1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học và bức tranh vật lý học về thế giới

222 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Nội dung nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Nghiên cứu sinh BÙI VĂN MƯA MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ BỨC TRANH THẾ GIỚI 1.1 BỨC TRANH THẾ GIỚI 1.1.1 Các hình thức giải vấn đề mang tính giới quan 1.1.2 Bức tranh triết học giới 1.1.3 Bức tranh khoa học giới 15 15 19 41 1.2 BỨC TRANH VẬT LÝ HỌC VỀ THẾ GIỚI 1.2.1 Các quan niệm, định nghóa phân loại tranh vật lý học 1.2.2 Các giai đoạn phát triển tranh vật lý học 1.2.3 Khái quát mối quan hệ triết học vật đời, phát triển tranh vật lý học 43 43 55 58 Chương 2: TRIẾT HỌC DUY VẬT SIÊU HÌNH MÁY MÓC VÀ CÁC BỨC TRANH VẬT LÝ HỌC CỔ ĐIỂN VỀ THẾ GIỚI 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BỨC TRANH CƠ HỌC 2.1.1 Các tiền đề tranh học 2.1.2 Các quan niệm tranh học 67 67 69 2.2 QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG BỨC TRANH CƠ HỌC 2.2.1 Tiến trình mở rộng tranh học 2.2.2 Bức tranh học nhiệt động lực học 2.2.3 Bức tranh học động học phân tử, vật lý thống kê 75 76 78 83 2.3 SỰ ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA CÁC Ý TƯỞNG TRIẾT HỌC VÀ NỘI DUNG BỨC TRANH CƠ HỌC 87 2.4 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BỨC TRANH ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC 2.4.1 Các tiền đề tranh điện động lực học 2.4.2 Các quan niệm tranh điện động lực học 98 98 101 2.5 QUÁ TRÌNH HOÀN CHỈNH VÀ MỞ RỘNG BỨC TRANH ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC 2.5.1 Quá trình hoàn chỉnh tranh điện động lực học 2.5.2 Quá trình mở rộng tranh điện động lực học 104 104 116 2.6 SỰ ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA CÁC Ý TƯỞNG TRIẾT HỌC VÀ NỘI DUNG BỨC TRANH ĐIỆN ĐỘNG LỰC HỌC 120 Chương 3: TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH BỨC TRANH VẬT LÝ HỌC PHI CỔ ĐIỂN VỀ THẾ GIỚI 3.1 CÁC TIỀN ĐỀ CỦA BỨC TRANH TRƯỜNG LƯNG TỬ 3.1.1 Tiền đề thực nghiệm 3.1.2 Tiền đề lý thuyết 127 127 129 3.2 CÁC QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA BỨC TRANH TRƯỜNG LƯNG TỬ 3.2.1 Quan niệm thực vật lý –trường lượng tử lưỡng tính sóng – hạt 3.2.2 Quan niệm tính nhân định luận 130 131 150 3.3 SỰ ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA CÁC Ý TƯỞNG TRIẾT HỌC VÀ NỘI DUNG BỨC TRANH TRƯỜNG LƯNG TỬ 158 KẾT LUẬN 183 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 MỞ ĐẦU Tính cấp bách đề tài Chúng ta trải qua thời kỳ đầy biến đổi sâu sắc, nhanh chóng rộng khắp lónh vực hoạt động người Lónh vực khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ Quá trình đào sâu mở rộng tri thức khoa học diễn nhanh chóng, đưa đến hình thành ngành khoa học chuyên sâu hay giáp ranh ngành khoa học vốn có Tình hình làm cho việc tổng hợp tri thức khoa học vấn đề cấp bách Một hình thức việc tổng hợp tri thức khoa học xây dựng tranh khoa học giới Đặc biệt, lónh vực khoa học tự nhiên, việc tổng hợp tri thức diễn hiệu nên hình thành phát triển tranh khoa học tự nhiên giới nói chung, tranh khoa học chuyên ngành tranh sinh học, tranh vật lý học giới nói riêng Việc nghiên cứu tác động qua lại ý tưởng triết học quan niệm tranh khoa học tự nhiên hay tranh vật lý học có ý nghóa lớn đến phát triển triết học vật thân khoa học Hơn nữa, việc thực “di chúc triết học” V.I.Lênin làm cho nhà khoa học tự nhiên trở thành nhà triết học vật biện chứng Mặt khác, khủng hoảng quan niệm ngành khoa học tự nhiên thường sinh trường phái triết học phi khoa học, vậy, theo dõi vấn đề cách mạng khoa học đặt “là nhiệm vụ mà không giải dù nào, chủ nghóa vật chiến đấu có tính chất chiến đấu vật được” [14, tr.35] Ở nước ta, số lượng tài liệu chuyên gia nghiên cứu đề tài so với yêu cầu thực tế để phát triển chuyên ngành “Những vấn đề triết học khoa học tự nhiên”, nữa, nghiên cứu nằm giai đoạn ban đầu Các nhà nghiên cứu giảng dạy khoa học tự nhiên triết học nước ta chưa thật nhích lại gần để hỗ trợ cho công tác Sự thật, có không nhà nghiên cứu giảng dạy triết học, hạn chế điều kiện định, tiếp cận thành tựu khoa học tự nhiên đại mang lại, chưa nói đến việc khái quát triết học cho thành tựu đó, phần lớn nhà nghiên cứu giảng dạy khoa học tự nhiên lại ngại tiếp xúc quan điểm triết học Vì vậy, đề tài có ý nghóa lý luận thực tiễn cấp bách không ngành khoa học tự nhiên nói chung, vật lý học nói riêng mà triết học vật biện chứng, đặc biệt việc đào tạo đại học sau đại học hai ngành vật lý học triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mối quan hệ triết học tranh vật lý học giới thường nhà nghiên cứu xem xét họ khảo sát vấn đề tranh khoa học tự nhiên nói chung, tranh vật lý học nói riêng Vì vậy, khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài thông qua việc khảo sát tình hình nghiên cứu tranh khoa học tự nhiên tranh vật lý học Vấn đề tranh khoa học tự nhiên tranh vật lý học lại gắn liền với cách mạng khoa học tự nhiên, vì, cách mạng gắn liền với thay đổi giới quan, làm sụp đổ tranh cũ hình thành tranh giới Thuật ngữ tranh khoa học nhà khoa học tự nhiên sử dụng rộng rãi sách báo khoa học từ nửa sau kỷ XIX trở Trong nhiều trường hợp, thuật ngữ dùng đồng nghóa với thuật ngữ tranh khoa học tự nhiên hay tranh vật lý học Sở dó có tình vì: Một là, tranh đóng vai trò sở tranh khoa học; Hai là, khoa học tự nhiên, vật lý học thật tỏ rõ tính khoa học mang lại nhìn toàn diện giới, đó, ngành khoa học khác bắt đầu vào quỹ đạo khoa học hay chưa mang lại nhìn toàn diện giới; Ba là, tổng hợp tri thức ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, khoa học kỹ thuật chưa đạt kết mong muốn Sang đầu kỷ XX, biến đổi lónh vực vật lý học diễn mạnh mẽ sâu sắc nên thuật ngữ đông đảo nhà khoa học tự nhiên sử dụng rộng rãi công trình khoa học Ở Liên Xô (cũ), từ B.G.Kuznetsov công bố nghiên cứu đề tài [79] nay, vấn đề tranh khoa học đề tài tranh luận sôi Nó lôi nhiều học giả nhà triết học nhà khoa học tự nhiên tham gia Trong công trình mình, B.G.Kuznetsov bàn thay đổi nội dung tranh khoa học tự nhiên mà không định nghóa, không phân tích khía cạnh logic - phương pháp luận, không vạch vai trò hệ thống tri thức khoa học tự nhiên Cho nên, thập niên 60 - 70, khía cạnh logic – phương pháp luận tranh khoa học nghiên cứu tương đối rộng rãi hệ thống “khoa học - triết học - giới quan” M.E.Omelianovskii xem tranh khoa học tự nhiên hình thức thống kiện, mối liên hệ quy luật riêng lẻ khoa học tự nhiên khám phá ra, khẳng định sở lý luận tranh khoa học tự nhiên phạm trù triết học Theo ông, tranh khoa học tự nhiên đại triết học vật biện chứng có mối liên hệ mật thiết [96] Khi xem tranh khoa học tổng tri thức hệ thống hóa mà ngành khoa học đạt được, P.V.Kopnin cho rằng, tranh khoa học thành tựu chung ngành khoa học tự nhiên, xã hội tư người Nhờ mà triết học khoa học thống với Vì vậy, theo ông, tranh khoa học đồng với giới quan, thể luận triết học nói chung, triết học tự nhiên nói riêng [76, tr.384-388] S.T.Meliukhin đồng tranh khoa học với giới quan coi toàn tri thức bản, tổng quát ngành khoa học triết học mang lại Theo ông, tranh khoa học tự nhiên toàn thành tựu bản, tổng quát khoa học tự nhiên phận tranh khoa học Bức tranh vật lý học cốt lõi tranh khoa học tự nhiên Nó tồn tương đối độc lập chi phối ngành khoa học tự nhiên Bên cạnh tồn tranh khác khoa học chuyên ngành Tuy nhiên, ông không vạch nội dung cụ thể tranh không bàn đến mối tương quan chúng, không mối liên hệ tranh với khoa học tương ứng mà dựa vào [87] Khi xem tranh vật lý học mô hình tư tưởng giới tự nhiên, M.V.Moctepanenko khảo sát nội dung, chức nó, đồng thời cố gắng vạch rõ mối liên hệ qua lại triết học tranh giai đoạn phát triển nhận thức vật lý học Theo ông, tranh vật lý học vòng khâu nối liền triết học với lý thuyết vật lý Nhờ mà ý tưởng triết học tác động đến hình thành phát triển quan niệm lý thuyết vật lý học Tuy nhiên, ông không phân biệt rõ khác tranh vật lý học thân lý thuyết vật lý làm chỗ dựa cho tranh [93] B.V.Akhlibininskii V.M.Sidorenko xem tranh khoa học mô hình triết học phần vũ trụ mà nhận biết Triết học hình thức tổng hợp tri thức khoa học để xây dựng tranh Hai ông xem tranh khoa học phận đặc biệt tri thức triết học, mà qua triết học khoa học cụ thể liên hệ qua lại lẫn [40] Còn V.S.Gott A.D.Yrsul xem tranh khoa học tổng hợp thành tựu khoa học cụ thể với tri thức triết học Nó vùng giáp ranh triết học khoa học này, nhờ mà ngành khoa học dễ dàng thâm nhập, tác động qua lại với [56] Tóm lại, giai đoạn này, nhà khoa học Xôviết tiến hành định nghóa, phân loại, vạch nội dung, chức tranh khoa học để mối quan hệ với triết học với khoa học giới quan Sang giai đoạn thập niên 70 – 80 kỷ XX, việc nghiên cứu vấn đề tranh khoa học mở rộng từ hệ thống “khoa học - triết học - giới quan” sang hệ thống “thực tiễn - khoa học - triết học - giới quan - văn hóa” P.S.Dyshlevyi coi tranh khoa học tự nhiên hệ thống quan niệm tổng quát, đầy đủ giới tự nhiên xây dựng từ phạm trù triết học phản ánh thuộc tính vật chất, từ quan niệm tảng lý thuyết khoa học tự nhiên Bức tranh xuất để thay sơ đồ tư biện giới mà triết học tự nhiên trước đưa Bức tranh vật lý học cốt lõi tranh khoa học tự nhiên Khi cách mạng khoa học xảy ra, tranh cũ phải bị sụp đổ, lý thuyết cũ xác định lại phạm vi áp dụng Theo ông, tranh khoa học tự nhiên vừa hình thức hệ thống hóa tri thức khoa học, vừa thực nhận thức thời đại nên xem kết nối ký hiệu, quan niệm trừu tượng khoa học với hình ảnh cụ thể kinh nghiệm thực tiễn mang lại Vì vậy, việc phân tích khía cạnh logic trừu tượng khía cạnh hình tượng cụ thể tranh góp phần làm làm rõ thực chất [73] Theo V.S.Stepin, tranh vật lý học hệ thống tri thức lý thuyết đặc biệt Nó thể dạng mô hình hệ thống thực khách quan, tạo thành từ yếu tố mối liên hệ mà vật lý học nghiên cứu Nếu yếu tố tạo thành lý thuyết vật lý hình tượng đơn giản hóa, hệ thống hóa khía cạnh thực mà lý thuyết nghiên cứu, yếu tố tạo thành tranh vật lý học lại đối tượng nhận thức thể hóa, đồng hóa với thực vật lý Bức tranh vật lý học không thiết phải bao chứa nội dung lý thuyết vật lý học, có liên hệ trực tiếp với kinh nghiệm nhờ chứa đựng cung cách ứng xử văn hóa, phong thái tư thời đại mà hấp thụ Nhờ mà thời kỳ sụp đổ tranh cũ, hình thành tranh mới, dù lý thuyết vật lý chưa đời, tranh thúc đẩy nghiên cứu để xây dựng lý thuyết [103], [104] V.A.Ambarchuman V.V.Kazutinskii cho rằng, tranh khoa học không bao gồm tri thức chắn mà chứa giả thuyết tảng chi phối trình nhận thức khoa học thời đại Theo hai ông, muốn hiểu thực chất tranh khoa học cần phải làm rõ thuật ngữ giới Thuật ngữ có hai nghóa, là, giới thực tổng thể bao gồm tất tồn tại, hai là, giới lát cắt thực mà hoạt động thực tiễn - nhận thức khoa học thời đại định phải tách để tìm hiểu Khoa học tự nhiên hiểu giới theo nghóa thứ hai Mặc dù thừa nhận tranh vật lý học phận cấu thành tranh khoa học tự nhiên, hai ông không thừa nhận tồn tranh thiên văn học giới, vì, thiên văn học, thuật ngữ giới mang tính hình thức đơn Vì vậy, tranh vật lý học cần hiểu theo hai nghóa: Theo nghóa hẹp, hệ thống yếu tố phản ánh thuộc tính tảng thực vật lý (không gian, thời gian, vật thể, trường, chân không…) mối liên hệ chúng (các nguyên lý vật lý học) Còn theo nghóa rộng, quan niệm tổng quát thực vật lý mà phong thái tư thời đại lịch sử cho [39] Ngoài học giả nêu trên, vấn đề nhà khoa học khác quan tâm xem xét [69], [89], [95]… Việc mở rộng vấn đề tranh khoa học từ hệ thống “khoa học - triết học giới quan” sang hệ thống “thực tiễn - khoa học - triết học - giới quan - văn hóa” khắc phục tính phiến diện nghiên cứu Vai trò hoạt động thực tiễn đời sống văn hóa tinh thần tác động đến hoạt động nhận thức nói chung, đến việc hình thành phát triển tranh giới nói riêng Điều đòi hỏi phải phân biệt khái niệm tranh khoa học hình thức cụ thể tranh khoa học tự nhiên… với khái niệm tranh nói chung Bởi vì, khoa học mà triết học, tôn giáo… cố 10 nhận thức giới tính chỉnh thể, đó, chúng dựa kinh nghiệm thực tiễn, giá trị văn hóa thời xây dựng tranh giới Bức tranh khoa học tự nhiên xem mô hình lát cắt giới mà khoa học tự nhiên phải cố gắng nhận thức tính chỉnh thể Mô hình quy tụ quan niệm bản, tổng quát giới mà khoa học tự nhiên giai đoạn nhận thức định xây dựng ảnh hưởng chuẩn mực văn hóa, mà đặc biệt là, chi phối phong thái tư nội dung tư tưởng triết học thời đại Bức tranh giới phận giới quan, tổng hợp hiểu biết giới hay vài hình thái ý thức xã hội thời đại đó, vậy, tính chất quan trọng tính giá trị việc định hướng hoạt động thực tiễn – nhận thức cho người thời đại Sau Liên Xô tan rã, khủng hoảng xã hội làm cho việc nghiên cứu vấn đề gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, ý tưởng ảnh hưởng qua lại kinh nghiệm thực tiễn văn hóa tinh thần thời đại đến hình thành phát triển tranh khoa học ý tưởng mang tính gợi mở lớn Hiện nay, đề tài tranh khoa học đưa vào giảng dạy Chương trình Triết học số trường đại học nước Nga [100] Ở phương Tây, dù trang sách báo, thuật ngữ tranh, tranh khoa học… dùng rộng rãi, chúng không nghiên cứu vấn đề khoa học mang tính triết học Sự thật, trào lưu triết học khoa học phương Tây trải qua hai giai đoạn lớn -giai đoạn thực chứng giai đoạn phản (hậu) thực chứng, có đề cập đến vấn đề này, quan điểm đại biểu không quán Khi tự cho triết học khoa học, chủ nghóa thực chứng khẳng định vấn đề mang tính giới quan vấn đề siêu hình học - tôn giáo, vấn đề thực chứng - khoa học Vì vậy, vấn đề tranh giới bị loại khỏi nghiên cứu Ở giai đoạn phản thực 11 chứng, chủ nghóa phủ chứng chủ nghóa lịch sử… có bàn đến tiến triển tri thức khoa học, thay lý thuyết khoa học, cách mạng khoa học… dù không trực tiếp bàn tranh khoa học phản ánh giới (nhận thức luận), phân tích họ có nhiều giá trị mặt logic - phương pháp luận Họ khắc phục chủ nghóa logic yếu tố lịch sử ảnh hưởng đến phát triển khoa học Ở Việt Nam, vấn đề mẻ, dù thuật ngữ tranh khoa học dùng rộng rãi ấn phẩm truyền bá tri thức hay công trình khoa học gần gũi [19], [20], [27], [28] Gần đây, đề tài Tiến só Phạm Thị Ngọc Trầm đưa xem xét, nhiên, tác giả dừng lại việc dùng tri thức triết học thành tựu khoa học tự nhiên để lý giải chứng minh cho luận điểm V.I.Lênin, coi tranh giới tranh vật chất vận động “vật chất tư duy” [27, tr.358-382], [36] Ngoài ra, thấy Tiến só Nguyễn Cảnh Hồ trình bày khái quát tranh vật lý học trình phát triển vật lý học [19, tr.25-34] Tóm lại, triết học nước nhà, vấn đề Như vậy, tranh giới mảng đề tài rộng, đó, tranh khoa học đặt lên hàng đầu Trong tranh khoa học tranh khoa học tự nhiên cốt lõi, nhiên, tranh khoa học tự nhiên vấn đề rộng phức tạp Để giải cần phải có đội ngũ nhà khoa học tự nhiên am hiểu sâu sắc lónh vực nghiên cứu mình, đồng thời biết tự trang bị cho tư lý luận mà thời đại đạt được, biết hấp thụ tinh hoa văn hóa tinh thần mà nhân loại chắt lọc nên Bản thân tranh khoa học tự nhiên chứa đựng hàng loạt vấn đề đòi hỏi phải giải Một vấn đề vấn đề tranh vật lý học Khi phân tích nội dung tranh vật lý học cụ thể chi phối giai đoạn nhận thức vật lý học, thấy tác động qua lại ý tưởng triết 209 210  211 212   213 214   215 216 216 217 218 219 220               [55]             [56]             [57]    [58]                                           [64]                [66]   [63] [65]                       [61]         [60]    [59] [62]                                    [67]   [66]                   221 [69]       [70]                    [72]           [71]                   [73]                            [74]    [75]          [76]                 [77]           [78]          [79]    XVII-XVIII   [80]    [81]    [82]                            [83]           [84]         222 [85]          [86]                                    [91]         [92]            [90]     [89]                   [93]         [94]                      [97]             [96]      [95]                             [100]     [88] [99]   [87] [98]        223 [101]      [102]     [104]                                            [103]    [105]                   

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w