Những biến đổi trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng người việt ở quận bình thạnh thành phố hồ chí minh trong quá trình đô thị hóa (1986 2006)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 280 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
280
Dung lượng
19,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Bùi Thị Ngọc Trang NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THN HĨA (1986 – 2006) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LNCH SỬ Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 5.03.10 Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THN NGỌC TRANG NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THN HĨA (1986 – 2006) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LNCH SỬ Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 5.03.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN AN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh cam đoan: công trình khoa học “Những biến đổi đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt quận Bình Thạnh – thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa (1996 – 2006)” thân thực Tất trích dẫn, số liệu có thích nguồn gốc rõ ràng Nghiên cứu sinh Bùi Thị Ngọc Trang MỤC LỤC Trang Dẫn luận ……………………………………………………… 01 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT ………………… 15 1.1 Những khái niệm…………………………………… 15 1.1.1 Văn hoá………………………………………………… 15 1.1.2 Văn hóa tinh thần ……………………………………… 17 1.1.3 Biến đổi văn hóa ……………………………………… 19 1.1.4 Làng văn hóa làng ………………………………… 20 1.1.5 Đơ thị, thị hóa văn hóa thị…………………… 26 1.2 Lý thuyết tiếp cận ………………………………… 34 1.2.1 Học thuyết Mác-Lênin hình thái kinh tế - xã hội quy luật tiến trình phát triển x hội…………………………… 35 1.2.1.1 Học thuyết Mác-Lênin hình thái KT-XH …… 35 1.2.1.2 Phép biện chứng vật Mác-Lênin quy luật tiến trình vận động phát triển xã hội …………………………… 37 1.2.2 Lý thuyết văn hóa nghiên cứu nhân học văn hóa 41 1.2.2.1 Thuyết tương đối luận văn hóa……………………………… 41 1.2.2.2 Thuyết chức ………………………………………… 41 1.2.2.3 Lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa ……………………… 43 Chương 2: Q TRÌNH ĐƠ THN HĨA Ở QUẬN BÌNH THẠNH - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH…………………………… 48 2.1 Tổng quan quận Bình Thạnh - Tp.Hồ Chí Minh………… 48 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm mơi trường tự nhiên ………………… 48 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển ……………………… 51 2.1.3 Lịch sử dân cư ………………………………………… 59 2.2 Q trình thị hóa quận Bình Thạnh …………… 74 2.2.1 Đơ thị hóa quận Bình Thạnh trước năm 1975 ……………… 74 2.2.2 Đơ thị hóa quận Bình Thạnh sau năm 1975 ……………… 77 2.2.2.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986 ……………………… 77 2.2.2.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2006……………………… 79 Chương 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT Ở QUẬN BÌNH THẠNH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THN HĨA …………………………………… 100 3.1 Biến đổi quan hệ ứng xử ……………………………… 100 3.1.1 Biến đổi quan hệ ứng xử gia đình, họ tộc ……………… 100 3.1.2 Những biến đổi quan hệ cộng đồng …………… 109 3.2 Biến đổi sinh hoạt tín ngưỡng gia đình, họ tộc cộng đồng …………………………………………………… … 114 3.2.1 Những biến đổi sinh hoạt tín ngưỡng gia đình, họ tộc 114 3.2.2 Những biến đổi sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng ……… 130 3.3 Biến đổi hôn nhân ……………………………………… 152 3.3.1 Biến đổi chọn lựa người bạn đời ……………………… 152 3.3.2 Biến đổi nghi thức hôn lễ ……………………… 154 3.3.3 Những biến đổi tiệc cưới ……………………… 159 3.4 Biến đổi tang lễ ………………………………… Kết luận 171 ……………………………………………………………… 184 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ………………… 192 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… 195 PHỤ LỤC ………………………………………………………… 225 Dẫn luận Lý mục đích nghiên cứu Đơ thị hóa tượng xã hội mang tính tất yếu lịch sử phát triển nhân loại Việt Nam bước vào giai đoạn đNy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ với hình thành nhiều khu đô thị cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng thành thị nơng thơn Đơ thị hóa dẫn đến dịch chuyển sâu sắc kinh tế, xã hội, văn hóa, không gian, môi trường, … nên GS.TS Phùng Hữu Phú ví von “làn sóng thị hóa - lan tỏa luồng sinh khí mới” [187, tr.15] Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, hệ tiêu cực nảy sinh từ q trình thị hóa làm cho người làm công tác lãnh đạo, quản lý khơng khỏi lo lắng quan tâm, là: vấn đề qui hoạch quản lý đất đai, thay đổi cấu lao động, thay đổi lối sống … Đặc biệt, tiến trình hội nhập quốc tế điều kiện mở rộng giao lưu văn hóa đa phương nay, vùng thị hóa, có phận hệ trẻ tiếp cận với lối sống phương Tây đại có thái độ kiên phá bỏ số phong tục tập quán xem “văn hóa làng quê”, “nếp cũ” lỗi thời sinh hoạt văn hóa cộng đồng, ứng xử, cách ăn, ở, mặc hệ cha ông … Bên cạnh đó, ngày nay, nói đến thị hóa hay vùng thị, người thường liên tưởng đến vấn đề nhằm làm biến đổi nơi vốn nông thôn hay vùng ven thành phố thành “chốn phồn hoa đô hội” nghĩ vùng thị hóa vùng đất mà người sinh sống chắn “một sớm chiều” phải có “đổi đời” với sống có đầy đủ phương tiện đại phải có “lối sống - thức thời” với cách ăn, ở, mặc, giao tiếp … cho “cái chất nhà quê”… Tất điều diễn địa bàn quận Bình Thạnh - thành phố Hồ Chí Minh Quận Bình Thạnh vùng đất cửa ngỏ phía Đơng Bắc có lịch sử hình thành phát triển gắn liền Sài Gòn - Gia Định - thành phố Hồ Chí Minh Trong q khứ, Bình Thạnh khu vực Bà Chiểu Thị Nghè sớm phát triển thành khu tụ cư tương đối đơng đúc, cịn lại hầu hết vùng làng quê thưa thớt dân cư với tên làng, xóm, xã, thơn mộc mạc mà ngày lưu lại dân gian, sử sách: xóm Cối, xóm Gà, xóm Giếng, xóm Chùa, xóm Đình, … Ở làng xóm ấy, với hoạt động mưu sinh: làm ruộng, rẫy, đánh bắt, chăn nuôi, trồng ăn trái… hệ cư dân cịn xây lập đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ… để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa cộng đồng Quang cảnh làng quê Bình Thạnh bị phá vỡ dần theo thời gian gia tăng dân số, phát triển kinh tế - xã hội q trình thị hóa Dù vậy, trải qua thời kỳ thời thực dân cai trị miền Nam, Bình Thạnh có hai khu vực Thị Nghè Bà Chiểu thị hóa mức độ định Lúc này, hoạt động kinh tế người dân có chuyển từ nơng nghiệp sang ngành thương mại, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ… [271, tr.30,31] Đó chuyển dịch bước đầu tập trung số khu vực định Đại phận cư dân lại sinh sống sản xuất nông nghiệp khai thác nguồn lợi tự nhiên địa phương Do vậy, đến năm 1997, quận Bình Thạnh “quận vùng ven” Thành phố Hồ Chí Minh1 Từ đầu năm 1995 đến cuối năm 1998, sau vài lần điều chỉnh, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định 123/1998/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 6788/QĐ-UB/QLĐT vào ngày 18 tháng 12 năm 1998 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung quận Bình Thạnh (Phụ lục 4) Theo đó, q trình thị hóa quận Bình Thạnh thức tập trung thực với nhiều kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhằm đưa quận Bình Thạnh sớm trở thành vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh với đầy đủ ý nghĩa Nhìn đại thể, q trình thị hóa Bình Thạnh diễn nhanh, mạnh mẽ vịng 10 năm gần Đó khoảng thời gian khơng dài đủ làm thay đổi cảnh quan nông thôn nơi thành phố thị; chuyển đổi nhanh tồn diện khía cạnh đời sống xã hội Những người nông dân vốn quen với nếp Bốn quận ven Thành phố Hồ Chí Minh lúc quận Gị Vấp, Tân Bình, Bình Thạnh, quận nghĩ, cách làm, lối sống xóm thơn truyền thống phải có điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với môi trường sống - đô thị Những biến đổi diễn mạnh mẽ tầng lớp cư dân Bình Thạnh, lĩnh vực vật chất tinh thần Có thể nói, cư dân Bình Thạnh thời kỳ đầu chuyển hóa từ người nơng dân sang thị dân, từ nếp sống nông thôn sang nếp sống thành thị Vấn đề đặt giá trị văn hóa làng truyền thống nói chung, lĩnh vực tinh thần nói riêng biến chuyển nào? Cần có nghiên cứu để xem xét đâu giá trị truyền thống tích cực nên gìn giữ để phát huy giai đoạn lịch sử mới, đâu yếu tố khơng cịn phù hợp, cản trở phát triển phải loại bỏ cịn cần thiết điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp để đáp ứng yêu cầu phát triển chung Do vậy, nghiên cứu biến đổi đời sống văn hóa tinh thần cư dân Việt Bình Thạnh q trình thị hóa trường hợp cụ thể nói “điểm nóng” thị hóa thành phố Hồ Chí Minh mà song hành biến đổi mặt đời sống sinh hoạt xã hội người dân, đặc biệt lĩnh vực tinh thần Mặt khác, lĩnh vực mà từ lâu NCS quan tâm nghiên cứu, chúng tơi định chọn đề tài “Những biến đổi đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt quận Bình Thạnh - thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa (1986 - 2006)” làm đề tài luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Việc luận án ghi nhận, phản ánh thực trạng biến đổi đời sống sinh hoạt tinh thần cộng đồng cư dân Việt quận Bình Thạnh, địa phương thuộc Thành phố Hồ Chí Minh thời đoạn định góp phần vào hoạt động nghiên cứu văn hóa dân tộc nói chung; làm phong phú vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa dân tộc; khẳng định mối quan hệ biện chứng tính truyền thống tính đại văn hóa q trình vận động phát triển cộng đồng dân cư với yếu tố tích cực cần giữ gìn, phát huy hạn chế cần điều chỉnh loại bỏ 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án làm sở khoa học thực tiễn cho quan chức địa phương (thành phố, quận) việc định hướng cơng tác quản lý, tổ chức sinh hoạt văn hóa… tiến tới xây dựng thành phố văn minh có mơi trường văn hóa - xã hội phát triển lành mạnh, bền vững mục tiêu mà Đảng - quyền Thành phố Hồ Chí Minh chủ trương chung Đảng Nhà nước Việt Nam đề Luận án tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng dạy người quan tâm đến văn hóa, biến đổi văn hóa truyền thống cộng đồng cư dân Việt Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, quận Bình Thạnh nói riêng q trình thị hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu biến đổi văn hóa nói chung, người Việt Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng lĩnh vực nhiều nhà khoa học trong, nước quan tâm nghiên cứu, giai đoạn đNy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa thị hóa Do vậy, có nhiều cơng trình cơng bố Tuy nhiên, nghiên cứu trực tiếp biến đổi văn hóa nói chung văn hóa tinh thần nói riêng q trình thị hóa quận Bình Thạnh - thành phố Hồ Chí Minh chưa có cơng trình chun biệt mà có số cơng trình nghiên cứu thị hóa, văn hóa làng xã… vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh, có quận Bình Thạnh Đó là, Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa vùng ven ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh PGSTS.Tơn Nữ Quỳnh Trân làm chủ nhiệm [240] Trong đó, tác giả tiến hành nghiên cứu tình hình thị hóa 10 điểm quận, huyện thuộc vùng ven ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh: quận 8, quận Bình Thạnh, quận Tân Bình, quận Gị Vấp, huyện Hóc Mơn, huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh, huyện Thủ Đức, huyện Củ Chi 260 PHỤ LỤC 4: 261 262 263 264 265 266 267 268 269 PHỤ LỤC 5: 270 271 PHỤ LỤC 272 273 274 PHỤ LỤC 7: Tin Lễ nghinh sắc phong Thần Đình Phú An – phường 22