Tổ chức phật giáo hệ phái khất sĩ qua góc nhìn diễn ngôn và quyền lực (trường hợp tu sĩ và phật tử của tịnh xá ngọc vân, tỉnh trà vinh)

172 1 0
Tổ chức phật giáo hệ phái khất sĩ qua góc nhìn diễn ngôn và quyền lực (trường hợp tu sĩ và phật tử của tịnh xá ngọc vân, tỉnh trà vinh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN KHÁNH HƢNG TỔ CHỨC PHẬT GIÁO HỆ PHÁI KHẤT SĨ QUA GĨC NHÌN DIỄN NGƠN VÀ QUYỀN LỰC (Trƣờng hợp tu sĩ Phật tử tịnh xá Ngọc Vân, tỉnh Trà Vinh) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 60.22.70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS LƢƠNG VĂN HY TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 i LỜI CẢM ƠN Dù việc thực luận văn giai đoạn khởi đầu, bước ngắn trình rèn luyện khả nghiên cứu độc lập, nhận nhiều hỗ trợ động viên từ nhiều người mà khơng có họ, tơi khó lịng hồn thành luận văn Đầu tiên quan trọng nhất, xin gửi lời cảm ơn thầy Lương Văn Hy – giảng viên hướng dẫn Thầy theo sát từ ý tưởng nghiên cứu hình thành kiên nhẫn dẫn dắt tơi q trình tơi thực luận văn Thầy tạo cho khoảng không đủ rộng để tự phát triển ý tưởng nghiên cứu, đồng thời đưa góp ý, điều chỉnh kịp thời sắc bén để luận văn hồn chỉnh đến mức Tơi xin cảm ơn quý tu sĩ cư sĩ tịnh xá Ngọc Vân-tỉnh Trà Vinh, nơi thực công việc nghiên cứu Dù tịnh xá có nhiều biến động thời gian điền dã diễn ra, họ nhiệt tâm việc tham gia trả lời vấn, giảng giải giáo pháp, giúp hòa nhập vào sinh hoạt tịnh xá Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp đồng hành, tạo cảm hứng động viên nhiều thời gian thực luận văn Một lần nữa, xin tri ân tất Trần Khánh Hƣng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, tư liệu sử dụng luận văn “Tổ chức Phật giáo hệ phái Khất sĩ qua góc nhìn diễn ngơn quyền lực (trường hợp tu sĩ Phật tử tịnh xá Ngọc Vân, tỉnh Trà Vinh)” hoàn toàn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố hình thức Tác giả Trần Khánh Hƣng i MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu hệ phái Khất sĩ bối cảnh Phật giáo Nam Bộ 3 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Những hạn chế đề tài 10 Bố cục đề tài 11 CHƢƠNG I CÁC CÁCH TIẾP CẬN LÝ THUYẾT, TỔNG QUAN VỀ PHẬT GIÁO HỆ PHÁI KHẤT SĨ VÀ CỘNG ĐỒNG TỊNH XÁ NGỌC VÂN 12 I.1 Các cách tiếp cận lý thuyết 13 I.1.1 Khái niệm cấu trúc xã hội 13 I.1.2 Các cách tiếp cận diễn giải, diễn ngôn-quyền lực lực ngôn hành 18 I.2 Tổng quan Phật giáo hệ phái Khất sĩ cộng đồng tịnh xá Ngọc Vân 26 I.2.1 Tổ sư Minh Đăng Quang bối cảnh hình thành Phật giáo hệ phái Khất sĩ 26 I.2.2 Tổng quan cộng đồng tịnh xá Ngọc Vân 32 CHƢƠNG II TƢ LIỆU ĐIỀN DÃ VỀ BÀI KINH SÁU SÁU VÀ NHỮNG THỰC HÀNH TÔN GIÁO CỦA CỘNG ĐỒNG TỊNH XÁ NGỌC VÂN 43 II.1 Các lớp ý nghĩa Kinh Sáu Sáu đƣờng tu học 44 II.1.1 Lớp ý nghĩa Kinh Sáu Sáu 45 II.1.2 Mười lăm hạng chúng sanh đường tu học 53 II.1.3 Những đặc điểm Kinh Sáu Sáu 66 ii II.2 Những thực hành tôn giáo cộng đồng tịnh xá Ngọc Vân 72 II.2.1 Sinh hoạt tu học thường nhật tịnh xá Ngọc Vân 72 II.2.2 Sự lồng ghép đường tu học tảng Kinh Sáu Sáu 86 CHƢƠNG III CÁC QUAN HỆ QUYỀN LỰC TRONG CỘNG ĐỒNG TỊNH XÁ NGỌC VÂN 91 III.1 Việc giữ giới luật quan hệ quyền lực kỷ luật 92 III.1.1 Những thực hành giới luật 92 III.1.2 Dấu hiệu phân cấp bậc theo việc giữ giới luật cộng đồng tịnh xá 100 III.1.3 Mối quan hệ quyền lực kỷ luật cộng đồng tịnh xá 102 III.2 Việc hành thiền quan hệ quyền lực từ lực ngôn hành 105 III.2.1 Sự thực hành thiền quán 105 III.2.2 Dấu hiệu phân cấp bậc theo thiền cộng đồng tịnh xá 107 III.2.3 Mối quan hệ quyền lực từ hiệu nghiệm dẫn thiền 110 III.3 Việc dạy-học giáo pháp quan hệ quyền lực tri thức 114 III.3.1 Những hoạt động, quan niệm việc dạy học Kinh Sáu Sáu 114 III.3.2 Dấu hiệu phân cấp bậc theo trình độ giáo pháp cộng đồng tịnh xá 120 III.3.3 Sự kiến tạo trì ý nghĩa Kinh Sáu Sáu quan hệ quyền lực tri thức 125 III.4 Những giới hạn mối quan hệ quyền lực 130 III.4.1 Sự kết hợp động tìm đến tịnh xá với diễn ngơn thống 131 III.4.2 Những giới hạn từ lồng ghép đường tu học 133 III.4.3 Sự không xuyên suốt quan hệ quyền lực nam giới với nữ giới 134 III.4.4 Quan hệ cộng đồng tịnh xá với Giáo đoàn I 137 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 149 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Phật giáo tơn giáo có lượng tín đồ đơng so với tơn giáo khác Nam Bộ Năm 2009, số tín đồ Phật giáo chiếm khoảng 50,3%1 Phật giáo Nam Bộ bao gồm nhiều hệ phái, điển hình ba hệ phái Bắc tông, Nam tông Khất sĩ với đường lối hành đạo tương đối khác Trong đó, Khất sĩ xem hệ phái Phật giáo đặc thù Việt Nam, thành lập Nam Bộ vào năm 40 kỷ XX – giai đoạn sôi động với xuất nhiều tôn giáo vùng đất Từ Đại hội Đại biểu thống Phật giáo Việt Nam tổ chức vào tháng 111981 chùa Quán Sứ-Hà Nội, với hướng dẫn từ văn hành chính, việc hành đạo Phật giáo nước nói chung cho ngày thuận lợi hơn2 Một mặt, số