Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
756,6 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ HỜ RIN VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MINH - 2006 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA QUÁ TRÌNH DI DÂN VÀ LAO ĐỘNG NHẬP CƯ 1.1 Vai trị dân số, mơi trường, hồn cảnh địa lý trình di dân 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác vai trò định tồn xã hội phát triển người 1.1.2 Di dân nguyên nhân di dân 14 1.2 Mối quan hệ di dân phát triển kinh tế – xã hội 19 1.3 Bản chất, đặc điểm xu hướng lao động nhập cư 25 Chương 2: LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG 37 2.1 Thực trạng lao động nhập cư thành phố Hồ Chí Minh 37 2.1.1 Quy mô đặc điểm người nhập cư thành phố Hồ Chí Minh 37 2.1.2 Vai trò, tác động lao động nhập cư đến trình phát 45 triển kinh tế – xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.1.3 Những vấn đề sách đặt lao động nhập cư địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 60 2.2 Những giải pháp mang tính định hướng để khai thác tiềm lao động nhập cư địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 75 2.2.1 Quan điểm vấn đề lao động nhập cư dự báo lao động nhập cư thời gian tới 75 2.2.2 Một số giải pháp chủ yếu để khai thác quản lýcó hiệu lao động 87 nhập cư thành phố Hồ Chí Minh PHẦN KẾT LUẬN 104 DANH MỤC BẢNG BIỂU 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Cơ cấu ngành nghề khu vực làm việc người nhập cư 44 Bảng 2: Dự báo quy mô cấu lực lượng lao động 2005 – 2010 80 Bảng 3: Dự báo nguồn lao động nhu cầu giải việc làm năm 2005 – 2010 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nghiệp toàn Đảng, toàn dân ta Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, để thực thành công nghiệp ấy, phát huy tiềm nguồn lực nhân dân nhu cầu, nhiệm vụ Đảng nhà nước ta đặt lên hàng đầu Song song với q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa kinh tế, tái cấu trúc cấu kinh tế, chuyển dịch mạnh mẽ sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, phát triển nhanh chóng thị, khu cơng nghiệp, phân bố lại lao động diễn Số lao động dư thừa nông thôn ngày tăng lên, thành thị với cấu kinh tế mở động trở thành nơi lao động nông thôn hướng Trong điều kiện đó, di dân lực lượng lao động nhập cư trở thành tượng thường xuyên, đặc biệt quốc gia bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Sự thiếu ổn định tăng trưởng kinh tế, nhu cầu công ăn việc làm, chênh lệch vùng, miền tạo nên sóng di dân từ hình thành khái niệm “lao động nhập cư” đô thị lớn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề lao động, có lao động nhập cư vấn đề thiết quyền thành phố Theo thống kê, dân số thành phố có 6,2 triệu người Trong đó, có 4,5 triệu người độ tuổi lao động, chiếm 72,58% dân số; có 2,8 triệu người tham gia vào lực lượng lao động thành phố, chiếm 45,16% dân số (số người nhập cư vào thành phố bình quân 90.000 người/năm) Trong tổng số dân thực tế cư trú thành phố, có 1,64 triệu dân nhập cư, chiếm 26,39% Trong số này, có 1,23 triệu người tham gia vào lực lượng lao động thành phố, chiếm 75% Với cấu tỷ lệ trên, thấy lao động nhập cư có vai trị đáng kể phát triển kinh tế xã hội thành phố năm qua Trong thời gian qua, quyền thành phố có nhiều chủ trương, sách để quản lý lao động nhập cư với gia tăng ngày nhanh lao động nhập cư, số chủ trương, sách trở nên bất cập, đặc biệt chưa có đánh giá đầy đủ đóng góp lao động nhập cư vào phát triển kinh tế thành phố Vì thế, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng lao động nhập cư nhận diện mặt tích cực tiêu cực lao động nhập cư thành phố Hồ Chí Minh để đưa giải pháp nhằm khai thác quản lý có hiệu lao động nhập cư khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Di dân vấn đề lao động nhập cư vấn đề có tính thời nóng bỏng, thu hút quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, xã hội học, dân số học,… Các nghiên cứu đăng tải tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu khoa học, hệ thống mạng internet Vì đề tài luận văn liên quan trực tiếp đến vai trò lao động nhập cư nên người viết nêu số cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài Trước hết, đề tài Di dân nông thôn – thành thị đến thành phố Hồ Chí Minh Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm dân số phát triển nước Cộng hòa Pháp phối hợp thực nhận định tượng di dân liên tục xảy hoàn cảnh, giai đoạn đồng thời cho thấy rõ đặc điểm, tình hình xuất cư lao động nhập cư Đề tài Tác động xã hội di cư tự vào thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi TS Trần Hồng Vân (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002) tác động ảnh hưởng di cư tự vào thành phố Hồ Chí Minh nơi nhập cư đô thị nơi xuất cư Đề tài Nghiên cứu trạng, tác nhân thúc đẩy vấn đề phát sinh từ tượng di dân tự môi trường tiến trình phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh q trình đổi kinh tế đất nước Các biện pháp giải PGS TS Nguyễn Văn Tài làm chủ nhiệm (Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 1998) cơng trình nghiên cứu có hệ thống cơng phu, tác giả không đúc kết nên luận điểm “di dân – tượng phổ biến giới” mà trình bày trình di dân vào thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 trở sau Bên cạnh đó, tác giả cịn nêu lên ảnh hưởng trình di dân tự phát triển kinh tế – xã hội , chất lượng mơi trường thị thành phố Hồ Chí Minh (nơi nhập cư) vùng nông thôn (nơi xuất cư) đồng thời nghiên cứu giải pháp có khả giải vấn đề di dân tự vào thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, kể đến cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài như: Di dân tự đến Hà Nội – thực trạng giải pháp quản lý (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004), Hành trình hội nhập di dân tự vào thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ kinh tế xã hội (Chi cục phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 2005), Báo cáo kết điều tra di dân tự vào thành phố Hồ Chí Minh (Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 1997), Di dân nước: vận hội thách thức công đổi phát triển Việt Nam (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2005), Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kỳ đổi (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003), Tồn cầu hóa – vấn đề lý luận thực tiễn (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004),… Bên cạnh đó, vấn đề di dân lao động nhập cư nhiều quan, ban, ngành, đoàn thể nghiên cứu trình bày dạng báo cáo chuyên đề, tham luận,… Đó tư liệu bổ ích giúp tác giả hồn thành đề tài Song song đó, quan điểm Đảng ta việc “giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy tiềm nguồn lực” [29, 186], “chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp 50% vào năm 2010” [29, 215] dẫn định hướng tác giả giải vấn đề “Vai trò lao động nhập cư phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh” sở giới quan khoa học quan điểm phát triển Đảng Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn từ quan điểm mác xít đường lối Đảng cộng sản Việt Nam vai trò người, tìm hiểu vai trị lao động nhập cư phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, rút vấn đề lý luận thực tiễn nêu lên số giải pháp mang tính khả thi việc quản lý lao động nhập cư thành phố Hồ Chí Minh Để đạt mục đích trên, đề tài xác định nhiệm vụ sau: - Xác định sở kinh tế – xã hội trình di dân lao động nhập cư, nhấn mạnh quan điểm chủ nghĩa Mác vai trò định tồn xã hội, dân số phát triển người - Nêu lên thực trạng lao động nhập cư thành phố Hồ Chí Minh, rút vấn đề lý luận thực tiễn đồng thời gợi mở giải pháp định hướng việc quản lý lao động nhập cư thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam người, vai trò người lao động phát triển kinh tế – xã hội Ngoài ra, người viết sử dụng số phương pháp phù hợp nhằm làm sâu sắc thêm vấn đề cần nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê,… Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Để làm bật tính thời vấn đề di dân lao động nhập cư, tác giả tập trung tìm hiểu vai trị lao động nhập cư thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần vào việc khảo sát, đánh giá vấn đề dân số thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, làm sáng tỏ quan điểm, định hướng Đảng, quyền thành phố vai trị chuyển dịch cấu dân số nói chung, lao động nhập cư nói riêng phát triển kinh tế – xã hội điều kiện công nghiệp hóa – đại hóa Ngồi ra, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo q trình nghiên cứu giảng dạy mơn triết học Mác – Lênin, đặc biệt làm rõ thêm nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử, vai trò định tồn xã hội phát triển người Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành hai chương, tiết Chương 1: Cơ sở kinh tế – xã hội trình di dân lao động nhập cư Ở mục 1.1 - Vai trò dân số, mơi trường, hồn cảnh địa lý q trình di dân – người viết nhấn mạnh quan điểm chủ nghĩa Mác vai trò định tồn xã hội phát triển người đồng thời nêu lên nguyên nhân di dân Ở mục 1.2 - Mối quan hệ di dân phát triển kinh tế – xã hội – người viết nhấn mạnh mối quan hệ biện chứng di dân phát triển kinh tế – xã hội Di dân vừa nguyên nhân vừa hệ q trình phát triển Di dân khơng phải tượng mang mục đích tự thân, mà phương tiện để thực nhu cầu khác, nhu cầu hàng đầu thay đổi địa vị kinh tế – xã hội Ở mục 1.3 - Bản chất, đặc điểm xu hướng người lao động nhập cư - luận văn khẳng định bên cạnh lực lượng lao động nhập cư người thiếu kỹ nghề nghiệp, có trình độ chun mơn thấp cịn có đội ngũ lao động nhập cư có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề cao; lao động nhập cư sẵn sàng làm công việc mà lao động sở không làm không thông thạo lao động nhập cư; lao động nhập cư tạo cạnh tranh sôi động thị trường lao động Trong Chương - Lao động nhập cư thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng giải pháp định hướng – luận văn đề cập đến thực trạng lao động nhập cư thành phố Hồ Chí Minh gợi mở giải pháp mang tính định hướng để khai thác tiềm lao động nhập cư địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trường dạy nghề, bảo đảm đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55%; đẩy mạnh khuyến học, khuyến tài đôi với nâng cao vai trò quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo” [32,56] dự báo khu vực kinh tế quốc doanh ngày chiếm tỷ trọng lớn giải việc làm Kinh nghiệm phát triển nước theo chế kinh tế thị trường cho thấy, kinh tế phát triển khu vực kinh tế tư nhân mở rộng ra, khu vực kinh tế nhà nước thu hẹp lại Quan hệ lao động kinh tế thị trường vận động theo quy luật thị trường Để quan hệ lao động diễn cách khách quan, quyền thành phố cần có giải pháp phát triển thị trường lao động như: có sách nhằm hỗ trợ cho trung tâm môi giới việc làm phát triển ( miễn giảm thuế, giảm tiền sử dụng đất, hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi); ban hành sách để tăng cường quản lý thị trường lao động (yêu cầu quan chức tích cực kiểm tra, kiểm sốt trung tâm môi giới việc làm để ngăn chặn tiêu cực xảy trung tâm như: lừa đảo người lao động, thu dịch vụ phí cao…) Cuối cùng, thành phố nên tiếp tục hồn thiện chế sách người lao động nhập cư Các doanh nghiệp tuyển người lao động nhập cư vào làm thử việc, thực tập nghề doanh nghiệp khơng thu lệ phí, học phí Thời gian học nghề, thực tập nghề, tập sự, thử việc… tính thời gian làm việc doanh nghiệp.Nếu trực tiếp tham gia làm sản phẩm trả cơng khơng thấp 70% mức tiền công trả cho bậc thợ làm sản phẩm Khi tuyển người đơn vị, doanh nghiệp không phân biệt đối xử người lao động nhập cư hay lao động có hộ thường trú, dựa vào tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu cơng việc 91 Về sách thu hút nhân tài, lao động có trình độ cao vào thành phố làm việc đầu tư, theo chúng tôi, thành phố cần có sách đãi ngộ nhà quản lý giỏi, cán chuyên gia khoa học - kỹ thuật đầu đàn nước ngồi nước làm việc có thời hạn không thời hạn mặt như: Tiền lương, phụ cấp tiền lương, nhà cửa, phương tiện làm việc, lại, chăm sóc sức khoẻ nghỉ ngơi Làm để nhân dân, có lao động nhập cư, phát huy cao lực gia đình ln nỗi băn khoăn, trăn trở khơng riêng quyền thành phố mà Đảng nhà nước ta Vì thế, Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam nêu nhiệm vụ chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội năm năm 2006 – 2010 là: “Giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy tiềm nguồn lực, tạo bước đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nước phát triển có thu nhập thấp” [29,186] Quan điểm giải pháp định hướng sử dụng lao động nhập cư góp phần thực nhiệm vụ 92 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu vai trò lao động nhập cư phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh, rút số kết luận sau: Di dân tượng phát sinh tất yếu phát triển cân đối đơn vị lãnh thổ quốc gia quốc gia giới Việc điều chuyển kiểm soát di dân thực phản ánh chất tượng di dân Các biện pháp mệnh lệnh đảm bảo hiệu việc kiểm soát di dân Chỉ thông qua việc điều chỉnh quy luật kinh tế, sách phát triển đồng vùng giảm bớt mức độ di chuyển lao động, góùp phần giảm bớt gánh nặng vấn đề kinh tế – xã hội địa phương Trên thực tế, lao động nhập cư đem đến cho thành phố đồng thời đóng góp nguy Và thành phố đối xử với họ đầy mâu thuẫn, bên mục tiêu “tăng trưởng kinh tế” bên “công xã hội” Vượt qua định kiến trước kiểm soát di dân thách thức lớn nhà quản lý, đặc biệt quan điểm cho gánh nặng di dân làm tải sở hạ tầng dịch vụ thành phố Nhìn chung, người dân nhập cư đến thành phố đa dạng thành phần Trong trình hội nhập, thân người lao động nhập cư ln có nỗ lực để thích nghi với mơi trường thành phố Vấn đề quan trọng người lao động nhập cư việc làm Tùy vào đặc điểm cá nhân, người lao động nhập cư có khả tiếp cận khác với hội việc làm khác Hầu hết người lao động nhập cư đến thành phố động, thế, họ tiếp cận nguồn việc làm nhanh người dân chỗ việc làm nhu cầu đầu tiên, 93 để họ tồn thành phố Họ chấp nhận làm cơng việc mà người dân thành phố khơng làm Điều cho thấy triển vọng khả hội nhập khía cạnh việc làm người nhập cư môi trường thành phố Với tỷ lệ đông, chiếm 75% tổng số người nhập cư, lao động nhập cư có đóng góp định vào phát triển kinh tế – xã hội thành phố Bên cạnh mặt tích cực đó, gia tăng ngày nhanh số lượng lao động nhập cư có tác động tiêu cực đến thành phố như: tạo lên áp lực dân số, áp lực giải việc làm, áp lực cho công tác phịng chống tệ nạn xã hội,… Vì thế, để hạn chế tác động tiêu cực đó, thành phố cần xây dựng hệ thống giải pháp quản lý kiểm sốt có hiệu Trong năm qua, quyền thành phố thực số sách quản lý người lao động nhập cư Mặc dù có nhiều cởi mở so với trước hệ thống sách nghiêng biện pháp tiêu cực hạn chế số người nhập cư Do vậy, việc thực thi sách cịn hiệu dòng di cư xảy theo quy luật cung cầu – điều tất yếu cưỡng lại kinh tế thị trường Thực tiễn chứng minh nỗ lực nhằm ngăn cản tượng di dân mà khơng tìm kiếm giải pháp thay khó thực Hơn nữa, cố gắng chống lại dịng di dân cách ý chí gây tổn thất cho người di cư khơng di cư Do đó, thành phố cần xây dựng chiến lược cụ thể phát triển kinh tế – xã hội, kế hoạch hóa cách phù hợp thực cách đồng bộ; cần phải xây dựng hệ thống giải pháp có hiệu việc làm, nhà ở, sở hạ tầng, an sinh xã hội,… nghĩa phải xây dựng mơi trường kinh tế – xã hội có khả thu hút, chọn lọc, điều tiết cách tối ưu số lượng cấu lao động nhập cư 94 Với vai trò trung tâm kinh tế lớn, thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, khả tiếp nhận lao động cịn cao, thế, dòng lao động nhập cư tiếp tục chảy Với vai trò thị trường lao động nhiều tiềm năng, thành phố có yêu cầu định số lượng, cấu trình độ người lao động theo hướng ngày chặt chẽ ổn định Việc chọn lọc đào thải người khơng có lực phẩm chất điều không tránh khỏi Trong bối cảnh ấy, tương lai số phận người nhập cư viễn cảnh khơng lạc quan Trong q trình chọn lọc đào thải mang tính chất cạnh tranh ngày khốc liệt, nhiều người nhập cư vốn khơng có tiền đề ổn định vững nhà ở, thu nhập, khả nâng cao học vấn tay nghề quan hệ xã hội cần thiết… bị đặt vào xuất phát điểm bất lợi nhiều so với người dân gốc thành phố Nhìn từ quan điểm kinh tế đơn điều lãng phí lớn tồn xã hội Cịn từ góc độ nhân văn mà đánh giá rõ ràng cịn tồn thực trạng bất bình đẳng người với người Khoảng cách có thật thách thức lớn lao động nhập cư, lao động nhập cư có lực, phẩm chất tốt – khoảng cách mà khơng vượt lên hồn cảnh bó buộc phát sinh thêm tượng tiêu cực xã hội bi kịch cá nhân Lênin nói “Chỉ tồn thể nhân dân tham gia quản lý đả phá chủ nghĩa quan liêu đến cùng, đến thắng lợi hồn tồn được” [41, 214] Vì thế, song song với việc bảo đảm sách an sinh xã hội cho người lao động nhập cư, tạo hội bình đẳng họ người dân sở thực quyền tìm kiếm việc làm, học tập,…., việc tạo điều kiện cho họ tham gia vào máy quyền sở vừa biện pháp chống nạn quan liêu, tham nhũng, cửa quyền – bệnh mà nay, toàn Đảng, 95 toàn dân ta sức đẩy lùi – vừa biện pháp phát huy quyền làm chủ người lao động nhập cư V I Lênin viết: “Cần phải xây dựng quy chế dân chủ, sở, dựa vào sáng kiến thân quần chúng, với tham gia thật quần chúng vào tất đời sống nhà nước, “giám sát” từ trên, khơng có quan lại” [38,337] Di dân tượng có tính quy luật, đã, có ý nghĩa lớn trình phát triển kinh tế – xã hội nước ta nói chung, thành phố nói riêng Trên đường cơng nghiệp hóa đại hóa, cịn tiếp tục phát triển mở rộng, khác với khơng gian kinh tế – xã hội phát triển tới vô cùng, không gian địa lý thành phố Hồ Chí Minh mở rộng tới mức độ định Bên cạnh đó, thời điểm khác nhau, thành phố có cấu kinh tế khác phải gắn liền với định hướng, quan hệ cấu trúc phù hợp; cần tới lực lượng lao động định có trình độ phẩm chất tương ứng Đây giới hạn khắc nghiệt việc tiếp nhận dân nhập cư, giới hạn mà vượt qua gây biến động cho đời sống kinh tế – xã hội thành phố Hiện nay, sách trực tiếp gián tiếp di dân chưa theo kịp đổi mới, cần phải sửa đổi Muốn đưa giải pháp phù hợp, phải có nhìn tồn diện từ hai phía: người nhập cư người quản lý Người lao động nhập cư phải ý thức họ đến thành phố để tìm việc làm tốt hơn, để xây dựng tiền đề tốt đẹp vững cho tương lai thân, gia đình không đơn kiếm sống Các nhà quản lý thành phố phải thật thấm nhuần quan điểm Lênin vai trò quần chúng nhân dân đưa giải pháp phù hợp “Trong quần chúng nhân dân, tựa giọt nước đại dương, biểu ý nguyện 96 nhân dân, quản lý nhà nước Nếu không, Đảng cộng sản không lãnh đạo giai cấp vô sản, giai cấp vô sản không lơi quần chúng theo mình, tất máy tan rã” [43,134] Chính sách giàu tính nhân văn, hợp quy luật khả thi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu ngành nghề khu vực làm việc người nhập cư Bảng 2: Dự báo quy mô cấu lực lượng lao động 2005 – 2010 Bảng 3: Dự báo nguồn lao động nhu cầu giải việc làm năm 2005 – 2010 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân nước: vận hội thách thức công đổi phát triền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Vũ Đình Bách, Ngơ Đình Giao (1996), Đổi sách chế quản lý kinh tế bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành trung ương (1998), Chỉ thị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, số 30 – CT/TW, Hà Nội Ban quản lý khu chế xuất cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (30/08/2005), Báo cáo tình hình lao động nhập cư khu chế xuất, khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Bạch Văn Bảy (1996), Một số vấn đề biến đổi phát triển dân số nguồn lao động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 98 Báo Người Lao động (2004), Nhà cho công nhân khu công nghiệp – khu chế xuất: nhiều dự án, chỗ ở, Cao Hùng – Đặng Ngọc Báo Người Lao động (2004), Người lao động đối diện nguy bị vắt kiệt sức lực Môi trường sống làm việc tồi tệ, Hồng Vân Báo Sài Gịn giải phóng (04/2005), “Thành phố Hồ Chí Minh – 30 năm nước, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội”, Nguyễn Minh Triết, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh Báo Sài Gịn giải phóng (12/2005), (10222) 10 Báo Sài Gòn tiếp thị (2004), Biến chứng nhức nhối khu công nghiệp, Quang Chung 11 Trần Thị Thanh Bình (27/04/2004), Kiến nghị Cơng an thành phố Hồ Chí Minh: người chưa có nhà cấp hộ 12 Bộ Công an thành phố Hồ Chí Minh (12/08/2005), Báo cáo cơng tác quản lý hộ khẩu, tình hình an ninh trật tự liên quan đến người di cư thành phố Hồ Chí Minh 13 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), Số liệu thống kê lao động – việc làm Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 14 Bộ Luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002) (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Hội thảo quốc gia tăng cường lực xây dựng sách di dân nội địa Việt Nam, phần I, thành phố Hồ Chí Minh 16 Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (1998), Hội thảo quốc gia tăng cường lực xây dựng sách di dân nội địa Việt Nam, phần II, thành phố Hồ Chí Minh 99 17 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Hội thảo quốc gia tăng cường lực xây dựng sách di dân nội địa Việt Nam, phần III, thành phố Hồ Chí Minh 18 Chi cục phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh (2005), Hành trình hội nhập di dân tự vào thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ kinh tế xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 19 Chi cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2003), Niên giám thống kê 2002, Sở Văn hố Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 20 Chi cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2004), Niên giám thống kê 2003, Sở Văn hố Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 21 Chi cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2005), Niên giám thống kê 2004, Sở Văn hố Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 22 Chính sách di dân Châu Á (2004), Báo cáo hội thảo khoa học Cục định canh định cư vùng kinh tế – Dự án VIE/95/004 – Chương trình phát triển Liên hiệp quốc 23 Hồng Văn Chức (2004), Di dân tự đến Hà Nội – Thực trạng giải pháp quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Trần Thị Thanh Diệu (2005), Cơng tác quản lý thực sách người di cư thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo quốc gia: sách pháp luật người di cư tới đô thị khu công nghiệp 25 Dự án VIE/95/004 – Điều tra di dân tự vào thành phố Hồ Chí Minh (1997), Báo cáo kết điều tra di dân tự vào thành phố Hồ Chí Minh, Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 100 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 6, Nxb Sự thật 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cợng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cợng sản Việt Nam, Đảng thành phố Hồ Chí Minh (12/2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh, lần thứ VII 31 Đảng Cợng sản Việt Nam, Đảng thành phố Hồ Chí Minh (06/2005), Dự thảo đề cương chi tiết báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh, lần thứ VIII, Bản tóm tắt, Lưu hành nội 32 Đảng Cợng sản Việt Nam, Đảng thành phố Hồ Chí Minh (12/2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh, lần thứ VIII 33 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Lâm (2005), Chính sách lao động nhập cư thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Khoa kinh tế Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 36 V I Lênin Toàn tập (1995), tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 37 V I Lênin Tồn tập (1995), tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 V I Lênin Toàn tập (1995), tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 V I Lênin Toàn tập (1995), tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 V I Lênin Tồn tập (1995), tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 V I Lênin Toàn tập (1995), tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 V I Lênin Tồn tập (1995), tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 V I Lênin Toàn tập (1995), tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C Mác Ph.Ăngghen Toàn tập (1993), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C Mác Ph Ăngghen Tồn tập (1993), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C Mác Ph Ăngghen Tồn tập (1993), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C Mác Ph Ăngghen Toàn tập (1993), tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C Mác Ph Ăngghen Toàn tập (1993), tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C Mác Ph Ăngghen Toàn tập (1993), tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 50 C Mác Ph Ăngghen Toàn tập (1993), tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C Mác Ph Ăngghen Tồn tập (1993), tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C Mác Ph Aêngghen Tồn tập (1993), tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trần Nhâm (chủ biên) (1997), Có Việt Nam – đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 GS.TS Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2004), Tồn cầu hóa – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thế Nghĩa tgk (2001), Vấn đề giảm nghèo q trình thị hố thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (2003), Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Phái (05/12/2005), Động lực hậu di cư, Hội thảo quốc gia: sách pháp luật người di cư tới đô thị khu công nghiệp 58 Hồ Sĩ Quý (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Lương Văn Quỳ (2002), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (29/08/2005), Báo cáo thực trạng vấn đề di dân đến thành phố Hồ Chí Minh 103 61 Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (12/12/2005), Báo cáo sơ kết tình hình triển khai thực định số 90/2005/QĐ – UB, ngày 30 tháng 05 năm 2005 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 62 Sở quy hoạch – kiến trúc thành phố, Viện quy hoạch xây dựng (03/2005), Hiện trạng dự báo phát triển dân số 63 TS Nguyễn Đăng Sơn (12/2005), Nhà cho người ngoại tỉnh đô thị khu công nghiệp, Hội thảo quốc gia: sách pháp luật người di cư tới đô thị khu công nghiệp 64 Nguyễn Văn Tài (1998), Nghiên cứu trạng, tác nhân thúc đẩy vấn đề phát sinh từ tượng di dân tự môi trường tiến trình phát triển kinh tế – xã hội thành phố Hồ Chí Minh trình đổi kinh tế đất nước Các biện pháp giải quyết, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 65 Tạp chí cộng sản (05/2003), (15) 66 Tạp chí cộng sản (07/2004), (17) 67 Tạp chí khoa học xã hội (2005), (09) 68 Tạp chí khoa học xã hội (2006), (09) 69 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (10/1996), Chỉ thị Ban thường vụ Thành ủy việc tổ chức quản lý dân nhập cư thành phố 70 Lê Sỹ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Quy chế quản lý cư trú lao động người tạm trú có thời hạn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 72 Trần Hồng Vân (2002), Tác động xã hội di cư tự vào thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 73.Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (31/08/2005), Báo cáo sơ số kết nghiên cứu di dân, Hội thảo Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội 74 Viện kinh tế – Sở Văn hố Thơng tin (2005), Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng phát triển (1975 đến 2005), Sở Văn hố Thơng tin, thành phố Hồ Chí Minh 75 Viện khoa học xã hội vùng Nam (2004), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế vấn đề giảm nghèo, di dân, thị hóa 76 Mai Vọng (2004), Thành phố Hồ Chí Minh: Băn khoăn chuyện cấp, thoát nước 77 Vụ vấn đề xã hội (10/2005), Dự thảo báo cáo kết nghiên cứu, đánh giá sách di dân đến thị, Hà Nội 78 Nguyễn Thành Xương (1998), Biến động học dân số Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng giải pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105