Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI TÌM HIỂU SÁNG TÁC VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN PHỤ NỮ TÂN VĂN (1929 – 1935) Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.23.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI TÌM HIỂU SÁNG TÁC VÀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN PHỤ NỮ TÂN VĂN (1929 – 1935) Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.23.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG 1: PHỤ NỮ TÂN VĂN TRONG BÁO CHÍ QUỐC NGỮ NAM BỘ THẬP NIÊN 20-30 THẾ KỈ XX 11 1.1 GIỚI THIỆU VỀ PHỤ NỮ TÂN VĂN (1929-1935) 11 1.1.1 Sự thành lập, phát triển Phụ nữ tân văn 11 1.1.2 Các yếu nhân Phụ nữ tân văn 14 1.1.2.1 Ông Nguyễn Đức Nhuận, chủ nhiệm báo Phụ nữ tân văn 14 1.1.2.2 Đào Trinh Nhất, chủ bút báo Phụ nữ tân văn 15 1.1.2.3 Phan Khôi, vị chủ sối nhóm trí thức Phụ nữ tân văn 15 1.2 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHỤ NỮ TÂN VĂN TRONG BÁO CHÍ QUỐC NGỮ NAM BỘ THẬP NIÊN 20-30 17 1.2.1 Chính trị 18 1.2.2 Xã hội 22 CHƯƠNG 2: THƠ MỚI TRÊN PHỤ NỮ TÂN VĂN 28 2.1 PHAN KHÔI VỚI BÀI THƠ TÌNH GIÀ 28 2.2 NHỮNG NHÀ THƠ MỚI KHÁC 31 2.2.1 Nguyễn Thị Manh Manh 31 2.2.2 Vân Đài 34 2.2.3 Hồ Văn Hảo 40 2.3 THÀNH TỰU CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI TRÊN PHỤ NỮ TÂN VĂN 45 CHƯƠNG 3: TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN TRÊN PHỤ NỮ TÂN VĂN 48 3.1 TIỂU THUYẾT TRÊN PHỤ NỮ TÂN VĂN 48 3.1.1 Đặc điểm 48 3.1.1.1 Đề tài 48 3.1.1.2 Nội dung 51 3.1.1.3 Nhân vật 52 3.1.1.4 Ngôn ngữ 53 3.1.2 Tác giả, tác phẩm tiêu biểu 55 3.1.2.1 Viên Hoành với tiểu thuyết Vậy tình 55 3.1.2.2 Nguyễn Thới Xuyên với tiểu thuyết Người vợ hiền 60 3.1.2.3 Phan Huấn Chương với tiểu thuyết Hòn máu bỏ rơi 64 * Tiểu kết 69 3.2 TRUYỆN NGẮN TRÊN PHỤ NỮ TÂN VĂN 69 3.2.1 Đặc điểm 69 3.2.1.1 Đề tài 70 3.2.1.2 Nội dung 71 3.2.1.3 Nhân vật 72 3.2.1.4 Ngôn ngữ 74 3.2.2 Tác giả, tác phẩm tiêu biểu 76 3.2.2.1 Phương Lan 76 3.2.2.2 Viên Hoành 85 3.2.2.3 Nguyễn Việt Lang 95 3.2.2.4 Trần Quang Nghiệp 100 3.2.2.5 Nguyễn Tiến Lãng 103 3.2.2.6 Trúc Lâm 107 * Tiểu kết 110 CHƯƠNG 4: PHÊ BÌNH VĂN HỌC TRÊN PHỤ NỮ TÂN VĂN 112 4.1 MỘT SỐ CUỘC TRANH LUẬN TIÊU BIỂU 112 4.1.1 Cuộc tranh luận thơ cũ Thơ 112 4.1.2 Cuộc tranh luận Quốc học 124 4.1.3 Cuộc tranh luận Nho giáo 127 4.2 TÁC GIẢ PHÊ BÌNH TIÊU BIỂU 129 4.2.1 Thiếu Sơn 129 4.2.2 Phan Văn Hùm 136 * Tiểu kết 141 PHẦN KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 150 DẪN NHẬP LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học quốc ngữ Nam Bộ với tầm vóc ý nghĩa quan trọng giới nghiên cứu quan tâm nghiên cứu Khi tác phẩm tên tuổi nhà văn Nam Bộ dần có tên tự điển văn học văn chương nơi vùng đất sinh sau đẻ muộn khẳng định vị trí lịch sử văn học dân tộc Những vấn đề băn khoăn, để ngõ khơi gợi say mê khám phá nghiên cứu người yêu văn học quốc ngữ Nam Bộ Từ đó, văn học quốc ngữ Nam Bộ xứng đáng với tầm vóc thời làm say mê bao hệ độc giả Nằm mục đích tái đầy đủ chặng đường lịch sử qua, tơi chọn đề tài Tìm hiểu sáng tác phê bình văn học Phụ nữ tân văn (1929-1935) Đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu văn học Từ trước đến nay, báo chí văn học ln có mối quan hệ chặt chẽ đặc biệt Tờ báo Phụ nữ tân văn tờ báo với viết văn học đăng tải nhiều độc giả nước quan tâm Điều cho thấy văn học Việt Nam phát triển đạt thành tựu ngày có đóng góp quan trọng báo chí nói chung Phụ nữ tân văn nói riêng văn học dân tộc Luận văn khảo sát tờ báo Phụ nữ tân văn, tờ báo quan tâm nhiều đến văn học, tồn khoảng thập niên 20-30 kỉ XX Các sáng tác phê bình Phụ nữ tân văn chưa nhiều nghiên cứu cụ thể, riêng biệt Vì vậy, đề tài góp phần khẳng định tầm quan trọng, vị trí Phụ nữ tân văn báo chí đương thời tiến trình đại hóa văn học Nam Bộ nước Nghiên cứu đề tài có đóng góp quan trọng việc sưu tầm, gìn giữ, bảo tồn thành tựu văn học văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đến 1945 Đó lí tơi chọn đề tài LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đây đề tài tương đối nghiên cứu văn học Việc nghiên cứu văn học báo chí xưa quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu văn học Báo chí giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX có vai trị quan trọng việc dựng văn học mới, đặc biệt thúc đẩy, tạo điều kiện cho đời văn học quốc ngữ Nam Bộ Nhưng trước năm 1945, cơng trình nghiên cứu phê bình văn học dân tộc đề cập đến vùng văn học Nam Bộ Cịn mảng sáng tác báo chí xuất Sài Gòn bị bỏ quên Như Phê bình cảo luận (1933) Thiếu Sơn có đề cập đến tác giả Hồ Biểu Chánh (một tác gia có nhiều tiểu thuyết đăng Phụ nữ tân văn) với tư cách nhà tiểu thuyết tiếng giới văn chương đương thời Rồi Ba mươi năm văn học (1941) Mộc Khuê có điểm qua số tên tuổi nhà văn Nam Bộ đầu kỉ XX có nhắc đến Hồ Biểu Chánh Trong sách phê bình văn học đồ sộ Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan giới thiệu chung Hồ Biểu Chánh, Thiếu Sơn khơng nói đến hoạt động báo chí Kế đến, giai đoạn 1945-1975 số cơng trình nghiên cứu lịch sử báo chí văn học vùng Nam Bộ tăng lên đáng kể số lượng lẫn chất lượng Trong có cơng trình Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1945 (1973, tái năm 2000) Huỳnh Văn Tịng có đưa ý kiến xác đáng cho việc nghiên cứu văn học báo chí “muốn nghiên cứu văn học đại, ta nên xem qua lịch sử báo chí”, cơng trình Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ 1865-1932 (1975) Bùi Đức Tịnh khảo sát kĩ tình hình báo chí văn học quốc ngữ Nam Bộ buổi đầu Giai đoạn sau này, đặc biệt sau năm 1986, nhiều cơng trình nghiên cứu văn học báo chí liên tiếp đời Đó cơng trình nghiên cứu, phê bình, sưu tầm giới thiệu Một trăm hai mươi năm báo chí Việt Nam (1985) Hồng Chương, Văn học Nam từ đầu XX (1900-1954) (1988) Hoài Anh, Hồ Sĩ Hiệp, Thành Nguyên, Lịch sử báo chí Việt Nam (2000) Đỗ Quang Hưng chủ biên, Báo chí với văn học giai đoạn 1932-1945 (2001) Lê Thị Đức Hạnh, Văn học miền Nam (2003) Nguyễn Q Thắng, Lịch sử báo chí Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh (2006) Nguyễn Công Khanh tập trung nghiên cứu văn học Nam Bộ nhiều phương diện, …những cơng trình đề cập đến tranh báo chí Sài Gịn, chủ yếu báo chí cách mạng mà bỏ qua tờ báo khác có ảnh hưởng đóng góp cho học thuật, văn hóa, văn học nước nhà Đồn Lê Giang Văn học quốc ngữ Nam từ cuối kỉ XIX -1945 thành tựu triển vọng nghiên cứu (2006) khẳng định “Văn học quốc ngữ Nam từ cuối kỉ XIX -1945 phận máu thịt văn học dân tộc” Tác giả có nhắc đến tờ báo Phụ nữ tân văn tờ báo có đăng tải nhiều văn học quốc ngữ, nhiều thơng tin tình hình sưu tầm tài liệu, gợi ý thú vị triển vọng nghiên cứu văn học Nam Bộ Đây tài liệu tham khảo bổ ích cho luận văn Năm 2007, có Văn học quốc ngữ trước 1945 Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Nhơn dạng hỏi đáp ngắn gọn mà không sâu vấn đề cụ thể Còn nhiều luận văn, luận án nghiên cứu văn học Nam như: Đóng góp văn học quốc ngữ Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Lê Ngọc Thúy (2001), luận văn Tìm hiểu tiểu thuyết Nam 19301945 đặc điểm thành tựu Phan Mạnh Hùng (2006), Tiểu thuyết Nam cuối kỉ XIX đến đầu XX Võ Văn Nhơn (2008)… Nói chung tờ Phụ nữ tân văn địa bàn Nam Bộ nôi báo chí Việt Nam chưa nghiên cứu sâu sắc dù tờ báo Phụ nữ tân văn với nhiều tờ báo quốc ngữ Nam Bộ khác đầu kỉ XX góp phần hình thành nên đời sống văn học đại, đóng góp lớn cho q trình đại hóa văn học dân tộc Những sáng tác phê bình văn học Phụ nữ tân văn thể sáng tạo, nhanh nhạy với rèn luyện nhà báo, nhà văn mơi trường Báo chí nói chung Phụ nữ tân văn nói riêng định hình quan niệm rõ ràng đa dạng hóa thể loại, thể tài văn học đại Phụ nữ tân văn tờ báo với nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Theo Vũ Ngọc Phan, Phụ nữ tân văn “ tạp chí mà sức truyền bá mạnh đám trí thức đương thời”[20, tr 335] Hiện có nhiều viết nghiên cứu Phụ nữ tân văn đăng tạp chí văn học rải rác, khơng tập trung chưa tồn diện, bao qt Trước có cơng trình nghiên cứu Thanh Lãng, xuất năm 1972 với tên Phê bình văn học hệ 1932, có đề cập đến vấn đề đấu tranh thơ cũ Thơ Phụ nữ tân văn mặt phê bình văn học Gần có cơng trình nghiên cứu Phụ nữ tân văn- Phấn son tô điểm sơn hà nhà nghiên cứu Thiện Mộc Lan (Đồng Tháp) Đây cơng trình biên khảo chủ đề toàn 273 số báo Phụ nữ tân văn – tờ báo quan trọng Việt Nam đầu kỷ XX, xuất khoảng thời gian 1929 – 1935 Theo tác giả Thiện Mộc Lan lời nói đầu, sách khơng ngồi mục đích “nhắc lại công nghiệp bậc tiền bối Bắc, Trung, Nam, thời sáng danh với làng báo Sài Gòn mái nhà Phụ nữ tân văn”.[13, tr.7] Hiện với luận văn này, tơi xin góp phần nhỏ việc định hình đặc điểm, đóng góp sáng tác, phê bình văn học tờ Phụ nữ tân văn làm nên diện mạo hoàn thiện đa dạng văn xuôi quốc ngữ giai đoạn đầu kỉ XX MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên chặng đường phát triển lịch sử văn học, khoảng thời gian năm 20-30 kỉ XX thời gian mở đầu cho giai đoạn văn nghệ mang tinh thần mẻ, đại Trong đó, văn học quốc ngữ Nam Bộ phận quan trọng, khơng thể thiếu q trình đại hóa văn học Việt Nam Bộ phận văn học góp phần khơng nhỏ vào di sản văn học, làm rõ diện mạo, hồn tính, đặc điểm q trình phát triển văn học dân tộc Đề tài Tìm hiểu sáng tác phê bình văn học Phụ nữ tân văn (1929-1935) mang lại triển vọng nghiên cứu văn học Nam Bộ mà trước hết văn học sử Nghiên cứu đề tài phát giá trị thể loại văn học định hình phát triển tờ báo Phụ nữ tân văn, phong cách, vị trí nhà văn, hay đặc trưng vùng văn học Nam Bộ đường phát triển văn học quốc ngữ Việt Nam đại Chân dung văn học đại Việt Nam hồn chỉnh góp phần phục dựng lại hoạt động sáng tác trình phát triển văn học Nam Bộ nói chung Điều giúp nhận diện văn hóa Nam Bộ qua văn học đóng góp văn học Nam Bộ phát triển văn học ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu đề tài thuộc thể loại văn học phát triển mạnh đăng Phụ nữ tân văn từ Thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết đến phê bình văn học, sáng tác có vai trị quan trọng việc khai sinh văn học quốc ngữ dân tộc Từ đó, rút đóng góp tích cực, quan trọng tờ báo cho văn học quốc ngữ Nam Bộ đầu kỉ XX Những loại khác : ký, văn học dịch (tiểu thuyết dịch), không thuộc phạm vi khảo sát đề tài Về phạm vi nghiên cứu, khảo sát số báo Phụ nữ tân văn phát hành từ 1929-1935 tờ báo khác thời có liên quan, ảnh hưởng đến văn học, với tham gia cộng tác tác giả, nhà văn tiếng hay nghiệp dư mối quan tâm độc giả giới nghiên cứu với báo chí văn học đương thời để có nhìn toàn diện tranh sáng tác văn học Phụ nữ tân văn nói riêng báo chí nói chung Trong q trình nghiên cứu, tơi tiến hành khảo sát tác phẩm văn học phê bình tờ Phụ nữ tân văn vi phim lưu trữ Thư viện Khoa Học Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh báo giấy PGS.TS Đồn Lê Giang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Phương pháp nghiên cứu văn học phương pháp giúp thực nghiên cứu tác phẩm hay tượng văn học cách hiệu Đây đề tài văn học sử, nên thực sưu tầm tác phẩm thơ mới, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình văn học…trên tờ báo Phụ nữ tân văn (vi phim) Thư viện Khoa Học Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh báo giấy PGS.TS Đoàn Lê Giang 149 28 Hoài Thanh- Hoài Chân (1993), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội 29 Bùi Việt Thắng (tuyển chọn biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 30 Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa văn học nửa đầu kỉ, NXB Văn học 31 Lê Ngọc Thúy (2001), Đóng góp văn học quốc ngữ Nam cuối kỉ XIX đầu Kỉ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 32 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (1865-1932), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 33 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ XX, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 34 Huỳnh Văn Tịng (2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, NXB TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 36 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 37 http://baodanang.vn 38 http://www.hopluu.net 39 http://diendan.songhuong.com.vn 40 http://www.viet-studies.info/phankhoi; http://lainguyenan.free.fr/pk 41 vi Wikipedia.org 42 namkyluctinh.org * Các số báo Phụ nữ tân văn phát hành từ số năm 1929 đến số 273 năm 1935 150 PHỤ LỤC PHỤ NỮ TÂN VĂN (1929-1935) Báo Phụ nữ tân văn (1929-1935), ngày thứ năm, chủ nhiệm Nguyễn Đức Nhuận, Sài Gòn lưu phòng đọc hạn chế thuộc phòng đọc Hán Nôm thư viện Khoa Học Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh (số 69, Lý Tự Trọng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) Tại thư viện có lưu trữ vi phim, khơng có báo giấy, từ số ngày 2-5-1929, số cuối 273 ngày 21.4.1935 số xuân, số đặc biệt nhi đồng Trong số thiếu số 82 (18.12.1930), số 272 (11.4.1935), số 273 (21.4.1935) Tại thư viện viện khoa xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ có lưu số báo giấy báo Phụ nữ tân văn(1929-1935) không đầy đủ Sau mục lục theo thể loại Phụ nữ tân văn THƠ MỚI STT TÁC GIẢ H.Sơn SỐ BÁO 255(23/8/1934) Hồ Văn Hảo TÁC PHẨM Ai tình mạnh mẽ (thơ Mới theo điệu Sonnet) Tự tình trăng Hồ Văn Hảo Con nhà thất nghiệp 208(20/7/1933) Hồ Văn Hảo Hồ Văn Hảo Hồ Văn Hảo Hồ Văn Hảo Hồ Văn Hảo Lưu Trọng Lư Tình thâm Tự tình với trăng Lo sống Ngày quang đãng Hương nồng Trên đường đời 210( 3/8/1933) 205(22/6/1933) 233(25/1/1934) 262(11/10/1934) 271( 20/12/1934) 153(6/1932) 10 L.D Nhắn 215(7/9/1933) 11 Nguyễn Thị Đồng Thơ gửi bạn gái đồng 197(27/4/1933) 12 Nguyễn Thị Manh Manh Nguyễn Thị Manh Manh Nguyễn Thị Manh Manh Viếng phòng vắng Xuân (19/1/1933) Thơ gởi cho em Vân (điệu gió chiều) Lá rụng 192(23/3/1933) 13 14 207(6/7/1933) 193(30/3/1933) 151 Sa đà 194(6/4/1933) Hai cô thiếu nữ 204(15/6/1933) Canh tàn 213(14/12/1933) Một thơ gởi riêng cho anh ghiền Tình già 239(26/4/1934) 20 Nguyễn Thị Manh Manh Nguyễn Thị Manh Manh Nguyễn Thị Manh Manh Nguyễn Thị Manh Manh Nguyễn Thị Manh Manh Nguyễn Thị Manh Manh Phan Khôi 21 Thanh Tâm Vắng khách thơ 186(9/2/1933) 22 Thiết Mai Tiếng đờn 216(15/9/1933) 23 Thiết Mai Nhớ 216(15/9/1933) 24 Chị thợ mỏ than thân 235(22/3/1934) 25 Tuyên Thanh An Thị Vân Đài Đa cảm 263( 18/10/1934) 26 Vân Đài Một buổi chiều thu 263( 18/10/1934) 27 Vân Đài Xuân sang Xuân( 2/1934) 28 Vân Đài Nhớ 264 (25/10/1934) 29 Vân Đài Mẹ khuyên gái 271(20/12/1934) 30 Vân Đài Trẻ mồ côi 267(22/11/1934) 31 Vũ Mộng Duy Gởi hành dương làng 200(18/5/1933) 15 16 17 18 19 Bức thư gởi cho ưa hay 228(14/12/1933) ghét lối thơ Mới Nhà thám hiểm hoạ sĩ 239(26/4/1934) 122(10/3/1932) TIỂU THUYẾT STT ? TÁC GIẢ TÁC PHẨM Hai ngơi tình Bích Thuỷ Nước đục bụi Bửu Đình Đám cưới cậu Tám Lọ SỐ BÁO 156 (30/6/1932) 196 (20/4/1933) 198 (4/5/1933) 228 (14/12/1933) 255 (23/8/1934) 271(20/12/1934) 152 Bửu Đình Mảnh trăng thu Bửu Đình Hồ Biểu Chánh Cậu Tám lọ (tục Mảnh trăng thu) Vì nghĩa tình Hồ Biểu Chánh Cha nghĩa nặng Hồ Biểu Chánh Khóc thầm Hồ Biểu Chánh Con nhà giàu 10 Nguyễn Thới Xuyên Người vợ hiền 11 12 Nguyễn Thới Xuyên Đời cô Đằng(dịch truyện Tàu) Phan Huấn Chương Hòn máu bỏ rơi 13 Viên Hồnh Vậy tình 40 (20/2/1930) 81 (11/11/1930) 83 (21/5/1931) 132 (2/6/1932) (2/5/1929) 22 (16/6/1929) 23 (3/10/1929) 40 (20/2/1930) 46 (3/4/1930) 60 (14/8/1930) 85 (4/6/1931) 144 (16/6/1932) 14 (1/6/1929) 23 (3/10/1929) 156(30/6/1932) 256(30/8/1934) 211 (10/8/1933) 254 (18/8/1934) 133 (3/6/1932) 187 (16/2/1933) TRUYỆN NGẮN STT TÁC GIẢ TÁC PHẨM SỐ BÁO Bạch Hoa Quãng đời hoa 272(11/4/1935) Bạch Quang Cô vãi buồn 259(30/9/1934) Đinh Thế Sum Thầy giáo Ba 201 (25/5/1933) Đồng Đêm hôm 240 (3/5/1934) J.B Đồng Tình… hay xã hội 242(17/5/1934) Đồng Tâm Kiếp tái sanh 228 (14/12/1933) Huỳnh thị Bích Đào Hai trái tim Xuân ( /2/1934) Huỳnh Thị Bích Đào Mẫu, tử – Một trang nhật ký kỵ nữ Hoa Lang Huỳnh Thị Bích Đào Đi tìm người yêu 10 Lệ Xuân Người thất nghiệp 150 (23/6/1932) 11 Lệ Xuân Hội cấm ghen 245(7/6/1934) 12 Minh Cảnh Bợm gặp bợm 266(15/11/1934) 238 (19/4/1934) 243(24/5/1934) 153 13 Mộng Điệp Vì nước qn tình 271(20/12/1934) 14 Ơng Táo với nghèo Xuân ( /2/1934) 15 Nguyễn Thị Manh Manh Ngọc Quang Cô vải buồn 259(20/9/1934) 16 Ngọc Thọ Con mẹ điên 205 (22/6/1933) 17 Khắt khe nước đời 210 (3/8/1933) 18 Nguyễn Thị Phương Lan Phương Lan Tấm giấy số 211 (10/8/1933) 19 Phương Lan Khơng có “amour” 212 (17/8/1933) 20 Phương Lan Viết thơ cho chồng 214 (31/8/1933) 21 Phương Lan Cái kiếp tá điền 215 (7/9/1933) 22 Phương Lan Tính già non 216 (14/9/1933) 23 Phương Lan Đứa rài 217 (21/9/1933) 24 Phương Lan Thơi cịn chi mà ngờ 219 (5/10/1933) 25 Phương Lan Hồn thơ 221 (19/10/1933) 26 Phương Lan 224 (9/11/1933) 27 28 Hán Thu Nguyễn Tiến Lãng Nguyễn Tiến Lãng Một trời thu để riêng người Tình xưa (nguyên Pháp văn Eurydice) Một đêm Huế 29 Nguyễn Tiến Lãng Chuyện ngày xuân 234 (15/3/1934) 30 Nguyễn Việt Lang Tù vượt ngục 198 (4/5/1933) 31 Nguyễn Việt Lang Người ăn mày 199 (11/5/1933) 32 Nguyễn Việt Lang Lịch sử spot 200(18/5/1933) 33 Nguyễn Việt Lang Bà mẹ giã mang 206(29/6/1933) 34 Nguyễn Việt Lang Máu rơi tửu quán 207(6/7/1933) 35 Việt Lang Người ăn trộm 208 (20/7/1933) 36 Việt Lang Người cha 209 (27/7/1933) 37 Phan Văn Hùm Khói vơ mắt 268(29/11/1934) 38 Phan Văn Hùm Kèn xe chở bịnh 269(6/12/1934) 39 Thanh Hà Cảnh lao động 204 (15/6/1933) 159 (14/7/1932) 223 (2/11/1933) 154 40 Thanh Loan Cái thương tiếc sau 232 (18/1/1934) 41 Tô Nương Tử Ông cố đạo 222 (26/10/1933) 42 Trần Công Đông Người Nhật với tình 43 Trần Thị Bích Thất nghiệp 245(16/8/1934) 255(23/8/1934) 231 (18/1/1934) 44 Trần Thanh Mại Ly Đê An 229 (21/12/1933) 45 T.T Minh Tâm Người đánh xe thổ mộ 236 (29/3/1934) 46 Trần Quang Nghiệp Người ăn trộm (20/6/1929) 47 Trần Quang Nghiệp Đánh bạc 76 (30/10/1930) 48 Trần Văn Cảnh Hai thơ 263(19/10/1934) 49 Trúc Lâm Chuyến xe tốc hành 256(30/8/1934) 50 Trúc Lâm Hai cảnh đời 263(18/10/1934) 51 Trung Toàn Bạn vợ 271(20/12/1934) 52 Tự Cương Cái vạ năm 260(27/9/1934) 53 Văn Quý Người đàn bà góa 241 (10/5/1935) 54 Mme Vân Đài Ơng Hương Sài Gịn 55 Viên Hoành Cái thù tự 257(6/9/1934) 258(18/9/1934) 259(20/9/1934) Xuân (4/2/1932) 56 Viên Hoành Mỹ nhơn với văn sĩ Xuân (4/2/1932) 57 Viên Hoành Hội bắt ghen Xuân (19/1/1933) 58 Viên Hoành Bộ đồ vải trắng 233 (25/1/1934) 59 =X= Người hay ngựa 197 (27/4/1933) PHÊ BÌNH VĂN HỌC STT TÁC GIẢ TÁC PHẨM SỐ BÁO Đặng Văn Nghiệp “Kiều nên khen hay chê” 3(16/5/1929) – đáp số Nguyễn Thị Hồng Bài đáp số 4(23/5/1929) Thạch Lan Bài đáp số 5(30/5/1929) 155 Duyệt Văn Hiên Bài đáp số 6(6/6/1929) Nguyễn Thị Xuân Bài đáp số 7(13/6/1929) Sơn Bùi Xuân Hoè Bài đáp số 7(13/6/1929) Nguyễn Mạnh Bổng Bài đáp số 8(20/6/1929) Bích Thuỷ Bài đáp số 8(20/6/1929) Trần Linh Vân Bài đáp số 8(20/6/1929) 10 Nguyễn Thị Hồng Bài đáp số 10 9(27/6/1929) Vân 11 Ng H Th Bài đáp số 11 9(27/6/1929) 12 Thạch Lan Ông Rabin Dranath 9(27/6/1929) Tagore 13 Triệu Văn Thạng Bài đáp số 12 10(4/7/1929) 14 Ngọc Khôi Bài đáp số 13 10(4/7/1929) 15 Lương Thị Đại Bài đáp số 14 11(11/7/1929) 16 Trần Mạnh Sinh Bài đáp số 15 11(11/7/1929) 17 Đ V T Bài đáp số 16 11(11/7/1929) 18 Đỗ Tự Bài đáp số 17 13(25/7/1929) 19 Nguyễn Thị Tuất Bài đáp số 18 13(25/7/1929) 20 Trần Trọng Kim Truyện Thúy Kiều 17(22/8/1929) 21 Phan Khôi Theo tục ngữ phong dao 5( 30/5/1929 ) xét sinh hoạt 18(29/8/1929) phụ nữ nước ta 22 Trịnh Đình Rư Văn thơ với nữ giới 18(25/7/1929) 19(5/9/1929) 24(24/10/1929) 33(19/12/1929) 23 Nguyễn Duy Thanh Muốn cho tiếng Annam ta 21(19/9/1929) 156 giàu 24 Phan Khôi Nam Am thi thoại 23(3/10/1929) 25 Phan Khôi Từ Trương Vĩnh Ký, 28(7/11/1929) Huỳnh Tịnh Trai Nguyễn Chánh Sắt, Đặng Thúc Liên 26 Phụ Nữ Tân Văn Vấn đề chữ Quốc ngữ 30(28/11/1929) 27 Đặng Công Thắng Viết tên Đặng Thúc Liêng 30(28/11/1929) cần bỏ chữ G 28 Phan Khôi Viết chữ Quốc ngữ phải 31(26/12/1929) viết cho 29 Lê Vinh Diệu Muốn viết chữ Quốc ngữ 34(26/12/1929) phải phát âm cho 30 Ngọc Hưởng Vấn đề viết chữ Quốc ngữ 34(26/12/1929) 31 Phụ Nữ Tân Văn Vấn đề thống tiếng 37(20/1/1930) Việt Nam 32 Phan Khơi Đính chánh lại chữ 43(13/3/1930) người ta hay dùng sai nghĩa 33 Phan Khôi Các “khách thinh” hồi 49(24/4/1930) kỷ XVII, đoạn văn học sử nước Pháp 34 Phan Khôi Đọc Nho giáo 54(29/5/1930) Trần Trọng Kim 35 Phan Khôi Cuốn sách Nho giáo gợi ý 56(12/6/1930) cho chúng tơi, bảo rằng: người Việt Nam phải viết chữ quốc ngữ 157 cho 36 Phan Khôi Người mở đường cho luận 57(19/6/1930) lý học Á Đông: Khổng Tử học thuyết “chánh danh” ngài 37 Phan Khôi Theo thuyết “chánh 59(3/7/1930) danh” đính chánh lại cách xưng tên người Việt Nam 38 Trần Trọng Kim Mấy lời bàn với Phan tiên 60(10/7/1930) sinh Khổng giáo 39 Phan Khôi Cảnh cáo nhà học 62(24/7/1930) phiệt 40 Phan Khôi Mời Trần Trọng Kim tiên 63(30/7/1930) sanh với Khổng Tử, 64(7/8/1930) Mạnh Tử đến nhà M Logique chơi, nói chuyện 41 42 Đỗ Văn Thiện Phạm Quỳnh Mua vui phong dao 65(14/8/1930 ) -> tình 69(11/9/1930) Trả lời cảnh cáo 67(29/8/1930) nhà học phiệt Phan Khôi tiên sanh 43 Phan Khơi Theo học thuyết chánh 69(11/9/1930) danh: sốt lại danh từ người thường dùng 44 Phan Khôi Về ý kiến lập hội chấn hưng quốc học ông 70(18/9/1930) 158 Phạm Quỳnh 45 46 Trần Trọng Kim Phan Khôi Mời Phan Khôi tiên sinh 71(25/9/1930) trở nhà học ta mà 72(10/10/1930) nói chuyện 74(16/10/1930) Phép làm văn 71(25/9/1930) 72(10/10/1930) 73(9/10/1930) 76(30/10/1930) 77(6/11/1930) 47 Phan Khôi Tiếng hay văn Việt Nam 86(11/6/1931) có mà thơi – khơng lấy cớ mà chia Nam – Bắc 48 Thiếu Sơn Lối văn phê bình nhân vật 93(30/7/1931) 49 Thiếu Sơn Bài Phạm Quỳnh 93(30/7/1931) 50 Thiếu Sơn Bài Phan Khôi 94(6/8/1931) 51 Phan Khôi Luận quốc học 94(6/8/1931) 52 Thiếu sơn Bài ông Nguyễn Khắc 95(13/8/1931) Hiếu 53 Phan Khôi Vai ngự sử đàn văn 96(20/8/1931) 54 Thiếu sơn Bài ông Trần Trọng 97(27/8/1931) Kim 55 Thiếu sơn Bài ông Nguyễn Văn 99(10/9/1931) Vĩnh 56 Phụ Nữ Tân Văn Đánh tư tưởng quái 101(24/9/1931) gỡ tiếng An Nam paitois 57 Lê Dương Thử phê bình lại án phê 102(1/10/1931) 159 bình Thiếu Sơn quân 58 Phạm Quỳnh Bàn quốc học 104(15/10/1931) 105(22/10/1931) 59 Thiếu Sơn Lối văn phê bình nhân 106(29/10/1931) vật: ơng Hồ Biểu Chánh 60 Ngọc Em Bà Stael: nhà văn 106(29/10/1931) tiếng Pháp hồi kỷ 19 107(5/11/1931) 108(10/11/1931) 109(19/11/1931) 61 Thiếu Sơn Trả lời ông Lê Dương: 107(5/11/1931) lịch sử trực giác hữu vi ông Quỳnh 62 Lê Dư Vấn đề Quốc học 107(5/11/1931) 63 Hồ Duy Kiên Vấn đề tiếng An Nam 110(26/11/1931) pastois 64 Thiếu Sơn Dịch văn Tây: thi cảm 116(14/1/1932) 65 Phan Khơi Một nghiên cứu văn Xn 1932 học: thần mùa xn babilon đàn ơng, cịn Hy Lạp đàn bà 66 Mm Phương Lan Tao khách với mùa xuân Xuân1932 67 Thiếu Sơn Nói chuyện tiểu thuyết Xuân1932 68 Lệ Xuân Cách viết đoản thiên tiểu 120(25/2/1932) thuyết 69 Phan Khôi Một lối thơ Mới trình 122(10/3/1932) chánh làng thơ 70 Phan Khơi “Tập Việt Nam tự điển” 123(17/3/1932) 160 Hội Khai Trí Tiếng Đức 71 Lệ Xuân Hai lối khác nên chừa 124(24/3/1932) viết đoản thiên tiểu thuyết 72 Quách Tấn Bình luận thơ vua 124(24/3/1932) 73 Quách Tấn Bình luận thơ ơng 129(28/4/1932) hồng bà chúa 74 Nguyễn Thị Kiêm Vấn đề nữ lưu văn học 131(26/5/1932) 75 Thiếu Sơn Phải quan niệm văn học 142(14/6/1932) 76 Phan Khôi Lối văn nhật ký 150(23/6/1932) 77 Lưu Trọng Lư Bức thư ngỏ Phan 153(27/6/1932) Khôi tiên sinh sau đọc “Một lối thơ Mới trình chánh làng thơ” 78 Trương Lục Kiết Bàn lối viết văn 158(7/7/1932) 79 Phan Khôi Sự học chữ Hán thuở xưa 159(14/7/1932) 80 Phan Khơi Sự dùng điển tích 164(18/8/1932) thơ văn thích 81 Ưng Quả Việt Nam ta có 165(25/8/1932) thời kỳ Phục Hưng 82 Phan Khôi Văn học chữ Hán nước ta với thể văn đặc biệt người bày mà người Tàu khơng có 169(22/9/1932) 161 83 Phan Khơi Thanh niên với Tổ quốc: 172(13/10/1932) kẻ niên tân học nước ta muốn giúp cho Tổ quốc phải làm nào? 84 Phan Khôi Địa vị khôi hài đàn 175(3/11/1932) văn 85 Phan Khôi Hán văn độc tu 178(24/11/1932) 86 Phan Khôi Sử với tiểu thuyết: Tam 179(1/12/1932) quốc chí với Tam quốc chí 180(8/12/1932) diễn nghĩa 87 Phan Khơi Lối văn học bình dân 88 Trúc Hà Cảm tưởng sau đọc Tố 187(16/2/1933) 181(15/12/1932) Tâm Hồng Ngọc Phách Nói chuyện tiểu thuyết 89 Thiếu Sơn 90 Chích Sơn Phan Chu Thế hồn thơ Xuân (19/1/1933) 188(23/2/1933) Hà 91 Đỗ Văn Thiện Phong dao tình nghĩa 191(16/3/1933) vợ chồng 192(23/3/1933) 193(30/3/1933) 92 Mme Lệ Thuỷ Văn sầu với văn vui 93 Thạch Lan Văn sĩ, thi sĩ Việt Nam với 206(29/6/1933) 195(13/4/1933) toán đố sống 94 An Diễn Lối thơ Mới 207(6/7/1933) 95 Thạch Lan Lối thơ Mới 208(20/7/1933) 96 Phụ Nữ Tân Văn Đáp lại bút 210(3/8/1933) chiến 97 Huấn Minh Cô Nguyễn Thị Kiêm diễn 210(3/8/1933) 162 thuyết Hội khuyến học lối thơ Mới Mme Nguyễn Đức Nghe cô Nguyễn Thị Kiêm 210(3/8/1933) Nhuận diễn thuyết 99 T.L Lối thơ Mới 210(3/8/1933) 100 Nguyễn Thị Kiêm Bài diễn thuyết Hội 211(10/8/1933) khuyến học Sài Gòn 212(24/8/1933) 98 101 L.D Nên bàn lối thơ Mới 215(7/9/1933) 102 Lưu Trọng Lư Một khuynh hướng 216(14/9/1933) thi ca 103 Thiếu Sơn Tương Phố nữ sĩ 217(21/9/1933) 104 Thanh Tâm Chủ nghĩa lãng mạn 219(5/10/1933) 105 Thanh Tâm Chủ nghĩa lãng mạn 220(12/10/1933) văn học Việt Nam 106 Thiếu Sơn Cá nhân chủ nghĩa 221(19/10/1933) 107 Thiếu Sơn Cá nhân chủ nghĩa 223(2/11/1933) văn học 108 Nguyễn Thị Kiêm Hồn bướm mơ tiên 226(30/11/1933) 109 Trần Thanh Mại Tìm thật trước viết 224(9/11/1933) Việt Nam văn học sử 227(7/12/1933) 110 Thiếu Sơn Nữ sĩ Pháp 225(23/11/1933) 111 Thiếu Sơn Một phê bình chánh 229(21/12/1933) đáng hay không chánh đáng 112 Tản Đà Hài đàm “thơ Mới” Xuân 1934 113 Thiếu Sơn Nữ sĩ Việt Nam 230(4/1/1934) 114 Đặng Văn Ký Lại bàn phê 230(4/1/1934) bình truyện Tố Tâm 163 ơng Thiếu Sơn 115 Đ Anh hưởng tình 237(12/4/19340) thi văn: “mối tình ly kỳ thi sĩ Pétraque 116 Thượng Tân Sao gọi phê bình: 237(12/4/1934) phê bình với văn hóa 117 Phan Văn Hùm Nhân tuần văn chương 238(19/4/1934) 118 Phan Văn Hùm Thảo luận thi: nguồn 240(3/5/1934) thi cảm Về phê bình với văn 119 240(3/5/1934) hóa 120 Nguyễn Ngọc Thọ Phê bình văn học 241(10/5/1934) 121 Đơng Hồ Thảo luận thi: đáp lời 243(24/5/1934) ông Phan Văn Hùm Phan Văn Hùm Khoa học tùng đàm 250(12/7/1934) 122 Phan Văn Hùm Dấu hỏi, dấu ngã 251(26/7/1934) 123 Phan Văn Hùm “Trùng âm dị tự” 253(9/8/1934) 124 Phan Văn Hùm Quốc ngữ đính ngoa 125 Thiện Chiếu Văn học với cá nhân 258(18/9/1934) chủ nghĩa 126 Hồ Văn Hảo Một kỷ nguyên 258(18/9/1934) văn học Việt Nam ta 127 Phan Văn Hùm Lãng mạn chủ nghĩa 263(18/10/1934) 128 Mme Nguyễn Đức Đừng nên Hồn bướm mơ 268(29/11/1934) Nhuận tiên Phan Văn Hùm Phê bình sách mới:lời 129 hoa 270(13/12/1934)