Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
496,89 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Phan Mạnh Hùng Luận văn thạc sĩ TIỂU THUYẾT NAM BỘ TỪ 1930 ĐẾN 1945 ĐẶC ĐIỂM VÀ THÀNH TỰU Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã ngành: 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đoàn Lê Giang - TP HỒ CHÍ MINH - 2006 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu thuyết viết chữ quốc ngữ latinh xuất sớm khu vực Nam Bộ, sau 25 năm tính từ triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất (1862) thức chấp nhận có mặt thực dân Pháp vùng đất Một thời gian không dài lắm, đủ đời hệ nhà văn với văn học mới: văn học chữ quốc ngữ Latinh, lấy văn xuôi làm thể văn Sau bước tiên phong việc cách tân văn học nhà văn Tây học như: Trương Vónh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Trương Minh Ký, Diệp Văn Cương,… văn học Nam Bộ thực khởi sắc từ xuất hệ nhà văn hệ thứ hai từ sau năm 1910 như: Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt, Tân Dân Tử, Phạm Minh Kiên v.v… Đội ngũ nhà văn tạo số lượng tiểu thuyết đồ sộ có hàng trăm cuốn, với dung lượng dày mỏng khác nhau, làm thay đổi gần hoàn toàn mặt văn học Nam Bộ giai đoạn đầu kỷ XX Tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ thực có đóng góp quan trọng cho trình đại hoá văn học Việt Nam đầu kỷ XX Tiểu thuyết Nam Bộ làm say mê để lại dấu ấn ký ức nhiều hệ độc giả đầu kỷ trước Những năm gần đây, số nhà xuất cho tái nhận hoan nghênh đông đảo bạn đọc Thậm chí tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh nhà xuất Tiền Giang in phát hành tạo tượng ngành xuất Người đọc tìm đến với tiểu thuyết Nam Bộ với nhiều lý do, có người đến với nhiệm vụ nghiên cứu bảo tồn di sản văn học tiền nhân, đa phần độc giả đọc yêu thích nội dung tác phẩm ẩn chứa tâm tư tình cảm, phong tục, lối sống người Nam Bộ phác Trong có nhiều giá trị không quay trở lại sống người đại ngày Có thực tế tiểu thuyết quốc ngữ latin Nam Bộ vốn định hình tồn từ sớm nhưng, thời gian dài, khoa nghiên cứu văn học ý đến văn học Nam Bộ, ý đến giai đoạn văn học có vai trò lớn tiến trình đại hoá văn học Việt Nam đại Chỉ thời gian gần đây, giới nghiên cứu bắt đầu quan tâm nhiều đến văn học quốc ngữ Nam Bộ Có nhiều hội thảo khoa học tiến hành, nhiều công trình bàn văn học Nam Bộ tổ chức biên soạn, nhiều luận văn khoa học nghiên cứu mảng văn học Thế nhưng, nỗ lực nhà nghiên cứu chưa thể giải hết khía cạnh tiểu thuyết Nam Bộ Vẫn có nhiều vấn đề để ngỏ, thúc nhà nghiên cứu quan tâm, khám phá Trong không khí học thuật đó, tiến hành tìm hiểu tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn từ 1930 đến 1945 phương diện đặc điểm thành tựu nó, nhằm đóng góp vào việc nghiên cứu văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ đạt thành tựu định bình diện vấn đề chung tác giả Những công trình có liên quan đến đề tài kể: * Những vấn đề chung Bùi Đức Tịnh công trình Những bước đầu Báo chí, Tiểu thuyết Thơ (1865 - 1932) (Xuất lần đầu năm 1975, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh tái năm 1992) tiến hành giới thiệu số gương mặt nhà văn tiên phong văn học quốc ngữ Nam Bộ như: Trương Vónh Ký, Trương Duy Toản, Lương Khắc Ninh, Trần Chánh Chiếu, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt Đồng thời tác giả tóm tắt trích tuyển số tác phẩm thời kỳ đầu như: Phan Yên ngoại sử Tiết phụ gian truân, Óan hồng quần Phùng Kim Huê ngoại sử, Tô Huệ Nhi ngọai sử, Kim thời dị sử, Nghóa hiệp kỳ duyên, Giọt máu chung tình Công trình xuất năm 1975, công trình công phu, xuất sớm, có nhiều gợi ý cho công trình nghiên cứu văn học Nam Bộ sau Công trình Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900 - 1945) (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1988) phác thảo sơ nét văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng Đáng tiếc, việc giới thiệu số khuynh hướng tiêu biểu tiểu thuyết Nam Bộ, công trình dừng lại mốc 1932 mà không tiến hành khảo sát đến 1945 tham vọng tác giả nhan đề Công trình Địa chí văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998), mục Văn học chữ quốc ngữ Sài Gòn - Gia Định cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX cung cấp bảng thư mục tương đối dày dặn tác phẩm tiểu thuyết giới thiệu gương mặt số bút tiêu biểu Trong công trình đồ sộ quy mô này, tác giả dừng việc giới thiệu tiểu thuyết xuất từ 1932 trở trước Nguyễn Q Thắng giới thiệu diễn trình văn học Nam Bộ công trình Tiến trình văn nghệ miền Nam (Nxb An Giang, 1990) Vì phạm vi bao quát rộng lớn nên công trình điểm qua kiện, gương mặt nhà văn tác phẩm tiêu biểu Mốc dừng lại tiến trình văn nghệ miền Nam dừng lại 1930 Nhà nghiên cứu Bằng Giang có đóng góp cho nghiên cứu văn học Nam Bộ công trình Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 - 1930 (Nxb Trẻ, 1992) Công trình cung cấp bảng thư mục phong phú tiểu thuyết nhà văn Nam Bộ trước năm 1930 Tên công trình nói lên gới hạn khảo sát văn học Nam Bộ năm 1930 Một số luận án tiến só ngữ văn tác giả nghiên cứu tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ như: Tôn Thất Dụng: Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX đến năm 1932 (Đại học Sư phạm I, Hà Nội, 1993); Cao Xuân Mỹ: Quá trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX (Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2001); Lê Ngọc Thuý: Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX vào tiến trình đại hoá văn học Việt Nam (Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2001) Nhìn chung, luận án có nhiều đóng góp việc nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ Các luận án thống việc thừa nhận vai trò tiên phong đóng góp tiểu thuyết Nam Bộ vào trình đại hoá văn học Việt Nam đầu kỷ XX Phạm vi khảo sát, đánh giá tiểu thuyết luận án dừng mốc 1932 Công trình Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004) Nguyễn Kim Anh chủ biên, công trình giới thiệu khái quát văn học Nam Bộ tiểu sử, nghiệp tác giả Đây công trình dày dặn biên soạn công phu, có đánh giá văn nghiệp đồng thời khảo tóm tắt tác phẩm số nhà văn tiêu biểu Thế nhưng, phạm vi tiểu thuyết mà công trình khảo sát từ cuối kỷ XIX năm 1932 Bài viết Thử tìm vài đặc điểm văn xuôi tự quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu (Tạp chí Văn học, Hà Nội, 2000), GS Nguyễn Huệ Chi đặt vấn đề tìm hiểu đặc điểm bản, thành hạn chế tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ chặng đường khởi đầu Một số ý kiến đáng ý việc tác giả cho rằng: đời văn xuôi tự quốc ngữ có trợ lực lớn văn xuôi tự nôm khu vực văn chương công giáo, hay mô hình bốn bước vận động, ngôn ngữ viết tiếng nói thường.v.v…là đặc điểm quan trọng văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ Trong viết Những bổ khuyết cần thiết cho cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số 5, 2005), GS Trần Hữu Tá đặt vấn đề cần nghiên cứu, giới thiệu thành tựu văn học phương Nam giai đoạn sau 1930 để có bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại Bài viết Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945 - thành tựu triển vọng nghiên cứu (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số 7, 2006) TS Đoàn Lê Giang có tổng kết đầy đủ thành tựu nghiên cứu văn học Nam Bộ phương diện: Sưu tầm, giới thiệu tác phẩm nghiên cứu phê bình văn học Đồng thời tác giả nêu lên triển vọng nghiên cứu văn học Nam Bộ số phương diện như: văn học sử, ngôn ngữ học, nghệ thuật học, văn hoá học, xã hội học… Đáng lưu ý tác giả đặt vấn đề: “Đối với văn học Nam Bộ, với tư cách vùng văn học, cách chia giai đoạn văn học nào? Có thể dùng khung mà chia lâu nay: Từ đầu đến 1930/ 1932, từ 1930/ 1932 đến 1945 không? Lấy để làm mốc đánh dấu thay đổi đó? Hay không cần phải phân kỳ vậy?” (tr 13) Những ý kiến tương đối bổ ích cho quan tâm đến nghiên cứu văn học Nam Bộ * Về tác giả tác phẩm Một số công trình tiêu biểu giới thiệu gương mặt nhà văn tiểu thuyết Nam Bộ kể: Phê bình cảo luận (Nxb Nam Ký, Hà Nội, 1933) Thiếu Sơn công trình phê bình văn học có quan tâm tới gương mặt nhà văn tiểu thuyết Nam Bộ Trong công trình này, tác giả giới thiệu, đề cập đến gương mặt tiểu thuyết như: Nguyễn Thới Xuyên tác phẩm Người vợ hiền, Phan Huấn Chương với Hòn máu bỏ rơi Hồ Biểu Chánh Trong mục từ Người vợ hiền, Thiếu Sơn tiến hành phân tích tâm lý hành động nhân vật, ưu điểm chỗ hạn chế tác phẩm Theo Thiếu Sơn: “nhờ viết tài tình linh động Nguyễn quân gây cho sách có giá trị văn chương có” (tr 79) Đề cập đến tiểu thuyết Hòn máu bỏ rơi Phan Huấn Chương, Thiếu Sơn cho rằng: “Ông Phan Huấn Chương làm phong tục tiểu thuyết Hòn máu bỏ rơi, xứng đáng với phần thưởng báo Đuốc Nhà Nam ngày nọ” (tr 104) Tác giả công trình dành hẳn mục từ quan trọng để giới thiệu chân dung, tác phẩm phong cách Hồ Biểu Chánh Theo Thiếu Sơn: “Hồ Biểu Chánh người có kinh nghiệm, hiểu rộng, biết nhiều nhân tình thái, có quan sát, thâu vào cặp mắt tinh thần nhiều tranh xã hội Lại thấy nhà tâm lý, khám phá nhiều điều bí ẩn tâm giới người đời; nhà thi só với nước non cỏ mà cảm thương thiết tha; nhà luân lý, điều thảm mục thương tâm mà tỏ lòng bất mãn…” (tr 47) Có thể thấy ý kiến đánh giá Hồ Biểu Chánh sớm tương đối xác đáng, có ý nghóa nghiên cứu tác giả Mộc Khuê Ba mươi năm văn học (Nxb Tân Việt, Hà Nội, 1941) điểm qua tác phẩm gương mặt nhà văn như: Bửu Đình, Phan Huấn Chương, Nguyễn Thới Xuyên, Hồ Biểu Chánh Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan (Nxb Tân Dân, Hà Nội, 1942) góp số trang nghiên cứu, giới thiệu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Vũ Ngọc Phan đặt gương mặt nhà văn Nam Bộ vào hệ nhà văn lớp đầu có đóng góp quan trọng cho phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Chân dung Hồ Biểu Chánh Nguyễn Khuê (Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1974) phác họa tương đối đầy đủ đời văn nghiệp Hồ Biểu Chánh Thừa hưởng thành nghiên cứu người trước, tác giả công trình có đúc kết phong cách tiểu thuyết nhà văn Những nhận định công trình có đóng góp đáng kể cho nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nói riêng cho văn học Nam Bộ nói chung Những văn chương quốc ngữ Nguyễn Văn Trung (Tài liệu in ronéo, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 1987) công trình kỷ niệm 100 năm ngày đời tác phẩm Truyện Thầy Lazarô Phiền Sài Gòn Nguyễn Trọng Quản Tài liệu cung cấp văn bản, tóm tắt trích tuyển số tác phẩm thuộc giai đoạn đầu tiểu thuyết như: Truyện Thầy Lazarô Phiền, Chơn cáo tự Michel Tinh, Kim thời dị sử Biến Ngũ Nhy, Người bán ngọc Lê Hoằng Mưu Đặc biệt, tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ nói riêng văn học Nam Bộ nói riêng Những ý kiến có nhiều gợi ý tham khảo bổ ích cho nhà nghiên cứu Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Nxb Văn học, Hà Nội, 2001) Vũ Tuấn Anh Bích Thu chủ biên, giới thiệu tóm tắt số tác phẩm nhà văn Nam Bộ như: Trương Vónh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Trọng Quản, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Chánh Sắt, Phạm Minh Kiên, Hồ Biểu Chánh, Dương Minh Đạt, Phú Đức, Nguyễ Ý Bửu, Nguyễn Văn Vinh, Tân Dân Tử, Nguyễn Bửu Mộc, Nguyễn Thế Phương, Phan Khôi, Kiều Thanh Quế, Phi Vân Trong số tác phẩm giới thiệu, đại diện tiêu biểu tiểu thuyết Nam Bộ Tuy vậy, tác giả có công lớn việc giới thiệu tiểu thuyết vùng văn học từ lúc khởi đầu 1945 Chân dung văn học Hoài Anh (Nxb Văn học, Hà Nội, 2001), Từ điển tác gia Việt Nam Nguyễn Q Thắng (Nxb Văn hóa Thông tin, 1999), Văn học Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nguyễn Kim Anh chủ biên (Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004), Từ điển văn học (bộ mới) Nhiều tác giả (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2005) công trình giới thiệu gương mặt tác phẩm nhà văn Nam Bộ So với số công trình xuất trước đó, công trình bổ sung thêm nhiều tư liệu tác phẩm, đời nhà văn, có bước tiến đáng kể nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ Nghó buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ Trần Hữu Tá (Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 10, 2000), Con đường đến với tiểu thuyết Việt Nam đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ Võ Văn Nhơn (Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 3, 2000), Văn học Việt Nam bước khởi đầu quan trọng Sài Gòn - Nam Bộ Nguyễn Thị Thanh Xuân (Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 3, 2000) đề cập đến chặng đường khởi đầu văn học Nam Bộ Các ý kiến thống chỗ thừa nhận đóng góp lớn văn học cho trình đổi văn học Việt Nam đầu kỷ XX Đặc biệt luận điểm có nhiều đóng góp cho nghiên cứu như: bước chuyển văn học Nam Bộ gắn với hệ trí thức tân học với vai trò cầu nối văn hóa Đông - Tây họ, điều kiện góp phần hình thành nên phạm trù văn học mới,.v.v… Phú Đức - mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu kỷ XX (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số 7, 2006) Nguyễn Thị Thanh Xuân viết công phu, có nhiều phát lý thú Phú Đức, mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt tiêu biểu đầu kỷ XX Qua trường hợp Phú Đức, tác giả có nhiều gợi ý việc tìm hiểu tình hình sáng tác, mối quan hệ nhà văn công chúng, báo chí văn học văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng Nhân trường hợp Phú Đức, viết bày tỏ niềm lạc quan tương lai văn học biết nắm bắt kinh nghiệm khứ Đời sống Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Huỳnh Thị Lan Phương (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, số 7, 2000) vào tìm hiểu đời sống phong tục Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Những ý kiến, luận điểm nhà nghiên cứu mà đề cập đây, nhiều có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến đối tượng nghiên cứu Một số ý kiến, quan niệm kế thừa phát triển luận văn Giới hạn vấn đề Về đối tượng khảo sát luận văn: Đối tượng khảo sát luận văn tiểu thuyết sáng tác xuất Nam Bộ, không kể tiểu thuyết đăng báo, giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945 Những tiểu thuyết sáng tác nhà văn có gốc gác vùng đất khác đến sống làm việc khu vực như: Bửu Đình, Phạm Minh Kiên, Phan Khôi đối tượng nghiên cứu công trình Bởi theo chúng tôi, nhà văn có thời gian lâu dài sống đây, tác phẩm họ sáng tác xuất hướng đến người đọc nơi mảnh đất họ gắn bó, vậy, tác phẩm nên xem thành tựu văn học Nam Bộ Ngoài trình nghiên cứu, người viết khảo sát số tiểu thuyết xuất miền Bắc giai đoạn để phục vụ cho việc so sánh, đối chiếu Về giai đoạn khảo sát: Mốc thời gian chọn để khảo sát từ năm 1930 đến năm 1945 Đối với văn học Nam Bộ, với tư cách vùng văn học, phân chia giai đoạn văn học thật không đơn giản Nếu chọn mốc 1932, mốc chung cho văn học nước để áp dụng cho tiểu thuyết Nam Bộ liệu có hợp lý không? Vì cột mốc 1932 mốc đánh dấu thời kỳ văn học miền Bắc: đời Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chúng nghó, phân định chặng đường phát triển văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng vùng văn học, cần dựa vào kiện định phát triển tự thân Và với tiểu thuyết Nam Bộ định đặt lát cắt để khảo sát năm 1930 với lý sau: 138 11 Đặng Anh Đào (1992), Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số 12 Trần Thanh Đạm (1995), Sự chuyển biến văn chương Việt Nam sang thời kỳ đại, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Xb 13 Trần Xuân Đề (1965), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập), Đại học Trung học chuyên nghiệp Xb, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1982), Mác – Anghen số vấn đề văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 C Schaffer, Thế Uyên (1994), Tiểu thuyết xuất Nam Kỳ, Tạp chí Văn học, số 8, Hà Nội 20 Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, Nxb Chân lưu, Sài Gòn 21 Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 - 1930, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Bằng Giang (1993), Truyện Tàu với số tiểu thuyết gia Việt Nam, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 106, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Bằng Giang (1999), Sài Côn cố sự, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Bảo Định Giang (1990), Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 139 25 Bảo Định Giang (biên soạn) (1977), Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Đoàn Lê Giang (2001), Những rạn nứt quan niệm văn học trung đại nửa cuối kỷ 19, Tạp san Đại học KHXH & NV, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đoàn Lê Giang (2002), