Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
17,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN HUỲNH THẢO UYÊN TỔ CHỨC SỬ DỤNG TÀI LIỆU NGHE NHÌN TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: LƯU TRỮ HỌC Mã số: 60.32.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO XUÂN CHÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đào Xuân Chúc Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chƣa cơng bố, đƣợc tác giả thu thập từ khảo sát thực tế Ngồi ra, tơi có tham khảo, sử dụng số kết nghiên cứu thích rõ ràng Tác giả Trần Huỳnh Thảo Uyên BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐH KHXH&NV Đại học Quốc gia ĐHQG Nhà xuất NXB Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu .9 Nguồn tài liệu tham khảo 18 Đóng góp đề tài 19 Kết cấu đề tài 19 NỘI DUNG .21 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC SỬ DỤNG TÀI LIỆU NGHE NHÌN .21 1.1 Cơ sở lý luận tài liệu nghe nhìn tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn 21 1.2 Cơ sở pháp lý tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn 33 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng TÌNH HÌNH TỔ CHỨC SỬ DỤNG TÀI LIỆU NGHE NHÌN TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH TP.HCM 38 2.1 Giới thiệu khái quát Đài Truyền hình TP.HCM Ban Tƣ liệu Đài Truyền hình TP.HCM .38 2.2 Giới thiệu tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình TP.HCM 44 2.3 Cơng tác tổ chức sử dụng tài liệu lƣu trữ nghe nhìn Đài Truyền hình TP.HCM 54 2.4 Nhận xét công tác tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình TP.HCM 67 Tiểu kết chƣơng 76 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC SỬ DỤNG TÀI LIỆU NGHE NHÌN TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH TP.HCM 78 3.1 Xây dựng sở pháp lý tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn 79 3.2 Hồn thiện hệ thống phƣơng tiện theo dõi, quản lý công tác sử dụng tài liệu nghe nhìn .82 3.3 Mở rộng đối tƣợng sử dụng đa dạng hóa hình thức tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn 84 3.4 Đẩy mạnh công tác hỗ trợ cho tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn .87 3.5 Tiếp tục ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin vào công tác tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn 93 3.6 Đảm bảo chất lƣợng đội ngũ cán lƣu trữ đổi nhận thức vai trò lƣu trữ 95 Tiểu kết chƣơng 97 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Trong trình sinh sống, tồn phát triển, ngƣời muốn ghi lại thông tin, tri thức, kinh nghiệm đƣợc đúc kết từ thực tiễn đời sống để truyền lại cho hệ sau Con ngƣời tìm phƣơng tiện khác để ghi lại thông tin nhƣ đá, xƣơng, gỗ, vải, da, kim loại, giấy v.v… Cho đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, với phát triển ngành khoa học kỹ thuật (vật lý, hóa học, quang học) ngƣời tìm phƣơng pháp để ghi lại kiện, tƣợng cách sinh động chân thực hơn, kỹ thuật ghi hình, ghi âm phƣơng tiện học, quang học, từ tính, laser, kỹ thuật số v.v… Nhiếp ảnh, điện ảnh, ghi âm ghi hình đời từ tài liệu nghe nhìn (ảnh, phim điện ảnh, tài liệu ghi âm, ghi hình) đƣợc sản sinh, trở thành loại hình tài liệu hệ thống tài liệu lƣu trữ nƣớc, nguồn tƣ liệu lịch sử di sản văn hóa vơ quý báu dân tộc [12, tr.14] PGS.TS Đào Xuân Chúc khẳng định: “Giống nhƣ tài liệu chữ viết, tài liệu nghe nhìn phản ánh thực xã hội, nhƣng đặc biệt phản ánh cách sống động, chân thực với hình ảnh âm kiện, tƣợng Từ đời (khoảng cuối kỷ XIX) đến nay, nhiếp ảnh, điện ảnh, kỹ thuật ghi hình, ghi âm vào hầu hết lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Giá trị ảnh, thƣớc phim tƣ liệu, phim thời sự, phim tài liệu tài liệu lƣu trữ vô quý báu kho tàng di sản văn hoá dân tộc, quốc gia có Việt Nam” “Tài liệu lƣu trữ nghe nhìn di sản văn hóa dân tộc, quốc gia Nó chứng sống động chân thực hoạt động ngƣời xã hội hình ảnh âm thanh” [12, tr.11] Từ xuất tới nay, tài liệu nghe nhìn lƣu giữ lại đƣợc hình ảnh, âm kiện, tƣợng xảy trình hoạt động ngƣời Đó dấu ấn lịch sử có giá trị đặc biệt lĩnh vực đời sống xã hội Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (sau viết tắt Đài Truyền hình TP.HCM) Đài Truyền hình Nhà nƣớc Việt Nam quản lý, chịu lãnh đạo Thành ủy quản lý, đạo trực tiếp Ủy ban nhân dân Thành phố, đồng thời chịu hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ theo ngành Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Thông tin Truyền thông) Đài Truyền hình Việt Nam Đài Truyền hình TP.HCM quan tuyên truyền Đảng bộ, quyền Thành phố đồng thời tiếng nói nhân dân TP.HCM.1 Để đảm bảo yêu cầu tuyên truyền, giáo dục thực tốt nhiệm vụ, Đài Truyền hình sản xuất phát sóng tin thời sự, chƣơng trình chun đề, chƣơng trình khoa giáo, giải trí, chƣơng trình văn nghệ, ca nhạc, phim truyện chƣơng trình nƣớc với nội dung đa dạng phong phú nhiều lĩnh vực, ngành nghề Năm 2009, với phát triển cơng nghệ thơng tin, Đài Truyền hình nói chung Ban Tƣ liệu nói riêng nhanh chóng nơi đầu lĩnh vực kỹ thuật việc chuyển tài liệu nghe nhìn từ vật mang tin nhƣ băng từ, đĩa sang dạng điện tử (kỹ thuật số) Q trình số hóa tài liệu đƣợc thực nhằm chuẩn bị cho năm 2014 - Đài thức sử dụng truyền hình kỹ thuật số (digital) dạng tệp tin (file) MPEG đƣợc hình thành theo tiêu chuẩn phát sóng Điều khơng làm tăng chất lƣợng phát sóng (từ truyền dẫn tín hiệu analogue hay analog sang digital) mà cịn phục vụ cho việc cung cấp, chuyển giao thông tin nhanh chóng, giảm diện tích kho lƣu trữ v.v… Có thể nói, tài liệu có giá trị mặt thực tiễn, lịch sử khoa học Tài liệu lƣu trữ nghe nhìn khơng đáp ứng hoạt động phát sóng Đài Truyền hình 40 năm qua (1975 – nay) mà nguồn tƣ liệu có vai trị quan trọng việc phản ánh tin tức, kiện diễn ngày, kinh nghiệm đúc kết từ thực tế sống nói riêng trình xây dựng, phát triển đất nƣớc nói chung Theo Điều 2, Quyết định số 15/2007/QĐ-UBND ngày 02 tháng 02 năm 2007 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh; Về văn quy phạm pháp luật quy định hƣớng dẫn công tác tổ chức sử dụng tài liệu lƣu trữ, Nhà nƣớc ban hành số văn nhƣ Luật Lƣu trữ số 01/2011/QH13 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03-01-2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Lƣu trữ; Thông tƣ số 04/2013/TT-BNV ngày 16-4-2013 Bộ Nội vụ việc hƣớng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thƣ lƣu trữ quan, tổ chức; Thông tƣ số 10/2014/TT-BNV ngày 01-10-2014 Bộ Nội vụ quy định sử dụng tài liệu phòng đọc lƣu trữ lịch sử; Thông tƣ số 05/2015/TT-BNV ngày 25-11-2014 Bộ Nội vụ quy định danh mục tài liệu hạn chế sử dụng lƣu trữ lịch sử; Thông tƣ số 30/2004/TT-BTC ngày 07-4-2004 Bộ Tài hƣớng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng kinh phí khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ v.v… Những văn quy định công tác lƣu trữ quan, tổ chức nói chung cơng tác tổ chức sử dụng tài liệu lƣu trữ quan, tổ chức nói riêng, đặc biệt lƣu trữ lịch sử Ngoài ra, năm 2006, Luật Điện ảnh số 62/2006/QH11 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành, có quy định chung lƣu trữ phim2 (một loại hình tài liệu nghe nhìn), quyền nghĩa vụ sở lƣu trữ phim Tuy nhiên, thực tế, công tác tổ chức sử dụng tài liệu lƣu trữ đơn vị nghiệp nhƣ Đài Truyền hình TP.HCM chƣa đƣợc nghiên cứu quy định cụ thể, chi tiết Vì thế, việc nghiên cứu thực trạng cơng tác tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình TP.HCM, từ rút kết đạt đƣợc tồn tại, khó khăn trình hoạt động vấn đề cấp bách, cần đƣợc sáng tỏ Bên cạnh đó, nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng cơng tác tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình TP.HCM, cung cấp kiến thức hiểu biết công tác tổ chức sử dụng tài liệu lƣu trữ nghe nhìn, tơi Theo Điều 4, Luật Điện ảnh số 62/2006/QH11 giải thích: Phim tác phẩm điện ảnh bao gồm phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình Tác phẩm điện ảnh sản phẩm nghệ thuật đƣợc biểu hình ảnh động kết hợp với âm phƣơng tiện khác theo nguyên tắc ngôn ngữ điện ảnh chọn đề tài - “TỔ CHỨC SỬ DỤNG TÀI LIỆU NGHE NHÌN TẠI ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lƣu trữ học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về giá trị tài liệu nghe nhìn Các viết khoa học in báo, tạp chí chuyên ngành giới thiệu tài liệu nghe nhìn bao gồm đặc điểm, giá trị, vai trò ý nghĩa chúng nhƣ: TS Ngô Hiếu Chi (2008), “Vài nét khái quát tài liệu ảnh phim ảnh”, Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, (04), tr.4 8; PGS.TS Đào Xuân Chúc (2008), “Hơn nửa kỷ bảo tồn phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ nghe nhìn Việt Nam”, Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, (12), tr.11-14; PGS.TS Đào Xuân Chúc (2009), “Phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ phim điện ảnh nghiên cứu lịch sử giáo dục – đào tạo”, Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, (09), tr.15-18; v.v… Một số cơng trình nghiên cứu giới thiệu nguồn sử liệu tài liệu nghe nhìn chủ đề khác nhƣ PGS.TS Đào Xuân Chúc (2002), Nguồn tư liệu ảnh kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trần Hồng Vân (1999), Tài liệu lưu trữ phim điện ảnh - nguồn sử liệu quý đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ Lƣu trữ học Tƣ liệu học), ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội v.v… Về tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung công tác lƣu trữ nghe nhìn gồm có: Nguyễn Văn Xun (1998), Xác định giá trị thu thập tài liệu lưu trữ phim điện ảnh để Nhà nước bảo quản (Luận văn Thạc sĩ Lƣu trữ học Tƣ liệu học), ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội; Nguyễn Minh Sơn (2004), Tổ chức khoa học tài liệu ảnh Trung tâm Lưu trữ quốc gia III - Thực trạng giải pháp (Luận văn Thạc sĩ Lƣu trữ học Tƣ liệu học), ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội; Nguyễn Minh Sơn (2017), Xác định nguồn thành phần tài liệu nghe nhìn cần nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ quốc gia Việt Nam (Luận án Tiến sĩ Lƣu trữ học), ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội; v.v… Các cơng trình nghiên cứu công tác xác định giá trị, thu thập tài liệu tổ chức khoa học tài liệu nghe nhìn mà chƣa đề cập đến công tác tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn Ngồi ra, nhắc đến luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lƣu trữ học Tƣ liệu học “Công tác lưu trữ tài liệu nghe, nhìn Đài Truyền hình – thực trạng giải pháp” ThS Nguyễn Thị Thuý Bình (Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, 2002) Luận văn nghiên cứu, đánh giá tồn nội dung cơng tác lƣu trữ tài liệu nghe nhìn hệ thống Đài Truyền hình từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đề xuất giải pháp củng cố, tăng cƣờng công tác lƣu trữ loại hình tài liệu Đài Truyền hình Tuy nhiên, tác giả đánh giá chung cơng tác lƣu trữ nghe nhìn Đài Truyền hình mà chƣa sâu vào cơng tác tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn trƣờng hợp cụ thể Đài Truyền hình TP.HCM Bên cạnh có cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả nƣớc lƣu trữ nghe nhìn nhƣ Ấn phẩm “Lưu trữ tài liệu nghe nhìn – lý thuyết nguyên tắc”3 nhà nghiên cứu Ray Edmondson thuộc Chƣơng trình Ký ức Thế giới UNESCO Tác giả xây dựng sở lý luận tài liệu nghe nhìn; khái quát trình hình thành phát triển cơng tác lƣu trữ tài liệu nghe nhìn; sách mơ hình tổ chức quản lý, lƣu trữ tài liệu nghe nhìn, đặc biệt công tác bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu lƣu trữ nghe nhìn; ngồi R Edmondson đề cập đến quy tắc đạo đức lƣu trữ tài liệu nghe nhìn Tuy nhiên, tác giả đề cập vấn đề lý luận nguyên tắc lƣu trữ tài liệu nghe nhìn nói chung mà chƣa nghiên cứu sâu vào công tác tổ chức sử dụng tài liệu nghe nhìn lĩnh vực truyền hình nói riêng Ray Edmondson (2016), Audio Visual Archiving – Philosophy and principles (Tạm dịch: Lưu trữ tài liệu nghe nhìn – lý thuyết nguyên tắc), UNESCO's Memory of the World Program (Chƣơng trình Ký ức Thế giới UNESCO); Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner