1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu truyện ngắn giai đoạn chiến tranh vệ quốc nga 1941 1945

157 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC -oOo LÊ THỊ BÍCH THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC -oOo LÊ THỊ BÍCH THỦY Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Mã số: 60.22.30 Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN NGA TRONG GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1.1 Đôi nét văn học Nga giai đoạn chiến tranh vệ quốc 12 1.2 Nét thể loại truyện ngắn truyện ngắn Nga 16 1.3 Khái quát văn xuôi Nga - Xô viết viết đề tài chiến tranh nét truyện ngắn Nga giai đoạn chiến tranh vệ quốc 22 1.3.1 Văn xuôi Nga - Xô viết viết đề tài chiến tranh vệ quốc 22 1.3.2 Truyện ngắn Nga giai đoạn chiến tranh vệ quốc 24 Chương - CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT CHỦ ĐẠO TRONG CÁC TRUYỆN NGẮN NGA THỜI KỲ CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 2.1 Cảm hứng sử thi - anh hùng 26 2.2 Chất lãng mạn - Chất thơ 30 2.3 Chủ nghĩa nhân văn tinh thần yêu nước 39 Chương - MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN NGA THỜI KỲ CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 3.1 Chủ đề 52 3.2 Cốt truyện 59 3.3 Nhân vật 67 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 3.3.1 Nhân vật anh hùng - Nhân vật phản diện 67 3.3.2 Nhân vật hành động - Nhân vật tâm lý 72 3.4 Ngôn ngữ 77 3.4.1 Ngôn ngữ tác giả 77 3.4.2 Ngơn ngữ nhân vật 84 3.4.3 Chất báo chí 89 3.4.3.1 Tính chất thơng tin thời 89 3.4.3.2 Ngơn ngữ báo chí 92 3.4.3.3 Ảnh hưởng báo chí kết cấu, cốt truyện truyện ngắn 93 3.4.3.4 Tính chất tuyên truyền, cổ động 98 Chương - BƯỚC ĐẦU SO SÁNH TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC NGA ĐỐI VỚI TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN CHỐNG MỸ CỦA VIỆT NAM 4.1 Lực lượng sáng tác đặc trưng thể loại 102 4.1.2 Lực lượng sáng tác 102 4.2.2 Đặc trưng thể loại 104 4.3 Một số vấn đề nội dung nghệ thuật 111 4.3.1 Về nội dung 111 4.3.2 Về nghệ thuật 118 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 135 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 PHẦN MỞ ĐẦU TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN TRONG GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC NGA 1941 - 1945 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Văn học giai đoạn chiến tranh vệ quốc vĩ đại Nga tượng lịch sử đời sống văn hoá nhân loại Chỉ văn học tự giác đặt mục đích phục vụ nhân dân, có thể, hồn cảnh đầy bi kịch chiến tranh, tìm giọng điệu tin tưởng, xác lập tiếp xúc đầy tin cậy với người đọc, trở thành nơi tích tụ lượng sống mạnh mẽ Có thể nói, điều đáng ý văn học đầy xúc cảm Nó ngợi ca chủ nghĩa anh hùng, tinh thần dũng cảm, giáo dục lịng căm ghét kẻ thù tàn bạo, nói q hương chôn cắt rốn, bạch dương cạnh nhà, khoảng không gian đồng cỏ bao la, hướng dương thảo nguyên Ucraina, mặt hồ cặp mắt xanh thẳm, suốt, tình cảm bất tử: tình yêu người mẹ, người cha, người phụ nữ… Chiến tranh át giọng người, tiếng rền đại bác tiếng rít bổ nhào máy bay ném bom nghe giọng thơ, văn Cái chung, xã hội riêng thầm kín lập thành thống nhất, gắn bó cảm quan người Xô viết Chỉ điều tỏ rõ tầm cao đạo đức văn hoá tinh thần chủ nghĩa xã hội Chiến công nhân dân ghi nhận nhiều tác phẩm, xét sáng tình cảm yêu nước, xét hoàn thiện nghệ thuật, xét hiệu tư tưởng, tác phẩm viết giai đoạn chiến tranh vệ quốc Nga thành bật toàn văn học đa dân tộc Nga Nếu muốn nêu lên xu hướng tìm tịi văn học Xơ viết viết chiến tranh, xu hướng xác định suy tư trăn trở nguồn, tính cách thực chất thắng lợi Nga Nhưng điều tiếp tục sống đề tài suy nghĩ cho văn học hôm viết chiến tranh Những năm chiến tranh, văn xuôi Xô viết đứng trước thực tế vừa phong phú vừa phức tạp Hàng triệu chiến sĩ nhân dân hy sinh cho tổ quốc Đời sống cịn nhiều khó khăn Nhưng nhân dân Xơ viết người lạc quan Các nhà văn lúc gặp nhiều thuận lợi gặp không khó khăn Chiến tranh thời kỳ tìm tịi khơng ngừng nghỉ, có vấp váp tiến bước không ngừng chặng đường khám phá sáng tạo Thời đại đặt trước nhà văn nhiệm vụ vơ khó khăn, lý giải cách nghệ thuật kinh nghiệm vô phong phú chiến tranh vệ quốc, TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 ghi khắc vào ký ức nhân loại trang sử bi tráng anh hùng đất nước Nga, người Nga, phản ánh phát tiến trình phức tạp sống thời kỳ Chọn nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu truyện ngắn giai đoạn chiến tranh vệ quốc Nga”, chúng tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ bé việc khám phá phần đời sống thực Nga thời kỳ đầy khắc nghiệt chiến tranh vệ quốc Nga vĩ đại, thấy giá trị nghệ thuật đóng góp to lớn nhà văn người sống mới, góp phần đưa văn học Nga trở thành văn học có ảnh hưởng lớn giới Lịch sử vấn đề Tên tuổi sáng tác nhà văn Xô viết trở thành quen thuộc đông đảo bạn đọc nước, đặc biệt nước xã hội chủ nghĩa có Việt Nam Tác phẩm nhà văn Xô viết đến với từ đầu năm 30 kỷ XX Trong suốt đấu tranh cách mạng để giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, lúc tìm thấy đồng cảm to lớn văn học Xô viết, qua tác phẩm dịch tiếng Việt Tuy nhiên tài liệu nghiên cứu mảng truyện ngắn giai đoạn chiến tranh vệ quốc Nga chưa thật nhiều Trong phạm vi tìm hiểu cịn hạn hẹp chúng tôi, sáng tác giai đoạn chiến tranh vệ quốc nhà văn Xơ viết nói chung sáng tác truyện ngắn nói riêng giới nghiên cứu văn học nhận định sau: Nền Văn học Xô viết đời sau Cách Mạng tháng Mười Nga, văn học xã hội chủ nghĩa giới, với xuất nhiều nhà văn ưu tú với sáng tác đầy niềm lạc quan, thấm nhuần tư tưởng chống phát xít, chống tư tưởng thù địch Đó văn học tiên tiến mang tư tưởng cách mạng nhiều giá trị nghệ thuật rực rỡ… Những sáng tác văn học Xô viết sớm đến với Việt Nam, tác động sâu sắc đến đời sống tinh thần nhiều hệ độc giả có ảnh hưởng văn học Việt Nam giai đoạn lịch sử định 2.1 Giai đoạn trước 1954 Từ đầu năm 1930, tác phẩm tiến nhà văn Nga Puskin, Lep Tônxtôi nhà văn vô sản M.Gorky lưu truyền công khai, đặc biệt bút chiến chống thuyết “Nghệ thuật vị nghệ thuật”, Hải Triều giới thiệu nhiều tác phẩm ý nghĩa tư tưởng văn học Gorky văn đàn Việt Nam Tiếp sau tác phẩm văn học Xơ viết đến tay số trí thức tiến Việt Nam Thép đấy! (Nicôlai Ôxtơrốpxki), Đất vỡ hoang (Sôlôkhôp), Thất bại (Phađêep), Tsapaep Fuốcmanôp, thơ Maiacôpxki… Tuy nhiên, tất tác phẩm tiếng Pháp, chưa phổ biến đến đơng đảo quần chúng nhân dân trình độ cịn thấp Chính vậy, nhà cách mạng tiến hành dịch sách báo tiến để truyền bá tư tưởng Mác- Lênin, có tác phẩm văn học Xô viết, đặc biệt tiểu thuyết Người mẹ M.Gorky, nhiên hoạt động không diễn cơng khai lâu bị kiểm sốt gắt gao sau phủ Mặt trận nhân dân Pháp bị đổ, hoạt động tuyên truyền văn học Xơ viết bị gián đoạn TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 Bạn đọc Việt Nam thực biết đến văn học Nga văn học Xô viết từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đời Từ đó, Việt Nam, tiếng Nga bắt đầu học có hệ thống Người ta cho tác phẩm văn học Nga dịch sang tiếng Việt xuất năm 1945 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa truyện vừa “Người độc giả kỳ dị” M.Gorky Năm 1945, sau cách mạng tháng thành công, văn học hình thành, quan niệm văn nghệ Mác xít nhà văn vơ sản, nhà văn nghệ Xơ viết nhanh chóng tun truyền rộng rãi Các tác phẩm nhà văn Gorky lại dịch đưa vào xuất phổ biến, tác phẩm nhiều nhà văn Nga khác in ấn hành Năm 1945, tờ Cứu quốc, quan Việt Minh Hà Nội cho đăng nhiều kỳ tác phẩm Sông Đông êm đềm Sôlôkhôp, Nhà xuất Hiến Nam xuất Căm Thù Sơlơkhơp Năm 1948, sau hội nghị văn nghệ tồn quốc, tác phẩm văn học Liên Xô nhiều thể loại văn xuôi, lý luận dịch tiếng Việt thực nhiều nhà văn Ngô Tất Tố dịch Suốt Thép Xêrafimôvich, Vũ Ngọc Phan… điều kiện kháng chiến gian khổ những tác phẩm văn học Xô viết dịch tiếng Việt phổ biến góp phần cổ vũ tinh thần nhân dân, đặc biệt có tác phẩm thuộc giai đoạn chiến tranh vệ quốc Nga giới thiệu Việt Nam thời kỳ cuối năm 40 như: Khoa học lịng căm thù M.Sơlơkhơp, Trước nổ súng Goocbatôp, Đợi anh Ximônôp… Việc thiết lập quan hệ ngoại giao Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1.1950) động lực mạnh mẽ cho tăng cường quan hệ nhà hoạt động văn hoá hai nước Ở giai đoạn này, kinh nghiệm văn học Xơ viết hữu ích văn học cách mạng Việt Nam non trẻ Hình thức giao lưu văn học Xơ viết - Việt Nam dịch văn học nghệ thuật - cổ điển lẫn đại, chủ yếu thông qua tiếng Pháp tiếng Trung Trong năm này, văn học Việt Nam phát triển mạnh mức độ đáng kể giao lưu với văn học hệ thống Xã hội chủ nghĩa giới Quan hệ giao lưu thường xuyên văn học Liên Xô Việt Nam trở thành đặc điểm tiến trình văn học Việt Nam Điều thể trước hết việc nhà văn Việt Nam tích cực tiếp nhận kinh nghiệm sáng tác bạn đồng nghiệp Liên Xô Kinh nghiệm văn học Xơ viết có ảnh hưởng quan trọng hình thành mặt tinh thần sáng tạo nhà văn Việt Nam, thúc đẩy khẳng định nguyên tắc tư tưởng nghệ thuật văn học Việt Nam 2.2 Giai đoạn sau năm 1954 Chúng ta biết sau ký kết hiệp định Giơnevơ, Việt Nam chia cắt thành hai miền, miền Bắc bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam ách đô hộ chủ nghĩa thực dân đế quốc Mỹ cầm đầu Cùng với tồn hai thể chế trị đối lập, văn học hai miền có khác biệt tiếp nhận ảnh hưởng văn học nước ngồi nói chung, đặc biệt văn hóa Liên Xơ dựa sở TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 hợp tác tồn diện trị, kinh tế, văn hóa Sự giao lưu văn học Việt Nam với văn học Nga giai đoạn tuyến giao lưu chủ đạo văn học Việt Nam thời chống Mỹ Một khối lượng sách báo, tạp chí, tài liệu tiếng Nga du nhập vào Việt Nam, tiếng Nga đưa vào giảng dạy nhà trường, thời điểm này, tác phẩm văn học Nga dịch có chất lượng, giới thiệu, cơng trình nghiên cứu quy mơ chuyển đến tay độc giả miền Bắc, văn học Nga ngày trở nên gần gũi thân thuộc, có nhiều ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần cá nhân toàn xã hội Giai đoạn mở thời kỳ cho văn học Việt Nam, thời kỳ giới thiệu mạnh mẽ văn học Xô viết đến Việt Nam sau năm 1954, tác phẩm dịch kháng chiến chống Pháp tái dịch liên tục cho mắt bạn đọc, đặc biệt tác phẩm lý luận văn học nghệ thuật của: Gorky, Tơnxtơi, Ơxtơrốpxki, B.Pơlêvơi… Đặc biệt nhiều cơng trình lịch sử văn học Nga, văn học Xô viết dịch giới thiệu đến bạn đọc: Giới thiệu văn học Xơ viết (Giăng Pêrus) (NXB Văn Hố, 1957), Lịch sử văn học Xô viết S.O Mêlich Nubarơp (NXB Văn hố 1961)… Những năm 60, liên tiếp nhiều tác phẩm nhà văn Xô viết giới thiệu đặc biệt Gorky Tiếp theo xuất nhiều tác phẩm viết thời kỳ chiến tranh vệ quốc Nga, phải kể đến: Đội cận vệ niên Phađêep (NXB Thanh niên, 1960), Khoa học lịng căm thù Sơlơkhơp tái năm 1955 kèm theo nhiều tác phẩm truyện ngắn Sôlôkhôp viết giai đoạn chiến tranh vệ quốc Số phận người (NXB Văn hoá,1959) sau bạn đọc làm quen với tác giả khác A.Tônxtôi, N.Pôgôđin… Trong giai đoạn kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, nhiều viết, dịch văn học Xô viết giới thiệu tạp chí: Văn nghệ quân đội; Tạp chí văn học… văn học Xô viết phổ biến miền Bắc mà cịn miền Nam Chính tư tưởng tiến văn học Xô viết cổ vũ tinh thần cho đời sống văn học Việt Nam giai đoạn chống đế quốc xâm lược Đầu tiên phải kể tới tác phẩm văn học cổ điển Nga giới thiệu rộng rãi tới độc giả miền Bắc vào năm 60 kỷ 20 tác phẩm Puskin phù hợp với không khí cải cách xã hội Việt Nam, tác phẩm Puskin thể khát vọng yêu tự do, môtip phản kháng chống lại ách thống trị xã hội tàn ác, niềm đồng cảm với người bị áp Các tác phẩm văn học Nga Taras Bulba Gogol, Chiến tranh hịa bình L.Tơnxtơi… có đồng cảm sâu sắc với nhân dân Việt Nam vấn đề thời nóng bỏng đấu tranh giai cấp gay gắt đổi thay cách mạng Người dân Việt Nam tìm thấy tâm trạng tác phẩm đồ sộ nhà văn Nga Cũng dân tộc Nga, dân tộc Việt Nam trải qua nhiều chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Sự gắn bó số phận lịch sử khiến bạn đọc Việt Nam tìm thấy dân tộc Nga, văn chương Nga tâm hồn đồng điệu Đóng vai trị quan trọng việc phát triển quan hệ giao lưu văn học Liên Xô văn học Việt Nam hội nhà văn hai nước Thường xuyên hai hội trao đổi đồn cơng tác, số lượng sách dịch tăng Liên Xô Việt Nam Giai đoạn trước 1968 Việt Nam có 300 tác phẩm nhà văn Xơ TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 viết nhà văn Nga cổ điển dịch sang tiếng Việt, tạp chí thường kỳ đăng viết cơng trình nghiên cứu văn học Nga Xơ viết xuất Trong thời gian này, số tác phẩm văn học Gorky giới thiệu tới bạn đọc miền Bắc, số truyện ngắn Sôlôkhôp, Pautôpxki, A.Tônxtôi Tuy số lượng văn học Nga giai đoạn chiến tranh vệ quốc tiếp nhận Việt Nam thời kỳ chưa nhiều (mãi sau năm 1975, tác phẩm văn học Nga giai đoạn chiến tranh vệ quốc tiếp tục dịch xuất rộng rãi tới bạn đọc Việt Nam) tác phẩm văn học Nga giai đoạn chiến tranh vệ quốc độc giả tiếp nhận Ngồi nghiên cứu đăng tạp chí chun ngành, người đọc tiếp cận văn xi Nga từ loạt giới thiệu in đầu tác phẩm, điểm sách Đó viết cấp thông tin khái quát nội dung tác phẩm, vai trị, vị trí tác giả phát triển văn học Nga Nhà văn Nguyễn Đình Thi phát biểu Đại hội lần thứ IV nhà văn Liên Xô (25/5/1968) “Trong chục năm gần nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa dịch, xuất 300 tác phẩm nhà văn Liên Xô nhà văn cổ điển Nga Và hôm chiến hào, lớp học đào sâu xuống lòng đất, nhà máy, cánh đồng lúa, sách văn học Nga - Xô viết - sáng tác tuyệt vời tài loài người trở thành vũ khí tinh thần nhân dân chúng tơi” [97,15] Việc nghiên cứu văn học Nga thực đặt từ cuối năm 50, đầu năm 60 văn học giới thiệu rộng rãi phương diện dịch thuật đưa vào chương trình giảng dạy nhà trường phổ thơng đến đại học miền Bắc Ở Việt Nam, từ năm kháng chiến chống Pháp, nhiều tác phẩm Bôrit Pôlêvôi vượt hàng rào ngăn cách đến với nhân dân ta Trên khắp miền đất nước, Việt Bắc, Bình Trị Thiên, Liên Khu V, Nam bộ… hồi truyện ngắn tập “Người Xô viết chúng tôi” dịch in thành tập sách nhỏ, phổ biến rộng rãi Từ nhiều tác phẩm khác Bôrit Pôlêvôi dịch xuất tiếng Việt, trở thành người bạn thân thiết bạn đọc chúng ta: “Trên đường lớn” (Nhà xuất “Thanh Niên” 1960), “Một người chân chính”(Nhà xuất Thanh Niên 1960 tái năm 1961), “Người với người bạn”, (NXB Lao động, 1961 tái liên tiếp nhiều lần), “Vàng” (NXB Văn hóa 1962), “Hậu phương xa xôi” (NXB Lao động 1977)… Đầu năm 1965, đế quốc Mỹ vừa mở rộng chiến tranh nước ta, nhà văn Liên Xô Bơrit Pơlêvơi dẫn đầu đồn đạo biểu nhà văn Liên Xơ sang thăm nước ta Ơng đến nhiều vùng lửa đạn miền Bắc lên tiếng ủng hộ chống Mỹ cứu nước nhân dân ta Đặc biệt, trở Liên Xô, Bôrit Pôlêvôi viết nhiều dòng hồi ức xúc động chủ thịch Hồ Chí Minh yêu kính Tập truyện ngắn “Người Xô viết ” Bôrit Pôlêvôi dịch xuất Việt Nam từ năm kháng chiến chống Pháp Năm 1961, điều kiện mới, Nhà xuất Văn học cho tái để giới thiệu rộng rãi với bạn đọc nước Ở miền Nam, tác phẩm văn học nhiều văn học giới dịch từ nhiều nguồn, khơng theo hệ thống, có văn học Nga Với gần 150 nhà xuất TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 hoạt động miền Nam thời Mỹ - Ngụy tạo sóng cạnh tranh khơng ngồi mục đích vừa thu lợi nhuận, vừa đáp ứng nhu cầu độc giả, nhiều tác phẩm văn học Nga kỷ XIX Dostoievski, L.Tônxtôi nhiều nhà xuất dịch giới thiệu tới bạn đọc Bên cạnh đó, với phát triển mạnh mẽ báo chí, nhiều tác phẩm văn học Nga đến với độc giả qua dịch đăng tải báo chí Tuy nhiên phải nói hầu hết tác phẩm giới thiệu miền Nam giai đoạn tác phẩm thuộc văn học Nga cổ điển Bởi vì, đến với văn học Nga, người ta không tìm thấy nét đẹp mặt nghệ thuật mà cịn nhãn quan trị, nhiều tác phẩm B.Pasternak, A.Soljennitsyn, A.Doudinsev, nhà văn mà tên tuổi bị phương Tây lợi dụng để xuyên tạc chế độ Xô viết Ở miền Nam trước 1975 chưa có nhà nghiên cứu chuyên sâu văn học Nga, tác phẩm phần lớn dịch dịch giả quen thuộc với độc giả miền Nam Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Hữu Hiệu, Đỗ Khánh Hoan, Bửu Ý, Hoàng Ưng… đảm nhiệm Các tác phẩm thuộc văn học Xô viết bắt đầu giới thiệu niềm Nam số lượng ỏi Trong năm nhân dân Việt Nam tiến hành đấu tranh chống ngoại xâm, hợp tác nhà văn Liên Xô Việt Nam củng cố phát triển Những hồi ký, truyện ngắn, truyện dài, kịch trở thành phương thức giao lưu quan trọng Liên Xô Việt Nam Những tác phẩm nhiều nhà văn Xô viết dịch sang tiếng Việt nhận tiếp đón nồng nhiệt độc giả Việt Nam Sau năm 1975 đến khoảng 1991, thời gian giao lưu văn học Xô viết văn học Việt Nam tiếp tục phát triển Giữa nhà xuất hai nước có hợp tác hiệu thể việc đồng xuất tác phẩm văn học Nga văn học Xô viết sang tiếng Việt Những năm diễn công cải tổ Liên Xô đổi Việt Nam, văn học hai nước diễn trình tương đồng: Xuất tác phẩm trước bị cấm đoán, xuất tên tuổi mới, khám phá chân trời sáng tác gắn trước hết với tìm kiếm phương diện đạo đức, nghệ thuật nhà văn v.v Hội nhà văn hai nước tiến hành công việc lớn, nhiều nhà văn, nhà phê bình, nghiên cứu Liên Xô Việt Nam thường xuyên gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm Cũng phải kể đến việc nhiều cán nghiên cứu văn học Việt Nam đào tạo Liên Xơ Đó người tốt nghiệp khoa ngữ văn, nghiên cứu sinh, sinh viên Viện Văn học Gorky, người theo học khóa phiên dịch văn học nghệ thuật ba tháng Giai đoạn 1991 - đầu kỷ 21, sau Liên bang Xô viết sụp đổ, giao lưu lĩnh vực nghiên cứu-sáng tác văn học hai nước có nhiều biến đổi gắn với thực tiễn xã hội - trị kinh tế Tuy nhiên, việc trao đổi đoàn cán khoa học, thực tập sinh, việc tham gia hội thảo quốc tế v.v tiếp tục diễn Ở giai đoạn tại, phía Việt Nam thể tính tích cực hiệu cao việc giữ gìn, củng cố phát triển quan hệ Nga - Việt lĩnh vực văn hoá văn học Những năm gần đây, Việt Nam xuất tác phẩm dịch nhà văn cổ điển đại Nga, cơng trình nghiên cứu, giáo trình văn học Nga Đặc biệt đóng vai trị quan trọng cho hình thức giao lưu hai nước hoạt động trung TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 nóng bỏng” (1939), viết người kế hoạch năm năm biến lao động thành nguồn sáng tạo cảm hứng Từ đầu chiến tranh vệ quốc vĩ đại, Bơrít Pơlêvơi trở thành phóng viên qn báo “Sự thật” Nhiều kiện chiến tranh phản ánh hàng loạt bút ký ông in báo chí tập sách “Từ Bengơrốt đến Cácpát” (1945) Cuốn truyện dài “Câu chuyện người chân chính” (năm 1946- giải thưởng Xtalin 1947) Bơrít Pơlêvơi tiếng khắp nước giới Ở biểu rõ tính chất điển hình văn phong Bơrít Pơlêvơi: xu hướng tơn trọng tính tài liệu Hình tượng điển hình nhân vật diện xã hội Xơ viết xây dựng sở chiến cơng có thực dựa tài liệu chiến tranh Bơrít Pơlêvơi viết tập truyện “Người Xô viết chúng tôi” (1948, giải thưởng Xtalin 1949), tiểu thuyết “Vàng” (1949-50) Năm 1949 ông cho truyện “Người trở về”, năm 1952, tập truyện bút ký người xây dựng Vonga - Đông “Những người đương thời” Sau chiến tranh thăm nhiều nuớc giới Trở ông viết “Nhật ký Mỹ” (1956), “ở trời biển xa xăm” (1956) v.v Trong tiểu thuyết “hậu phương xa xôi” (1958) “Trên bờ hoang dã” (1962), Bơrít Pơlêvơi miểu tả tính cách anh hùng mạnh mẽ người Xô viết, sống lao động sôi hàng ngày họ, lớn mạnh ý thức xã hội chủ nghĩa Trong tiểu thuyết “Bác sĩ Vera” (1966) lần Bơrít Pôlêvôi trở lại đề tài chiến tranh vệ quốc vĩ đại Ở ông miều tả dũng cảm bất khuất người Xơ viết bị hồn cảnh khác nhau, phải lại vùng tạm bị phát xít Đức chiến đóng Sách Bơrít Pơlêvơi dịch nhiều thứ tiếng Dựa vào cốt truyện ông người ta dựng nhiều phim ảnh chuyển thể đưa lên sân khấu Ơ Việt Nam, từ năm tháng kháng chiến chống Pháp, nhiều tác phẩm Bơrít Pơlêvơi vươt hàng rào ngăn cách đến với nhân dân ta, khắp miền đất nước Tập truyện ngắn “Người Xô viết chúng tôi” dịch in thành nhiều tập sách nhỏ phổ biến rộng rãi L LEONOV Lêônôv đời Maxcơva năm 1899 gia đình trí thức, bố ông nhà báo có tư tưởng tiến Lêônôp sớm vào đường sáng tác thời kỳ trước cách mạng tháng 10 Nga sáng tác ơng có nhiều chệch choạc, sa vào chủ nghĩa tượng trưng, mang màu sắc bi quan Cuộc nội chiến liệt dẫn Lêơnơv tình nguyện gia nhập Hồng qn, trở thành người cán tuyên truyền, người chiến sĩ đấu tranh thắng lợi đất nước Nga Xơ viết nhân dân lao động Năm 1922, sau giải ngũ, Quyết định chọn văn học nghiệp vụ lao động Ong chuyển sang văn xi truyện ngắn chưa tìm đuợc hướng 139 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 Những truyện ngắn sau “Cái chết kẻ hèn mọn”, “Những ghi chép Côviakin” dựa thực đa dạng, sinh động, phức tạp sống Năm 1924, Tác phẩm lớn đầu tay “Lũ chồn” ông M.Gorky viết thư động viên nhà văn trẻ có nhiều triển vọng tiến bộ, thư Gorky nhận xét lời văn cầu kỳ, chưa thật sáng Cuốn tiểu thuyết đầu tay bộc lộ thiên hướng sáng tác Lêônôp, sâu vào mặt mẫu thuẫn phức tạp tâm lý, soi rọi ngõ ngách ẩn chìm tâm hồn người Đây đặc điểm bật phong cách Lêônôp Sau tiểu thuyết đầu tay q trình mị mẫm đường sáng tác nhà văn, tác giả viết tác phẩm “Tên trộm cắp” không gây tiếng vang Mãi đến năm 1930, tiểu thuyết Dịng sơng Xơt đời đánh dấu bước chuyển quan trọng giưói quan quan điểm sáng tác ơng, tác phẩm đầu lịng, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ giai đoạn - viết đề tài lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội - đề tài trung tâm văn học Xô viết thời kỳ lịch sử đất nước Liền tiếp năm sau tác phẩm: Xcutariepxki (1932) Đường đến Đại duơng (1936) Sau nhà văn chủ yếu sáng tác kịch bộc lộ tài rõ né thể loại này: Vở kịch Những khu vườn Pôlôptsanxk (1938), Một người bình thường (1940)… Trong giai đoạn chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống phát xít Đức, hồ vào văn học tác chiến, ơng có mặt tồ soạn báo chí mặt trận, viết luận thắm đượn lịng u nước ý chí căm thù: Vinh quang nước Nga, Bước tiến lòng căm phẫn, Phẫn nộ in báo Sự thật, Tin tức có mặt khắp chiến trường Năm 1943, ơng viết kịch Xâm lược, gây tiếng văng lớn giành giải thưởng quốc gia Liên Xơ Ong cịn có nhiều viết cổ động tinh thần cho kháng chiến thần thánh dân tộc Những năm sau chiến tranh, Lêônôp tiếp tục nghiệp cầm bút có nhiều đóng góp quan trọng cho văn học Xô viết, đặc biệt tác phẩm Rừng Nga đời, coi thành tựu lớn văn xuôi Xô viết sau chiến tranh, giải thưởng LêNin năm 1957 phần thưởng xứng đáng cho nhà nghệ sĩ ngôn từ bậc thầy văn học Xơ viết Ơng phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động Liên Xơ nhiều danh hiệu khác Ơng qua đời năm 1994 tuổi 95 VALENTIN PÊTRÔVITS KATAEP Năm 1910, báo “Người đưa tin Ôđexxa” xuất thơ cậu bé Valia mười bốn tuổi- thơ “Mùa thu” Ơ dường có điều báo trước nhà văn tương lai có tâm hồn thơ mộng, sớm gắn bó lịng với thiên nhiên Bài thơ đầu tay suy tưởng trữ tình, nét phác hoạ mùa thu, thiên nhiên Nga tươi đẹp Valia tên gọi thân mật Valentin Pêtrôvits Kataep, nhà văn Nga, Xô viết, đảng viên đảng cộng sản Liên Xô từ năm 1958 Ơng sinh ngày 16/1/1897 gia đình giáo 140 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 viên Ođexxa, bố ông người Nga, mẹ người Ucraina anh trai nhà văn Nga Xơ viết E.P.Pêtrơp (1903-1942) Ơng bắt đầu cầm bút vào năm 1916 chiến tranh giới thứ I Năm 19151917 V.Kataep tham gia chiến đấu mặt trận, tham gia cach mạng chiến tranh yếu nước chiến đấu chống bọn bạch vệ Đenikin Làm việc hãng thông miền nam nước Nga Từ năm 1923 ông cộng tác với báo “Guđôk” (“Cịi tàu”) tạp chí “Krơkơđin” (“cá sấu”) thường xuyên đăng tiểu phẩm “Pravđa” (“Sự thật”), “Rabotsaia gazeta” (“Báo cơng nhân”), “Trud” (“Lao động”) Ơng bắt đầu sáng tác nhiều truyện ngắn, truyện dài tiểu thuyết, số đáng ý “Thời gian ơi, tiến lên!” ghi lại mốc trình phát triển văn học Xơ viết nói chung Năm 1946, tác phẩm “Người trai trung đồn” (1945) ơng giải thưởng quốc gia Năm 1936 việc xuất tiểu thuyết “Cánh buồm trắng cô độc” làm ông trở thành nhà văn tiếng thê sgiới Bộ sử thi (“Sóng Hải Hải”) gồm bốn tập: “Cánh buồm trắng độc”, “Khu trại thảo ngun” (1956), “Gió mùa đơng” (1960-1960), “Vì quyền Xơ viết” (1946), đến năm 1951, tập bốn sửa chữa lại đổi tên “Đường hầm Ôđexxa” Năm 1955-1961 V.Kataep làm tổng giám đốc tạp chí “Iunoxt”(“Tuổi trẻ”) V.Kataep tặng hai huân chương “Lênin” nhiều huân chương anh hùng Lao động xã hội chủ nghĩa, viện sĩ thông viện hàn lâm Gôncur, viện sĩ thông viện hàn lâm khoa học văn học Main (Cộng Hoà liên bang Đức) Valentin Kataev Moscow vào ngày 12.4.1986 CÔNGXTANTIN ALÊCHXANĐÔVICH PHÊĐIN C Phêđin sinh ngày 24.221892 Xaratốp, gia đình người chủ hiệu nhỏ bán giấy bút dụng cụ văn phòng Học xong cấp I, cha Phêđin muốn cậu bé phải học trường trung học thương nghiệp, lúc cậu bé có sở thích khiếu đặc biệt nghệ thuật, đặc biệt yêu thích văn học, say sưa đọc tác phẩm nhà văn Nga cổ điển Năm 1901, chàng trai trẻ Phêđin phòng theo truyện ngắn Chiếc áo khoác Gogol viết truyện Sự việc xảy với Vaxili Porơphiriêvich, song bị tồ soạn trả lại khơng nhận xét, khơng nản chí Phêđin tiếp tục gởi thản cho tạp chí Tân trào phúng có hai truyện ngắn đăng vào năm 1913,1914 Sau Phêđin có 141 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 năm tháng du học Đức, đại chiến giới I, ông bị nhà cầm quyền Đức bắt giam, sau ngày tháng khó khăn sau tù, ông phải làm nhiều nghề khác để sinh sống Cuộc cách mạng tháng hai tháng mười quê hương thúc ông trở nước năm 1918 hào vào bão táp nội chiến Năm 19191920, ơng nhà báo, bí thư Uỷ ban Xô viết thành phố Xudơ-đan, làm trợ ký biên tập toàn soạn báo Sự thật chiến đấu Hồng quân Pêtơrôgrat Tại đây, Phêđin viết nhiều báo chiến đấu, thời gian ông viết nhiều truyện ngắn ký sự: Hạnh phúc, bác Kixen, đồng chí, Lương tâm, Vườn hoa, Những tia nắng, Cái đập…tập trung chủ đề lịch sử cách mạng chủ nghĩa quốc tế vô sản Các tác phẩm ơng thấm đượm tình cảm tâm hồn Nga Khơng tác phẩm đề tài phản ánh thời kỳ đấu tranh Cách mạng dựng lại nhiều chân dung nhà vǎn cổ điển Các tác phẩm tiêu biểu có Thành phố nǎm tháng, Những niềm vui đầu tiên, Nhà vǎn, nghệ thuật, thời đại, Goocki với chúng tôi, v.v Các tác phẩm ông chuyển thể lên sân khấu, dựng phim dịch 20 thứ tiếng giới Ông qua đời nǎm 1977 Moscow GAIDAR, ARKADY PETROVICH Arcađi Gaiđa, nhà văn Liên Xô, tên thật Golikov Sinh ngày 22.1.1904 thành phố Logv, Kursk Guberniya, Ukraine, gia đình nhà giáo Truyện ngắn đầu tay “Hội đồng quân cách mạng”, viết ông cho in “Trường học”, “Bí mật qn sự”, “Khói rừng”, “Tsúc Ghếch”, “Cái chén xanh”, “Timua đồng đội” nhiều người biết đến ông xem nhà văn mở đầu cho văn học viết cho thiếu nhi văn học Xô viết Arcađi Gaiđa hy sinh chiến đấu với bọn phát xít năm 1941, lúc người phóng viên báo đồng thời hoạt động chiến sĩ súng máy đội du kích XIMƠNƠP, KONSTANTIN MIKHAILOVICH Kơnstantin Makhailơvich Ximônôp sinh ngày 15-111919 Saint Pêterburg Mẹ ông nữ bá tước Cha ông thiếu tướng quân đội Nga Hoàng hi sinh chiến tranh giới thứ Bố dượng ông, đại tá Hồng quân Ivanishev nuôi ông từ ông tuổi Thời trẻ Ximônôp mơ ước trở thành nhà ngoại giao, học hàng khuyên ông nên học nghề bình thường Vì thế, sau học hết phổ thơng trung học sở, ông học nghề thợ tiện nhà máy khí Saratov Mẹ ơng phát thấy ông tố chất người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật ngôn từ ủng hộ ông theo nghiệp văn 142 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 Lần vào năm 1934 Ximônôp công bố báo thơ đầu đời Ong in tập thơ chung tác giả trẻ vào nghề thơ có tựa đề Tỏ rõ sức mạnh Năm 1935 Simônov vào học trường đại học văn học mang tên Gorky tốt nghiệp năm 1938 năm 1939 Ximơnơp có mặt vùng Khalkil Gol Mông Cổ với tư cách phóng viên mặt trận Những ấn tượng chiến nhỏ trở thành tứ cho kịch “Chàng trai từ thành phố chúng ta” Ngoài thơ, Ximơnơp cịn viết kịch, tiểu thuyết, kí sự, kịch điện ảnh, truyện ngắn Vỏ kịch đầu tay ông có tên gọi “Một câu chuyện tình” lần đưa lên sân nhà hát Lêninski Cômsomôl vào năm 1940 mặt mạnh sáng tác ông nhà thơ mà tiếng thơ tình “Đợi anh về” Ngay từ ngày đầu đường văn nghiệp ông nỗi tiếng tài năng, cần mẫn viết khỏe Ximônôp lần giải thưởng văn học Xtalin lần đoạt giải thưởng văn học Lênin Nhà văn tài hoa Nga qua đời ngày 28-08-1979 Về chết ơng có kiến khác Liên Xô Nhiều niềm tiếc thương vô hạn nhiều đồng nghiệp công chúng yêu văn thơ ông Trước năm, năm 1972 nhà thơ Ximơnơp sang thăm Việt Nam Những ngày thăm đất nước Hồ Chí Minh ơng viết kí thơ nhan đề “Nỗi khổ không riêng ai” thể cảm thơng, lịng u phục đất nước nhân dân Việt Nam tất trái tim nồng cháy Tập kí thơ ơng gửi Liên Xơ lúc để kịp giới thiệu với bạn đọc nước Sau kí thơ chuyển thể thành phim tài liệu tên Ong viết kí thơ Việt Nam nhan đề “Việt Nam, mùa đông năm 1970” Ximônôp viết lời tựa cho tuyển tập thơ văn Hồ Chí Minh xuất Liên Xơ vào nửa cuối năm 1970 Đây viết cuối ơng trước qua đời ALEKSEI TƠNXTƠI A Tônxtôi đời ngày 10 tháng năm 1883 thành phố Nhikôlaepxk (nay Pugachiốp), thuộc tỉnh Xaratôp Bố địa chủ quý tộc Mẹ phụ nữ có học thức, lúc coi nữ sĩ bà có viết tiểu thuyết, truyện ngắn Mười bảy tuổi sau tốt nghiệp trung học, A Tônxtôi thi đỗ vào học viện kỹ thuật Pêterbua, lò lửa cách mạng năm trao trào cách mạng đầu kỷ, ông tham gia hoạt động chi nhánh xã hội dân chủ học viên kỹ thuật A Tônxtôi say mê văn học từ ngày niêm thiếu ông viết nhiều thơ trữ tình, nhiên chặng đường đầu sáng tác, chưa có lĩnh vững vàng chưa có thời gian tơi luyện hoạt động thực tiễn, chàng niên A Tônxtôi rơi vào tâm trạng bi quan bế tắc, bị ảnh hướng Balimơnt, 143 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 Belưi, Ivanôp đàn anh phái tượng trưng suy đồi Tuy bước đầu sáng tác chưa đem đến niềm vui A Tônxtôi chọn đường văn học thay cố gắng hồn thành nốt năm cuối để lấy kỹ sư Những biến đổi bối cảnh xã hội năm 1909-1910, nhận lối văn học siêu hình u ám, A Tônxtôi trở lại với truyền thống văn học Nga cổ điển, ngòi bút trẻ cố bám lấy chân lý sống, ông viết loạt truyện ngắn đặc sắc người, nếp sống tổ ấm quý tộc suy sụp mặt với tên chung Dưới bóng sồi già Và liên tiếp sau tuyển tập tiểu thuyết, truyện ngắn với tranh rộng lớn giới kỳ quặc Những kẻ kỳ quặc (1911), Chàng quý tộc (1912), Những phiêu lưu Raxchiôgin (1913)… tác phẩm A Tônxtôi M.Gorky đặc biệt ý, dự báo xuất nhà văn lớn Sau chặng đường đầu xác định phương hướng đắn, vào thực xã hội cụ thể, nhà văn trẻ lại bắt đầu trăn trở tìm tịi đề tài khẳng định phong cách Ơng hiểu sức sống văn học trước hết phải bắt nguồn từ thực Giữa tâm trạng A Tônxtôi bị vào chiến tranh giới thứ nhất, ông trở thành phóng viên chiến tờ báo lớn “Tin tức Nga” tuyển tập truyện ngắn, ký Trong chiến tranh đời Dù chưa thực hiểu thực chất trị tính chất đế quốc chiến tranh ngày tháng gần gũi với người lính Nga giúp ơng hiểu tính cách cuả người lao động Nga bình thường, tác phẩm A Tônxtôi miêu tả chiến trang chân thực, không lãng mạn thi vị hố giả tạo Ơng có nhậ xét đắn tình tình trạng nhân dân bị cưỡng cầm súng, bi ném vào chiến trang ác liệt Trong thời gian này, A Tơnxtơi cịn có đóng góp viết truyện ngắn châm biếm vào lớp trí thức tư sản Tiếp sau tác phẩm kịch có tiếng vang mạng mẽ Những tên cường bạo (1913, Lũ ma quỷ (1915), Những kẻ chủ trương thủ đoạn ngu dân (1917) Cach mạng tháng Mư ời bùng nổ thực mở chân trời rộng lớn thời đại A Tơnxtơi lúc cịn băn khoăn dao động chưa đủ sức để nhập vào trận đấu tranh giai cấp định vận mệnh tổ quốc Nga tồn nhân loại Chính tâm trạng hoang mang hoài nghi đưa định sai lầm đưa gia đình rời xa tổ quốc sống lưu vong Pháp Tuy nhiên, với tình yêu Tổ quốc, A Tônxtôi không nguôi nỗi nhớ quê nhà, ông chăm theo dõi tình hình đất nước tiếng gọi tha thiết lương tri giúp A Tơnxtơi nhìn nhận sai lầm thân Cuộc gặp gỡ với Gorky năm 1922 tăng thêm sức mạnh cho ông Năm 1923, A Tônxtôi trở với tư cách phóng viên tờ báo nước ngồi, từ vứt bỏ danh vị bá tước quý tộc, ông đứng hàng ngũ “kỹ sư tâm hồn” nhân dân cách mạng Những năm sống lưu vong bồi đắp cho A Tônxtôi kinh nghiệm sống sáng tác, ông nhà văn nhạy bén nắm khuynh hướng phát xít hố 144 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 hình thành giới tư thống trị phương tây Ông viết tay thể loại truyện ngắn kịch nói chưa đem lại tiếng vang có hạn chế quan điểm lịch sử Cuối năm 20 chuyển qua năm 30, ông bám trụ rộng lớn thực Xô viết, bồi dưỡng sinh khí nhiều chất liệu thực tế dồi dào, sinh động, ngịi bút A Tơnxtơi vươn lên mạnh mẽ Và dịng chảy thơi thúc A Tơnxtơi viết hai tác phẩm vĩ đại nhất, thành tựu cao Cuộc đời sáng tác đường đau khổ Piôtrơ đệ nhất, vốn nhà văn nghiêm ngặt với ngịi bút mình, A Tơnxtơi cịn liên tục, kiên trì vượt qua chặng đường dài để tác phẩm hoàn thiện hoành tráng mục tiêu định Chiến tranh vệ quốc vĩ dân Nga nổ ra, A Tônxtôi với tư ccách đại biểu Xô viết tối cao, uỷ viên Uỷ ban quốc gia đặc biệt phụ trách điều tra tội ác páht xít Đức xâm lược, ơng nhiều lần mặt trận, thăm nhiều đơn vị Hồng Quân Trong thời gian ơng có bảy mươi loạt viết chan chứa niềm tin vào chiến thắng cuối cùng, nồng nàn lòng yêu nước xã hội chủ nghĩa Tác phẩm lớn A Tơnxtơi hồn thành năm chiến tranh hai kịch lịch sử, coi thành tựu kịch xuất sắc nghệ thuật kịch Xô viết giai đoạn này: Cặp đại bàng (1941-1942), Những năm khó khăn (1943), với cảm hứng hậu phương lịch sử, từ nhiệm vụ cấp bách chiến tranh vệ quốc vĩ đại Tác phẩm cuối di sản văn học A Tônxtôi tập Những truyện kể Ivan Xuđarep (1942-1944) tuyển tập truyện ngắn viết dựa chất liệu thực tế thu nhập qua lời kể , nhật ký nhiều chiến sĩ Hồng quân du kích vùng địch hậu Trong có tác phẩm truyện ngắn Tính cách Nga gây tiếng vang lớn Qua ngôn ngữ kể chuyện giản dị, ngắn gọn Những truyện kể Ivan Xuđarep, ngịi bút nghệ thuật A Tơnxtơi sâu vào suy nghĩ, tâm lý, hành động người giản dị, bình thường, làm sáng tỏ cốt lõi tính cách Nga A Tơnxtơi khơng chứng kiến ngày toàn thắng chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, ngaỳ mà ông thiết tha mong đợi Y tưởng viết tiểu thuyết Dịng sơng lửa chiến thần tháng nhân dân Xô viết không thực Quyển thứ ba tiểu thuyết lịch sử Piơtrơ đệ Nhất đến đoạn cií phải dừng lại chương VI tháng 1/1945, ông viết dịng sáng tác cuối Ngày 23/2/1945, A Tơnxtơi từ trần sau gần bốn mươi năm lao động nghệ thuật Ông tôn vinh “nhà văn Nga lỗi lạc, nhà nghệ sĩ ngôn từ tài năng, nhà quốc nồng nhiệt” 145 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 PANTSƠ PÊTƠRÔ (1891 - 1978) Tên thật Piốt Iơxiphơvích Pantsencơ, nhà văn Ucraina Xơ viết Sinh thành phố Vanki tỉnh Kháccốp, Uraina Tốt nghiệp truờng đo đạc ruộng đất Pôntava Trường pháo binh Ôđexa Tham gia Hồng quân năm nội chiến năm 1941-1945 biên tập viên có trọng trách dài phát ‘Ucraina Xơ viết” Tác phẩm đầu tay in năm 1921 Tác giả tập truyện ngắn truyện vừa ‘Đoàn tàu xanh” (1928), “Ra đời” (1932), “Trên đuờng” (1959)… tiểu thuyết “Cuộc phong tỏa ban đêm” (1935) tiểu thuyết lịch sử “Ucraina sôi sục” (1954) nhiều tập truyện ngắn viết cho thiếu nhi Được giải thưởng Quốc gia Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Ucraina mang tên T.G Séptsencô năm 1966 cho tự truyện “Trên cầu kim ngân hoa” (1965) ANDREI PLATÔNÔP (1899 - 1951) - Nhà văn Nga đại A.Platônôp sinh ngày 20 Tháng Tám năm 1899 gia đình thợ nguội, năm 15 tuổi làm thợ may, thợ điện, tập làm thơ, viết báo Thời kỳ Nội chiến (1918-1923 “châm chọc không chỗ”, “có hại cho chế độ mới”… Vì vậy, từ năm 1931, tác phẩm ơng xuất văn đàn Ngay đến thảo tiểu th) tham gia Hồng Quân, sau vào học trường Bách khoa Varonhez trở thành kỹ sư điện A.Platônôp sinh ngày 20 tháng 08 năm 1899 gia đình thợ nguội, năm 15 tuổi làm thợ máy, thợ điện, tập làm thơ, viết báo Thời kỳ Nội chiến (1918 - 1923 “châm chọc không chỗ”, “có hại cho chế độ mới”… Vì vậy, từ năm 1931, tác phẩm ơng xuất văn đàn Ngay đến thảo tiểu thuyết) tham gia Hồng Quân, sau vào học trường Bách Khoa Varonhez trở thành kỹ sư điện Nhưng từ năm 1927, Platônôp trở thành người chuyên tâm với sáng tác văn học Có điều định hướng miêu tả đời sống cách chân thực nên chẳng người ta xem tác phẩm ông “tự nhiên chủ nghĩa”, tiểu thuyết Chevengua mà ông gửi qua nhờ M.Gorky can thiệp bị từ chối Khơng nản lịng Platônôp tiếp tục viết đổi bút danh thành F.Trelovenkov, A.Phirsov… Trong suốt thời kỳ chiến tranh vệ quốc, Platơnơp phóng viên mặt trận (1941 - 1946) Với khiếu trào lộng sắc sảo, tác phẩm văn, thơ, tiểu phẩm, tiểu luận Platônôp đăng nhiều báo tạp chí Tài ông M.Gorky nhiều văn tài đàn anh đánh giá cao Nhưng sau chiến thắng năm 1945, truyện ngắn “Gia đình” ơng vừa 146 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 đăng bị nhà phê bình giáo điều quy kết “một chuyện vu khống” Mãi đến 18 năm sau7, 1964, nhà phê bình lên tiếng báo chí cải cách đánh giá thiển cận Hỡi ơi, đến lúc Platơnơp n nghỉ mồ 13 năm Do bị vơ hiệu hóa văn đàn thống, Platơnơp cậy cục xin làm chân quét rác trường viết văn mang tên M.Gorky Nhưng từ năm 1947, nhà văn lớn C.Pautovski nói với học trị: “Ngay trường diện nhà văn cổ điển!” Rồi qua cửa sổ giảng đường, ơng cho trị thấy ông già chậm chạp quét rác: “Các em trông thấy chứ? Người lao công ư” Andrei Platơnơp đấy! Ơng chắn nhà văn cổ điển văn học Xô viết kỷ 20 này!” Vào thời gian ấy, lương lao cơng ơng cịn chưa đủ sống, hồ trai ông lại bị mắc bệnh phổi Không có tiền cho con, ơng lại cịn bị nhiễm bệnh Giữa năm 1950, người qua đời Đầu năm sau, vào ngày tháng 1, Platônôp vĩnh viễn nỗi đơn, đói nghèo bệnh tật Ngoài số thơ, truyện, ghi chép, tiểu luận… đăng rải rác báo, tạp chí, hầu hết tác phẩm lớn Platônôp in sau ông qua đời: số tuyển tập “Hồ Móng”; “Chevengua”, “Thành phố Gradoph”, “Fro”… Đây tác phẩm tiêu biểu mà nhà nghiên cứu thời kỳ cải tổ coi : “A.Platônôp sớm rung chuông cảnh tỉnh nguy ảo tưởng cuồng tín, lầm lạc biến dạng lý tưởng nhân văn gây nguy hại cho dân tộc chế độ” Đồng thời, Platônôp tạo nên phong cách văn chương châm biếm độc đáo, góp phần cách tân thúc đẩy nghệ thuật văn xuôi Nga đại phát triển Điều khẳng định tác phẩm tên tuổi A.Platơnơp thức diện Tuyển tập Hàn lâm viện Văn học giới thuộc Lien Xô cũ vào băm 1989 MIKHAIL ALEXANDROVITSH SHOLOKHOV (1905-1984) Ông sinh ngày 24-11-1905 làng Kruzhilin tỉnh Roztov, gia đình nơng dân Lúc 16 tuổi, Sholokhov tham gia công tác cách mạng, làm việc đội vũ trang trưng thu lương thực phục chiến đấu bảo vệ quyền Xơ viết Cuối năm 1922, Sholokhov từ chiến trường Matxcơva, làm nhiều nghề để sống, đồng thời bắt đầu sáng tác văn học Những năm 1923, 1924, Sholokhov viết số ký sự, truyện ngắn đăng báo tạp chí, sau tập hợp tập truyện ngắn xuất năm 1926: Những câu chuyện sông Đông Thảo nguyên xanh biếc, nói đấu tranh giai cấp liệt vùng sông Đông thời nội chiến, nêu bật trưởng thành ý thức cách mạng quần chúng 147 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 Từ năm 1924, Sholokhov hẳn que nhà vùng sông Đông Năm 1925, ông bắt đầu viết tiểu thuyết đồ sộ Sông Đông êm đềm (1925-1940, gồm tập), tặng thưởng Quốc gia Liên Xơ năm 1941, có tiếng vang giới, quay phim, phản ánh đời sống thay đổi quan trọng vùng sông Đông mười năm từ 1912-1922; tranh vĩ đại đấu tranh giới, đõ vỡ quan hệ xã hội cũ, nảy sinh củng cố quan hệ mới; miêu tả lớp xã hội, số phận cá nhân gắn bó với quần chúng Kazakh… Bộ tiểu thuyết khẳng định vị trí lớn lao Sholokhov văn đàn Tiếp đó, Sholokhov viết tiểu thuyết tập Đất vỡ hoang (ỵíÿịÿ ưí, tập 1- 1932; tập 2- 1960), tặng giải thưởng Lênin năm 1960, kể cải cách triệt để xã hội chủ nghĩa làng vùng sông Đông năm 1930-1931, biết phát lớn lao nhỏ, toàn thể cá biệt, miêu tả mối quan hệ kinh tế quan hệ người Năm 1932, Sholokhov trở thành đảng viên Đảng cộng sản Liên xô Trong năm chiến tranh vệ quốc, Sholokhov làm phóng viên mặt trận, viết hàng loạt ký sự, truyện đề tài chiến tranh Năm 1942, ông cho xuất truyện ngắn tiếng Khoa học căm thù Từ năm 1943 trở đi, chương đầu tiểu thuyết Họ chiến đấu Tổ quốc đăng báo Sự thật, chương sau đăng vào năm1949, 1954 1969 đến tiểu thuyết chưa hoàn thành, song phần mắt bạn đọc cho thấy bật tầm nhìn sử thi rộng lớn nhà văn đời sống vật chất tinh thần nhân dân, truyền thống văn hóa nhân dân thể hoàn cảnh chiến đấu phát xít Cuối năm 1956, truyện ngắn Số phận người ông xuất báo Sự thật trở thành kiện làm rung chuyển văn đàn Xơ viết lúc giờ, sau chuyển thể đưa lên ảnh Sholokhov ngày 21-2-1984, thọ 79 tuổi Ông coi đại diện tiêu biểu cho văn học thực xã hội chủ nghĩa ông ủy viên Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Cộng Sản Liên Xô (1961), đại biểu Xô viết tối cao Liên Xô từ 1937, viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1939) Năm 1965, Sholokhov giải thưởng Nobel văn học Ơng Nhà nước Liên Xơ lần tặng danh hiệu Anh hùng lao động xã hội chủ nghĩa vào năm 1968 1980 XÔBÔLÉP LÊƠNHÍT (1898 - 1971) Nhà văn, nhà luận Nga - Xô viết sinh Iếccútxcơ Các sáng tác ông gắn liền với biển sinh hoạt Hải quân Nga Tiểu thuyết “Sửa chữa bản” kể Hải quân Nga tham gia cách mạng khiến Xôbôlép trở nên tiếng Trong năm Chiến tranh vệ quốc ông lại trở với Hải quân với tư cách mọt phóng viên mặt trận Ở mặt trận xuất nhiều truyện ngắn ông viết chủ nghĩa anh hùng người Xô viết, truyện sau tập hợp thành tập “Tâm hồn biển” tặng giải thưởng Quốc gia Liên Xơ 148 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 VAĐIM CÔDÉPNHICỐP (1903 - 1953) Nhà văn Nga - Xô viết sinh Narưm gia đình trị Làm việc nhà máy điện Satura công trường xây dựng đường ống dẫn khí đốt Năm 1933 tốt nghiệp khoa văn học dân tộc Trường đại học tổng hợp quốc gia Maxcơva, phóng viên báo “Sự thật niên” tạp chí “Xmena”, “Những thành tựu chúng ta”, “Ngọn lửa nhỏ” Truyện ngắn đầu tay - “Bến cảng” in năm 1930 năm 1939 cho xuất tập truyện ngắn - “Câu chuyện ban đêm” Trong năm Chiến tranh vệ quốc, Cơdépnhicốp phóng viên mặt trận báo “Sự thật” thời gian ông cho in truyện vừa truyện ngắn “Những truyện ngắn chiến tranh” (1942), ‘Tháng Ba - Tháng Tư” (1942), “Những đồng chí thân yêu”(1943), “Những người lao động chiến tranh” (1944) Tác giả tiểu thuyết “Đón chào bình minh” (1957), “Thanh kiếm chắn”(1965), “Ban trưa phía mặt trời”(1974), “Hãy làm quen, Buluiép”(1960), “Ngày bay”(1962)… Ông tặng thưởng giải thưởng Quốc gia Liên Xô năm 1971 cho truyện vừa “Piốt Riabinkin” (1968) “Phân đội đặc nhiệm” (1969) Ông đồng thời Anh hùng Lao động Xã hội chủ nghĩa MIANNHÍCH ÊĐUARƠĐƠ (1905 - 1966) Nhà văn Extônhia Xô viết, nhà văn công hn nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ viết Extônhia sinh thành phố Táctu gia đình cơng nhân Đã thợ đấu, thợ mỏ, thợ xây dựng Là cộng tác viên nhiều tờ báo Năm 1930 cho in tiểu thuyết “Ngôi nhà cũ kỹ” Tham gia chiến tranh vệ quốc, chiến ranh đề tài tập truyện ngắn “Thử thách trái tim”(1946), “Mười lăm bước chân”(1947), truyện vừa “Cuộc chiến đấu tiếp diễn”(1950) Tác giả tập truyện vừa “Sau hàng rào dây thép gai” (1954) “Những người đĩa cân” ( 1959) 149 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 BẢNG KÊ TÁC PHẨM TRUYỆN NGẮN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC NGA (1941 - 1945) ĐÃ ĐƯỢC DỊCH Ở VIỆT NAM Ghi chú: Bảng kê chủ yếu chúng tơi thu thập qua q trình nghiên cứu Đây chưa phải bảng kê tất tác phẩm truyện ngắn giai đoạn chiến tranh vệ quốc dịch xuất Việt Nam Tuy nhiên, xem tác phẩm bật biết đến nhiều Việt Nam Để dễ theo dõi, xếp tác phẩm theo trình tự năm đời, số tác phẩm dịch nhiều dịch giả khác nhau, kê để có đối chiếu văn dịch Một số tác phẩm truyện ngắn B.Pôlêvôi viết giai đoạn chiến tranh vệ quốc xuất sau năm 1945, đưa vào danh sách Năm Tác giả truyện 1941 Êđuarơđơ Miannhích Tập truyện Dịch giả Tên Truyện Thông tin xuất Tính cách Nga Đình Cao Dây cáp thép NXB Cầu vồng, Matxcơva, 1986 Pêtơrơ Pantsơ Tính cách Nga Đình Cao Chữ Thập đen NXB Cầu vồng, Matxcơva, 1986 Lêơnít Xôbôlép Tuyển tập Đêm mùa hè truyện ngắn Đỗ Thanh Chim họa mi chống phát xít 1942 Vađim Cơdépnhicơp NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1986 Tính cách Nga Lê Huy Tháng Ba-Tháng Tư NXB Cầu vồng, Hịa Matxcơva, 1986 Vilix Latxix Tính cách Nga Trần Duy Ơn sâu nghĩa nặng NXB Cầu vồng, Thanh ông lão Chenhix Matxcơva, 1986 Uốcga Cơnxtanchin Ximơnơp Tính cách Nga Trần Duy Một tên Thanh NXB Cầu vồng, Matxcơva, 1986 Tuyển tập Trường truyện ngắn Sơn NXB Tiến Bộ, Matxcơva 150 Một họ TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 C.Ximônôp Sĩ quan tùy tùng thứ ba Trận chiến đấu ngồi rìa thành phố Lêơnhít Xơbơlép Tính cách Nga Trần Duy Tiểu đồn Thanh người Cơnxtanchin Phêđin Tính cách Nga Trần Duy Em trai chị gái Thanh NXB Cầu vồng, Matxcơva, 1986 Mikhaiin Sơlơkhơp Tính cách Nga Nguyễn Thụy Ứng Khoa học căm thù NXB Cầu vồng, Matxcơva, 1986 Tuyển tập Khoa học căm thù NXB Cầu vồng, Matxcơva, 1987 Tuyển tập Nguyễn truyện ngắn Huy chống phát xít Hồng Grigori Xulukhia NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1986 Tuyển tập Chu truyện ngắn Thơm Ngôi nhà biển số M.Sôlôkhôp Piôtr Paplencô 1943 Vađim Côdépnhicôp Nguyễn Thi Thìn chống phát xít bốn NXB Cầu vồng, Matxcơva, 1986 không NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1986 Anđrây Platơnơp Tính cách Nga Đình Cao Về phía mặt trời lặn NXB Cầu vồng, Matxcơva, 1986 K.Pauxtơpxki Bình mưa Tuyết NXB Văn học, 1984 minh Kim Ân Trái tim nhút nhát Cônxtanchin Ximônôp Tuyển tập Phạm truyện ngắn Văn chống phát xít Trọng Tuyết NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1986 Tuyển tập Trường truyện ngắn Sơn Cầu nước NXB Đại học Trung học chun nghiệp, 1986 C.Ximơnơp Cơ bé Những người lính 151 TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 binh Đêm bắc cực 1944 A.Đốpgiencô K.Pauxtơpxki Tuyển tập Nguyễn truyện ngắn Trường chống phát xít Lịch Người Mẹ NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1986 Bình mưa Gió biển NXB Văn học, 1984 minh Kim Ân Chú bé chăn bị 1945 Alếchxây Tơnxtơi H.Nicơkaeva Nhicơlai Trucơpxki Tính cách Nga Trần Duy Tính cách Nga Thanh Tuyển tập Đỗ Hồng Cái chết tư lệnh NXB Đại học truyện ngắn Chung tập đoàn quân Trung học chuyên chống phát xít Huy Liên Trong ngày nghiệp, 1986 cuối Anđrây Platônôp K.Pauxtôpxki NXB Cầu vồng, Matxcơva, 1986 Bình mưa Nguyễn Đại Trở Huy Liên Kẻ thù khơng có linh hồn minh Kim Ân Lời cầu nguyện NXB Văn học, Mađam Bôvê 1984 Bình minh mưa Mộng Quỳnh Bơrít Pơlêvơi Người Xơ viết Nam Trân Cầu vồng trắng Ngày cuối NXB Văn học, cụ Mátvê Cưdơmin 1977 Vũ Ngọc Chiến sĩ cận vệ đội Phan Một anh hùng ca đời Người Xô Chị Mari 152 viết TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN NGA GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH VỆ QUỐC 1941-1945 Lê Anh Nắm đất Trà Số báo thật Gia đình bà cụ Những người bạn thân Nam Trân - Lê Trên bờ sông Vônga Anh Trà Lơcốt Tarakun Phịng tuyến đường phố Aixen Má Côlava Hai người bạn chiến đấu Bên ta Nguyễn Văn Khỏa 153 Những người trinh sát

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w