1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nhân văn trong triết học phục hưng và ý nghĩa lịch sử của nó

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 715,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ HUYỀN HOÀI VÂN TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG TRIẾT HỌC PHỤC HƯNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TP HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ HUYỀN HOÀI VÂN TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG TRIẾT HỌC PHỤC HƯNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2010 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Chủ tịch hội đồng: Thư ký hội đồng: Phản biện 1: Phản biện 2: Ủy viên: Luận văn bảo vệ hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1, TP Hồ Chí Minh Vào lúc: …… ……ngày …… tháng …năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, số 10-12 Đinh Tiên Hồng, Q1, TP Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn TS Hà Thiên Sơn Các dẫn chứng luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Người cam đoan HÀ HUYỀN HOÀI VÂN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC PHỤC HƯNG 1.1 Tiền đề kinh tế, trị, xã hội 14 1.2 Tiền đề lý luận 28 Chương NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG TRIẾT HỌC PHỤC HƯNG 33 2.1 Tư tưởng người triết học Phục hưng 33 2.1 Tư tưởng giải phóng người triết học Phục hưng 54 2.3 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân văn triết học Phục hưng 71 PHẦN KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học đời trước công nguyên hàng trăm năm, trải qua năm tháng nhân loại làm cho ngày đa dạng, phong phú phương diện Chính đời sống, đặt vấn đề, đặt câu hỏi dành cho triết học Trong hệ thống vấn đề đặt giá trị nhân văn ln ln chiếm vị trí bật triết học Theo nghĩa rộng, trào lưu nhân văn bao gồm tất tư tưởng, quan niệm lấy người làm trung tâm, xuất phát từ tôn trọng giá trị người, tin vào sức sáng tạo vô biên người Các nhà triết học thời Phục hưng lấy tư tưởng làm tảng cho triết lý Vào kỷ XIV XV, châu Âu nằm kiểm soát nghiêm ngặt giáo hội Thiên chúa La Mã Bất kể ai, cần hồi nghi Thượng đế, trích Giáo hồng tác phẩm có ý trái với kinh Thế Thánh, bị coi dị đoan, bị bắt chịu tra khảo nhục hình bị đưa phán xử bị giam bị trục xuất bị thiêu Một số người chống lại chế độ chuyên chế phong kiến vạch trần chuyện đen tối Giáo hội kể số nhà khoa học tiến thời đó, bị tịa án dị đoan kết tội, phải chịu nhục hình tàn bạo Rất nhiều sách cơng trình khoa học tiến bị thiêu hủy, cấm đoán Sự tiến xã hội lúc bị trở ngại chí thụt lùi nghiêm trọng so với thời Cổ đại Khi bóng tối đêm trường Trung cổ bị ánh sáng văn minh công nghiệp chiếu rọi Tây Âu có bước chuyển dội, chuyển sang thời kỳ Phục hưng, thời đại phục sinh giá trị văn hóa cổ đại Hy – La, dường bị lãng quên chuyên chế phong kiến kéo dài châu Âu Trào lưu xuyên suốt sinh hoạt tinh thần thời Phục hưng chủ nghĩa nhân văn thể trước hết sáng tác nhà văn Italia Nó đột phá nhằm giải thoát người khỏi ý thức hệ phong kiến nhà thờ Thiên chúa giáo qua tính chất tục hóa phi tơn giáo Tính chất tục hóa kỷ XV, thể chỗ khơng có cha cố, linh mục mà người bình dân có quyền trình bày tư tưởng trước đại chúng Đồng thời với thách thức uy quyền giáo hội, triết học đưa với sống, thay ảo tưởng tôn giáo khát vọng trần tục Tính chất phi tơn giáo khơng có nghĩa chống tơn giáo cách trực tiếp mà chuyển từ đề tài tôn giáo sang người mượn hình tượng tơn giáo, thần thoại để khắc họa tính cách người sống đích thực Tinh thần chống thần quyền, gợi mở tinh thần khám phá khoa học, tinh thần cải cách đời sống nhận thức, tính chất tục hóa quan điểm xã hội, nhấn mạnh lý tính người, đấu tranh tự tín ngưỡng, khoan dung tơn giáo đề cao tự người, trước hết người cá nhân với lợi ích cụ thể, đặt người vào vị trí trung tâm vũ trụ làm cho trở thành chủ thể uyên thâm, vĩ đại vẻ đẹp ngự trị trái đất thượng đế tạo ra, khắc phục bước chủ nghĩa thầy tu khổ hạnh Các nhà tư tưởng thời Phục hưng trao cho thời đại sau qua tác phẩm – chìa khóa quan trọng mở bước ngoặt cách mạng chân trời tư lạ tư tưởng giải phóng người phát triển người cách toàn diện Ngày nay, đấu tranh dân tộc cho hịa bình phát triển mở hội cho việc định hướng vấn đề giải phóng người cách toàn diện Sức mạnh dân tộc Việt Nam sức mạnh người đại, “con người Xã hội chủ nghĩa” với giá trị bền vững truyền thống dân tộc Đảng ta khẳng định: “Cần xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung” Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng nhân văn nhà triết học thời kỳ Phục hưng ý nghĩa lịch sử cịn có tính thời Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề “Tư tưởng nhân văn triết học Phục hưng ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Qua khảo sát tình hình nghiên cứu, nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu vấn đề: tư tưởng nhân văn nhà triết học thời Phục hưng giá trị lịch sử thể qua nhiều góc độ khác Thứ nhất, giảng, giáo trình bậc đại học lịch sử triết học, như: Triết học dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Triết học (Dành cho chương trình đào tạo Thạc sĩ kinh tế tài theo phương từ xa, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), Nxb Thống Kê; PGS TS Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học Tây Âu, Nxb TP HCM; Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, TP HCM; TS Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, TP HCM; GS PTS Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội;… nội dung tư tưởng Phục hưng giảng, giáo trình đề cập cách khiêm tốn, tác giả khái quát sơ lược nhà triết học thời kỳ Thứ hai, với luận văn, luận án, có tác giả Võ Thị Dung (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng nhân văn nhà khai sáng Pháp ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam đầu kỷ 86 PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu tư tưởng nhân văn triết học Phục hưng ý nghĩa lịch sử vấn đề quan trọng Tư tưởng chung triết học thời kỳ hướng di sản cổ đại, xem giá trị, truyền thống “chuẩn mực” điển hình tinh thần khám phá, để từ tiếp tục mở vòng khâu phát triển Triết học thời kỳ diễn xung đột gay gắt tư tưởng triết học khoa học tiến giai cấp tư sản ủng hộ với quan niệm thần học giáo hội thể lợi ích chế độ phong kiến Bằng sở luận chứng khoa học, triết học phục hưng giúp cho giai cấp tư sản nhận thấy mặt thật chế độ phong kiến thối nát, xóa bỏ vịng hào quang thần thánh mà giáo hội khốc cho chế độ nông nô Đồng thời, triết học thời kỳ gắn liền với vấn đề người giải phóng người Thời trung cổ, ảnh hưởng nặng nề giới quan tơn giáo trình độ sản xuất thấp, người ta coi người sinh vật thụ động, biết thờ phụng chúa, cầu mong rửa tội Bước sang thời Phục hưng cận đại, phát triển to lớn sản xuất khoa học chứng minh sức mạnh vĩ đại người Vì vậy, thời kỳ Italia, dấy lên hiệu “con người thờ phụng thân mình, chiêm ngưỡng đẹp mình” Hình ảnh tượng “Người khổng lồ” (Davit) nhà điêu khắc Mikenlan trở thành biểu tượng người 87 thời Phục hưng Đó người tràn đầy sức sống hoài bão tự Giờ đây, quan hệ chúa giới mà vấn đề quan hệ người giới trở thành trung tâm quan niệm triết học Nhiều nhà tư tưởng ý thức cần thiết phải xây dựng: triết học thực tiễn, nhờ người hiểu biết sức mạnh tất vật khác xung quanh ta thấu đáo công việc người thợ thủ cơng, cách đó, sử dụng chúng hoạt động mình, đồng thời biến thành chủ nhân chúa tể giới tự nhiên Thực ra, hình thức hay hình thức khác, từ thời cổ đại, vấn đề người trở thành đề tài triết học Tuy nhiên, thời đại vấn đề đặt giải bối cảnh nội dung khác Triết học Tây Âu thời kỳ phản ánh rõ đấu tranh giai cấp tư sản nhằm giải thoát người khỏi gông cùm chật hẹp mà tơn giáo thời trung cổ áp đặt cho Vì từ thời Phục hưng, tư tưởng nhân đạo đặc biệt phát triển Hơn nữa, với nhiều khám phá lĩnh vực tâm sinh lý học, triết gia kỷ XV – XVIII ngày nhận thấy vai trò thể xác người việc phát triển trí tuệ nhân cách Tuy nhiên, người đề cập đến chủ yếu khía cạnh cá nhân, chất xã hội người chưa đề cao Bên cạnh đó, triết học thời kỳ phát triển điều kiện phát triển vũ bão nhà khoa học Bản thân khoa học 88 nhìn chung chưa trở thành khoa học độc lập, nên mối quan hệ triết học khoa học khác gắn bó tới mức khó phân biệt ranh giới chúng Vì thế, danh từ “triết học” hiểu rộng, khơng ám đơn thơng thái nói chung mà mang nhiều nội dung khoa học nghệ thuật cụ thể Phần nhiều triết gia như: Copernicus, Bruno, Galile, Leonard de Vinci, F Bacon,…đều nhà bách khoa uyên bác nhiều lĩnh vực khoa học Đặc biệt tuyên ngôn thiên văn học, năm 1543, người ta thấy dòng chữ tiếng “Người bắt mặt trời đứng đẩy trái đất quay” khắc mộ chí người Đó ngơi mộ nhà khoa học kiệt xuất Copernicus – người viết lên tuyên ngôn khoa học lĩnh vực thiên văn học, khẳng định chân lý vũ trụ mở toang cánh cửa cho nhận thức khỏi xiềng xích sai lầm huyền bí, tiếp tục đưa khoa học tiến lên Bản tun ngơn lời tuyên chiến triệt để với luận thuyết áp đặt thần quyền sai lầm lực khoa học lạc hậu đầy quyền uy kỷ XV Và tư tưởng triết học vật Bruno chống chủ nghĩa kinh viện chống người đứng đầu Giáo hội, nên ông bị giáo hội thiêu sống giàn lửa quảng trường Hoa La Mã vào 17 tháng năm 1600 Trước chết, ơng nói: “Thiêu chết khơng có nghĩa phủ định Đời sau tìm lại ta đánh giá” Nhưng tư tưởng vĩ đại câu nói cuối ơng với tên 89 đao phủ: “Chúng mày tuyên bố án cịn run sợ tao nghe án đó” [70, 217 – 218] mãi Năm 1889, La Mã, người ta xây đài kỷ niệm nơi mà Bruno bị tử hình “Tác phẩm tơi cịn sống trái đất cịn quay bề mặt sống động vào mắt vĩnh cửu chiếu sáng.” [31, 246] Sự phát triển khoa học giúp cho nhà triết có nhiều quan niệm hợp lý giới người Cũng ảnh hưởng nhà khoa học tự nhiên, đặc biệt khoa học toán học mà triết học kỷ XV – XVIIII chịu thống trị phương pháp tư siêu hình Bản thân việc xuất chủ nghĩa cảm chủ nghĩa lý có sở phát triển xu hướng khác khoa học tự nhiên thời Phục hưng cận đại Về mặt lịch sử, nghiên cứu tư tưởng nhân văn triết học Phục hưng, thời kỳ chuyển tiếp từ chế độ phong kiến sang xã hội tư sản Để tích lũy tư bản, bọn tư sản làm đủ cách: cướp đoạt, cho vay nặng lãi, xâm lược thuộc địa Như Mác viết: “Lịch sử tước đoạt viết sử sách nhân loại tiếng nói lửa máu Sự tước đoạt người sản xuất trực tiếp tiến hành với dã man tàn nhẫn nhất, áp lực dục vọng hèn hạ nhất, bẩn thỉu nhất, vụn vặt điên cuồng nhất” [22, 288] Và sau làm nhiệm vụ tố cáo bất công chế độ phong kiến, giai cấp tư sản phơi bày mặt 90 thực mình: “Tại nơi nắm quyền thống trị, giai cấp tư sản đập tan quan hệ phong kiến, gia trưởng Nó xé toang khơng thương tiếc dây xích sặc sỡ buộc chặt người vào đấng quân chủ khác quyền lợi trần truồng, tiền trao cháo múc cách tàn nhẫn nước băng giá tính tốn ích kỷ, dập tắt tất mối rung cảm thiêng liêng chiêm ngưỡng ngây ngất tơn giáo, lịng nhiệt tình có tính chất hiệp sĩ, tính đa cảm Tóm lại, thay đổi bóc lột cơng khai, trở nên trắng trợn súc vật”.[16, 115] Trước bất công mặt thật xã hội tư chủ nghĩa, quan niệm nhà triết học lúc muốn giải phóng người khỏi gơng cùm, bất cơng, trói buộc Tuy nhiên, tư tưởng cịn nhiều mặt hạn chế, họ đề cập đến người cá nhân, đề cao cá nhân, khuyến khích họ làm giàu thủ đoạn; hay tư tưởng mang tính khơng tưởng họ khơng tìm lực lượng xã hội thực ý tưởng Cả Moore Campanella mơ ước xây dựng xã hội cộng đồng, hồn tồn khơng nhận thấy vai trị lợi ích cá nhân hoạt động người Có thể nói, quan niệm xã hội Moore Campanella thực chất chủ nghĩa cộng sản Cơ đốc giáo thời Chúng mang tính nhân đạo sâu sắc Tuy nhiên cho dù xã hội Campanella Moore không tưởng, thực điều kiện lịch sử lúc giờ, nói cho cùng, tiên tiến người theo 91 chủ nghĩa nhân văn thời đại Chế độ cơng hữu mặt tài sản mà ông chủ trương, từ góc độ tiêu phí, mà lại đề xuất từ góc độ sản xuất, tức lấy lao động cộng đồng làm sở cho chế độ xã hội Sự hạnh phúc người mà ông theo đuổi chủ nghĩa hưởng lạc cá nhân mà tiền đề chủ nghĩa cá nhân, hạnh phúc cá nhân lấy lợi ích cơng cộng làm tiền đề Mặc dù tư tưởng người giải phóng người thời kỳ Phục hưng cịn mang nhiều mặt hạn chế Tuy nhiên, đóng góp mặt tư tưởng ảnh hưởng tư tưởng nhân văn triết học Phục hưng to lớn, mở bước ngoặt vĩ đại nhận thức, khơng đơn dừng lại việc tiếp thu khôi phục giá trị tư tưởng truyền thống mà trái lại, phát triển với nhiều màu sắc riêng thời kỳ lịch sử, Ăngghen nhận xét: “Từ xưa tời nay, nhân loại trải qua, thời đại cần có người khổng lồ sinh người khổng lồ: khổng lồ lực suy nghĩ, nhiệt tình tính cách, khổng lồ mặt có tài, nghề mặt học thức sâu rộng [18, 459 – 460] Với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta vấn đề người đặt lên hàng đầu Sức mạnh dân tộc Việt Nam sức mạnh người đại Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng nhân văn nhà triết học thời kỳ Phục hưng ý nghĩa lịch sử có đóng góp định cơng đổi xây dựng đất nước ta 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin Toffler (1992), Làn sóng thứ ba, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, tập, Nxb Thanh niên, Hà Nội Arturo B Fallico Hemen Shapiro (2005), Triết học thời Phục hưng triết gia Ý, (Nguyễn Kim Dân dịch), Nxb Văn hóa thông tin Tú Ân, Leonardo Da Vinci mỹ thuật khoa học mỹ thuật (16/12/2001), trích Sài Gịn Giải phóng Bách khoa tri thức phổ thơng (2001), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Forrest E Baira (2006), Tuyển tập danh tác Triết học từ Plato đến Derrida, người dịch Đỗ Văn Thuấn – Lưu Văn Hy, Nxb Văn hóa thơng tin, Cơng ty Minh Trí – NS Văn Lang Hạ Bình (2000), Sài Gịn Giải Phóng, 7/10/2000, tr.3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo trình kinh tế - trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 93 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu tham khảo (Dùng cho lớp tập huấn giảng viên Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Cao đẳng), Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Triết học, tập (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không chuyên ngành triết học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 C Mác Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 C Mác Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 20 C Mác Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 21 C Mác Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 94 22 C Mác (1960), Tư bản, 1, t3, Nxb Sự Thật, Hà Nội 23 Lê Nguyên Cẩn (2006), Uyliam Sếcxpia (William Shakespeare), Nxb Đại học Sư phạm 24 PGS TS Dỗn Chính – TS Đinh Ngọc Thạch (Chủ biên, 2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph Ăngghen – V.I.Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 TS Dỗn Chính – TS Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp, Đặng Hữu Toàn (04/2001), Khái niệm chủ nghĩa nhân đạo Bản thảo kinh tế triết học năm 1844 C Mác, Tạp chí Triết học, số (120) 27 David E Cooper (2006), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa thơng tin 28 Copernicus – Thuyết Nhật tâm – Bản tuyên ngôn thiên văn học, Trích Sài Gịn Giải phóng, 07/10/2000 29 Nicolas Copernicus (1473 – 1543), Trích Khoa học kỹ thuật kinh tế giới, 29/06/2000 30 Võ Thị Dung, (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng nhân văn nhà khai sáng Pháp ảnh hưởng đến nhà yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ: Chủ nghĩa vật biện chứng 31 PGS TS Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học Tây Âu, Nxb TP HCM 95 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành T.W khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành T.W khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 PGS.TS Nguyễn Quang Điển (Chủ biên, 2003), C.Mác – Ph Ăngghen – V.I Lênnin – Về vấn đề triết học, Nxb Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Hào Hải (2003), Những tư tưởng đột phá làm nên cách mạng kiểu cơpécníc tiến trình phát triển chủ nghĩa cá nhân Phương Tây, Tạp chí Triết học, số 12 39 Lưu Minh Hàn chủ biên (2002), Phong Đảo dịch, Lịch sử giới thời trung cổ, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 40 GS TS Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Cao Hoàn (1998), Thời Phục Hưng, Nxb Mỹ thuật 96 42 Đặng Thái Hoàng (2000), Kiến Trúc người kiến trúc sư qua thời đại, tập1: Từ thời cổ đại đến thời kỳ văn nghệ Phục hưng, Tái lần 1, Nxb Xây dựng 43 TS Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, TP HCM 44 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 45 Lương Văn Hồng – Triệu Xuân (2006), Hợp tuyển văn học Đức, tập 2, Nxb Văn Học 46 Nguyễn Phi Hoanh (1992), Mỹ thuật nghệ sĩ, Nxb TP.Hồ Chí Minh 47 Lê Tuấn Huy (2002), Tìm hiểu triết học Chính trị Montesquieu, (Luận văn Thạc sĩ Triết học, TS Đinh Ngọc Thạch hướng dẫn, TP Hồ Chí Minh 48 Lê Thị Huyền (2006), Quan điểm Phranxi Bêcơn vai trò tri thức khoa học đời sống xã hội, (Luận văn Thạc sĩ Triết học, TS Đinh Ngọc Thạch hướng dẫn, TP Hồ Chí Minh 49 J.Derrida (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Leonardo de Vinci 1452 – 1519 (2004), Hạ Hữu Chí – Nguyễn Văn Ái dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 51 Leonardo de Vinci (01/08/2000) , trích Thời trang trẻ, tr.70 97 52 Lịch sử triết học – Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa (1960), Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Lịch sử phép biện chứng mác-xít Từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 54 Michelanghlo thiên tài nghệ thuật thời Phục hưng, trích Thế giới phụ nữ - Ngày Xuân 2003, tr 144 55 Đặng Nguyên Minh (2007), Triết học giới nên biết, Nxb Lao động – Xã hội 56 J.K.Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại, Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm (biên dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Bùi Ngọc (5/1981), Về Chủ nghĩa nhân đạo thực gia đình thần thánh, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội 58 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương (trọn bộ), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 60 PGS Đỗ Văn Nhung (1998), Lịch sử giới Cổ Trung đại, Tủ sách Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 61 Bùi Thanh Quất – Vũ Tình (2000), Lịch sử triết học (Giáo trình dùng cho trường Đại học, Cao đẳng), Nxb Giáo dục 98 62 Phan Quý – Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp trung cổ kỷ XVI kỷ XVII, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Vũ Tiến Quỳnh (1991), William Shakespeare: tuyển chọn trích dẫn phê bình – bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 64 Richard Tarnas (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng Phương Tây (tìm hiểu tư tưởng định hình giới quan chúng ta), Lưu Văn Hy dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 65 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 66 Sartre J.P, (1965), Hiện sinh nhân thuyết, người dịch Thụ Nhân, Nxb Nhị Nùng, Sài Gòn 67 TS Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây âu trước Mác (sách tham khảo), Nxb TP Hồ Chí Minh 68 Mai Sơn, (2007), 101 triết gia, (Hiệu đính: Bùi Văn Nam Sơn), Nxb Tri thức 69 Lê Sơn (20/11/2003), Leonardo Da Vinci mặt khuất thiên tài, trích Giáo dục Thời đại tr132 70 TS Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, TP HCM 71 Sự trở kiệt tác (11/11/2001), trích Giáo dục Thời đại chủ nhật, ngày, tr.148 99 72 TS Trần Đăng Thao – Nguyễn Văn Ánh – Nguyễn Hoàng Điệp – Nguyễn Quang Thái – Nguyễn Trình – Tạ Phú Chinh – Việt Hoa – Ngọc Hoan với cộng tác GS sử học Nguyễn Gia Phu (2000), Bộ thông sử Thế giới vạn năm, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 73 TS Đoàn Quang Thọ (Chủ biên, 2002), Triết học ( Dành cho chương trình đào tạo Thạc sĩ kinh tế tài theo phương từ xa, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), Nxb Thống kê 74 Vũ Mạnh Tồn, (2004), Triết học trị N Makiaveli, Tạp chí Triết học, số 10 75 Đặng Hữu Tồn ((2005), Các văn hóa giới, tập 2: Phương Tây: cổ đại, Phục Hưng, Cải cách tôn giáo, cận đại, Nxb Từ điển Bách khoa 76 Triết học dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Tsernưsevxki (1965), Hồi Nam dịch, Nguyên lý nhân triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Tìm hiểu mỹ thuật Cổ đại – Trung cổ - Phục hưng, (Nguyễn Văn Mười, Lê Thanh Đức, Song Lân dịch), (1964) Nxb Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 79 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 80 Từ điển triết học phương Tây (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 81 GS, PTS Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Hoàng Xuân Việt (2004), Lược sử triết học phương Tây (tổng lược triết học), Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 83 Will Durant (2000), Câu chuyện triết học, Nxb Đà Nẵng 84 William Shakespeare tuyển tập tác phẩm (2006), Nxb Sân khấu trung tâm Văn học Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 85 Xavier Darcos (1997), Phan Quang Định dịch, Lịch sử văn học Pháp, Nxb Văn hóa thơng tin

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w