1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề điển mẫu trong chân dung người nghệ sĩ thời trẻ và ulysses của james joyce

131 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỮU TÌNH VẤN ĐỀ "ĐIỂN MẪU" TRONG CHÂN DUNG NGƯỜI NGHỆ SĨ THỜI TRẺ VÀ ULYSSES CỦA JAMES JOYCE Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỮU TÌNH VẤN ĐỀ "ĐIỂN MẪU" TRONG CHÂN DUNG NGƯỜI NGHỆ SĨ THỜI TRẺ VÀ ULYSSES CỦA JAMES JOYCE Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học GS TS Huỳnh Như Phương Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, tơi nhận giúp đỡ từ lịng mà tơi trân trọng tri ân: Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy giúp chúng tơi hồn thành chương trình học Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến GS TS Huỳnh Như Phương, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, người thầy hướng dẫn thực luận văn với tất nhiệt tình lịng u thương Tơi xin cảm ơn phòng đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện động viên thời gian vừa qua Thành phố Hồ Chí Minh, 7–2012 Nguyễn Hữu Tình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề giới thuyết khái niệm 2.1 Lịch sử vấn đề 2.2 Giới thuyết khái niệm 11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 3.1 Đối tượng 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn: 14 Cấu trúc luận văn 15 CHƯƠNG 1: "ĐIỂN MẪU" – SỰ "TÁI HUYỀN THOẠI HÓA" 16 James Joyce Sự "tái huyền thoại hóa" văn học 18 1.1 James Joyce phối cảnh văn học đại 18 1.2 Sự tái huyền thoại hóa văn học 25 James Joyce điển mẫu văn học 32 2.1 Về khái niệm "điển mẫu" (archetype) 32 2.2 "Điển mẫu" Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ Ulysses 35 2.2.1 Điển mẫu Mê cung (the Labyrinth) 38 2.2.2 Điển mẫu Người Cha (the Father) 45 Tiểu kết 50 CHƯƠNG 2: "ĐIỂN MẪU" – THỦ PHÁP CHỦ ĐẠO 52 "Điển mẫu" vấn đề "Góc khuất" 53 1.1 Về vấn đề "Góc khuất" 53 1.2 Kiểu nhân vật lưỡng lự 57 Điển mẫu lạ hóa đối tượng miêu tả 68 2.1 Điển mẫu Kĩ thuật Dòng ý thức 70 2.2 Điển mẫu Liên văn 75 Tiểu kết 83 CHƯƠNG 3: "ĐIỂN MẪU" VÀ KHẢ NĂNG CỦA TIỂU THUYẾT 84 1."Điển mẫu" với vấn đề lằn ranh thể loại 85 1.1 Vấn đề lằn ranh thể loại 85 1.2 Điển mẫu lằn ranh tiểu thuyết huyền thoại 93 "Điển mẫu" với khả tiểu thuyết 96 2.1 Điển mẫu – đường giấc mơ 97 2.2 "Điển mẫu" với vấn đề "Đại tự sự" (grand naratives) 103 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 James Joyce ( 1882 – 1941) nhà văn lớn kỷ XX Trên dịng trơi lịch sử văn học, nhà văn James Joyce ln ln thể khao khát tìm kiếm tiếng nói mới, cách diễn đạt vấn đề văn học để đưa biên giới sáng tạo nghệ thuật ngày mở rộng hơn, tạo nên dấu ấn cá nhân độc đáo văn đàn Trong Từ điển thuật ngữ văn học giới, nhà nghiên cứu dùng thuật ngữ gắn liền với tên ông – Joycean – để gọi tác phẩm ông tác phẩm viết theo phong cách ông với đặc trưng sử dụng kĩ thuật dòng ý thức biểu tượng [86, tr.439] Cùng với nhà văn hàng đầu khác dòng văn học đại Franz Kafka (1883–1924), Marcel Proust (1871–1922),Thomas Mann (1875–1955), Virginia Woolf (1882–1941), James Joyce đánh giá nhà cách tân nghệ thuật bậc nhất, chìa khóa mở cửa vào ngơi nhà văn học giới đại, với tác phẩm tiêu biểu A Portrait of the Artist as a Young Man (Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ), Ulysses, Finnegans Wake Việc nghiên cứu tác phẩm James Joyce khơng góp phần vẽ nên chân dung văn học nhà văn lớn kỉ XX mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu văn học đại phương Tây nói chung văn học Ireland nói riêng — đất nước nhỏ bé cống hiến cho giới tên tuổi lẫy lừng Samuel Beckett (1906 – 1989), Lady Gregory (1852 – 1932), Frank O'Connor (1903 – 1966), J.M.Synge (1871–1909), W.B.Yeats (1865 – 1939), James Joyce (1882 – 1941) 1.2 James Joyce sáng tác nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn Dubliners, (1914), tiểu thuyết A Portrait of the Artist as a Young Man (1916), Ulysses (1922), Finnegans Wake (1939), kịch Exiles (1918), tiểu luận phê bình The Critical Writings (1959) số tập thơ The Holy Office (1904), Chamber Music (1907), Gas From A Burner (1912), Pomes Penyeach (1927) Ecce Puer (1932) Tuy nhiên, Joyce tôn vinh nhiều lĩnh vực tiểu thuyết Mỗi tiểu thuyết Joyce viết thực cột mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt đời nghiệp viết văn nhà văn Ireland Trong số ba tiểu thuyết A Portrait of the Artist as a Young Man (Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ), Ulysses Finnegans Wake có lẽ A Portrait of the Artist as a Young Man tác phẩm dễ đọc Và khó đọc Finnegans Wake Sở dĩ chọn hai tác phẩm A Portrait of the Artist as a Young Man Ulysses để nghiên cứu luận văn không chọn Finnegans Wake khơng phải mức độ dễ đọc hay khó đọc tác phẩm mà tác phẩm A Portrait of the Artist as a Young Man Ulysses thực kết nối Người ta nói Ulysses A Portrait of the Artist as a Young Man Nói hai nhân vật Ulysses Stephen Dedalus, gặp tiểu thuyết trước (A Portrait ) người Bloom mà Stephen Dedalus coi người cha tinh thần A Portrait of the Artist as a Young Man phác họa hình ảnh cá nhân gia đình giới dạng thể chưa trọn vẹn đến Ulysses tam vị thể thực Stephen Dedalus vào giới (a life on a day — đời ngày) tạo nên gia đình tinh thần với Bloom Còn Finnegans Wake, phương diện này, giới hồn tồn khác khơng dính đến chủ đề tiểu thuyết mà vừa nêu Finnegans Wake thực chất tác phẩm nói người sở nói nhân vật viết tắt HCE nghĩa "HERE COMES EVERYONE!" khơng phải đề cập đến hình thành người nghệ sĩ gắn bó với loại nghệ thuật khác thơ ca, âm nhạc thể hai tác phẩm trước A Portrait of the Artist as a Young Man Ulysses 1.3 Khảo sát A Portrait of the Artist as a Young Man Ulysses, thấy vấn đề "điển mẫu" (archetype) vấn đề thú vị, đầy tính gợi mở, mang tính liên văn cao (intertextuality) Hai tác phẩm văn học đại kỉ XX lấy cảm hứng từ thần thoại Hy Lạp cổ đại Trong tiểu thuyết số truyện ngắn, James Joyce liên tục sử dụng nhiều hình mẫu lấy từ thần thoại qua bàn tay tài hoa mình, nhà văn cho diện mạo mới, nét nghĩa Nghiên cứu điển mẫu tiểu thuyết James Joyce đặc biệt tập trung hai tác phẩm A Portrait of the Artist as a Young Man Ulysses giúp người đọc tiếp cận, khám phá thưởng thức tác phẩm Joyce dễ dàng Đó lý đưa đến định việc lựa chọn tên đề tài là: Vấn đề "điển mẫu" Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ Ulysses James Joyce Lịch sử vấn đề giới thuyết khái niệm 2.1 Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu gợi hứng từ cơng trình nghiên cứu Northrop Frye (1912 – 1991), nhà nghiên cứu, phê bình văn học tiếng người Canada, có tên Anatomy of Criticism: Four Essays (1957, Princeton University Press) (Giải phẫu phê bình: bốn tiểu luận) Trong cơng trình Northrop Frye lấy chu kỳ huyền thoại phân theo Xuân – Hạ – Thu – Đông để diễn giải văn chương, để làm qui thể loại văn học Northrop Frye phê bình huyền thoại dựa vào chu kỳ thiêng liêng bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông, đêm – ngày, mộng – tỉnh…là chu kỳ vĩnh Mỗi thể loại tương đương với ý nghĩa chu kỳ chuỗi chu kỳ thiêng liêng mà chu kỳ, theo ông, tương đương với archetype mà dịch "điển mẫu" (những mẫu thức điển hình) Bên cạnh đó, khởi từ nhiều ý kiến khác nhà nghiên cứu khái niệm "điển mẫu" xoay quanh vấn đề "điển mẫu" tác phẩm James Joyce, đặc biệt hai tiểu thuyết A Portrait of the Artist as a Young Man Ulysses ơng Do đó, trước bước vào tìm hiểu vấn đề "điển mẫu" hai tiểu thuyết này, cần trở lại với nhận định đánh giá nhà nghiên cứu Qua khảo sát tư liệu, nhận thấy đánh giá, nhận định vấn đề "điển mẫu" hai tiểu thuyết A Portrait of the Artist as a Young Man Ulysses nói tập trung theo hướng cho rằng: James Joyce sử dụng "điển mẫu" vào sáng tác cách viết lại, cách dịch khác huyền thoại cổ điển xoay quanh hai vấn đề mà chúng tơi nhận thấy có liên quan trực tiếp đến đề tài mà theo đuổi bàn đến nhiều cơng trình nghiên cứu James Joyce là: Mê cung (The labyrinth); Người cha (The Father) Và đồng thời để phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề điển mẫu mà chúng tơi đề cập, chúng tơi có vận dụng yếu tố liên quan đến điển mẫu "Kĩ thuật dòng ý thức" (the stream-of-consciousness technique), "Liên văn bản" (intertextuality), "Góc khuất" (gnomon), "vấn đề lằn ranh" (boundary) 2.1.1 Theo Carl Jung, "điển mẫu" hình ảnh thần thoại (mythical images) phát sinh từ giấc mơ Và xu hướng nhìn nhận điển mẫu A Portrait of the Artist as a Young Man Ulysses dịch sai huyền thoại lấy xuất phát điểm từ quan điểm Carl Jung Xu hướng đánh giá cho bước vào tác phẩm Joyce bước vào mê cung rối rắm, mê cung lấy mẫu từ huyền thoại cổ bị nhào nặn bóp méo gây khó khăn cho người đọc, vây lấy người đọc sương dày đặc ảo hóa, ảo hóa mơng lung cõi mộng, cõi mơ Trong cơng trình Tiểu thuyết đại Dorothy Brewster & John Burrell, hai tác giả vào phân tích luận bàn tiểu thuyết Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ Ulysses đề cập đến từ "nets" (những mạng lưới) (từ sử dụng tác phẩm James Joyce) Những mạng lưới vây lấy nhân vật Stephen Dedalus ngăn cản bước đường nghệ thuật "Những mạng lưới" có tương đồng với tượng "sự lặp lại" hay "xoay trịn chỗ" mà E.M.Meletinsky đề cập cơng trình Thi pháp huyền thoại với tư cách "mê lộ", "mê cung" nơi mà hai nhân vật cuả Ulysses Stephen Dedalus Leopold Bloom "lang thang lâu mà không gặp nhau" [42, tr.411] "Mê cung" tiếng Hy Lạp λαβύρινθος , tiếng Anh Labyrinth, tiếng Pháp Labyrinthe Về bản, thuật ngữ ngôn ngữ ba dân tộc kể diễn tả ý: mạng lưới phức tạp lối quanh co rối rắm khó tìm đường Thêm vào đó, theo Từ điển Biểu tượng văn hóa giới (tác giả: Jean Chevalier Alain Gheerbrant), "mê cung dạng bố trí lối giao nhiều ngả, nhiều đoạn rẽ, có đoạn khơng tiếp đó, thành ngõ cụt khơng lối thốt; đặt chân vào mê cung phải tìm cho lối vào tâm điểm mạng nhện kỳ quái Tuy nhiên, so sánh với mạng nhện khơng mạng nhện có hình dạng đối xứng đặn thực chất mê cung bố trí khoảng diện tích nhỏ mạng chằng chịt lối quanh co rắc rối, nhằm làm cho người muốn vào trung tâm vào thực đời thường bám sát vào thực đôi chân tiểu thuyết không bước chệch mặt đất thực Điển mẫu mở đường đưa tác giả vào mơ, đưa độc giả vào mơ để thấy đời đắng cay, chua xót giăng bẫy người Muốn cứu chuộc thân phận người trước hết cần phải cứu chuộc giấc mơ Thứ ba, thông qua thủ pháp điển mẫu hai tiểu thuyết Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ Ulysses, James Joyce đặt vấn đề thân phận người giới đại tự Trong giới ấy, niềm tin người vào thứ bị thay hồi nghi, chí hồi nghi "ngã" Niềm tin ngã kết tụ theo thời gian tiểu thuyết Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ dần bị tan rã, bị truyền thơng thao túng sang Ulysses Điều cho thấy bước chuyển biến lớn xuất tư tưởng nhà văn Trong chương I chương II, diễn giải Ulysses tiếp nối Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ vấn đề xây dựng nội dung cốt truyện nhân vật Stephen Dedalus Nếu Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ phác họa hình ảnh cá nhân gia đình giới dạng thể chưa trọn vẹn đến Ulysses, tam vị thể thực Đến chương III, chúng tơi muốn khẳng định thêm tiếp nối Ulysses Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ Sự tiếp nối đây, nói xác hơn, chuyển mạch khuynh hướng sáng tác James Joyce từ Hiện đại sang Hậu đại Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ mang rõ đặc trưng tiểu thuyết đại, Ulysses lại dấu hiệu tiểu thuyết Hậu đại Ulysses xem lời tiên báo cho đời chủ nghĩa Hậu đại Vận dụng điển mẫu vào sáng tác tiểu thuyết, James Joyce người Joyce tác giả biến điển mẫu thành thủ pháp, kĩ thuật tiểu thuyết Sử dụng thủ 112 pháp điển mẫu, James Joyce xóa nhịa lằn ranh thể loại thêm lần làm cho biên giới tiểu thuyết tiếp tục mở rộng đến mn trùng Nó góp phần khẳng định tên tuổi nhà văn văn đàn giới Tác giả thật xứng đáng nhà cách tân tiểu thuyết hàng đầu giới, ln làm mình, khơng lặp lại người khác khơng lặp lại Cùng với Franz Kafka Thomas Mann, James Joyce người tiên phong mở trào lưu sáng tác tiểu thuyết theo phương thức tái huyền thoại hóa, gọi tắt tiểu thuyết huyền thoại Và ảnh hưởng Joyce đến tiểu thuyết gia đời sau lớn chúng tơi trình bày chương trước Việc tìm hiểu vấn đề điển mẫu Chân dung người nghệ sĩ thời trẻ Ulysses xem bước mở đầu cho nghiên cứu có hệ thống sâu vấn thủ pháp điển mẫu thể qua tồn tác phẩm James Joyce; thơng qua đó, góp phần giúp cho người đọc Việt Nam tiếp cận cách dễ dàng thuận lợi với tác phẩm nhà văn tài hoa đầy lạc lõng bơ vơ cõi người đến từ xứ sở rượu Balleys 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Albérès R.M., Bastide Roger, v.v (1973), Văn học giới đại, Bửu Ý dịch, Nxb An Tiêm, Sài Gòn Albérès R.M (2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỷ XX 1900-1959, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Lao động, Hà Nội Alexander Michael (2006), Lịch sử văn học Anh quốc, Cao Hùng Lynh dịch, Nxb Văn hóa thơng tin & Cty Văn hóa Minh Trí – NS Văn Lang Nguyễn An Nguyễn Đức Việt (tổ chức thảo, tyển chọn) (1998), Nhà giáo – Nhà văn Nguyễn Đức Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân ( biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bakhtin M (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Barthes R (1996), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Barthes R (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri Thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh - Mỹ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn – Lí luận, tác gia tác phẩm, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 11 Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran-dơ Káp-Ka, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Brewster Dorothy, Burrell John Angus (2003), Tiểu thuyết đại, Dương Thanh Bình dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Lê Nguyên Cẩn (chủ biên) – Nguyễn Linh Chi (biên soạn)(2006), James Joyce – Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Chevalier Jean, Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nhóm dịch thuật: Phạm Vĩnh Cư chủ biên, Nxb Đà Nẵng 15 Nguyễn Linh Chi (2009), "Tự thuật James Joyce", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9) 16 Nguyễn Linh Chi (2011), "Nhân vật Stephen Dedalus James Joyce mơtíp mê cung", luận án tiến sĩ ngành văn học, Trường ĐH KH XH & NV Hà Nội, Hà Nội 17 Daco Pierre (1999), Giải mã giấc mộng qua ánh sáng Phân tâm học, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 18 Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (2011), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Những lằn ranh Văn học, Nxb Đại học sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 19 Đào Ngọc Chương (2009), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 21 Diderot Denis (2006), Cháu ông Rameau, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri Thức 115 22 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 23 Hamilton Edith (2004), Huyền thoại phương Tây, Chương Ngọc dịch, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Henri Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nguyễn Thế Cơng dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Hồng Ngọc Hiến ( 2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 27 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hoá triết luận văn chương, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 28 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế Giới 29 Lê Huy Hòa – Nguyễn Văn Bỉnh (biên soạn) (2003), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học 30 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đỗ Khánh Hoan (1969), Lịch sử văn học Anh quốc 2, Nxb Sáng Tạo, Sài Gịn 32 Homer (2001), Odyssée, Hồng Hữu Đản dịch, Nxb Văn học, Tp HCM 33 Ilin I.P & Tzurganova E.A chủ biên (2002), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ XX, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb ĐHQGHN, 116 Hà Nội 34 Joyce James (1970), Chân dung chàng nghệ sĩ trẻ, Đỗ Khánh Hoan Nguyễn Tường Minh dịch, Nxb Hồng hạc, Sài Gịn 35 Joyce James (2005), Chân dung chàng trai trẻ, Nguyễn Thế Vinh dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Joyce James (2010), Chân dung nghệ sĩ trẻ, Nguyễn Linh Chi dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Joyce James (2009), Người Dublin, Vũ Mai Trang dịch, Nxb Văn học & Công ty sách Bách Việt, Hà Nội 38 Jung Carl Gustav (2007), Thăm dị tiềm thức, Vũ Đình Lưu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 39 Khoa Ngữ văn báo chí trường ĐHKHXHNV (2007), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 40 Kundera Milan (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 41 McDonald Ronan (2002), Tragedy and Irish Literature Synge, O’Casey, Beckett, Palgrave, New York 42 Melentinsky E.M (2004), Thi pháp Huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Mullan John (2007), ANONYMITY: A Secret History of English Literature, Princeton University Press 44 Nguyễn Đức Nam (1976), "Từ nhìn phương Tây đại đến việc phân chia đánh giá khuynh hướng văn học", Tạp chí Văn học (3) 45 Nguyễn Đức Nam (1978), "Sáng tác Giêmx Giôix văn chương 117 đại chủ nghĩa phương Tây", Tạp chí Văn học (5) 46 Hữu Ngọc (chủ biên) (1982), Từ điển tác gia văn học sân khấu nước ngồi, Nxb Văn hóa, Hà Nội 47 Nguyên Ngọc (1996), "Về Độ không lối viết Roland Barthes", Tạp chí Văn học nước ngồi, (5) 48 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, hai tập, Nxb KHXH, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1999), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Hưng Quốc, Các lý thuyết phê bình văn học: Chủ nghĩa hậu thực dân Xem trang mạng http://www.tienve.org 52 Robbe–Grillet Alain (1997), Vì tiểu thuyết mới, Lê Phong Tuyết dịch, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 53 Sartre J.P ( 1999), Văn học ?, Nguyên Ngọc dịch Xem trang mạng http://www.sachhay.com 54 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn nhập thi pháp học, Nxb Giáo dục – Đại học Huế - Trung tâm Đào tạo từ xa 56 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 57 Taylor Andrew, Cốt truyện - cửa ải gian khó nhà văn Xem trang mạng http://evan.vnexpress.net 118 58 Phạm Thị Thật (2009), Truyện ngắn Pháp cuối kỷ XX - Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn sáng tác, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Thành Thống (1997), Lịch sử văn học Anh trích yếu, Nxb Trẻ 60 Hầu Duy Thụy (chủ biên) (2007), Thập đại tùng thư, 10 đại văn hào giới, Phong Đảo dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 61 Todorov Tzvetan (2008), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào – Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Todorov Tzvetan (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Hoàng Trinh (1982), Phương Tây - văn học người, Nxb Văn hóa, Hà Nội 64 Liễu Trương (2011), Phân tâm học Phê Bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 65 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 66 Phùng Văn Tửu (2007), "Phương thức huyền thoại sáng tác văn học", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10) 67 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 69 Woolf Virginia (2011), Tới hải đăng, Nguyễn Thành Nhân dịch, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 119 B TIẾNG ANH, TIẾNG PHÁP 70 Alighieri Dante (1950), The divine comedy of Dante Alighieri, The Carlyle – Wicksteed Translation, Introduction by The Late C.H.Grandent, The Modern Library, New York 71 Allen Walter (1954), The English Novel, E.P.Dutton & Co., ING., New York 72 Attridge Derek (ed) (2004), The Cambridge Companion to James Joyce, Cambridge University Press 73 Barthes, R (1977), Image–Music–Text, London: Fontana 74 Bentley Nick (2008), Contemporary British Fiction, Edinburgh University Press Ltd 75 Bloom Harold (1994), The Western Canon: the books and school of the ages, Harcourt Brace & Company, Florida 76 Bloom Harold (ed) (1999), James Joyce - Bloom's major Short Story Writers, Chelsea House Publishers, New York 77 Bloom Harold (ed) (2009), Human Sexuality Bloom's literary themes, Infobase Publishing, New York 78 Bloom Harold (ed) (2009), Bloom's Literary Themes – Alienation, Infobase Publishing, New York 79 Boucquey Thierry (general editor) (2005), Encyclopedia ofWorld Writers: Beginnings through the 13th Century, Book Builders LLC 80 Bradbury Malcolm (1993), The modern British Novel, Penguin Books 81 Brivic Shelly (2008), Joyce through Lacan and Zizek, Palgrave 120 Macmillan, New York 82 Budgen Frank (1972), James Joyce and the making of 'Ulysses', and other writings, Oxford University Press 83 Bulson Eric (2006), The Cambridge Introduction to James Joyce, Cambridge University Press 84 Collins Joseph (1922), James Joyce's Amazing Chronicle, The New York Times , 28/ 5/1922 Xem trang mạng http://query.nytimes.com 85 Crowe Ransom John (ed) (1951), The Kenyon Review Winter 1951, Vol.XIII No.1, Kenyon College Gambier Ohio 86 Cuddon J.A (1998), The Penguin Dictionary of literary terms and literary theory, Penguin Books, London 87 Culler, J (1981), The Pursuit of Signs: Semiotics, Literature, Deconstruction, London: Routledge&Kegan Paul 88 Dana, Dubliners – James Joyce Book Review Xem trang mạng http://www.allreaders.com 89 Deming Robert H.(ed) (1970), James Joyce : The Critical Heritage, Vol 1, Routledge, London and NewYork 90 Fargnoli A Nicholas & Michael Patrick Gillespie (2006), Critical Companion to James Joyce Infobase Publishing 91 Forster Edward Morgan (1985), Aspects of the Novel, A Harvest Book Harcourt INC 92 Frye Northrop (1973), Anatomy of Criticism: Four essays, Princeton, New Jersey Princeton University Press 93 Garnett Edward (1915), A Portrait of the Artist as a Young Man by 121 James Joyce, Minute Book 94 Gifford Don (1982), Notes for "Dubliners" and "A Portrait of the Artist as a Young Man", University of California Press, Berkeley 95 Gilbert Stuart (1952), James Joyce's Ulysses, Vintage Books, New York 96 Gordon Edward J (1964), Type of Literature, Ginn and Company, Boston 97 Gordon John (1995), Dubliners and the art of losing, Studies in Short Fiction Xem trang mạng http://findarticles.com 98 Greasley Philip A (general editor) ( 2001), Dictionary of Midwestern Literature, Volume One: The Authors, Indiana University Press 99 Guitard Lucien (1965), Masterpiece of English and American Literature, Fernand Nathan-Imprimerie Crete, Paris 100 Hirsch E.D, Trefil James (1988), Dictionary of Cultural Literacy, Houghton Mifflin Company, Boston 101 Hofbauer Randy (2010), "The tool of the Martyr, A Study of Epiphany in James Joyce's A Portrait of the Artist as a Young Man" Xem trang mạng http://Themodernword.com 102 Homer (1999), The Odyssey, translated by W.H.D.Rouse, signet Classics 103 Humphrey Robert (1954), Stream of Consciousness in the modern novel, University of California Press 104 Joyce James, xem trang mạng: http://classiclit.about.com/od/joycejame11/p/James-Joyce-Biography.htm 122 105 Joyce James (1963), Stephen Hero, A New Directions Book, New York 106 Joyce James (1968), A Portrait of the Artist as a Young Man, The Viking Press, Inc., New York 107 Joyce James (1990), A Portrait of the Artist as A young man, Heinemann Newwindmills, Heinemann Educational Books Ltd 108 Joyce James (1991), A portrait of the Artist as a Young man, Everyman's Library, NewYork 109 Joyce James (1992), A Portrait of the Artist as a Young Man, Penguin, New York 110 Joyce James (2001), A Portrait of the Artist as A young man, Wordsworth Classics 111 Joyce James (2000), Dubliners, Penguin Books 112 Joyce James (2007), Dubliners, Signet Classics, Penguin Books, United States of America 113 Joyce James (2000), Finnegans Wake, Signet Classics, Penguin Books 114 Joyce James (1922), Ulysses, Sylvia Beach 115 Joyce James (2000), Ulysses, Penguin Books, New York 116 Kazantzakis Nikos (1958), The Odyssey : a modern sequel, translated by Kimon Friar, Simon and Schuster inc, New York 117 Kelly Joseph (1995), Joyce's marriage cycle, Studies in Short Fiction, 1995 Xem trang mạng http://findarticles.com 123 118 Kenner Hugh (1984), Joyce's Voices, University of California Press 119 Knowlton Eloise (1998), Joyce, Joyceans, and the Rhetoric of Citation, University Press of Florida, USA 120 Kopylova Tamara (1965), "Interior monologue and stream of consciousness", Recherches internationales, (50) 121 Krueger Christine L (ed) (2003), Encyclopedia of British Writers, 19th century, Book Builder UC, New York 122 Kumar Udaya (1991), The Joycean Labyrinth, Clarendon Press Oxford 123 Levin Gerald (1967), The short story: an inductive approach, Harcourt, Brace&World, INC, New York 124 Major authors editor (1962), The Norton Anthology of English Literature, w.w Norton & Company, INC 125 Martin Alex and Hill Robert (1996), Modern Novels, Prentice Hall 126 May Charles E (ed), (2008) Short Story Writers, revised edition, Vol 1, Salem Press, Inc 127 Mckenna Bernard (1966), James Joyce's Ulysses: a reference guide, Greenwood Press, London 128 Mercier Vivian (ed) (1954), Great Irish Short Stories, Dell Laurel Edition, U.S.A 129 Moss Joyce (2001), British and Irish Literature and Its Times: The Victorian Era to the Present (1837-), Gale Group, New York 130 Muller Gilbert H., Williams John A (1995), The McGraw-Hill Introduction to Literature, McGraw-Hill, INC 124 131 Nabokov Vladimir (1982), Pale Fire, Berkley Book, New York 132 Nolan Emer (1995), James Joyce and Nationalism,Taylor & Francis Routledge, London and New York 133 O’Brien George (2006),The Giants of Irish Literature: Wilde, Yeats, Joyce, and Beckett, Recorded Books, LLC 134 Ovid (2005), Metamorphoses, translated by Frank Justus Miller, Barnes & Noble Classics, New York 135 Paige Linda Rohrer (1995), James Joyce's darkly colored portraits of " mother" in Dubliners, Studies in Short Fiction 1995 Xem trang mạng http://findarticles.com 136 Parini Jay (ed) (2010), British Writers Retrospective Supplement III, Frank Menchaca, Gale Cengage Learning 137 Paris Jean (1963), Joyce par lui-même, Aux Éditions Du Seuil, Paris VIE 138 Potts Willard (2000), Joyce and the two Irelands, University of Texas Press, Austin 139 Pound Ezra (1917), "At last the Novel Appears", The Egoist, (2), February 140 Seidel Michael (2002), James Joyce - A short Introduction, Blackwell Publishers, Oxford 141 Stade George & Karbiener Karen (general editors) (2009), Encyclopedia of British Writers, 1800 to the Present, DWJ BOOKS LLC 142 Stevenson R.L (2003), Dr Jekyll & Mr Hyde, Usborne Publishing 125 Ltd, Moscow 143 Doan Quoc Sy (1972), Literature and Prose Fiction, Nxb SaiGon Faculty of Letters, Sai Gon 144 Sampson George (1965), The concise Cambridge History of English Literature, the English language Book Society and Cambridge University Press, London 145 Stade George (ed) (2003), Encyclopedia of British Writers, 20th century, Book Builder UC, New York 146 Scott - James R.A (1956), Fifty years of English Literature 1900-1950 with a postscript- 1951 to 1955, Longmans, Green and Co Ltd, London 147 Thornley G.C and Roberts Gwyneth (1998), An outline of English Literature, Longman Group Ltd 148 Tindall William York (1959) , A Reader 's guide to James Joyce, The Noonday Press, Inc, New York 149 Virgil (2004), The Aeneid, translated by J.W Mackail with an Afterword by CoCo Stevenson, Collector's Library, Lon Don 150 Wilson Cynthia Lewiecki (1994), Writing Against the Family - Gender in Lawrence and Joyce, Southern Illinois University Press 126

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN