1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng ngũ uẩn trong triết học phật giáo ấn độ nguyên thủy đặc điểm và ý nghĩa

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƢƠNG VĂN SANG TƢ TƢỞNG NGŨ UẨN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ NGUYÊN THỦY – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƢƠNG VĂN SANG TƢ TƢỞNG NGŨ UẨN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ NGUYÊN THỦY – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hà Thiên Sơn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Tư Tưởng Ngũ Uẩn Trong Triết Học Phật Giáo Ấn Độ Nguyên Thủy - Đặc Điểm Ý Nghĩa” cơng trình nghiên cứu độc lập, hướng dẫn TS Hà Thiên Sơn Tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu có vấn đề xảy ra, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP.HCM, ngày tháng năm 2019 Tác giả Dƣơng Văn Sang LỜI TRI ÂN Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến trường Khoa Học Xã Hội Nhân Văn tập thể giảng viên khoa Triết Đặc biệt gửi lời tri ân đến Thầy hướng dẫn khoa học Hà Thiên Sơn tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn Tuy cố gắng nhiều, chắc nhiều thiếu sót nội dung hình thức Rất mong q Thầy, Cơ xem xét góp ý để luận văn hồn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2019 Học viên thực Dương Văn Sang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài .7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7 Kết cấu đề tài Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGŨ UẨN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ NGUYÊN THỦY 1.1 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI, TỰ NHIÊN, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, CỦA ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGŨ UẨN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ NGUYÊN THỦY 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGŨ UẨN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ NGUYÊN THỦY 16 Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG NGŨ UẨN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ NGUYÊN THỦY 40 2.1 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG NGŨ UẨN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ NGUYÊN THỦY 40 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG NGŨ UẨN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ NGUYÊN THỦY 81 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến trào lưu triết học nào, từ đông sang tây nghiên cứu người, giới, giải thích nguồn gốc người giới Tư tưởng triết học Ấn Độ thống cho người giới sinh tạo nên đấng Brahman, chịu chi phối Brahman Đến thời kỳ đức Phật, đức Phật giải thích xuất người kết hợp năm uẩn, giới hình thành dun sinh, khơng phải đấng thần linh tạo ra, quan điểm hoàn toàn đối lập với quan điểm truyền thống triết học cổ Ấn Độ Nó có ý nghĩa vơ to lớn, nói cờ lý luận chống lại tư tưởng tâm thần quyền Ấn Độ lúc Đứng từ góc nhìn tư tưởng, quan điểm đánh thức khát khao, mong mỏi quần chúng nhân dân muốn thoát khỏi giới quan mang tính thần quyền, áp bức, bóc lột, đồng thời vươn tới giới quan mới, tự bình đẳng, từ góc nhìn xã hội người khơng cịn lệ thuộc vào Brahman, tự khẳng định giá trị Việc giáo dục người vô ngã từ thân năm uẩn định hướng cho giới trẻ sống tốt hơn, giới sống hịa bình n ổn hơn, hợp tác xây dựng niềm hạnh phúc chung cho nhân loại Do vậy, người viết chọn đề tài “Tư tưởng ngũ uẩn triết học Phật giáo Ấn Độ nguyên thủy- Đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Quyển Đại thừa quảng ngũ uẩn luận, nguyên tác Bồ Tát An Huệ, Thích Nguyên Hùng dịch, thích Tuệ Sỹ, Phật lịch 2556, phân tích ngũ uẩn qua 12 xứ (6 trần), 18 giới (6 căn, trần thức) Trong Đại thừa ngũ uẩn luận, Bồ tát Thế Thân tạo, Thích Như Điển dịch phân tích thể dụng loại uẩn rõ ràng, sắc uẩn chia thành hai phần tứ đại tứ đại sở tạo; thọ gồm có ba loại; tưởng nắm giữ tám tướng đối tượng; hành gồm có 11 tâm sở 54 tâm bất tương ưng hành; thức ngồi đặc tính phân biệt gọi tâm ý Sở dĩ năm loại gọi uẩn chất tích tụ nên gọi uẩn; nghĩa bao gồm phần chung phần riêng sắc, thọ v.v sai khác loại hữu tình cảnh giới tương tục gian Trong Đại cương luận câu xá, Thích Thiện Siêu, nhà xuất Tơn giáo, 2006, phân tích ngũ uẩn phức tạp nhiều so với kinh Nikaya A hàm Ví dụ: Nikaya nói đến sắc uẩn đức Phật nói sắc uẩn tứ đại tứ đại sở tạo, luận chia chẻ phân tích thêm, biểu sắc vơ biểu sắc v.v Quyển Thanh tịnh đạo luận toản yếu, Thích Phước Sơn, nhà xuất Phương Đông, xuất năm 2010, bàn ngũ uẩn Phân tích sắc uẩn có tứ đại tứ đại sở tạo, tứ đại sở tạo có 24 loại; thọ uẩn có năm loại (lạc, khổ, hỷ, ưu xả); tưởng uẩn phân chia loại (thiện, bất thiện, bất định); hành chia làm ba loại (thiện, bất thiện bất định); thức uẩn chia thành 89 loại Quyển Ngũ uẩn vô ngã Hịa thượng Thích Thiện Siêu, nhà xuất Tơn giáo, xuất năm 1999, khẳng định học thuyết vô ngã qua phân tích xác định vơ ngã lý duyên khởi ngũ uẩn Quyển Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali Thích Chơn Thiện, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 1996, bàn đến ngũ uẩn, phần ba chương khẳng định nói ngũ uẩn nói người, phần bốn chương nói chấp thủ năm uẩn nguyên nhân đưa người đến khổ đau, cần giáo dục người xả bỏ chấp thủ năm uẩn để đạt đến hạnh phúc thật Quyển Phật học khái luận Thích Chơn Thiện, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 1999, mối quan hệ chặt chẽ năm uẩn, uẩn tách rời năm uẩn duyên sinh Quyển Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Độ Nghiêm Xuân Hồng, bàn ngũ uẩn có khái niệm khái quát Quyển Vơ ngã ln hồi Hồng Tuấn Oai Thích Hạnh Bình dịch ý 1, mục 2, chương bàn ngũ uẩn vơ ngã Hồng Tuấn Oai cho Phật giáo nguyên thủy thuyết ngũ uẩn hòa hợp nên vơ ngã nảy sinh vấn đề giả nương vào thật mà có, chấp nhận có giả phải chấp nhận có thật Luận văn Thạc sĩ triết học Châu Văn Ninh, Vấn đề người triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại, mục chương 2, có bàn năm uẩn thông qua danh sắc, ông cho Phật giáo lấy tâm nhân tố quan trọng, yếu tố định khổ hay vui Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thoại Linh, 2012, Phật giáo Theravada văn hóa vật thể Đơng Nam Á, mục chương quan điểm Phật giáo nhân sinh quan đề cập đến ngũ uẩn giải thích sơ lược uẩn Và luận văn khẳng định phần tâm lý muốn tồn phải dựa vào sắc thân Quyển Vô ngã vô ưu, Diệu Liên – Lý Thu Linh dịch, 2009, nhà xuất Đông Phương, từ trang 237 đến 252 bàn ngũ uẩn Quan sát ngũ uẩn chánh niệm để khơng có ảo tưởng tôi, không chạy theo ham muốn uẩn, đồng thời tướng trạng uẩn Quyển Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, Hạnh Viên dịch, 2011, nhà xuất Phương Đông, chương đề cập ngũ uẩn nói cách vắn tắt tướng trạng uẩn, đồng thời cho thức uẩn quan trọng thức uẩn định ba uẩn lại thuộc tâm Tác giả Thích Hạnh Bình với tác phẩm Tìm hiểu giáo lý Phật giáo nguyên thủy, 2007, nhà xuất Phương đông đề cập đến ngũ uẩn Theo đức Phật, nguồn gốc phát sinh khổ tâm lý người vô tri Vô tri gì? Vơ tri ngã ngã sở Cái gọi ngã tức có nhìn khơng người, Phật giáo gọi chấp ngã, cho người thường bất biến, theo phân tích đức Phật, người năm yếu tố hợp thành Trong khơng có yếu tố thường vĩnh viễn Ví dụ thức hình thành phải tùy thuộc vào bốn yếu tố: sắc, thọ, tưởng hành, khơng thể tồn độc lập Tương tự bốn yếu tố lại Do vậy, thực tế gọi ngã, chất duyên sinh, mà dun sinh khơng mang ý nghĩa chủ thể, khơng mang tính vĩnh hằng, tồn chúng trạng thái bị động luật duyên khởi Từ đó, đức Phật kết luận sắc, thọ, tưởng, hành, thức không tôi, tơi Cao Hữu Đính với tác phẩm Phật pháp tinh yếu, 2000, nhà xuất Tp Hồ Chí Minh cho năm uẩn năm trung tâm hoạt động sinh lý, tâm lý người Sắc trung tâm hoạt động sinh lý, thọ trung tâm hoạt động tình cảm, tưởng trung tâm hoạt động ý chí, hành trung tâm hoạt động sinh lý thức trung tâm hoạt động ngoại giới Trong tác phẩm Kinh văn trường phái Ấn Độ, Dỗn Chính chủ biên, 2003, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội cho uẩn thay đổi theo quy luật nghiệp, nghiệp phụ thuộc vào mê muội Mê muội cho chấp vào tồn năm uẩn, năm uẩn bị chi phối vơ thường, sầu thảm, than vãn, khốn quẩn, đau khổ tuyệt vọng Khi người có nhận thức vơ thường tu tập theo đường Bát chánh đạo, mê muội phiền não quét sạch, nghiệp khơng cịn ngũ uẩn khơng Quyển Cẩm nang thắng pháp tập 3, tác giả Venerable Sayadaw U Ssilananda, Pháp Triều dịch, 2016, nhà xuất Tơn giáo, chương trình bày: loại thân kiến nhìn nhận năm uẩn theo bốn cách: sắc uẩn ngã, sắc uẩn có ngã, sắc uẩn ngã có ngã sắc uẩn Tương tự thọ, tưởng, hành thức Quyển Tâm lý triết học Phật giáo áp dụng đời sống ngày, Tỳ kheo Thiện Minh dịch, 2001 phân tích năm uẩn không khác với pháp chân đế tâm, sở hữu sắc pháp Chữ uẩn tác phẩm tác giả định nghĩa thật mà ta biết Tác giả Viên Minh với Thực tiền, nhà xuất Tơn giáo, chương 13 có định nghĩa ngũ uẩn sau: Ngũ uẩn tiến trình phức tạp chồng chất xúc, thọ, tưởng, tư Nó qua vận hành tương tự vận hành tâm sở Ngũ uẩn tập khởi tiến trình tâm-sinh-vật lý Ngũ uẩn thường bị vô minh chi phối tà kiến phát sinh, từ ngũ uẩn trở nên phức tạp chồng chất, rối ren cuối bị chấp lầm ngã Bản ngã vốn khơng có thực, ngũ uẩn, ngũ uẩn có hành tạo tác Phá ngã phải thấy tồn vận hành ngũ uẩn, hành uẩn Phá ngã ngũ uẩn hết tạo tác, chồng chất rối ren, để trả tình trạng nguyên sơ xúc-thọ-tưởng-tư-tác ý Thiền Sư Ajahn Chah với tác phẩm Trong vòng sanh diệt, nhà xuất Hồng Đức, Ngài cho ngũ uẩn khơng ngồi thân với tâm, đừng suy nghĩ nhiều ngũ uẩn, cần nói đến thân - tâm tiến trình sinh diệt chúng đủ Ajahn Chah nói rằng: nhận thân vô thường, khổ, hay chúng ta, đồng nghĩa với vơ ngã Khi nhận hay tơi, khơng có phải chịu chi phối vơ thường, ngũ uẩn tồn xuất đừng đặt thân vào chúng, hay 103 trí tuệ Thứ hai quan hệ sản xuất phải ý tôn trọng tất mối quan hệ, không phớt lờ khinh thường thành tố mối quan hệ sản xuất, đặc biệt ý không tàn phá môi trường, không dẫn đến hậu thảm khóc tương lai Ở cá nhân có khác biệt vật lý, tâm lý, giai cấp tầng lớp xã hội Từ đó, sản sinh môi trường giáo dục, đặc biệt giáo dục Phật giáo mở định hướng cho người, để tất người đạt toàn chân- thiện- mỹ Tinh thần giáo dục đức Phật đáp ứng cơ, trình độ chúng sanh Mặc dù, người có óc khác nhau, tư khác nhau, nghiệp lực khác nhau, chức năng, vai trò trách nhiệm, bổn phận giống nhau, khác lĩnh vực, giai đoạn mà hồn thiện trách nhiệm Đối với gia đình, thành viên phải có trách nhiệm cá nhân, biết thương yêu đùm bọc thành viên gia đình, biết chia sẻ, biết động viên hổ trợ để tất trở thành nhân tố hồn hảo cho gia đình xã hội Đối với xã hội, cá nhân phải sống pháp luật, phải cải thiện từ lối sống yếm thế, tiêu cực, sống bng thả trở thành người sống tích cực, lạc quan, động tư hành động, nhằm mang lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội Riêng người Phật tử, phải giữ năm nguyên tắc đạo đức, tuân thủ luật pháp quốc gia, sống có ích, biết hy sinh lợi ích cá nhân để mang lại lợi ích cho tập thể Thích Chơn Thiện (2004) trình bày cách giáo dục cá nhân sau: Một hệ thống giáo dục cá nhân yêu cầu có tinh thần giáo dục trách nhiệm cá nhân, tự tin, tự nổ lực, tự chế, tự chấp nhận, tự tri Khơng có tinh thần giáo dục ấy, hệ thống giáo dục cá nhân hữu hiệu Vì tinh 104 thần trách nhiệm mà đức Phật địi hỏi người khơng tùy thuộc vào Ngài hay quyền bên ngồi Khơng có tinh thần trách nhiệm cá nhân, luật nhân khơng hoạt động được, Phật giáo khơng cịn có để liên hệ đến nhân Khơng có tinh thần trách nhiệm cá nhân, khơng có luật pháp xã hội thi hành xã hội tức khắc rơi vào đại loạn Khơng có tinh thần trách nhiệm cá nhân, khơng có hệ thống giáo dục hình thành Như tinh thần trách nhiệm cá nhân tinh thần giáo dục Phật giáo giáo dục phi Phật giáo (tr 156 - 157) Con người chủ thể, xã hội thu nhỏ, giáo dục bắt đầu giáo lý năm uẩn định hướng cho người khỏi chấp thủ năm uẩn người dần bước vào suy thối đạo đức lịng ham muốn khởi lên Ham muốn người mà suy thối tâm thức lịng tham người phát triển mạnh mẽ qua vận hành vô minh Thích Chơn Thiện (2004) luận vơ minh sau: Vơ minh suối nguồn dịng đời khổ đau Nhưng duyên mà sinh: “điểm khởi đầu vơ minh khơng thể biết nói rằng: „trước vơ minh khơng có mặt; vơ minh có mặt từ đó‟ Này Tỳ kheo, lời nói tuyên bố Tuy nhiên, điều biết được: Vô minh duyên duyên mà sinh khởi” từ vô minh người đến chấp thủ tự ngã tưởng tượng lại sinh khởi vô minh nuôi dưỡng vô minh (tr 56-57) Vô minh đầu mối chấp thủ năm uẩn, sắc uẩn năm uẩn bao gồm thân vật lý người toàn thể giới vật lý Với nghĩa khẳng định thiên nhiên thể người Vì hai vật chất tinh thần tách rời Cho nên, người biết hướng đến hồn thiện phải biết bảo vệ mơi trường xung quanh Ơ nhiễm mơi trường 105 có tác động khơng nhỏ đời sống nhân loại Như nay, vấn nạn ô nhiễm môi trường đến mức báo động, vấn nạn phát xuất từ lòng tham người Thích Chơn Thiện (2004) đề cập đến vấn nạn ô nhiễm môi trường sau: Sự ô nhiễm hậu hiển nhiên văn minh khoa học đại với phát triển kỹ nghệ, kinh tế nhanh chóng mà khơng thể kiểm sốt Nền văn minh ấy, đến lượt nó, hậu của phát triển đỉnh cao tư hữu ngã, đường tư hưởng thụ lạc thú người Thế nên nguyên nhân khủng hoảng lớn môi trường, thật báo dộng, vô minh tham (tr 79) Qua cho ta thấy rằng, mơi trường bị nhiễm người bị hủy diệt Chính vậy, điều cần yếu người mà đức Phật dạy giáo dục cá nhân qua tư tưởng ngũ uẩn gốc nhìn vơ ngã để xả bỏ lịng khát ái, chấp thủ Mỗi người phải biết tự tạo hạnh phúc cho cách mở rộng nội tâm, khơng phân biệt chủng loại, màu da, sắc tộc, tôn giáo, giai cấp đẩy mạnh tư duy, thúc đẩy khoan dung nhằm góp phần vào việc xây dựng xã hội hịa bình, quốc gia hưng thịnh Một phương pháp giáo dục Phật giáo có phương pháp giáo dục tâm lý, cách đưa Phật giáo vào đời sống thực tiễn, để người áp dụng nhằm mục đích cải thiện tâm lý tiêu cực trở nên tích cực phương pháp tâm lý trị liệu thơng qua ứng dụng thực tiễn Ngoài ra, giáo dục Phật giáo giáo lý năm uẩn cho người thể lòng tự tin, phải biết nương tựa vào Bởi người có trí tuệ thật sự, đòi hỏi lòng tự tin tuyệt đối, đạt hạnh phúc 106 Kết luận chƣơng Ngũ uẩn pháp thứ hai sau kinh chuyển pháp luân độ năm anh em Kiều Trần Như, uẩn có nghĩa tích tập, hay nhóm họp Gom nhóm tất thuộc sắc gọi chung sắc uẩn, tương tự thọ, tưởng, hành thức Cũng giống tôn giáo cổ Ấn Độ, Phật cho người tổ hợp thân tâm, sắc bao gồm mắt, tai, mũi, lưỡi, thân sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc pháp Nhưng đề cập ngũ uẩn đức Phật muốn nhấn mạnh người, nên sắc uẩn mắt, tai, mũi, lưỡi thân Thọ uẩn tùy theo đối tượng mà đức Phật nói nhiều hay cảm thọ, lúc Phật đề cập ba cảm thọ lạc thọ, khổ thọ xả thọ, sáu thọ thọ nhãn xúc sinh, nhĩ xúc sinh, tỷ xúc sinh, thiệt xúc sinh, thân xúc sinh ý xúc sinh Tưởng, hành thức có sáu loại thọ Ngũ uẩn có nhiều đặc điểm, quan trọng ba đặc điểm: phủ nhận tính sáng tạo thần linh, quan điểm Phật giáo người giới duyên sinh, không ngẫu nhiên mà có hay khơng đấng siêu nhiên tạo nên Tất pháp từ duyên sinh từ duyên diệt Hai phủ nhận tồn tự ngã, đức Phật cho pháp duyên sinh duyên sinh nên pháp vô thường vơ thường nên pháp vơ ngã Ba tính nhân văn, tồn hệ thống tư tưởng triết học Phật giáo mang tính nhân văn sâu sắc Đặc biệt tư tưởng người hợp thể năm uẩn nên người mang vai đẳng cấp tư tưởng Bà la môn vốn cố ý áp đặt đẳng cấp lên người để dễ dàng cai trị áp Về ý nghĩa, tác giả trình bày với nội dung: người tự tin vào khả mình, khơng cịn run sợ lo lắng trước sức mạnh thiên nhiên Khơng cịn sợ trước quy luật thiên nhiên mà người thần thánh hóa Hai là, tư tưởng ngũ uẩn triết học Phật giáo nguyên thủy cách mạng tư tưởng Con người không phụ vào tư tưởng 107 khống chế xã hội Bà la môn giáo Mỗi người cấu tạo năm uẩn ai, khơng có quyền cho cao q người khác hạ tiện sinh Cao quý hay hạ tiện hành nghiệp Ba là, tư tưởng ngũ uẩn giáo dục người hoàn thiện hai mặt vật chất tinh thần, đạo đức trí tuệ Tinh thần ngũ uẩn vơ ngã giúp người xả bỏ lòng vị kỷ, xả bỏ tham, sân si hướng người đến vô ngã, từ bi, hỷ xả, khoan dung, độ lượng 108 KẾT LUẬN Tùy theo địa lý phong tục tập quán khác hình thành lối tư khác nhau, dẫn đến định hướng tư tưởng triết học khác nhau, tư tưởng triết học Phương tây mang tính hướng ngoại, phương đơng mang tính hướng nội Đặc biệt tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại gắn liền với tư tưởng giải thốt, thơng qua thân vật lý tâm lý người, mở đầu cho tư tưởng triết học tôn giáo Bà la môn giáo Bà la môn giáo tơn giáo cổ đại Ấn Độ, tồn hệ thống kinh điển Bà la môn xoay quanh vấn đề hình thành người vạn vật, chưa thấy đề cập đến danh từ ngũ uẩn Theo quan điểm Bà la mơn có tiểu ngã đại ngã, hay thể xác linh hồn Với tôn giáo khác vậy, quan điểm họ tất vật tượng thần linh sáng tạo hay Thượng đế an Tư tưởng triết học trước thời kỳ đức Phật Thích Ca xuất thế, tư tưởng mang đậm tính thần quyền Trong đời sống xã hội, người phải sống chế độ phân chia đẳng cấp, chế độ bất bình đẳng Về tư tưởng tơn giáo có trường phái khác Trường phái triết học thống hay phi thống cho cấu tạo người phải đầy đủ hai yếu tố vật chất tinh thần, hay gọi thể xác linh hồn Nhưng quan điểm trường phái có khác nhau, có trường phái quan niệm rằng, sau chết thân xác người tiêu tan linh hồn vĩnh hằng, có trường phái quan niệm tinh thần hay cịn gọi linh hồn khơng sau chết, phải chịu nghiệp để tái sinh trở lại, lại có quan điểm chết hết, khơng tái sinh trở lại Chính người trung tâm điểm vũ trụ nên xảy nhiều tranh luận từ trường phái 109 Đến thời kỳ đức Phật Thích Ca xuất thế, sau thành đạo, Ngài liền thuyết giảng pháp Tứ đế nhằm mục đích rõ khổ nguyên nhân đưa đến khổ Bài pháp nhắm đến quan điểm trường phái, mà đức Phật tuyên thuyết, năm anh em Kiều Trần Như đối tượng minh chứng Và pháp thứ hai kinh Vô ngã tướng, kinh lấy người làm tiền đề để nói lên tư tưởng ngũ uẩn nhằm mục đích phản bác lại quan điểm linh hồn mà trường phái tranh luận chân lý: “Con người không tồn ngã, cấu tạo nên người kết hợp sắc, thọ, tưởng, hành thức, năm nhân tố làm nhân làm duyên cho nhau, chúng bất khả phân ly, nên chúng dun sinh, vơ thường khơng có tự ngã” Tư tưởng ngũ uẩn cho dù thời kỳ phái Phật giáo, Tiểu thừa hay Đại thừa hay hệ thống kinh tạng không đề cập đến năm uẩn Vì sao? Vì năm uẩn hợp thể để tạo thành người hoàn chỉnh triết học Phật giáo Trong người trung tâm vũ trụ Thực chất người hữu ngũ uẩn duyên sinh chia thành hai phần: thân thể tâm thức hay gọi danh sắc Ngũ uẩn thân phải trải qua trình hình thành, hoạt động dài thường bất biến Đức Phật, Ngài thấy khổ nguyên nhân khổ từ hợp thành năm yếu tố mà Ngài nguyên nhân khổ đường thoát khổ thân ngũ uẩn Khổ đau xuất phát từ lịng tham muốn, khơng nhận chân tính vơ thường ngũ uẩn, nên bị rơi vào vịng ngã chấp pháp chấp, quẩn quanh phạm vi ngã ngã sở Như trước nói ngũ uẩn hợp thể, chúng làm nhân làm duyên cho nhau, uẩn có mặt, bốn uẩn liền có mặt Nhưng uẩn 110 có nhân duyên khác Nếu mà nhân dun tạo thành vơ thường, biến hoại Chính vơ thường nên chúng khơng có tự ngã Nếu chúng ngã uẩn có quyền định cho uẩn đó, không bị chi phối vô thường Ngũ uẩn dù riêng lẻ hay họp lại chúng tạo thành ngã thật thụ Vì sao? Vì chất khơng có chủ thể, phải nương tựa khác để tồn Sắc uẩn cho hình tướng gồm tứ đại tứ đại sở tạo Sao gọi tứ đại tứ đại sở tạo? Nếu phân tích rõ sắc khơng riêng cho thân vật lý mà cịn cho ngoại cảnh hay gọi sắc pháp Vậy nhân duyên tạo nên thân vật lý đất, nước, lửa, gió gọi sắc pháp môn tạo nên từ tứ đại đối tượng mơn trần (sắc, thình, hương, vị, xúc pháp) Sáu cộng sáu trần thành mười hai xứ, mười hai xứ sắc pháp trừ ý xứ Tất làm nhân làm dun cho nhau, khơng có pháp trần thấy chức môn ngược lại mơn bị khiếm khuyết khơng thể nhận biết vật tượng Tứ đại tan rả mơn khơng có pháp trần không nhận biết Thọ uẩn phải nương vào sắc uẩn có lãnh thọ cảm xúc từ giác quan Nếu không nương vào sắc uẩn khơng có cảm thọ: thọ khổ, thọ lạc, bất khổ bất lạc Lại có cảm thọ len lỏi vào tâm thức khiến cho nóng giận, hay hỷ lạc phát sanh, có người kiềm chế cảm xúc, có người lại bộc lộ tất bên ngồi, có người chế ngự tham đắm phát xuất từ cảm thọ, lại bị sa đọa từ cảm thọ Nhân duyên đưa đến cảm thọ xúc Xúc duyên nối kết trần, khơng có âm tai nghe có để khởi lên ưa thích hay ốn ghét Nếu âm tiếng nhạc khơng cịn, thích ưa biến Tâm tham, tâm sân, tâm si 111 xuất phát từ cảm thọ, cảm thọ riêng biệt khởi lên, hai thọ hay ba thọ phát sinh lúc Thọ chia thành hai loại: cảm thọ thân cảm thọ tâm Các bậc thánh cảm thọ thân, khơng có cảm thọ nơi tâm, thân tứ đại tạo thành, tứ đại chi phối phải chấp nhận, khơng tránh khỏi quy luật thành, trụ, hoại, không tứ đại Như thọ uẩn tồn phải nhờ vào căn, trần xúc làm duyên Nếu ba dun khơng có thọ uẩn khơng hữu Điều chứng tỏ thọ uẩn vô ngã Chức tưởng uẩn nhớ nghĩ khứ, dự tính tương lai Tưởng uẩn nhờ xúc làm duyên từ nơi thọ mà có tưởng Có cảm thọ phát sinh tưởng, có sáu loại tưởng dựa pháp trần Sáu loại tưởng mang tính chất khác nhau, xuất lúc hai loại tưởng, giống thọ uẩn Từng loại tưởng phát sinh ứng với tiếp xúc giác quan, gọi tưởng khơng thật có Mỗi người có loại tưởng khác nhau, đồng thời cảnh, môn môn, nhận thức người khác Từ có ý tưởng khác Hành uẩn vận hành hay lưu chuyển pháp hữu vi, mà sắc uẩn pháp hữu vi bao gồm thân, ý, pháp hữu vi nhân duyên hợp thành, duyên hợp thành không đứng yên, sinh diệt tương tục Tâm thức vậy, không an trụ, dao động theo trần cảnh Hành uẩn không riêng cho vận hành pháp hữu vi mà bao hàm vận hành tâm thức Đã gọi vận hành hay lưu chuyển chất khơng tồn ngã, không tồn ngã đồng nghĩa với vô thường, mà gọi vơ thường phải đến vô ngã Thức uẩn nhận biết tiếp xúc với trần, thức dùng sắc, thọ, tưởng hành làm sở duyên, sắc, thọ, tưởng hành biến hoại thức tùng theo mà Thức bám chặt vào bốn uẩn lại Căn gồm có sáu 112 thức tương ứng với sáu giác quan sáu trần cảnh Khi biết nhân duyên có mặt thức vận hành thức vận dụng phương pháp tu tập thiền quán làm chủ nhận thức mắt thấy sắc, tai nghe tiếng, mũi, ngửi mùi không sanh tâm đắm nhiễm, mà khơng đắm nhiễm dục lạc không bị sầu bi, khổ, ưu, não Năm uẩn nhân duyên tạo thành, dù thời gian nào, khứ, tại, hay tương lai, thơ hay tế, xa gần chúng vô thường, vô ngã Ngũ uẩn theo quan điểm nguyên thủy Phật giáo rõ, thẳng tạo thành, vận hành, chức uẩn đơn lẻ, chúng hợp thành Giáo lý ngũ uẩn nói lên thiết thực thơng qua người Đức Phật nói ngũ uẩn vô thường, vô ngã để bi quan, mà để giúp chúng sanh phá vỡ lối chấp sai lầm, phá vỡ bảo thủ từ chấp có chấp không Đức Phật dạy, cần phải liễu tri uẩn, cần phải quán thật uẩn loại bỏ tham dục Từ khơng cịn sầu, bi, khổ, ưu, não, già, bệnh, chết, đạt đến Niết bàn tịch tịnh Niết bàn theo quan điểm Phật giáo nguyên thủy pháp, trạng thái mà người đạt sau đoạn trừ dục, viễn ly tập khởi toàn khổ uẩn Ở tiết bốn tác giả trình bày đặc điểm ý nghĩa tư tưởng ngũ uẩn nội dung sau: Một là, đặc điểm: tư tưởng ngũ uẩn Phật giáo nguyên thủy dun sinh nên Phật khơng thừa nhận có đấng sáng tạo tạo giới này, duyên sinh nên người giới vơ thường, vơ ngã Cũng người kết hợp năm uẩn không sáng tạo đặt để đẳng cấp nên người có quyền bình đẳng 113 Hai là, ý ngĩa: người giới duyên nơi năm uẩn sinh khởi nên biến đổi tự nhiên duyên sinh, không phái thần linh tạo nên Do biết biến đổi thiên nhiên duyên tạo nên, nên người tác động duyên để mẹ thiên nhiên biến đổi theo hướng có lợi cho người, đứng trước thiên nhiên bao la người làm chủ khơng cịn sợ hãi Chủ thuyết hầu hết trường phái triết học Ấn Độ chủ trương người hữu ngã thần linh tao nên, người phải phục tùng tuyệt đối, thần linh Chính đẳng cấp thống trị cho người cao thượng thần linh chọn lựa nhằm cai trị xã hội Tư tưởng ngũ uẩn vô ngã bác bỏ sáng tạo thần linh đồng thời cờ lý luận đánh thẳng vào tư tưởng người thống trị, thức tỉnh quần chúng nhân dân thoát khởi xiềng xích tư tưởng Bà la mơn giáo Với tư tưởng ngũ uẩn vô ngã nhằm giáo dục người hoàn thiện hai mặt vật chất tinh thần hay hồn thiện người có đầy đủ đức tài nhằm xây dựng xã hội giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ấn Thuận, 2006, Nghĩa không Trung luận, Nguyên Chơn dịch, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Ban hoằng pháp trung ương, 2001, Phật học 4, Nxb Tp Hồ Chí Minh Ban hoằng pháp trung ương, 2008, Phật học tập 2, Nxb Tôn giáo Bồ-tát Thế Thân, 2013, A tỳ đạt ma câu xá luận, Tuệ Sĩ dịch, Nxb Phương Đơng Buddhaghosa, 2001, Thanh tịnh đạo, Thích Nữ Trí Hải dịch, Nxb Tơn Giáo Chánh Trí Mai Thọ Truyền, 2012, Triết học tôn giáo Ấn Độ, Nxb Tôn Giáo Đại tạng kinh Việt Nam, kinh Trường 2, Thích Minh Châu dịch, 1991, Nxb Tơn giáo Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Tương ưng 2, Thích Minh Châu dịch, 2013, Nxb Tơn Giáo Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Tăng chi 1, Thích Minh Châu dịch, 2015, Nxb Tôn Giáo 10 Đại tạng kinh Việt Nam, kinh Trung tập 2, Thích Minh Châu dịch, 2012, Nxb Tôn giáo 11 Đại tạng kinh Việt Nam, kinh Trung 1, Thích Minh Châu dịch, 2012, Nxb Tôn giáo 12 Đại tạng kinh Việt Nam, kinh Trung 3, Thích Minh Châu dịch, 1992, Nxb Tôn giáo 13 Đại tạng kinh Việt Nam, kinh Tương ưng 1, Thích Minh Châu dịch, 2014, Nxb Tơn giáo 14 Dỗn Chính chủ biên, 2003, Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Jean Francois Revel, Matthieu Ricard, 2002, Đối thoại triết học Phật giáo, Hồ Hữu Hưng dịch, Nxb Tp.HCM 115 16 Đức Nhuận, 1983, Phật học tinh hoa tổng hợp đạo lý, Phật – Học Viện Quốc Tế Xuất Bản 17 Durant, 2014, Di sản văn hóa phương đơng, Huỳnh Ngọc Chiến dịch, Nxb Hồng Đức 18 Ha–le–bat–ma, Thành thật luận, Nguyên Hồng dịch, 2012, Nxb Phương đơng 19 Hồng Tuấn Oai, 2014, Vơ ngã ln hồi, Thích Hạnh Bình dịch, Nxb Phương Đơng 20 Hunt, 2011, Đức Phật giáo pháp ngài, Tịnh Minh dịch, Nxb Phương Đông 21 Kinh Mi Tiên vấn đáp, HT Giới Nghiêm dịch, 2003, Nxb Tôn giáo 22 Kinh Tăng chi 2, Thích Minh Châu dịch, 1992, Nxb Tơn Giáo 23 Kinh Tăng Chi 3, Thích Minh Châu dịch, 1992, Nxb Tôn giáo 24 Kinh Tạp A Hàm 1, Thích Đức Thắng dịch, Tuệ Sĩ hiệu chỉnh thích, 2010, Nxb Phương Đơng, Nxb 25 Kinh Tạp A Hàm tập 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, 1992, Nxb Tôn giáo 26 Kinh Tạp a hàm tập 2, Thích Đức Thắng dịch, Tuệ Sĩ hiệu chỉnh thích, 2010, Nxb Phương Đơng 27 Kinh Trung a hàm 1, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, 1992 28 Kinh Trung a hàm 3, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, 1992 29 Kyogo, Jikidou, Taijum, Keisho, 2013, Khái luận lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Thích Hạnh Bình – Phương Anh dịch, Nxb Phương Đông 30 Lăng già đại thừa kinh, Thích Chân Thiện Trần Tuấn Mẫn dịch, 2005, Nxb Tôn giáo 31 Murti, 2013, Tánh không cốt tủy triết học Phật giáo, Huỳnh Ngọc Chiến dịch, Nxb Hồng Đức 116 32 Nakamura, 2011, Đức Phật Gotama, Trần Phương Lan dịch, Nxb Phương Đông 33 Narada Thera, Đức Phật Phật pháp, Phạm Kim Khách dịch, 1998, Nxb Tp Hồ Chí Minh 34 PGS TS Dỗn Chính, 2012, Lịch sử triết học phương đơng, Nxb Chính Trị Quốc Gia 35 PGS TS Dỗn Chính, 2011, Veda Upanishad kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính Trị Quốc Gia 36 PGS TS Dỗn Chính, 1999, Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Thanh Niên 37 Pháp Hiền chủ biên, 2011, Triết học khoa học tây phương với lý nhân nhà Phật, Nxb Phương Đông 38 Schumann, 2000, Đức Phật lịch sử,Trần Phương Lan dịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 39 Taiken, 2012, Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch, Nxb Tơn Giáo 40 Taiken, 2012, Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch, Nxb Tôn Giáo 41 Taiken, 2012, Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch, Nxb Tôn Giáo 42 Takakusu, 2007, Tinh hoa triết học Phật giáo, Tuệ Sĩ dịch, Nxb Đông phương 43 Thera, 2009, Chú giải tam tạng Pali, Tỳ Kheo Siêu Minh dịch, Nxb Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh 44 Thích Chơn Thiện, 2004, Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali, Nxb Tp Hồ Chí Minh 45 Thích Chơn Thiện, 1999, Phật học khái luận, Nxb Tp Hồ Chí Minh 46 Thích Hạnh Bình, 2008, Triết học có khơng Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông 117 47 Thích Hạnh Bình, 2006, Đạo Phật xưa nay, Nxb Tơn Giáo 48 Thích Hạnh Bình, 2007, Tìm hiểu giáo lý Phật giáo ngun thủy, Nxb Phương Đơng 49 Thích Minh Cảnh chủ biên, 2007, Tự điển Phật học Huệ Quang tập II, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 50 Thích Phước Sơn biên soạn, 2004, Thanh Tịnh đạo luận, Nxb Tơn giáo 51 Thích Quảng Liên, 2006, Sử cương triết học Ấn Độ, Nxb Tôn Giáo 52 Thích Thanh Kiểm, 2001, Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Tơn Giáo 53 Thích Thiện Hoa, 1997, Phật học Phổ Thông 3, Thành hội Phật giáo Tp HCM 54 Thích Thiện Minh, Tâm sở mơn tâm lý triết học Phật giáo, Nxb Tơn giáo 55 Thích Thiện Siêu, 1999, Ngũ uẩn vơ ngã, Nxb Tơn Giáo 56 Thích Thiện Siêu, 2006, Đại cương luận câu xá, Nxb Tôn Giáo 57 Thích Trí Hải, 2018, Giáo trình kinh Hoa nghiêm, Nxb Tôn giáo 58 TK Giác Giới, 2005, Kho tàng pháp học, Nxb Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh 59 Trung a hàm, Tuệ Sĩ dịch, 2009, Nxb Phương Đông 60 Trường a hàm, Tuệ Sĩ dịch, 2008, Nxb Phương Đơng 61 TS Nguyễn Thị Toan, 2010, Giải luận Phật giáo, Nxb Chính Trị Quốc Gia 62 Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, Hạnh Viên dịch, 2011, Nxb Phương Đơng 63 Thích Nhật Từ, 2019, Gia đình hịa hợp & xã hội bền vững, Nxb Tôn Giáo 64 Lưu Văn Hy dịch, 2006, Triết học Ấn Độ cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin 65 Nguyễn Hiến Lê, 2018, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Hồng Đức 66 Viên Trí, 2006, Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông 67 Quangduc.com, Phan Minh Đức, Những quan điểm số mệnh 68 龍藏, 61, 大乘廣五蕴論

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w