1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng nhập thế của thiền phái trúc lâm yên tử đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

131 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    TRẦN THỊ THÊU TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    TRẦN THỊ THÊU TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS: BÙI HUY DU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn TS.Bùi Huy Du Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả TRẦN THỊ THÊU MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ CỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA, GIÁO DỤC THỜI KỲ NHÀ TRẦN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ 1.1.1 Điều kiện lịch sử, kinh tế, trị- xã hội thời kỳ nhà Trần hình thành tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 1.1.2 Tư tưởng văn hóa, giáo dục thời kỳ nhà Trần với việc hình thành tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 25 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ 33 1.2.1 Tư tưởng Tam giáo với việc hình thành tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 33 1.2.2 Tư tưởng thiền Trần Thái Tông Tuệ Trung Thượng sĩ tiền đề trực tiếp hình thành tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 50 Kết luận chƣơng 63 Chƣơng 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA TRONG TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ 65 2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TRONG TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ 65 2.1.1 Nội dung tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 65 2.1.2 Đặc điểm tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử 90 2.2.Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG NHẬP THẾ CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ 103 2.2.1 Ý nghĩa tư tưởng nhập xã hội 103 2.2.2 Ý nghĩa tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử người 112 Kết luận chƣơng 117 KẾT LUẬN CHUNG 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước nay, bên cạnh nhiệm vụ phát triển đồng lĩnh vực kinh tế, trị- xã hội khoa học, kỹ thuật, cịn có nhiệm vụ quan trọng phát triển lĩnh vực tư tưởng văn hóa, đặc biệt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: “Phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức… Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” [18, tr.194] Đảng nhà nước ln trọng đến phát triển văn hóa, có văn hóa truyền thống, văn hóa cốt cách, tảng tinh thần xã hội, yếu tố nội sinh, động lực mục tiêu phát triển kinh tếxã hội Xây dựng, phát triển văn hóa củng cố xây dựng phát triển tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh khơng thể có phát triển kinh tế- xã hội bền vững Do đó, để dân tộc phát triển hài hịa bền vững dân tộc phải biết cân việc phát triển kinh tế, văn hóa giáo dục Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, phát triển văn hóa- tảng tinh thần xã hội” [19, tr.213].Để thực tốt nhiệm vụ trên, mặt cần tiếp thu có chọn lọc thành tựu nhân loại khoa học, công nghệ, kỹ thuật Đồng thời phải sở kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, trở thành sắc, cốt cách dân tộc kết tinh phát triển ngàn năm lịch sử dân tộc Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, giai đoạn triều đại Lý - Trần thời kỳ phát triển mạnh mẽ đồng tất mặt kinh tế, ngoại giao, tư tưởng… Trong lĩnh vực tư tưởng, thấy bật đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thiền phái có phương pháp hành thiền đặc sắc, Thiền hành động, nhập tích cực, mang cốt cách, dấu ấn riêng có Việt Nam.Với tính chất nhập thế, nhập tích cực ấy, tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vào lĩnh vực xã hội sâu vào đời sống nhân dân, góp phần khơi dậy sức mạnh dân tộc, đồn kết toàn dân chống giặc ngoại xâm giữ vững độc lập dân tộc Trong công xây dựng, phát triển đất nước nay, việc đánh giá lại giá trị tư tưởng văn hóa dân tộc, có tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, tư tưởng nguyên ý nghĩa giá trị Chính tơi chọn vấn đề “Tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ với hy vọng góp phần nhằm khơi phục, bảo tồn, phát huy phát triển giá trị tốt đẹp dân tộc giai đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Với giá trị ý nghĩa to lớn tư tưởng, đạo đức xã hội, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nhà nghiên cứu sử học, Phật học Việt Nam giới quan tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình thể nhiều mặt, với chủ đề phong phú sâu sắc khác Các cơng trình nghiên cứu thể tập trung chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu sư tổ phái Trúc LâmTrần Nhân Tông phương diện lịch sử Tiêu biểu cho chủ đề kể đến tác phẩm lớn như: Tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1998; Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim, Nxb Văn học, TP Hồ chí Minh, xuất năm 2008; Đại cương lịch sử Việt Nam, Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, xuất năm 2005; tác phẩm Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý- Trần, Viện sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1980; tác phẩm Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám (3 tập), Trần Văn Giàu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1996; Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên- Mông kỷ XIII Hà Văn Tấn- Phạm Thị Tâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1975… tác phẩm nghiên cứu kỹ đời, thân nghiệp Trần Nhân Tông trước biến cố lịch sử dân tộc kỷ XIII- XIV Đồng thời, cơng trình khoa học rõ điều kiện kinh tế, trị, xã hội tiền đề lý luận góp phần hình thành Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tư tưởng nhập Thiền phái Các điều kiện tiền đề thể chế trị kết cấu đẳng cấp thời Lý- Trần, hình thái kinh tế thời đại, văn hóa tư tưởng thời Lý- Trần Ở vấn đề cụ thể tư tưởng trị xã hội thời đại, tồn tam giáo thời đại Lý- Trần, hành động mang tính thân dân vị vua anh minh có Trần Nhân Tơng ý nghĩa xã hội phái Trúc Lâm thời Trần… Tất giúp cho người đọc hiểu có nhìn khái quát Trần Nhân Tông phái Trúc Lâm ơng thành lập Thứ hai, cơng trình nghiên cứu Thiền phái Trúc Lâm n Tửvà đặc điểm góc độ lịch sử tư tưởng văn hóa, tơn giáo Chẳng hạn tác phẩm Thơ văn Lý- Trần, Viện văn học biên soạn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1989 Có thể nói cơng trình khoa học vơ đồ sộ, cung cấp cho người đọc nắm bắt hệ thống văn thơ thời kỳ lịch sử dân tộc nghiệp văn thơ Trần Nhân Tông, với đánh giá khái quát nghiệp tư tưởng Trần Nhân Tơng Bên cạnh phải kể đến tác phẩm tiếng như: Hai ngàn năm Việt Nam Phật giáo Lý Khôi Việt, xuất năm 1988; Lịch sử triết học phương Đông Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2015; Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1993; Việt Nam Phật giáo sử luận I – II- III Nguyễn Lang, Nxb Văn học, Hà Nội, xuất năm 2000; Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam (3 tập) Lê Mạnh Thát, Nxb TP Hồ Chí Minh, xuất năm 2002; Lịch sử triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, xuất năm 2013 Ở tác phẩm này, tác giả trình bày phân tích sâu sắc tư tưởng vai trị, vị trí Trần Nhân Tông đệ tổ Trúc Lâm đệ nhị, đệ tam tổ Trúc Lâm Pháp Loa Huyền Quang lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam nói chung Thiền tơng Việt Nam nói riêng Ngồi cịn có tác phẩm lớn như: Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII Trần Văn Giáp, Ban tu thư, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, xuất năm 1968; Lịch sử Phật giáo Việt Nam Thích Minh Tuệ, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, xuất năm 1993; Tam tổ thực lục, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, xuất năm 1995 (Thích Phước Sơn dịch giải); Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học Hà Nội, xuất năm 1993; Thiền học Việt Nam Nguyễn Đăng Thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn, xuất năm 1996; Thiền luận (quyển thượng, trung, hạ) Daisetzteitaro Suzuki, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh, xuất năm 2005; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1999 Tất cơng trình nghiên cứu giúp thấy rõ giá trị văn hóa, tư tưởng, tơn giáo mà Phật hồng Trần Nhân Tơng phái Trúc Lâm đóng góp cho lịch sử tư tưởng Việt Nam Thứ ba, cơng trình nghiên cứu đặc điểm Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử góc độ tư tưởng triết học Có thể kể đến tác phẩm: Hai ngàn năm Việt Nam Phật giáo Lý Khôi Việt, xuất năm 1988; Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, xuất năm 1993; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 2002; Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1997; Góp phần tìm hiểu tư tưởng Phật giáo Trần Thái Tông Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1996; Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1998; Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập Nguyễn Hùng Hậu chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, xuất năm 2002; Tư tưởng Việt Nam thời Lý- Trần, Dỗn Chính- Trương Văn Chung chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, xuất năm 2008; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 2006; Tam tổ Trúc Lâm giảng giải Thích Thanh Từ, Nxb TP Hồ Chí Minh, xuất năm 1997; Thiền sư Việt Nam Thích Thanh Từ, Nxb TP Hồ Chí Minh, xuất năm 1995; Thiền học đời Trần Thích Thanh Từ chủ biên, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1995; Trần Nhân Tơng tồn tập Lê Mạnh Thát, Nxb TP Hồ Chí Minh, xuất năm 2000; Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông đặc điểm giá trị lịch sử Bùi Huy Du, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2012…Ngồi cịn có báo, cơng trình khoa học 112 Nam Dân tộc Việt Nam từ thời vua Hùng tới tạo dựng lên truyền thống tốt đẹp mang sắc văn hóa dân tộc truyền thống u thương giống nịi Tình cảm trở thành phương châm sống người Việt Nam đúc kết ca dao, tục ngữ qua câu như: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương; Người nước phải thương cùng” hay “Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ” Người Việt Nam đâu lãnh thổ dân tộc hay xa quê hương lấy phương châm thương yêu, đùm bọc lẫn làm lý tưởng sống Những hành động trở thành truyền thống nhân văn văn hóa dân tộc Việt Nam ln bồi đắp qua thời gian Trong tư tưởng thiền nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, nội dung thể quan tâm sâu sắc tới người; vị sư Tổ trăn trở với ý nghĩ lòng mong muốn lo cho đời sống dân, giáo hóa đạo đức cho dân; đặc biệt tinh thần hành động cao cả, thiết thực đánh giặc cứu nước, cứu dân, xây dựng chế độ thân dân nội dung thể sâu sắc tính nhân văn dân tộc Những nội dung góp phần làm cho truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc hâm nóng, bồi đắp để phát triển rộng rãi có sức sống đời sống dân tộc Việt Nam 2.2.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ngƣời Tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời với mục đích trọng trách lớn lao thống khơi phục vị trí Phật giáo lòng xã hội Đại Việt, đưa triết lý đạo đức nhà Phật vào đời sống nhân dân hướng tới xây dựng xã hội Đại Việt độc lập, có kinh tế, trị, văn hóa- xã hội phát triển mạnh mẽ Do đó, hình thành nhanh chóng vào đời sống nhân dân có đóng góp tích cực cho sống người 113 Trước hết, triết lý tư tưởng thiền nhập góp phần vào việc giáo hóa nhân dân, đem lại cho dân đời sống đạo đức, văn hóa lành mạnh.Thực vậy, với triết lý thiền học coi trọng tâm khẳng định vị trí lịng người cụ thể, Phật tính, Bụt nơi người Do đó, người muốn có tâm tịnh hay Phật tính, giác ngộ giải quay lại gốc khơng tìm đâu khác Là người, có Phật tính sống tham, sân, si vơ minh mà người làm cho lu mờ đánh Bởi vậy, sống, người giữ cho thân tâm sạch, mở mang hiểu biết chạy đơng chạy tây để tìm Bụt Ai hiểu điều đời trở nên thản khơng cịn ưu tư, phiền não đeo bám Đó đích người hướng tới Ngoài ra, với tinh thần hành động, nhập tích cực, vị giáo chủ Thiền phái Trúc Lâm đích thân vân du khắp nơi, đến tận thôn xa xôi đem giáo lý nhà Phật mà giáo hóa nhân dân Ơng dạy dân sống thực hành theo Mười điều thiện nhà Phật; lại khuyên dân phá bỏ dâm từ để sống trở nên lành mạnh Qua đó, người dân có điều kiện học, hiểu chất ý nghĩa sống này, giúp họ có nhìn tích cực sống giúp họ sống có lý tưởng cao đẹp, biết hịa vào xã hội xây đắp xã hội lành mạnh, văn minh giàu đẹp Bên cạnh việc giáo hóa nhân dân, tư tưởng thiền nhập Thiền phái Trúc Lâm n Tử cịn có ý nghĩa cao khác thu phục lòng dân khơi dậy sức dân Với giáo lý nhà Phật lấy lòng từ bi để ứng xử đời sống, khoan dung, độ lượng với người khác cộng với tinh thần hành động, nhập tích cực thiền học thâm nhập sâu vào đời sống trị đưa sách đắn, hợp tình, hợp lý, đáp 114 ứng mong mỏi nhân dân nước Triều đình biết lấy dân làm gốc, coi trọng sức dân, ban hành điều luật có lợi cho dân nhằm bảo vệ quyền lợi cho toàn dân Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng, để tạo cơng bằng, năm Canh Thìn, [Thiệu Bảo] năm thứ hai [1280], [Nguyên Chí Nguyên năm thứ 17], Mùa xuân, tháng giêng, Trần Nhân Tông “ban thước gỗ, thước lụa kiểu” “Em Đỗ Khắc Chung Đỗ Thiên Thư kiện với người, tình lý sai Người đón xa giá để kêu bày”[17, tr.45], vua xử kiện không thiên vị Năm 1290, “đói to, thăng gạo giá quan tiền, dân nhiều người bán ruộng đất bán trai gái làm nô tỳ cho người, người giá quan tiền” vua “ xuống chiếu phát thóc cơng chẩn cấp dân nghèo miễn thuế nhân đinh” [17, tr.67] Năm 1292, vua lại “xuống chiếu người mua dân lương thiện làm nơ tỳ phải cho chuộc lại” [17, tr.67] Sách Đại Việt sử ký tồn thư cịn chép: “Vua ngự chơi bên ngoài, đường gặp gia đồng vương hầu tất gọi rõ tên chúng mà hỏi: “chủ mày đâu?” răn vệ sĩ không thét đuổi Đến cung bảo tả hữu rằng: “Ngày thường có thị vệ tả hữu, quốc gia hoạn nạn có bọn chúng có mặt” Những sách hành động nhỏ chứng tỏ quan tâm sâu sắc nhà vua triều đình dân chúng Làm cho dân cảm thấy quan tâm, tơn trọng mà đem lịng mến mộ triều đình Khơng quan tâm thương u dân mà Trần Nhân Tơng cịn có thái độ coi trọng dân Trong tư tưởng quân sự, Trần Nhân Tơng chủ trương dựa vào sức mạnh tồn dân để đánh giặc giữ nước, lấy lực lượng quy làm lực lượng nòng cốt cho chiến tranh nhân dân, lấy lực lượng nhân dân làm trọng Đồng thời thực sách “ngụ binh nơng” chủ trương xem tồn dân lính, người lính người dân thay chăm lo sản xuất, cần nước quân toàn dân đánh giặc, bảo đảm tốt cho 115 việc trì phát triển kinh tế đất nước, tạo sở kinh tế xã hội vững cho lực lượng quốc phịng Với sách cho thấy vị trí nhân dân, người dân người có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế bảo vệ độc lập dân tộc Trần Nhân Tông giao cho người dân trọng trách lớn dân tộc tin tưởng vào sức mạnh họ Cũng phải đối phó với giặc Ngun- Mơng, triều đình tổ chức hội nghị bô lão nước điện Diên Hồng để lấy ý kiến người lớn tuổi khắp địa phương Qua việc làm dân nhận thấy vai trị mà đem lực phụng tổ quốc Tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử cịn có ý nghĩa to lớn việc đồn kết toàn dân nêu cao tinh thần dân tộc Với tinh thần hành động, nhập tích cực, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đưa giáo lý nhà Phật đến với đời sống nhân dân nước Do đó, đạo đức Phật giáo ăn sâu vào đời sống dân tộc mang tính thống cao, trở thành tảng tư tưởng để thống ý thức dân tộc Nội dung thiền Trúc Lâm nhấn mạnh bình đẳng người, chúng sinh, “tất chúng sinh có Phật tính”, có sẵn mầm giác ngộ để tương lai thành Phật Nhờ đó, thiền giúp hạn chế xóa nhịa ranh giới đẳng cấp xã hội phong kiến đời Trần, làm cho mối quan hệ từ hoàng tộc xã hội trở nên gần gũi, thân mật Chính Trần Nhân Tông người thực nếp sống đạo đức coi trọng tình thân, gần gũi hịa đồng tất người từ hồng thân quốc thích kẻ hầu người hạ hay gia nô thái ấp Với lòng bao dung, nhân từ, Trần Nhân Tông tha tội cho Trần Khánh Dư đồng thời xem trọng ý kiến ông bàn kế sách đánh giặc; Với Trần Quốc Tuấn, người lính tài giỏi mang trọng trách nỗi hiềm 116 khích từ hệ trước, Trần Nhân Tơng tin tưởng mà giao cho toàn quyền nắm giữ điều khiển binh lính; lại nữa, thấy Ty Hành khiển Viện hàn lâm bất đồng với nhau, vua đứng dàn hòa Với người có tội, vua sẵn sàng tha tội việc đốt hòm biểu dâng hàng địch số quan lại, mục đích để khơng gây hiềm khích Đối với muôn dân thiên hạ, Trần Nhân Tông thực chủ trương “khoan thư sức dân” để giảm bớt gánh nặng cho dân chúng cần họ sẵn sàng đóng góp tồn sức lực vật lực cho triều đình Khi tình đất nước gặp nguy, triều đình khơng ngần ngại tổ chức hai hội nghị hội nghị tướng lĩnh hội nghị bô lão nước để lấy ý kiến họ kế sách giữ nước Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, để liên kết lịng người, tạo địa vị cho muôn dân thiên hạ, Trần Nhân Tông triều Trần thực sách Tam giáo đồng ngun Cả ba tơn giáo Nho, Lão, Phật coi trọng tồn song song với Nhà nước thường tổ chức kỳ thi, nội dung thi phân bổ ba tôn giáo Trong Phật giáo coi quốc giáo nhà Nho học lại tuyển chọn để bổ vào viện, sảnh giữ chức quan làm nhiệm vụ cho triều đình Riêng Đạo giáo, nhiều trường hợp, thiền sư sử dụng quan điểm Đạo gia thuyết vô vi để bàn cách trị nước việc xây dựng nhiều miếu thờ trọng vọng tin dùng đạo sĩ Tất hành động cho thấy ảnh hưởng thiền học, Trần Nhân Tông triều Trần thực đường lối trị mềm dẻo, lấy nhân nghĩa làm yếu tố chủ đạo việc điều hành quan hệ xã hội Cách làm xây dựng tình đồn kết từ xuống dưới, từ để tất người sống gắn bó hài hịa với nhau, chung sức lòng xây đắp xã hội Đại Việt vững mạnh 117 Kết luận chƣơng Trong vai trò vừa vị vua cai trị đất nươc vừa thiền sư, Trần Nhân Tơng kết hợp hài hịa nhiệm vụ hai vị trí để tạo nét lĩnh vực tư tưởng xã hội Đại Việt nói chung Phật giáo nói riêng, tư tưởng Thiền nhập Khi hình thành trở thành cờ lý luận cho dân tộc Việt Nam đường xây dựng phát triển đất nước bảo vệ độc lập dân tộc Với phương pháp hành thiền theo kiểu nhập thế, Đệ Tổ Trúc Lâm tích cực dấn thân đường tu dưỡng đạo pháp đem đạo pháp phụng tổ quốc, phụng cho đời Vị sư tổ tu khơng phải thân, cho thân mà đời ông dành tâm huyết cho việc giải cứu chúng sinh thoát khỏi bể khổ trầm luân, tạo dựng sống lành mạnh, tích cực hạnh phúc Để giúp người thoát khỏi bể khổ, thiền học chất người có mầm giác ngộ, Phật tính tâm người Người đời khơng nhận Phật tính nơi họ bị dục vọng u minh che khuất Chỉ cần người trừ bỏ dục vọng u minh để trở với bản, với gốc nhận Phật tính nơi tâm Nhờ đó, đời người khơng cịn bể khổ mà sống nhẹ nhàng, khơng vướng bận điều Hơn nữa, tinh thần thiền hành động nhập biểu hành động tích cực dấn thân sống bình n mn dân Đại Việt độc lập hịa bình dân tộc Khơng tham cứu thiền học để giúp chúng sinh lĩnh vực tinh thần mà vị sư Tổ Trúc Lâm cịn đích thân xông pha nơi trận địa cầm quân đánh giặc để cứu dân, cứu nước Thắng giặc trở về, ngài triều đình ban hành sách có lợi 118 cho dân, giúp dân vượt qua khó khăn trước mắt giặc dã gây lên Đồng thời bàn kế sách xây dựng sống ấm no lâu dài cho nhân dân, từ làm đứng bền vững cho dân tộc Những hành động nhập Trần Nhân Tơng thể tính nhân văn sâu sắc tính thực tiễn sinh động thiền học Bởi thiền khơng cịn mang tính chất kinh viện, không dừng lại lý thuyết mà với tinh thần hành động nhập thế, thiền sâu vào trị dân tộc thâm nhập sâu vào đời sống thực tiễn quần chúng để đưa hành động, ý kiến góp phần xây dựng dân tộc vững mạnh, nhân dân ấm no, hạnh phúc Với mục tiêu cụ thể sát thực, thiền học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử góp phần đáng kể cho đất nước cơng xây dựng kinh tế, văn hóa giữ gìn hịa bình Các thiền sư trực tiếp giáo hóa nhân dân nội dung đạo đức Phật học Lại nữa, nhờ tham vấn thiền mà triều đình biết đặt niềm tin nơi dân chúng, giao phó cho họ trọng trách cao làm cho họ cảm kích mà đồn kết với trình thực nhiệm vụ chung dân tộc Qua đó, xã hội Đại Việt lành mạnh văn hóa, vững mạnh kinh tế, đồn kết lịng xây dựng bảo vệ tổ quốc vững bền muôn thuở 119 KẾT LUẬN CHUNG Xã hội Đại Việt triều đại nhà Trần với điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục tiền đề lý luận tạo sở cho văn hóa dân tộc sản sinh hình thành dòng thiền đặc sắc, mang cốt cách Việt Nam, Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời với tư tưởng thiền nhập làm nhiệm vụ gánh vác trọng trách cao dân tộc, với toàn thể nhân dân Đại Việt trước sóng gió nạn xâm lăng xây dựng đất nước đường phát triển Trong tư tưởng thiền nhập thế, điều cốt yếu Trần Nhân Tơng nói tới cách hành thiền Thiền khơng cịn ngồi thiền, nghiên cứu kinh điển, tụng kinh niệm Phật, hay sống ẩn dật, xuất trước mà thiền nhập thế, nhập vào đời sống gian để hành thiền Người thiền sư sống đời thường để tu thiền, gắn đạo với đời, lấy sở đắc tinh túy đạo phục vụ cho đời thiền sư đạt đạo đời sống bụi trần Cũng tính chất nhập mà thiền học Việt Nam xâm nhập sâu vào đời sống xã hội để làm nhiệm vụ thống mặt tư tưởng toàn dân, giáo dục đạo đức cho dân, khuyên dân chúng thực hành theo giáo lý nhà Phật trừ bỏ dâm từ để có sống sạch, lành mạnh Đặc biệt, tư tưởng thiền nhập cho người đời thấy bản, gốc người; nguyên làm cho tính tốt đẹp người cách để người trở với gốc Đồng thời vấn đề nhân sinh, tư tưởng thiền Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử giúp người có nhìn đắn vấn đề sinh – tử, từ hình thành nên thái độ sống tích cực Hơn nữa, thiền thâm nhập vào đời sống trị để làm nhiệm vụ lo cho đời sống vật chất tồn dân thơng qua sách thân dân, lấy dân làm gốc, khoan thư sức dân; sâu xa nhằm đoàn kết toàn dân tộc tạo sức mạnh chống giặc Nguyên - 120 Mông, bảo vệ độc lập dân tộc, đem lại sống hịa bình cho tồn thể dân tộc Việt Nam Tư tưởng nhập thiền học Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thể tính chất thực tiễn, sinh động tính nhân văn sâu sắc Tính thực tiễn, sinh động thiền thể đặc điểm thiền khơng cịn mang tính chất kinh viện mà gắn liền với đời sống xuất phát từ thực tiễn đời sống xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XIII Tính nhân văn tư tưởng thiền nhập biểu việc quan tâm sâu sắc đến người, lo cho đời sống nhân dân, giáo hóa đạo đức cho dân, cao hành động cao thiết thực đánh giặc cứu nước, cứu dân Với tính chất hành động, nhập tích cực, tư tưởng thiền Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mang lại giá trị to lớn cho toàn thể nhân dân Việt Nam, cho độc lập dân tộc cho thiền học Phật giáo Trước hết, làm cho tư tưởng thiền trở nên phong phú khẳng định tính độc đáo riêng có thiền học Việt Nam Thiền nhập trở thành cờ tư tưởng triều đại nhà Trần góp phần phát triển truyền thống văn hóa dân tộc Ngồi ra, thiền cịn góp phần vào việc giáo hóa dân, thu phục lịng dân đồn kết toàn dân để thực nhiệm vụ chung toàn dân tộc Như vậy, qua thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XIII cho thấy đời tư tưởng nhập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mang lại ý nghĩa to lớn Ý nghĩa không Phật giáo mà cịn trải rộng khắp đời sống nhân dân lĩnh vực xã hội Việt Nam Chính mà cần bảo tồn, khơi dậy phát huy tư tưởng thiền hành động, nhập đời sống xã hội để công xây dựng, kiến thiết đất nước Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình ( 2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thích Minh Châu - Minh Chi (1991), Từ điển Phật học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Thích Minh Châu (1997), Pháp Hiển nhà chiêm bái, Nxb Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Đồn Trung Cịn (2013), Tứ thư, Nxb Thuận Hóa, TP Hồ Chí Minh Trương Văn Chung - Dỗn Chính (Chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2013), Đại cương triết học Trung Quốc, (tập 2), Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2013), Đại cương triết học Trung Quốc, (tập 1), Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh Dỗn Chính (2008), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Dỗn Chính (2013), Lịch sử triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính (2015), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Dỗn Chính - Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2009), Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng, Tạp chí Triết học, số (212), tr 41 - 47 122 14 Bùi Huy Du (2012), Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông đặc điểm giá trị lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bùi Huy Du (2011), Trần Nhân Tông – đệ tổ thiền Trúc Lâm Yên Tử, Tạp chí triết học, số (242) 16 Nguyễn Hồng Dương (2008), Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa Phật giáo xã hội Việt Nam nay, Nxb Nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 17 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Cao Huy Du (Phiện dịch) (1971), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Thích Mãn Giác (2003), Vạn Hạnh kẻ qua cầu lịch sử, Nxb Tôn giáo, TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 22 Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, Đại học sài Gòn, Sài Gòn 23 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 123 27 Nguyễn Duy Hinh (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Trương Sỹ Hùng (2007), Tơn giáo văn hóa, Viện nghiên cứu Đông Nam Á Nxb Khoa học xã hội, tr 546 30 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 31 Trần Khuê (Chủ biên) (2000), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Võ Phương Lan (2006), Vương triều Trần Tam giáo, Nxb Nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 33 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận I - II - III, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Phạm Thị Loan (2009), Quá trình Phật giáo du nhập Việt Nam từ đầu công nguyên đến kỷ XIX, Luận văn thạc sỹ, TP Hồ Chí Minh 35 Ngữ lục, Trúc Thiên (phiên dịch) (1968), Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 36 Thích Tâm Minh (2006),Đức Phật vị sứ giả hịa bình, Nxb Tơn giáo, TP Hồ Chí Minh 37 Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Phật giáo văn hóa dân tộc, Nxb Thư viện Phật học, Hà Nội 38 Trương Hữu Quýnh- Đinh Xuân Lâm- Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Thích Phụng Sơn (2007), Những nét văn hóa đạo Phật, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 40 Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 124 41 Daisetzteitaro Suzuki (2005), Thiền Luận, tập 1, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 42 Daisetzteitaro Suzuki (2005), Thiền Luận, tập 2, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 43 Daisetzteitaro Suzuki (2005), Thiền Luận, tập 3, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 44 Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm (2003), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Hồ Bá Thâm (2007), Tư tưởng tam giáo đồng nguyên triết lý Việt Nam với chủ nghĩa vật nhân văn nay, Nxb Nghiên cứu tôn giáo 46 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 47 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 48 Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 3, Nxb TP Hồ Chí Minh 49 Lê Mạnh Thát (2002), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, Nxb TP Hồ Chí Minh 50 Trần Thuận (2014), Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đăng Thục (1966), Thiền học Việt Nam, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 52 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Trần Trương (2006), Chùa Yên Tử - Lịch sử - Truyền thuyết di tích danh thắng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 54 Thiền uyển tập anh (1993), Nxb.Văn học, Hà Nội 125 55 Thích Thanh Từ (2010), Thiền sư Việt Nam, Nxb Tôn giáo, TP Hồ Chí Minh 56 Thích Thanh Từ (Chủ biên) (1995), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 57 Thích Thanh Từ (Soạn dịch) (2008), Thiền sư Trung Hoa, tập 1, Nxb Tôn giáo, TP Hồ Chí Minh 58 Thích Thanh Từ (Soạn dịch) (2008), Thiền sư Trung Hoa, tập 2, Nxb Tôn giáo, TP Hồ Chí Minh 59 Thích Thanh Từ (Soạn dịch) (2008), Thiền sư Trung Hoa, tập 3, Nxb Tôn giáo, TP Hồ Chí Minh 60 Thái Nam Thắng (2014), Hạnh phúc đến từ đâu, Văn hóa Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 61 Thích Phổ Tuệ (2014), Thơng điệp hịa bình biển Đơng, Văn hóa Phật giáo Việt Nam, Ấn phẩm mùa Hạ, tr 10 62 Thích Minh Tuệ (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo, Nxb Tổng Hợp, TP Hồ Chí Minh 63 Thích Thanh Từ (1997), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, Nxb TP Hồ Chí Minh 64 Thiền học Trần Thái Tơng (1996), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 65 Trần Nhân Tông - vị vua Phật Việt Nam (2004), Nxb TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Lý Khôi Việt (1988), Hai ngàn năm Việt Nam Phật giáo 68 Huỳnh Khái Vinh - Nguyễn Thanh Tuấn (1997), Bàn khoan dung văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 69 Viện sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Viện văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1995), Tam tổ thực lục, Nxb TP Hồ Chí Minh 72 Viện sử học (2002), Lịch sử Việt Nam kỷ X đến đầu kỷ XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w