lượng tăng ni số tự viện hệ phái Phật giáo, bao gồm hệ phái Khất sĩ tăng dần qua nhiệm kỳ3 Mặt khác, bên cạnh đời sống tôn giáo, tự viện tổ chức Phật giáo tham gia ngày nhiều vào lĩnh vực hoạt động xã hội khác, phát triển kinh tế, hoạt động từ thiện, giữ gìn ổn định xã hội góp phần tạo nên đa dạng văn hóa (Trần Hồng Liên 2010; Vương Hoàng Trù 2009) Như thế, Phật giáo Nam Bộ có nhiều biến đổi tương thích với thay đổi bối cảnh xã hội xem thể xu hướng nhập tôn giáo (Trần Theo số liệu Tổng Cục Thống kê năm 2009, dân số 19 tỉnh thành Nam Bộ (tính từ Tây Ninh, Bình Phước Bà Rịa-Vũng Tàu trở xuống, không bao gồm hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận) vào khoảng 31.258.831 người Số lượng người có theo tơn giáo 9.980.099 người, số tín đồ Phật giáo 5.019.003 người Tín đồ Phật giáo chưa bao gồm Phật giáo Hòa Hảo, Minh Sư Đạo, Minh Lý Đạo, Tịnh Độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Tứ Ân Hiếu Nghĩa Bửu Sơn Kỳ Hương Câu hỏi khảo sát Tổng Cục Thống kê lĩnh vực bao gồm hai ý là: (1) “[TÊN] có theo đạo, tơn giáo khơng?” với lựa chọn có/khơng (2) “NẾU CĨ: Đó đạo, tơn giáo gì?” với để mở cho thơng tín viên tự trả lời Năm 2011, kỷ niệm 30 năm thành lập, Ban Thường trực Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho ấn hành Báo cáo tổng kết 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, có viết: “Qua 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thuận lợi khách quan chủ quan, qua Nghị định 267, 26 Chính phủ, Pháp lệnh Tín ngưỡng Tơn giáo Thường vụ Quốc hội thông qua, Chủ tịch nước ký sắc lệnh công bố ngày 29.6.2004, Nghị định số 22/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 01.3.2005 làm sở cho hoạt động tơn giáo nói chung thêm thuận lợi đạt kết hữu hiệu” Theo thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam, kể từ nhiệm kỳ III (1992-1997) đến cuối nhiệm kỳ VI (20072012), số lượng tăng ni nước tăng gần gấp đôi, từ 28.787 người lên 46.495 người; tổng số tự viện tăng từ 14.048 lên 14.778 Riêng hệ phái Khất sĩ, số lượng tăng ni tăng từ 1.897 người lên 3.054 người; số tịnh xá tăng từ 516 lên 541 Hồng Liên 2004: 403-410), xu hướng cho tất yếu để Phật giáo tơn giáo phát triển (Ngô Văn Lệ 2013: 502-505) Những điều chỉnh Phật giáo nói gợi ý tính đa dạng sinh động sinh hoạt tôn giáo tín đồ Phật giáo nước nói chung, Nam Bộ nói riêng Tính đa dạng sinh động thể hai khía cạnh: Một mặt, cư sĩ tham gia, đóng góp vào hoạt động tự viện nhiều hình thức Mặt khác, cư sĩ thực hành niềm tơn giáo nhiều tự viện khác mà họ cho giúp họ thỏa mãn động mình, giới hạn khoảng cách địa lý Điều tạo cộng đồng Phật giáo với đặc trưng xác định lại linh động mặt khơng gian Theo cách tính Giáo hội Phật giáo Việt Nam cao thực tế, tự viện quy tụ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo cho cộng đồng từ 200 đến 500 người4 Nằm dòng chảy này, Phật giáo hệ phái Khất sĩ trải qua thay đổi tương tự, đời hệ phái nằm giai đoạn chấn hưng Phật giáo (1920-1970) với phương châm hành đạo vào buổi đầu “Nối truyền Thích Ca Chánh pháp”, mong muốn tái sống tu trì thời Đức Phật Nhiều cơng trình cho thấy trạng lý giải nguyên nhân biến đổi cách hành đạo hệ phái Khất sĩ (Trần Hồng Liên 2008a: 37-66, 2010: 32, 46; Bùi Trần Ca Dao 2014) Nhưng đặc điểm mặt cấu trúc cộng đồng Phật giáo hệ phái Khất sĩ – bao gồm tương quan tu sĩ cư sĩ, đồng thời nơi thể cụ thể phản ứng hệ phái với vận động bối cảnh xã hội – lại chưa ý đủ Trong điều lại có ý nghĩa đặc biệt với hệ phái Khất sĩ sau năm 1975, đồn du tăng hệ phái quyền đề nghị dừng việc du hành giáo hóa để thường trú hành đạo Số liệu dẫn theo Báo cáo tổng kết hoạt động Phật nhiệm kỳ III, IV V Giáo hội Phật giáo Việt Nam Không giống với gia tăng số lượng tăng ni, số lượng tín đồ Phật giáo tương đối ổn định qua năm Với tự viện quy tụ từ khoảng 200 đến 500 tín đồ, tức trung bình khoảng 350 tín đồ/tự viện gần 1.500 tự viện nước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo cho khoảng năm triệu tín đồ Trong đó, theo số liệu Tổng Cục Thống kê năm 1999 năm 2009, tính riêng số tín đồ Phật giáo Nam Bộ dao động quanh mức năm triệu người Sự chênh lệch đáng lưu ý xuất phát từ khác biệt quan niệm tín đồ Phật giáo hai bên Thông thường, Giáo hội Phật giáo địa phương quản lý tín đồ người quy y thọ giới, câu hỏi khảo sát Tổng Cục Thống kê vấn đề lại để ngỏ cho tự xác nhận thơng tín viên Điều phù hợp với thực tế có nhiều hộ gia đình Nam Bộ dù khơng quy y thọ giới thờ Phật nhà tự nhận theo Phật giáo tịnh xá thành lập trước đây5 Điều đồng nghĩa với việc tu sĩ đặt vào mối tương quan trực tiếp với cộng đồng cư sĩ định, mà điểm kết nối điểm trung tâm đời sống tôn giáo (hoặc nữa) hai ngơi tịnh xá Do đó, việc khảo sát đặc điểm cấu trúc cộng đồng tịnh xá thuộc Phật giáo hệ phái Khất sĩ điều cần thiết để hiểu rõ tổ chức hoạt động hệ phái bối cảnh đương đại Tổng quan nghiên cứu hệ phái Khất sĩ bối cảnh Phật giáo Nam Bộ Trong hai thập kỷ qua, việc nghiên cứu Phật giáo hệ phái Khất sĩ nói riêng Phật giáo Nam Bộ nói chung thực với nhiều hướng phân tích Điều cần nói trước tiên có nhiều cơng trình nghiên cứu hệ phái Khất sĩ góc độ tơn giáo học, bao gồm khảo sát lịch sử hình thành, giáo lý tư tưởng, pháp môn tu tập, cấu tổ chức hệ phái, lễ nghi đặc thù truyền thống (Hà Phước Thảo 1975; Hàn Ôn 1961; Hironori Tanaka 2011: 35-42; Mark W McLeod 2009: 69-116; Nguyễn Hồng Dương 2014; Thích Giác Duyên 2011; Thích Giác Pháp 2013; Thích Giác Tồn 2002: 42-48; Thích Giác Trí 2001; Thích Hạnh Thành 2007; Trần Hồng Liên 1996: 76-77, 2004: 164172, 2007: 116-117, 145-147) Nhìn chung, cơng trình đặt giả định hệ phái Khất sĩ chỉnh thể độc lập với hoàn cảnh đời, giáo pháp lối hành đạo riêng biệt so với hệ phái khác, Bắc tông Nam tông Những công trình nguồn tư liệu phong phú cho việc tìm hiểu Khất sĩ xét với tư cách hệ phái tơn giáo Một dịng phân tích quan trọng nghiên cứu hệ phái Khất sĩ Phật giáo Nam Bộ quan điểm chức Các công trình theo hướng phân tích khảo sát đóng góp Phật giáo phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa khung tham chiếu khái niệm phát triển bền vững Các công trình Kể từ lúc thành lập hệ phái năm 1944 vắng bóng năm 1954, Tổ sư Minh Đăng Quang thành lập khoảng 20 tịnh xá khắp tỉnh thành Nam Bộ Sau đó, đệ tử ơng tiếp tục truyền đạo thành lập thêm nhiều tịnh xá Tính đến trước ngày Đại hội Đại biểu thống Phật giáo Việt Nam (1981), số lượng tịnh xá hệ phái Khất sĩ Nam Bộ 135 (Trần Hồng Liên 1996: 77) Một vị sư Khất sĩ giải thích với tơi rằng, tịnh xá nghĩa “nơi tịnh” để tu sĩ tu học Trước cịn đồn du tăng, tịnh xá dùng để vị tạm trú đến địa phương hành đạo Ngồi ra, tịnh xá nơi để vị lại ba tháng An cư kiết hạ theo giới luật Các tu sĩ dù có du hành hay trụ xứ không tịnh xá lâu, tối đa khoảng vài tháng để không phụ thuộc vào nhóm cư sĩ chức Phật giáo xã hội Nam Bộ nói riêng, nước nói chung bao gồm: định hướng cho kinh tế công tiết độ, liên kết xã hội thông qua tư tưởng khuyến khích việc sống chung hài hịa thơng qua hoạt động tương trợ-từ thiện, cuối đóng góp xây dựng đạo đức Phật giáo, làm phong phú văn hóa Việt Nam thông qua tập quán, lễ nghi công trình kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật (Trần Hồng Liên 2010; Vương Hoàng Trù 2009) Khi nghiên cứu chức liên kết xã hội Phật giáo, tác giả tiến hành khảo sát cấu trúc cộng đồng (Trần Hồng Liên 2008b; Vương Hoàng Trù 2009) Các cơng trình chủ yếu quan tâm mối quan hệ nhóm tu sĩ với cư sĩ cộng đồng Phật giáo Nam tông người Khmer Nam Bộ, cộng đồng Khất sĩ ý Hướng phân tích gần với quan điểm chức luận cấu trúc: “Có thể xem, nhà sư Khmer Nam Bộ trí thức dân tộc Khmer Nơng dân Khmer kính trọng q mến vị sư sãi, khơng họ sùng bái Phật giáo chức sắc nhà tu hành, mà cịn hiểu biết đức độ nhà sư Bà Khmer đến chùa để nghe vị sư thuyết giảng Phật giáo, giải thích kinh Phật, Phật thoại, đạo đức, văn hóa Phật giáo… Một số nông dân Khmer đến chùa để tham vấn ý kiến vị trụ trì vị có tuổi cơng việc gia đình, chuyện học hành trẻ em, chuyện cư xử thành viên… Đơi nơng dân Khmer cịn nhờ vị sư thu xếp chuyện bất hịa gia đình, cá nhân phum sóc Đó lời khuyên giải, bảo ban nhà sư với bên để giữ tình hịa hiếu cố kết cộng đồng Khmer” (Trần Hồng Liên 2008b: 77-78) Một hướng phân tích khác đáng ý khảo sát động thái Phật giáo hệ phái Khất sĩ bối cảnh có biến đổi kinh tế-xã hội (Trần Hồng Liên 2004: 403410; 2010: 37-66) Các cơng trình miêu tả thay đổi thực hành tôn giáo tu sĩ việc củng cố máy tổ chức, việc xây dựng tu sửa tự viện, việc nhu cầu học du học tu sĩ ngày tăng, thay đổi giấc tu học, việc áp dụng công nghệ hoằng pháp Qua đó, cơng trình cho Phật giáo Việt Nam, có hệ phái Khất sĩ thể ngày nhiều xu hướng nhập bối cảnh đại Cũng có số cơng trình khảo sát chuyên biệt thay đổi pháp môn khất thực hệ phái Khất sĩ (Trần Hồng Liên 2004: 164-172; Bùi Trần Ca Dao 2014) Trong đó, thơng qua cách tiếp cận phân tích biểu tượng, luận văn Bùi Trần Ca Dao cho thay đổi không đồng cộng đồng tịnh xá mà tùy thuộc vào tương tác bối cảnh cộng đồng tơn giáo với sách quản lý tôn giáo uy quyền người đứng đầu sở tôn giáo (2014: 122-123) Như thế, cơng trình điểm qua dù chưa thật đầy đủ cung cấp nhìn ban đầu chuyển dịch cách tiếp cận lý thuyết cơng trình nghiên cứu Phật giáo hệ phái Khất sĩ Phật giáo Nam Bộ Đây khơng phải dịng chuyển dịch thực tế theo lịch đại mà vẽ theo nội dung phân tích Ở đó, việc nghiên cứu xuất phát từ mục tiêu miêu tả đặc điểm, đến phân tích chức (bao gồm chức luận cấu trúc), sau lý giải ý nghĩa thực hành tơn giáo thích ứng với biến đổi xã hội; từ việc tiếp cận Phật giáo hệ phái Khất sĩ chỉnh thể độc lập, đến cộng đồng tương đối đồng nhất, sau cộng đồng tịnh xá với mối quan hệ xã hội thực tế người với người tùy thuộc vào bối cảnh xã hội Có thể nhận thấy tiếp cận Phật giáo hệ phái Khất sĩ cộng đồng, số cơng trình kể dù nhiều có đề cập chưa sâu vào phân tích mối quan hệ quyền lực tồn bên cộng đồng đó, mối tương quan yếu tố quyền lực diễn ngôn cấu thành nên cấu trúc cộng đồng Chẳng hạn câu chuyện uy vị sư sãi có với cộng đồng người Khmer khơng hẳn chức sắc mà chủ yếu hiểu biết đức độ họ Hay câu chuyện biến đổi pháp môn khất thực, thay đổi cách thức tổ chức cộng đồng tịnh xá có phần nguyên nhân từ diễn giải cộng đồng ý nghĩa pháp môn uy quyền vị sư trụ trì tịnh xá Do đó, việc khảo sát mối tương quan yếu tố diễn ngôn quyền lực nghiên cứu cấu trúc cộng đồng tịnh xá xem hướng phân tích bổ sung cho cách tiếp cận vận dụng trước 153 14 Kinh hành 15 Pháp 16 Pháp danh 17 Pháp giới ghi Luật tạng, hạn định thời gian khất thực đến ngọ (12 trưa) khất thực giới hạn nhu cầu để trì mệnh sống Ði qua lại để dãn gân cốt sau buổi toạ thiền Tại tịnh xá Ngọc Vân, kinh hành gắn với việc niệm Phật A-Di-Đà Chữ dharma vốn xuất phát từ tiếng Ấn Độ, ngữ dhr, có nghĩa “nắm giữ”, đặc biệt nắm giữ tính hoạt động người Thuật ngữ nầy có nhiều nghĩa: Tập quán, thói quen, tiêu chuẩn phép cư xử; Điều phải làm; nghề nghiệp, bổn phận, nghĩa vụ; Trật tự xã hội; quy củ xã hội; Điều lành, việc thiện, đức hạnh; Sự thật, thật tại, chân lý, luật tắc (s: satya); Nền tảng gian cõi giới; Tín ngưỡng tơn giáo; Tiêu chuẩn để nhận thức chân lý, luật tắc; Giáo lý, giải thích; 10 Bản thể, tính; 11 Thuộc tính, phẩm chất, đặc tính, cấu trúc Ý nghĩa nầy thuật ngữ thường dùng luận giải Du-già hành tông, liệt kê tất kinh nghiệm gian thành 100 pháp 100 cấu trúc Thực tế pháp không tồn sở tự tính nầy hàng Nhị thừa nhận thức được, đối tượng quán sát đặc biệt hàng Bồ Tát Không nhận thức tính khơng cấu trúc điều quan trọng cho sở tri chướng Xem Bách pháp; 12 Trong Luận lý học, tiền đề đối tượng động từ Tổng quát lại, người ta hiểu pháp “tất có đặc tính – khơng khiến ta lầm với khác – có khn khổ riêng để làm phát sinh đầu óc ta khái niệm nó” (theo Phật học đại từ điển Ðinh Phúc Bảo, Thích Nhất Hạnh dịch) Tên gọi cho người Phật tử thọ trì sau quy y Phật giáo Đối với tăng lữ, dây tên gọi vị thầy ban cho sau cử hành lễ xuất gia Đối với người Phật tử gia, tên gọi ban cho sau quy y, thọ giới, hay tiến hành tang lễ Có nhiều nghĩa: Là 18 pháp giới, đối tượng mạt-na thức Nơi mà pháp nhận biết, nghĩa nầy tương đương với “pháp xứ”; Phạm vi, ranh giới; Đặc biệt giáo lý Đại thừa, pháp giới đề cập đến tảng ý thức nguyên lý – nguồn gốc tượng Trong hình thái giáo lý nầy, toàn thể vũ trụ hiển bày giới tượng tượng xem biểu cuả chân Do vậy, Pháp giới nầy, hữu chân thật chúng là, tương đương với Pháp thân Phật; xem 18 giới theo giáo lý Du-già hành tông, gồm 82 pháp xếp vào phạm trù: bất khả tư nghì pháp, sắc pháp, tâm pháp, tâm bất tương ưng hành pháp, vô vi pháp; 154 18 Pháp môn 19 Pháp thân 20 21 Quân tập Sa-di 22 Sát-na 23 Tam Bảo 24 Tăng già 25 Tịnh Độ Giáo lý Hoa Nghiêm chủ trương bốn pháp giới: Sự pháp giới, Lý pháp giới, Lý vô ngại pháp giới, Sự vô ngại pháp giới; Trong luận Đại thừa khởi tín, Pháp giới đồng với nghĩa Nhất tâm Trong ý hẹp Pháp mơn Kinh đức Phật, phương pháp Phật dạy đưa đến Giác ngộ Mỗi dạy ví cửa (môn) để người bước qua giác ngộ Theo nghĩa rộng Pháp mơn giáo lý Phật pháp; học thuyết; pháp Hoặc cánh cửa chân lý, cửa ngõ dẫn vào chân lý, cánh cửa dẫn đến giải giác ngộ Có nhiều nghĩa: Theo giáo lý Hữu lời dạy chân thực Đức Phật, pháp vi diệu Thập lực Kinh sách ghi lại giáo pháp; theo giáo lý Đại thừa chung, Pháp thân tên gọi cho hữu tuyệt đối, biểu thực thể tồn Là chân thể thực Đức Phật nguyên lý vĩnh Thể tính hữu vốn thường tịnh, khơng tướng phân biệt, đồng đẳng với tính khơng; Một Tam thân Phật Thân pháp giới Phật – chân thân vượt sắc tướng Là tất pháp; (Giáo) pháp thân Phật, khác với thân thể vật lý Đức Phật; Như Lai tạng; Bốn loại Pháp; Theo luận Đại thừa khởi tín, Pháp thân đồng với Nhất tâm; Theo Bạch Ẩn, loại công án Pháp thâh công án công án giúp sáng tỏ nguyên lý thực tuyệt đối (Phật tâm) để siêu việt hữu; Theo giáo lý Duy thức, Pháp thân có đủ Pháp giới tịnh, Đại viên kính trí Sự tích lũy thói quen, năng, tính Chỉ tăng ni gia nhập Tăng già thọ mười giới Một khoảng thời gian ngắn, đơn vị thời gian niệm, ý nghĩ Ba sở Phật giáo: Phật, Pháp, Tăng, tức bậc giác ngộ, giáo pháp bậc giác ngộ bạn đồng học Đoàn thể Tăng ni từ bốn người trở lên Cõi tịnh; Trong Ðại thừa, người ta hiểu cõi Tịnh độ thuộc vị Phật có vơ số chư Phật nên có vơ số Tịnh độ Ðược nhắc nhở nhiều cõi Cực lạc Phật A-di-đà phương Tây Tịnh độ xem “hoá thân” giới, cõi xứ người tu hành muốn tái sinh Muốn đạt cõi này, hành giả khơng phải trau dồi thiện Nghiệp mà cịn phải nguyện cầu đức Phật cõi cứu thường hiểu Tịnh độ nơi có vị trí địa lý định, thật Tịnh độ dạng tâm thức giác ngộ, không bị ô nhiễm phương hướng Ðông, Tây, Nam, Bắc có tính chất hình tượng Tịnh 155 26 Tinh 27 Tổ sư 28 Tri 29 Tỳ-kheo 30 Vãng sanh 31 Vô ngã 32 Vô thường độ mục đích cuối đường tu tập – nơi xem cõi cuối mà hành giả phải tái sinh để đạt Niết-bàn (Tịnh độ tơng) Chỉ lực, ý chí làm điều thiện, tránh điều bất thiện Ngài Minh Đăng Quang - người sáng lập hệ phái Khất sĩ Chỉ chức vị trông coi sinh hoạt chúng Tăng-già, Thiền viện Danh từ nam giới xuất gia, sống đời không nhà Theo quan điểm nguyên thuỷ, có người sống viễn ly đạt Niết bàn Hoạt động vị thiền định giảng dạy giáo pháp, không thụ hưởng đời chịu sống lang thang không nhà Giới luật Tỷkheo đời sống nghèo khổ, không vợ thực hành từ bi, đề Luật tạng Cuộc sống hàn Tỷ-kheo thể Tam y vị đó, gồm có ba phần vải vụn kết lại Vật dụng hàng ngày gồm bát khất thực, dao cạo, kim chỉ, đồ lọc nước gậy kinh hành Tỷ-kheo không nhận tiền bạc hay vật dụng khác Thức ăn cúng dường, thuốc men chủ yếu nước tiểu thú vật Ðầu tiên, Tỷkheo thường sống đời lang thang Sau mạng chung sanh vào giới khác; thông thường từ dùng thay cho từ “chết” Sau thuyết Di-Đà Tịnh Độ trở nên thịnh hành, từ chủ yếu ám thọ sanh giới Cực Lạc Một ba tính chất vật Quan điểm vô ngã giáo pháp đạo Phật, cho rằng, khơng có Ngã, trường tồn, bất biến, quán, tồn độc lập nằm vật Như thế, theo đạo Phật, ngã, “tôi” tập hợp “năm nhóm”, Ngũ uẩn, ln ln thay đổi, mát, vậy, “tơi” giả hợp, gắn liền với Khổ Một ba tính chất tất vật Vơ thường đặc tính chung sinh có điều kiện, tức thành, trụ, hoại diệt Từ tính vơ thường ta suy luận hai đặc tính Khổ Vơ ngã Vơ thường tính chất sống, khơng có vơ thường khơng có tồn tại; vơ thường khả dẫn đến giải Vơ thường gốc Khổ Sinh, Thành, Hoại, Diệt tự Khổ Tính Vơ thường Ngũ uẩn dẫn đến kết luận Vơ ngã, khơng có vừa vô thường vừa Khổ lại Ngã trường tồn Ngồi ra, Ðại thừa, tính vơ thường pháp dẫn đến kết luận tính Khơng 156 PHẦN TIỂU SỬ THƢỢNG TỌA THÍCH GIÁC KHANG Trực thuộc Giáo đoàn I, tịnh xá Ngọc Vân Trà Vinh tịnh xá cuối Tổ sư Minh Đăng Quang thành lập vào năm 1952 Vào thời điểm nghiên cứu (trước tháng 52013), trụ trì tịnh xá Thượng tọa Thích Giác Khang Ơng sinh năm 1941 tỉnh Bạc Liêu, danh Tơ Văn Vinh Ơng người thứ tám gia đình có mười người con, gồm năm trai năm gái Sau tốt nghiệp Tú Tài, ông học tiếp Cao đẳng Sư phạm sau dạy Cái Côn – Cần Thơ Trong thời gian dạy học, ơng có nghiên cứu tơn giáo, có Cơng giáo Phật giáo Ơng nói tham vấn số linh mục sư thầy lẽ đạo Đến gặp câu nói “Ta Phật thành, chúng sanh Phật thành” Phật, ơng hiểu lý bình đẳng Phật giáo Sau đó, ơng tham vấn nhiều vị sư khác giáo lý đạo Phật xuất gia, ông phát tâm ăn chay trường Đầu năm 1966, ông phát nguyện xuất gia bắt đầu sống tu trì hướng dẫn Trưởng lão Nhị Tổ Giác Chánh Bổn sư ngài Tri Giác Như116 Cũng năm này, ông thọ giới Sa-di tịnh xá Ngọc Vân Rằm tháng 7-1971, ông thọ giới cụ túc Tỳ-kheo tịnh xá Tổ đình hệ phái Khất sĩ tịnh xá Ngọc Viên, tỉnh Vĩnh Long Theo lời kể sư Giác Khang buổi pháp hội, lần ông xin thọ giới không Nhị tổ Giác Chánh đồng ý, lần nhờ Tri Giác Như truyền giới cho Sau thọ giới Tỳ-kheo, ông luân chuyển qua tịnh xá thuộc Giáo đoàn I tỉnh Tây Nam Bộ để tu học góp phần chư Tăng hoằng hóa độ sinh trú xứ Thời gian đoàn du tăng Khất sĩ cịn giáo hóa khắp nơi Từ đầu năm 1975, sư Giác Khang theo đoàn Du Tăng Trưởng lão Nhị Tổ Giác Chánh hành đạo nhiều nơi, tỉnh Bạc Liêu tỉnh Cà Mau Năm 1980, ơng theo đồn hành đạo huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Đến năm 1982, ông lại Tịnh xá Ngọc Vân, tỉnh Trà Vinh tu học để phụ tiếp công việc tịnh xá với Bổn sư Tri Giác Như lúc tuổi cao Ngày 17-4-1983, ngài Tri Giác Như viên tịch, sư Giác Khang giao nhiệm vụ tiếp nối trông nôm tịnh xá Ngọc Vân hướng dẫn chư Tăng, Phật tử tu học117 Sư Thích Giác Khang nhiều người cho tiếp nhận y bát Nhị Tổ Giác Chánh truyền cho, hành động tượng trưng cho người tu chứng đắc nối truyền giáo pháp118 Ngồi coi sóc giảng pháp cho cộng đồng tịnh xá Ngọc Vân, sư Thích Giác Khang cịn thỉnh giảng pháp đạo tràng khác tịnh xá Ngọc Trường, chùa Phước Thành, chùa Thanh Quang, chùa Phước An tỉnh Trà Vinh, tịnh xá Ngọc Viên tỉnh Vĩnh Long, tịnh xá Ngọc Lợi tỉnh Bạc Liêu Năm 2013, ông số sư cư sĩ hành 116 Trước thọ nạn vắng bóng, Tổ sư Minh Đăng Quang giao phó chức quyền chưởng quản giáo hội cho Hòa thượng Giác Chánh sau tôn Nhị Tổ; chức Tri cho Hòa thượng Giác Như chức Pháp chủ cho Hòa thượng Giác Nhiên 117 Tổng hợp theo lời kể sư Thích Giác Khang Điếu văn lễ tang ông vào ngày 9-5-2013 118 Dù thông tin chưa kiểm chứng 157 hương chiêm bái thánh tích Phật giáo Ấn Độ, đến viếng chùa Tây Tạng Dharamsala chân núi Himalaya Sau đó, ơng đồn hành hương đến Thái Lan để thăm viếng chùa Đoàn dừng chân khoảng tuần lễ dự định Miến Điện, sau sức khỏe sư Thích Giác Khang yếu dần nên đoàn trở Khi lại tịnh xá Ngọc Vân, ơng trình bày tâm nguyện cộng đồng tịnh xá Ngọc Vân cho Hòa thượng Giác Giới – Tri trưởng Giáo đoàn I biết Ngày 9-5-2013 (ngày 30-3 năm Quý Tỵ), ông thể ước muốn vãng sanh nên ngừng việc uống thuốc truyền nước biển Ơng viên tịch vào ba chiều ngày hơm Theo lời di chúc ông, từ ông tịch đủ tám tiếng phải để ông yên tĩnh Không vào cốc ông ngoại trừ sư Giác Giới Thi hài ông tẩm liệm vào gần nửa đêm thiêu chùa Khmer vào hai ngày sau PHẦN DIỄN GIẢI CÁC CẤP ĐỘ THIỀN ĐỊNH Ở TỊNH XÁ NGỌC VÂN Căn theo kinh điển, sư thầy giảng tịnh xá dạy có tám mức định, bao gồm: bốn cấp độ định thuộc tầng thiền Sắc giới (tương ứng với cõi Trời Sắc giới bảng Mười lăm hạng chúng sanh) Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền Tứ thiền; bốn cấp độ định thuộc tầng thiền Vô Sắc giới (tương ứng với cõi Trời Vô Sắc giới bảng Mười lăm hạng chúng sanh) Không Gian Vô Biên xứ, Thức Vô Biên xứ, Vô Sở Hữu xứ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng xứ Sơ thiền cấp độ định miêu tả “ly dục, ly bất thiện pháp, hành giả chứng trú thiền thứ nhất, trạng thái hỷ lạc ly dục sinh, có tầm có tứ”, hay nói ngắn gọn “ly dục sanh hỷ lạc” Để chứng tầng thiền này, người tu phải hành trì giới luật, phòng hộ sáu khỏi tham muốn (ly dục) Trong tâm từ bỏ dục trần tục bên ngoài, người tu học thực hành thiền nhận niềm vui (hỷ) tâm trút bỏ khối lạc bên ngồi, vốn gánh nặng ràng buộc tâm thức Cùng với đó, họ chìm trạng thái niệm (định) hạnh phúc (lạc) diễn thân tâm Tuy nhiên, bên cạnh giới luật, ba trạng thái hỷ, định, lạc tầng Sơ thiền xuất điều kiện có tâm vào tư tưởng đắn buông bỏ, tâm từ, tâm bi (tầm) tâm cần trì cách liên tục, khơng đứt mạch (tứ), tức có can thiệp Tư tưởng, có ý nghĩ có ngơn ngữ Do có tâm nên người hành thiền vượt qua buồn ngủ đờ đẫn (hôn trầm thụy miên) Cũng thế, trì tâm liên tục vào đối tượng đề mục nên người hành thiền vượt qua phân vân, dự tâm (nghi) Ở cấp độ Nhị thiền, tầng thiền miêu tả “diệt tầm tứ, hành giả chứng trú thiền thứ hai, trạng thái hỷ lạc định sinh, không tầm khơng tứ, nội tĩnh tâm”, hay nói ngắn gọn “định sanh hỷ lạc” Sau trú vào Sơ thiền, người hành thiền dẹp 158 bỏ tâm vào đề mục việc trì tâm để quan sát im lặng Sự chuyển tiếp từ Sơ thiền sang Nhị thiền diễn cách tự nhiên mà khơng có cố gắng hay ý muốn người thực hành, có tầm tứ Khi vào tầng thiền này, người thực hành tỉnh giác an trú tầng thiền thứ hai Nhưng cần nghĩ “Đây tầng thiền thứ hai” “Đây Nhị thiền” họ rớt trở lại cấp độ Sơ thiền Tư tưởng quay trở lại để định nghĩa tạo ý nghĩa Do tầng thiền buông bỏ can thiệp Tư tưởng nên cịn gọi Phi Tưởng Định Ở Nhị thiền, người thực hành đạt niềm vui (hỷ) hạnh phúc thân tâm (lạc) Nhưng hỷ lạc không xuất phát từ ly dục mà niệm (định) tạo Trong đó, hỷ đạt mức cực điểm, theo người thực hành trừ nhiều điều sân giận tâm Ở cấp độ Tam thiền, tầng thiền miêu tả “ly hỷ trú xả, chánh niệm tỉnh giác, thân cảm lạc thọ mà bậc Thánh gọi xả niệm lạc trú, hành giả chứng trú thiền thứ ba”, hay nói ngắn gọn “ly hỷ diệu lạc” Khi đạt Nhị thiền nhiều lần, niềm vui cực điểm định sanh dần trở nên nhàm chán với người hành thiền, giống cảm thấy ngon miệng ăn ly kem đầu dần cảm thấy ngán ăn đến ly kem thứ ba Điều ngụ ý trạng thái thiền khơng nằm ngồi vơ thường Khi đó, tâm người hành thiền có xu hướng rời bỏ (ly) niềm vui định sanh cách tự nhiên, ý muốn hay cố gắng an trú vào rời bỏ Theo đó, Tam thiền (và Tứ thiền) cịn gọi Vơ Hỷ Định Khi yếu tố hỷ phai mờ dần trạng thái Tam thiền lại hạnh phúc (lạc) niệm (định), trạng thái cực điểm hạnh phúc Một vị sư miêu tả, đắc Tam thiền, người thực hành cảm nhận hạnh phúc tồn bích từ đỉnh đầu đến gót chân, bơng sen chìm hồ nước mát Ở giai đoạn này, người hành thiền đạt định lực thâm sâu xuất chánh niệm tỉnh giác – điều kiện cho giác ngộ Nhờ vào đó, họ trừ vọng niệm hay tán loạn tâm (trạo cử) hối hận sau hành động có tác ý (hối quá) vốn nguyên tạo ý nghiệp Ở cấp độ Tứ thiền, tầng thiền miêu tả “xả lạc khổ, diệt hỷ ưu cảm thọ trước, hành giả chứng trú thiền thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm tịnh”, hay nói ngắn gọn “xả niệm tịnh” Người hành thiền đắc Tam thiền dần rời bỏ niềm vui, hạnh phúc, rời bỏ khổ não, buồn rầu, lại định lực hùng mạnh tâm sáng suốt Họ an trú vào trạng thái rời bỏ trạng thái trung tính khơng vui khơng buồn Ở đây, họ tin thấu suốt diễn thân tâm cấp độ sát-na theo thời gian cấp độ hạt nguyên tử theo khơng gian Trong trí tuệ này, họ thấy tượng giả hợp, vô thường vơ ngã Kể người thực hành khơng cịn cảm nhận thân thực có từ năm giác quan Có kệ dùng để miêu tả trạng thái Tứ thiền là: “Hít vào tâm tĩnh lặng; Thở miệng mỉm cười; An trú tại; Giờ phút đẹp tuyệt vời” Nhưng sư Khang 159 đặt vấn đề rằng, cấp độ Tứ thiền, người thực hành khơng cịn thấy tại, vừa nói “Đây tại” trở thành q khứ Khi cảm nhận chuyển biến tích tắc sát-na đơn vị nhỏ thời gian, họ thấy có vơ số tiền tồn chớp nhoáng, nối tiếp chuyển dịch liên tục để tạo nên thời điểm Nếu giả hợp người thực hành khơng thể an trú vào Do đó, ơng sửa lại thành: “Hít vào tâm tĩnh lặng; Thở miệng mỉm cười; An trú tiền; Sát-na đẹp tuyệt vời” Sư Khang nói Phật Thích Ca khen trạng thái Tứ thiền “tương tợ A-la-hán” bảng Mười lăm hạng chúng sanh Cho nên sư khuyến khích người tu học nên đạt đến Tứ thiền để có đủ định lực, từ chuyển sang đường Bát Nhã đạo Phật Ơng khơng khuyến khích tu sĩ cư sĩ thực hành đến cấp độ thiền Vơ Sắc, an ổn mà chúng mang lại khiến người tu học dễ dàng từ bỏ đường tìm kiếm giác ngộ Đối với Không Gian Vô Biên xứ, người hành thiền rời bỏ đề mục điểm tâm, an trú vào không gian tâm vốn khoảng trống chứa đựng đề mục trước Người dần nhận không gian tâm lý mà tâm dùng chứa đựng hình ảnh pháp giới khơng bị giới hạn Sau đó, người hành thiền nhận diện tồn “sự nhận ra”, thức vốn ln song hành với khơng gian vơ biên đó, tức trú vào tầng thiền Thức Vô Biên xứ Thức vơ biên khơng gian khơng gian chứa đựng dạng chuyển dịch Điều có nghĩa là, thức có hai khía cạnh chứa đựng nhận diện, chứa đựng khơng gian vơ biên, nhận diện thức vơ biên Khơng gian thức thức không khác nhau, bao trùm tất tượng Tuy bao trùm pháp giới thức không tồn không gian vật lý nên gọi phi khơng gian Và thức chuyển dịch thần tốc, đứng lặng bất biến nên gọi phi thời gian Ở cấp độ Thức Vô Biên xứ khơng có đối tượng thiền, có thức thức, tỉnh giác tỉnh giác, nên người hành thiền nhận trống rỗng thức an trú vào tức đạt tầng thiền Vơ Sở Hữu xứ, hay cịn gọi Xứ Khơng Tuy nhiên, nhận tính Khơng nhận thức dù tinh tế Người hành thiền dẫn cảm thấy nhàm chán cảnh giới Vô Sử Hữu xứ để tìm an lạc trạng thái khơng cịn nhận thức (Phi tưởng) Lúc này, khơng cịn nhận thức thơ tế có mặt mà có tỉnh giác tinh tế trạng thái nên gọi Phi Tưởng Phi Phi Tưởng xứ, nghĩa Khơng có Tư tưởng Khơng phải Khơng có Tư tưởng Sư Khang nói tầng thiền “tương tợ Như Lai” bảng Mười lăm hạng chúng sanh, “Như Lai giả” xả thiền, người thực hành trở lại trạng thái “sơ cơ” – trạng thái người phàm phu lúc đầu Cũng thế, tất tầng thiền Sắc giới Vô Sắc giới khác có hiệu người tu học hành thiền, xả thiền họ khơng trì hiệu Do đó, tất chúng gọi tầng thiền tục khơng đưa 160 đến đường giải thực Thay vào đó, chúng điều kiện thiết yếu để người tu học đạt gác ngộ PHẦN BA VÍ DỤ VỀ THIỀN QUÁN Một vị sư tịnh xá kể việc quán xét Sắc thân ơng thường chia đề mục thành đề mục nhỏ để quán Chẳng hạn quán hệ thống tiêu hóa thể, ơng thấy người tham đắm thức ăn ngon khơng hiểu hay khơng thấy tính trượt Thức ăn bày biện nhìn thấy đẹp mắt ăn vào, khởi đầu từ miệng, nhai trộn với nước bọt để tạo thành hỗn hợp bầy nhầy lưỡi vò lại thành viên trước đưa xuống thực quản Ơng nói rằng, người ăn khơng thấy hỗn hợp bầy nhầy nên cảm thấy ngon miệng Nếu người vừa ăn soi gương ăn ăn khơng ghê tởm Cũng thế, bậc có thần thông thiên nhãn thông không sử dụng thần thơng ăn, họ dùng thần thơng để nhìn vào miệng nhai không dám ăn Khi hỗn hợp bầy nhầy theo thực quản đến dày tiếp tục trộn với dịch tiêu hóa Dạ dày vừa co bóp để nhào trộn thức ăn, vừa dùng sức nóng thể để làm thức ăn lên men bắt đầu thối rửa Sư so sánh rằng, miệng hoạt động giống cối đá xay bột dày giống nồi cám heo, thức ăn dày bị ói bầy nhầy mà cịn có mùi chua dịch tiêu hóa, đến mức khơng chịu Sau thức ăn bắt đầu phân hủy chuyển xuống ruột non để hấp thụ vào máu, nuôi sống thể Ơng nói chất bổ bẩn thối, giống chất bổ thể mẹ truyền qua thai nhi nhờ dây rốn Và theo ông, cảnh tượng linh hồn phải uống “cháo lú” Mạnh Bà cầu Nại Hà trước đầu thai làm người để quên tiền kiếp ẩn ý cho việc thai nhi sống nhờ vào chất dịch Sau thức ăn ruột non hấp thụ hết chất dinh dưỡng chuyển xuống ruột già nằm lại lâu để hấp thụ số nước lại trước thải ngồi Từ đó, vị sư phê phán người sợ thứ dơ bẩn bên ngồi khơng thấy việc mang thứ dơ bẩn người Sắc thân sống nhờ nó, phân biệt sai lầm phiếm diện Tư tưởng Ơng nói vui rằng, người phải biết Sắc thân “một thùng phẩn di động”, dù bề ngồi có trưng diện xinh đẹp lộng lẫy thùng phẩn sơn phết bên cho đẹp bắt mắt Khi biết ô trượt, thô tế người tu học khơng cịn chấp Sắc thân Ta, Ta tự ngã Ta Vị sư nói thêm rằng, ăn người ta thường tụ họp khơng khí vui vẻ hồ chúc tụng Thức ăn bày biện đẹp mắt người chào đón Nhưng thức ăn đó, ngồi người lại hành động riêng tư kín đáo xấu hổ Thức ăn lúc 161 âm thầm tủi nhục bị người ghê tởm Ơng cho thái độ sai lầm, cực đoan phía ứng xử với thức ăn không tốt Các tu sĩ không quán xét lúc tọa thiền mà thực hành tỉnh giác sinh hoạt ngày Cũng vị sư trên, ông kể khất thực khu vực cộng đồng người Khmer, đứa bé ăn mặc lấm lem đặt bát cho ông tô cơm trắng Nhưng cậu bé người Khmer – vốn theo truyền thống Phật giáo Nam tông nên không để ý đến việc sư Khất sĩ ăn chay Cậu bé đựng cơm lấm tro củi dĩa mà theo sư trước đựng cá chiên cịn mùi đặt vào bát Sư nói ông biết người Khmer quý sư sãi nên nhận cơm từ cậu bé Nhưng cơm có mùi bẩn nên ông không tịnh xá để sớt bát tu sĩ mà tìm gốc độ thực Sư nói ơng phải qn xét để tâm khơng bị tham đắm vào vật thực cảm thấy ghê sợ cơm bẩn Có nhiều cách để quán, chẳng hạn quán theo tứ đại (đất, nước, lửa, gió) xem cơm với đất chẳng khác không giống nhau, phương tiện ni mạng để tu học Với sư, ơng chọn qn lịng cậu bé người Khmer, hiểu rõ thành kính hồn nhiên cậu bé để vượt qua ý nghĩ ghê sợ tham đắm Hoặc trường hợp vị Phật tử thành phố Hồ Chí Minh xuống tìm hiểu giáo pháp tịnh xá, anh kể vị sư hỏi lúc quay lại Sài Gịn anh đáp vốn chẳng phải Điều ngụ ý rằng, người sống với xác thân, cảm xúc, tư tưởng, ý chí, hay nói cách khác xem thứ Ta, Ta tự ngã ta phụ thuộc vào khơng gian thời gian Như thế, sống họ có đến có đi, có bắt đầu kết thúc Cịn sống tỉnh giác vốn tồn trùm khắp pháp giới khơng phụ thuộc khơng gian thời gian tỉnh giác ln có mặt Nghe vị sư khơng đáp lời mà cười PHẦN CUỘC GẶP GỠ GIỮA MỘT NỮ CƢ SĨ VÀ SƢ GIÁC KHANG NÓI VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI NGỒI THIỀN Trong buổi sáng bình thường vào năm 2009, nữ cư sĩ đến xin gặp sư Khang để tham vấn Sư Khang lúc khỏe mạnh, ông thường tiếp cư sĩ giải đáp thắc mắc cho họ vào buổi sáng tuần cốc khu chung tịnh xá (Thông thường kể từ lúc độ cơm trưa, sư Khang qua cốc khác khu vực tịnh tu không tiếp khách nữa) Cốc sư Khang dựng đơn giản gỗ lợp dừa nước cốc khác tịnh xá Điểm khác biệt khuôn viên xung quanh cốc ông rào hàng dâm bụt với cổng hai khóm tre ngà Trước cốc, người ta lát bê tông rộng khoảng ba mét vuông, không cao mặt đất bao, để sư tiếp Phật tử nơi Người nữ cư sĩ vào đến trước thềm bê tơng bỏ dép bước chân 162 trần lên thềm Thấy bà, sư Khang bước đứng trước cửa cốc Người phụ nữ bắt đầu làm nghi thức đảnh lễ sư Bà kính cẩn chấp tay trước ngực xá sư ba xá, với hai xá đầu cúi nông xá thứ ba cúi gập người sâu đến tận thắt lưng Rồi bà quỳ xuống lạy sư Khang ba lạy với kiểu cách vậy, hai lạy đầu cúi nông lạy thứ ba cúi gập người đến gần chạm bê tơng Sau bà đứng lên xá tiếp ba xá lúc đầu Sư Khang lúc đứng chấp tay thọ nhận Kết thúc phần đảnh lễ, sư Khang mời bà ngồi hỏi chuyện Bà lấy ghế sắt để sẵn gốc trái cốc sư – vốn chuẩn bị cho người đến tham vấn sư – ngồi nép qua bên phải cốc, hướng sư Khang Cịn sư ngồi nệm tựa vào thành cửa bên trái, nhìn người phụ nữ Sau yên vị, người nữ cư sĩ nói với sư khơng thể ngồi thiền được, khơng biết có ảnh hưởng đến việc tu tập hay khơng Vì ngồi thiền yên lặng niệm A-Di-Đà Phật đầu bà tập trung lúc đầu Một lát sau bà bắt đầu nghĩ ngợi nhiều chuyện, cơng việc làm ăn gia đình mà khơng thể tập trung vào câu niệm Phật Bà thấy việc kinh hành vào thời kinh buổi chiều tịnh xá hợp với bà hơn, lúc bà tâm vào lời kinh mà khơng bị chia trí Người nữ cư sĩ nói hợp với pháp mơn động, cịn ngồi im lâu bà khơng chịu Sư Khang cười đáp bà thấy pháp mơn phù hợp với địa thực hành pháp mơn Nhưng ơng hỏi lại bà nói phù hợp với pháp mơn động có lúc bà ngồi thiền khơng động? Người nữ cư sĩ mô tả ngồi bà tâm, khơng nói chuyện hay cử động làm bà thấy chán Sư Khang lại cười đáp ngồi thiền bà thở, máu huyết bà lưu thông, tế bào thể bà chết sinh liên tục, thể bà hoạt động khơng thể nói bất động Và sư nói tiếp, ngồi thiền bà tạm gác thứ lăng xăng bên để quan sát thân tâm, quan sát tiến trình ngũ uẩn diễn thể Rồi sư đặt chai thủy tinh đựng mật ong rừng trước mặt người cư sĩ để làm ví dụ Ơng u cầu bà mơ tả q trình nhận thức chai thủy tinh để bà thấy hiểu biết bà trình nhận thức thân người bà hời hợt Và ông đề nghị bà cần ngồi thiền để qn sát nhận thức Người nữ cư sĩ không phản đối, không bày tỏ thiện chí thực hành thiền với đề mục Sau buổi nói chuyện, bà đảnh lễ sư lúc gặp 163 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Chân dung Thượng tọa Thích Giác Khang - Ảnh chụp lại từ hình cư sĩ Người chụp: Thiều Thị Trà Mi Hình Ảnh lưu niệm chùa Dharamsala, Ấn Độ đoàn hành hương Ảnh chụp lại từ hình cư sĩ Người chụp: Thiều Thị Trà Mi 164 Hình Nhà Cửu Huyền Thất Tổ tịnh xá Ngọc Vân Người chụp: Thiều Thị Trà Mi Hình Nhà bếp tịnh xá Ngọc Vân Người chụp: Thiều Thị Trà Mi 165 Hình Cốc vị sư phó tịnh xá Người chụp: Thiều Thị Trà Mi Hình 10 Cư sĩ hộ niệm cho sư Giác Khang ông thu thần thị tịch Người chụp: Thiều Thị Trà Mi 166 Hình 11 Cư sĩ diễu quanh kim quang lễ nhập quang sư Giác Khang Người chụp: Trần Khánh Hưng Hình 12 Vòng hào quang quanh mặt trời xuất lễ trà tỳ kim thân sư Giác Khang Người chụp: Thiều Thị Trà Mi 167 Hình 13 Tu sĩ cư sĩ ngóng nhìn hào quang xuất tin sư Giác Khang đắc đạo Người chụp: Trần Khánh Hưng Hình 14 Sách ghi lại lời giảng sư Giác Khang cư sĩ kết tập lưu hành nội Ảnh bìa Chánh điện tịnh xá Ngọc Vân Người chụp: Trần Khánh Hưng

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan