vi phân thu đại lượng hạt nhân áp dụng kết để khảo sát số vấn đề vật lý thiên văn Trong luận án này, số kết đạt sau: - Về vật lý hạt nhân: Luận án tìm sáu mức lượng 26 Si ngưỡng alpha, có ba mức lần ghi nhận Các thông số lượng tử spin chẵn lẻ mức xác định cách khớp R-matrix mức cộng hưởng hàm kích thích phản ứng 22Mg(α,α)22Mg Spins chẵn lẻ sáu mức cộng hưởng xác định Cấu trúc nhóm hạt khơng bền 26 Si đánh giá cách sử dụng kết thực nghiệm ghi nhận Cấu trúc nhóm 26Si đánh giá có dạng (p+3α+3α+p) (p+24Mg+p) - Về vật lý thiên văn: Dựa vào trạng thái kích thích 26Si suất phản ứng 22Mg(α,p)25Al ghi nhận Dùng suất phản ứng để đánh giá “điểm chờ” 22Mg trình tổng hợp hạt nhân Bên cạnh đó, tham số Sfactor cần thiết cho việc tính tốn suất phản ứng không cộng hưởng phản ứng 22 Mg(α,p)25Al ghi nhận - Sản xuất chùm hạt không bền 22 Mg: Những khó khăn việc sản xuất chùm hạt khơng bền 22Mg lượng thấp có cường độ cao khắc phục để dùng cho phép đo 22Mg+α lần giới Kĩ thuật áp dụng cho phép đo tượng tự sau - Kĩ thuật detector: thực nghiệm này, loại active-gas-target detector phát triển để dùng cho pháp đo phản ứng hạt nhân thiên văn Loại detector khí đo trực tiếp stopping power dọc theo đường bay hạt