Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** NGUYỄN THỊ HIỀN TÌNH HÌNH HỊA MÃ, CHUYỂN MÃ KHMER-VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG - VĨNH CHÂU - SÓC TRĂNG VÀ XÃ TÂN HIỆP - TRÀ CÚ - TRÀ VINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** NGUYỄN THỊ HIỀN TÌNH HÌNH HỊA MÃ, CHUYỂN MÃ KHMER-VIỆT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG - VĨNH CHÂU - SÓC TRĂNG VÀ XÃ TÂN HIỆP - TRÀ CÚ - TRÀ VINH) Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60220240 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH LƯ GIANG TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng hoạc cơng bố cơng trình Tác giả Nguyễn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, động viên từ gia đình; hướng dẫn, giúp đỡ quý báu Thầy Cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành Xin gởi tới UBND xã Tân Hiệp UBND Phường 2, gia đình Ngọc lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp thu thập số liệu tài liệu cần thiết liên quan đến đề tài Xin ghi nhận đóng góp quý báu Thầy Cô bạn sinh viên Khoa Ngơn ngữ-Văn hóa-Nghệ thuật Khmer Nam Bộ trường Đại học Trà Vinh Xin cảm ơn cộng tác viên gia đình hợp tác cho tơi thông tin quý giá để nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Bộ môn Ngôn ngữ học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Khơng thể thiếu lời tri ân thành kính dưỡng dục đấng sinh thành Sự quan tâm, khích lệ tinh thần từ gia đình nguồn động viên lớn lao giúp học tập, làm việc hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tận tình Thầy Đinh Lư Giang, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, bảo kiến thức chuyên môn thiết thực để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ BHYT bảo hiểm y tế CTV cộng tác viên DTTS dân tộc thiểu số ĐBSCL đồng sông Cửu Long ĐHQG đại học Quốc gia HN Hà Nội KHXH Khoa học Xã hội NXB nhà xuất SV sinh viên THCS trung học sở TP.HCM thành phố Hồ Chí Minh tr Trang TXNN tiếp xúc ngôn ngữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tình hình nghiên cứu TXNN Khmer-Việt vấn đề hòa mã, chuyển mã Phương pháp nghiên cứu 6.1 Định lượng .6 6.2 Định tính 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH SONG NGỮ KHMER-VIỆT Ở ĐBSCL VÀ MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát tình hình song ngữ Khmer-Việt ĐBSCL 1.1.1 Vài nét cộng đồng người Khmer ĐBSCL 1.1.2 Tình hình song ngữ Khmer-Việt ĐBSCL 14 1.1.3 Các trường hợp nghiên cứu điển hình .19 1.2 Cơ sở lý luận 22 1.2.1 Tiếp xúc ngôn ngữ 22 1.2.2 “Mã” số tượng “mã” qua TXNN 25 1.2.3 Một số phân biệt khái niệm 30 1.2.4 Các lý thuyết giao tiếp liên quan đến chọn mã luân phiên mã .31 1.3 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HỊA MÃ CỦA NGƯỜI SONG NGỮ KHMER 34 2.1 Tình hình hịa mã tiếng Khmer 34 2.1.1 Một số tình hịa mã ghi nhận 35 2.1.2 Các lớp từ hòa mã Khmer-Việt 41 2.2 Các yếu tố hòa mã 49 2.2.1 Vốn từ vựng người sử dụng 49 2.2.2 Đặc điểm từ vựng yếu tố hòa mã .54 2.3 Nguyên nhân động hòa mã 57 2.3.1 Các nguyên nhân hòa mã 58 2.3.2 Các động hòa mã 60 2.4 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH CHUYỂN MÃ CỦA NGƯỜI SONG NGỮ KHMER 65 3.1 Tình hình chuyển mã tiếng Khmer 65 3.1.1 Các tình 66 3.1.2 Nhận xét 70 3.2 Ranh giới ngôn ngữ chuyển mã 72 3.2.1 Khơng thay đổi người nói thay đổi chủ đề 72 3.2.2 Không thay đổi người nói khơng thay đổi chủ đề 73 3.2.3 Thay đổi người nói khơng thay đổi chủ đề .73 3.2.4 Thay đổi người nói lẫn chủ đề 74 3.3 Các nguyên nhân động chuyển mã Khmer-Việt 75 3.3.1 Chuyển mã tự nhiên/tiềm thức 75 3.3.2 Chuyển mã có ý thức/có chủ đích 76 3.4 Tiểu kết chương .82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài TXNN tượng xảy nhiều nước giới, thời kì nay, kinh tế phát triển Một hệ thường thấy TXNN hòa mã chuyển mã Những tượng diễn thường xuyên trở nên quan trọng quốc gia đa dân tộc Việt Nam, đặc biệt ngơn ngữ có họ với KhmerViệt Do điều kiện lịch sử, địa lý đặc biệt, người Khmer thường tập trung khu vực giao lưu, buôn bán nên chịu tác động mạnh mẽ biến cố kinh tế, trị, văn hóa khu vực, có ngơn ngữ Vậy nên, tượng sử dụng song ngữ giao tiếp xảy nhiều cộng đồng người Khmer Khi kinh tế phát triển, kéo theo tất yếu thay đổi phát triển ngôn ngữ Sự thay đổi ngôn ngữ trước hết mặt từ vựng Do xu hướng phát triển ngôn ngữ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp, từ vựng tiếng Việt dần sử dụng với từ vựng tiếng Khmer Hệ việc nói tiếng Khmer có chêm xen tiếng Việt trở thành tượng phổ biến giao tiếp ngày cộng đồng người Khmer Hiện nay, nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục ĐBSCL, việc phát triển ngôn ngữ (Khmer Việt) cộng đồng người Khmer có vai trị quan trọng Tìm hiểu hịa mã, chuyển mã cộng đồng người Khmer vấn đề thú vị nhằm đặc trưng kết lịch sử TXNN hai ngôn ngữ Khmer, Việt Đồng thời giúp nhận biết tình hình hịa mã, chuyển mã cộng đồng người Khmer Khơng thế, cịn góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn việc hoạch định sách ngơn ngữ vùng đồng bào DTTS tình hình hội nhập kinh tế, văn hóa Do vậy, đề tài nghiên cứu tình hình hịa mã, chuyển mã người song ngữ Khmer ĐBSCL mang tính cấp thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ yêu cầu cấp bách trên, đề tài luận văn gồm mục tiêu sau đây: - Miêu tả trạng thái tượng hòa mã, chuyển mã cộng đồng người Khmer (bao gồm yếu tố hòa mã, ranh giới chuyển mã) Qua khái quát lên tranh tình hình hịa mã, chuyển mã cộng đồng người Khmer nói chung hai địa bàn Phường (Vĩnh Châu – Sóc Trăng) Tân Hiệp (Trà Cú – Trà Vinh) nói riêng - Tìm lý động tượng hòa mã, chuyển mã sở lý thuyết ngơn ngữ học nói 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận văn đề nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu tình hình song ngữ Khmer-Việt ĐBSCL - Xác định số khái niệm tượng TXNN như: vay mượn từ vựng, hòa mã, chuyển mã,…và vấn đề liên quan đến khái niệm - Khảo sát tình hình hịa mã, chuyển mã cộng đồng người Khmer- Việt Trà Vinh Sóc Trăng - Phân tích miêu tả yếu tố hịa mã ranh giới chuyển mã trình giao tiếp cộng đồng người Khmer-Việt hai địa bàn nói - Kết luận số quy luật hai tượng Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: Qua việc nghiên cứu, đề tài góp phần kiểm chứng củng cố vấn đề lý thuyết có liên quan đến tình hình song ngữ hệ TXNN Khmer-Việt cộng đồng người Khmer ĐBSCL 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài đóng góp thêm hiểu biết tiếng Khmer nói riêng cộng đồng người Khmer nói chung Đồng thời, nghiên cứu góp phần giải vấn đề việc hoạch định sách giáo dục song ngữ phát triển ngôn ngữ cộng đồng Khmer địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn người Khmer sống ĐBSCL (Phường (Vĩnh Châu – Sóc Trăng) xã Tân Hiệp (Trà Cú – Trà Vinh) khảo sát qua đối tượng ngôn ngữ là: phương ngữ Việt phương ngữ Khmer Nam Bộ Chúng tơi tìm hiểu tình hình hịa mã, chuyển mã cộng đồng người Khmer-Việt năm trở lại Thời gian thực luận văn từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 07 năm 2016 - Các trường hợp nghiên cứu điển hình: Do tính chất rộng lớn địa bàn nghiên cứu phân bố dân cư rải rác nên tiến hành khảo sát hết địa bàn ĐBSCL Với mục đích tìm nét tương đồng định tình hình chung việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp ngày cộng đồng Khmer-Việt, chọn trường hợp nghiên cứu điển hình, phường (huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) xã Tân Hiệp (huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) Đây hai địa bàn có tỷ lệ người Khmer tương đối cao, có nhiều chùa chiền lại gần trung tâm huyện thị Hơn nữa, hai địa bàn người Khmer gốc sinh sống, có pha tạp, hay di dân từ nơi khác đến, thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu TXNN Khmer-Việt vấn đề hịa mã, chuyển mã Việc nghiên cứu tiếng Khmer, cơng trình tác giả nước ngồi tiếng Khmer Campuchia cơng bố tạp chí Mon – Khmer Studies, JSEALS số tạp chí quốc tế khác cịn có số cơng trình tác giả nước, trước hết nghiên cứu TXNN Vấn đề TXNN miêu tả cụ thể luận án tiến sĩ “Tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Khmer với tiếng Việt (trường hợp tỉnh Trà Vinh)” tác giả Nguyễn Thị Huệ (2010) Cơng trình nghiên cứu vấn đề TXNN tiếng Việt tiếng Khmer tiếp cận hai góc độ 110 Cán bộ: Pat, mênh mân chao chut but, but ji bân chao tơ khơ mo win (Dạ, hồi gặp cha, cha nói nhớ nên vơ xin luôn) Chủ nhà: Ây dôi, tau ji nung zô, chăm nau cao mênh nưa chênh pênh chô zô ko mân pan lan mơ ko mân pan (Ây dôi, định lấy mà chờ ngồi đơng q, người ta nói vơ khơng được, lên coi khơng được) TH64: Tình diễn tiệm sửa xe Tân Hiệp thợ sửa xe, người hàng xóm chúng tơi, 13/03/15 Chúng tơi: Anh ơi, có sửa xe khơng? Thợ sửa xe: Em sửa gì? Chúng tơi: Em thay nhớt xe Khách hàng: Palon oi! chuoil bom oik bong cong ah thek i muok tek (Em ơi, bơm giùm chị bánh xe trước.) Thợ sửa xe (đang bơm xe thấy van xe xì nên bảo): Van xe khuoi hoi, pha van phasung tuk (Van xe hư rồi, phải thay van khác.) Khách hàng (có vẻ bực bội):Tuok phalak cuon phi ah tich minh Alu khuoi tiek hoi uhm chuoi phalat oi bong tuk Bong tuk phasa hoi mo doz Phala oi chap chap (Bỏ chợ) (Mới thay ruột xe tuần trước mà hư Thôi, em thay cho chị Chị chợ quay lại lấy Nhanh nhanh nha.) Thợ sửa xe: Samsap ah nich banh banh (Khoảng 30 phút được.) TH65: Tình hai giáo viên nói chuyện với giải lao, trường Tiểu học Tân Hiệp, 12/03/2015 GV1: Thnăk khnhum mêch sơh chhup shut (Lớp học sinh nghỉ học hoài.) GV2: Thnăk khnhum koh chhup oh pi sơh hơy Vận động tâu riên môk hơy pon te chhup tiat 111 (Lớp nghỉ hai em Vận động học lại lại nghỉ tiếp.) GV1: Sơh chea chrơn pi prh hồn cảnh khó khăn ban chhup riên kon đal peng, khơng kua oay a nit (Nhiều em hồn cảnh khó khăn mà bỏ học chừng thấy tội quá.) GV 2: Pat! (Dạ!) (GV2 nói tiếp) Bé Na nhà năm học lớp rồi? GV1: Na hả? Năm học Đại học năm GV2: Nhanh ha! TH66: Chủ quán khách nói chuyện qn nước mía ấp Ba Trạch A, Tân Hiệp 15/03/2015 Khách hàng: Thngay khđau nah, lôk oay khnhum muôy ly tưk umpu (Trời nóng q, bán cho tơi ly nước mía.) Chủ quán: Ừ! Thngay nih khđau nah Pon te khđau eng châng tưk ôay kê hal khtưm chơ (Ừ! Hôm trời nắng Nhưng nắng để người dân phơi hành chớ.) Khách hàng: (Nhìn thấy bảng khuyến Viettel) Hơm Viettel cịn khuyến khơng? Chủ qn: Hơm ngày cuối đó, nạp Khách hàng: Lấy cho tơi thẻ Viettel 20 TH67: Tình diễn nhà cộng đồng khóm Vĩnh Bình hai cán bộ, 13/05/2015 Cán A: Sao hôm người đến trễ khơng biết? (Nhìn đồng hồ nói) Cán B: Đợi chút xem Chắc ơng bận việc Cán A: Rơ vôl ây koh t’râu riêp chom môk ôay chom môang đe Khnhum đề 112 nghị cắt phụ cấp puôk ta nih ban ban Làm ăn sống nhăn (Bận bận, phải thu xếp Chắc phải đề nghị cắt phụ cấp ông hết Làm ăn sống nhăn) (Cán A chuyển sang nói tiếng Việt với người nghiên cứu) TH68: Tình diễn ấp Ba Trạch A, chủ nhà (người Khmer) nói chuyện với hàng xóm (người Khmer), 13/03/2015 Chủ nhà: Se long mênh khay? (Rồi lúa thấy không?) Hàng xóm: Khnhum pan bân tê đâng mich (Tôi thấy tạm mà sao) Chủ nhà: Nha kân đô mân si mân bân lun stul, chưng ko pan (Nhờ chuột không ăn đỡ tiền cấy dặm, nhờ đỡ) Chủ nhà: Năm bà trúng mùa rồi! TH69: Tình diễn cán xã đến nhà vân động học sinh học lại, ấp Ba Trạch A, 14/03/2015 Cán bộ, xã người Việt, phụ huynh, học sinh người Khmer Cán bộ: Chúng tơi mong gia đình tạo điều kiện để cháu học lại Phụ huynh: Tơi muốn cháu học lại gia đình khó khăn, ba cháu lại bệnh cháu nhà giữ em, phụ giúp việc nhà biết làm sao? Ah luk cuon tinh mik? Chong tau rieng muon tek? (Ý nào? Có muốn học lại khơng?) Học sinh: Cho, tau rieng (Dạ, có.) (Phụ huynh nói tiếng Việt lại với cán xã) 113 TH70: Tình hai người bạn cũ gặp quán nước 10/03/15 Thành: Ne Lộc Lộc mêntê? (Nè Lộc Lộc phải không.) Lộc: T’râu Khnhum chia Lộc Bon chia Thành mêntê (Đúng Tôi Lộc Anh Thành phải không?) Thành: T’râu Thành ne Lộc khỏe tê Ây lâu Lộc thvơ ca nâu e na? (Đúng Thành Lộc khỏe không Lộc làm việc đâu?) Lộc: Khnhum khỏe Khnhum thovơca nâu e ngân hàng tỉnh nêh (Tôi khỏe Tôi làm việc ngân hàng tỉnh này.) (Chủ quán bưng nước đến, hai chuyển sang nói tiếng Việt Sau chủ quán đi, họ tiếp tục trò chuyện tiếng Khmer) Lộc: Thành thơ vơ ca nâu e na? (Thành làm việc đâu?) Thành: Khnhum tơp lơng thành phố som cathơ vơ Chenh sa la muôi chhonăm ot miên ca thovơ Khnhum tơp moh pi nộp hồ sơ Chool nis phất cà phê, hên miên chuop Lộc (Tôi lên thành phố xin việc làm Ra trường năm việc làm Tơi nộp hồ sơ về, ghé uống cà phê, hên gặp Lộc.) Lộc: Thành oy khnhum sôm lêc điện thoại Chăm khnhum tăh tong vênh (Thành cho số điện thoại để liên lạc lại.) Thành: Ban Lêc điện thoại khnhum 098.23.24109 Lộc nhá lêc Lộc oy khnhum na (Được Số điện thoại 098.23.24.109 Lộc nhá số Lộc cho tơi nhé.) TH71: Tình cháu gặp đường chợ 14/03/15 Cô: Ne Bool-Pha tâu na muôl na nưng? (Nè Bô Pha đâu đâu đấy?) 114 Cháu: Chă Khmui tinh bol hốp ôy kê thvơ suốt srâu Um thvơ sre ot nâu? (Dạ Cháu mua đồ ăn cho công suốt lúa Cô làm ruộng xong hết chưa?) Cô: Nâu khmui Porăm thơngay tiêt tơp thơvơ Khmui thơ vơ ban pun man công hơi? Ban phol khoput tê khmui? (Chưa cháu ngày cô làm Cháu làm công rồi? Trúng không?) Cháu: Chă Khmui thovơ ban 15 công Um, muôi công ban te 18 bao, kê chit khang ban dol 20 bao Thơ nưng khmui suốt công tiết ot hơi, công nưng khơl coron bơ chiêng (Dạ Cháu làm làm 15 công Một công 18 bao, người ta gần bên tới 20 bao, hôm suốt công nửa xong hết rồi, công thấy hơn.) Cháu: Sôm tôhum, Khmui miên điện thoại (Xin lỗi Cơ, cháu có điện thoại.) (Nói chuyện điện thoại tiếng Việt, sau tiếp tục chuyển sang nói tiếng Khmer với người cô) Cháu: Chă Ây lâu khmuit’râu tâu photias pholiêm, đơm bây dôs bao oy kê tâu suốt srâu Thơ na khmui lơng lêng chia muôi um (Dạ Bây cháu phải về, lấy bao cho người ta suốt lúa, hôm cháu lên chơi với cô sau ạ) Cô: Ừ, thơ na tum nê chôl lêng chia muôl um na (Ừ Hôm rãnh ghé nhà cô chơi nhé.) Cháu: Khmui chumriêp lia um (Cháu chào ạ.) TH72: Tình giao tiếp hai cháu người Khmer bác sĩ thú y người Việt nhà người dân, 15/03/15 Cháu: Pu tâu na nưng? (Chú đâu vậy?) 115 Chú: Pu tâu ủy ban lênh căt bol riên oy Trinh (Chú ủy ban lãnh tiền vay học cho Trinh) Cháu: Lênh ban nâu pu? (Lãnh chưa chú?) Chú: Nâu lơi tê Kê hẹn 3, thơ tiêt lơng vênh (Chưa đâu Người ta hẹn 3, ngày quay lại.) Bác sĩ thú y: Con bị nhà bị chú? Chú: Tui nữa, bữa khơng chịu ăn, nằm hồi Bác sĩ thú y: Chú dẫn cháu xem thử TH73: Hai bạn sinh viên nói chuyện sau làm xong kiểm tra trường Đại học Trà Vinh, ngày 15/09/2014 SV1: Thơ mây riêng ban tê? (Làm không?) SV2: Khnum thơ man ban lơ o ban tê Tâm bung mơ to sơ lai (Tôi làm không tốt lắm! Đang xem đáp án đây.) SV1: Khnhum thơ co mân ban Đề thi bi bat nak! (Tôi khơng làm Đề thi khó q!) (Bạn nói liên tục hai ba lần) SV1: Bạn nói cải lương vậy! (Tỏ vẻ bực bội bạn nói nhiều) TH74: Tình diễn ấp Ba Trạch A, hai người Khmer nói chuyện việc bò bị bệnh, 15/03/2015 Chủ nhà: Ko pet mân chop kênh ji tha viêm tư cung (Đặt không đậu người ta nói viêm tử cung) Hàng xóm: Khnhum ne, thnam mân châm cô pan thong ko bênh chưng (Tôi nè, năm trước nuôi không lớn mà cịn khơng đậu nữa) 116 Chủ nhà: oh, chưng tau ta tau chich thnam pay (Oh phải chích thuốc rồi) Chủ nhà: Con bò bị nằm ba bốn ngày không ăn uống được, hôm bữa mập ốm thấy mà tội TH75: Cuộc hòa giải mâu thuẫn diễn nhà văn hóa khóm Vĩnh Bình, 10/05/2015 Người Khmer 1: Tet đăt chưng ngôn cho pay nom ji ay tiêc (Bà đặt xà ngôm sai chỗ mà cịn nói nữa) Người Khmer 2: Khnhum ji o đê cho lân khnhum men băng chưng, men tau chân ji (Tơi nói với pháp luật có chứng, có chứng nói) Cán bộ: Thương nưng mân thông pan tê, dưng mơ via dưng tâu te hoa giai thương nưng chia mach (Không nghiêm trọng đâu, nghiêm trọng khúc sau hịa giải nào?) Cán bộ: Cơ hiểu nói chuyện nảy khơng? Người nghiên cứu: Dạ, cháu không hiểu ạ! Cán bộ: Hai gia đình trang chấp nơi đặt xà ngơm biển dùng dao đe dọa lẫn 117 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC CÔNG TÁC VIÊN ĐƯỢC PHỎNG VẤN SÂU (Ngoài 200 CTV vấn theo bảng hỏi) STT Họ tên Năm sinh Giới tính Nghề Địa Trà Cú –Trà Thạch Kim Ngọc 1954 Nam nghiệp Làm nông Kim Thị Sa Rem 1954 Nữ Làm nông Vinh Trà Cú –Trà Thạch Si Vi Tha 1964 Nam Giáo viên Vinh Trà Cú –Trà Làm nông Vinh Tân Hiệp Trà Thạch Thị Ma La 1958 Nữ Thạch Ngọc Long 1967 Nam Cán Cú Trà Vinh Trà Cú –Trà Thạch Thị Út 1956 Nữ (nghỉ hưu) Làm nông Vinh Trà Cú –Trà Thạch Sê Ha 1991 Nam Sinh viên Vinh Trà Cú –Trà Kim Ngọc Nữ 1993 Nữ Sinh viên Vinh Châu –Thành Ngọc Phong Vũ 1981 Nam Công nhân Trà Vinh Trà Cú –Trà 10 Ngọc Thái Châu 1988 Nam Bộ đội Vinh Trà Cú –Trà biên Vinh phòng Cán Trà Cú –Trà (Phó Chủ Vinh 11 Sơn Ngọc Danh 1979 Nam Thái 12 Thạch Ngọc 1954 Nam tịch xã) Cán Vĩnh Châu – 13 Quang Danh Mởn 1983 Nam Cán Sóc Trăng Gị Vao – 14 Kim Thành Trung 1988 Nam Sinh viên Kiên Giang Châu Thành – Trà Vinh 118 15 Châu Mơ Ni Sóc 1954 Nam Giáo viên Kha 16 Ngô Phú Hải 17 Đinh Thị Phương 18 19 Giang Nam Giảng viên Trà Vinh 1993 Nữ Sinh viên Mỹ Tú –Sóc Dung Lâm Ngọc Thuyết 1993 Nữ Sinh viên Trăng Mỹ Tú –Sóc Thạch Thanh 1989 Nam Giáo viên Trăng Tiểu Cần – Cán Trà Vinh Vĩnh Châu – Tiền 20 Tri Tôn –An Thạch Van 1986 Nam 21 Lâm Thị Hoa 1969 Nữ Nội trợ Sóc Trăng Tân Hiệp–Trà 22 Thạch Thị 1993 Nữ Sinh viên Cú –Trà Vinh Trà Cú –Trà 23 Ngọc Minh Thạch An Ghi 1947 Nam Làm nông Vinh Vĩnh Châu – 24 Lâm Thị Pynh 1949 Nữ Làm nơng Sóc Trăng Vĩnh Châu – Làm nơng Sóc Trăng Trà Cú –Trà Làm nông Vinh Trà Cú –Trà 25 26 27 Kim Sol Lư Ngọc Phước Thạch Quang Minh 1954 196 194 Nữ Nam Nam Giáo viên (nghỉ hưu) Vinh Vĩnh Châu – Sóc Trăng 119 PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG HÒA MÃ, CHUYỂN MÃ TRONG TIẾNG KHMER-VIỆT Ngày PV: / ./ Mã PV: Trong cộng đồng Khmer-Việt ĐBSCL, tiếng Khmer, tiếng Việt giữ vai trị quan trọng giao tiếp Khi nói, người Khmer thường chêm xen tiếng Việt hay chuyển hẳn sang nói tiếng Việt ngược lại gọi tượng hòa mã chuyển mã Bảng hỏi nhằm mục đích khảo sát tình hình tượng nói Sự cộng tác thông tin mà cộng tác viên cung cấp nguồn tư liệu quý giá giúp thực đề tài Chúng xin cam đoan, thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu Phần 1: Thơng tin cá nhân 1.Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: 3.Tỉnh/TP: .Huyện/quận: Xã/phường: Ấp: Nghề nghiệp chính: Sư sãi Hưu trí Làm thuê Học sinh-sinh viên Lực lượng vũ trang Nội trợ Giáo viên Buôn bán Khác, Cơng chức Làm nơng Trình độ văn hóa Khơng biết chữ Học phổ thơng: /12 TCCN, CĐ, ĐH Học đại học Phần 2: Nội dung bảng hỏi Anh/chị có học tiếng Khmer khơng? Nếu có, anh/chị học bao lâu, 120 học đến lớp mấy? B.Có .năm, lớp A Không Người thân anh/chị thuộc dân tộc nào? Dân tộc Người thân Kinh Hoa Khmer Khác Cha Mẹ Chồng/vợ Khảo sát khả sử dụng song ngữ người Khmer Tiếng Khmer Mục từ STT Hiểu Từ vựng nghĩa khơng có tiếng Việt vốn Từ vựng thụ động Từ vựng chủ động từ cá Nông nghiệp cấy cuốc cơng gieo/sạ giống bình xịt thuốc lưỡi hái phân bón thuốc trừ sâu 10 rầy nâu Hàng hóa 11 đường 121 12 muối 13 nước mắm 14 bột 15 rượu 16 thuốc 17 trà 18 bánh mì 19 tạp hóa 20 mua bán Vật dụng gia đình 21 đèn 22 giường 23 đồng hồ 24 25 điện thoại di động truyền hình 26 (tivi) đài (radio) 27 loa 28 máy quạt 29 nồi cơm điện 30 tủ lạnh Thiên nhiên 31 sông 32 kênh 33 núi 34 mây 35 mưa 36 bão 37 cối 122 38 hạn hán 39 ô nhiễm 40 môi trường Giáo dục 41 trường 42 lớp 43 học sinh 44 giáo viên 45 sách 46 giấy khen 47 hiệu trưởng 48 tập 49 môn (học) 50 tốt nghiệp Y tế - sức khỏe 51 thuốc 52 sinh (đẻ) 53 Cảm sốt 54 tiêu chảy 55 bệnh viện 56 bệnh nhân 57 bảo hiểm 58 bác sĩ 59 cấp cứu 60 kế hoạch hóa gia đình Hành 61 Xã 62 cán 123 63 hồ sơ 64 chữ kí 65 (con) dấu 66 ủy ban 67 chủ tịch 68 Đảng 69 Nhà nước 70 bầu cử Văn hóa – tơn giáo 71 thờ cúng 72 đua ghe ngo 73 đám cưới 74 đám tang 75 tổ tiên 76 lễ hội 77 sư 78 Kinh (sách) 79 chánh điện 80 hoàn tục Anh/chị có thường xem truyền hình, nghe đài, xem băng đĩa, đọc sách báo tiếng Khmer hay không? Anh/chị thường nói tiếng Khmer có chêm, xen tiếng Việt trường hợp nào? Nguyên nhân anh/chị chêm xen tiếng Việt sử dụng tiếng Khmer gì? 124 Anh/chị chuyển từ nói tiếng Khmer sang tiếng Việt trường hợp nào? Anh/chị chuyển từ nói tiếng Việt sang tiếng Khmer trường hợp nào? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ!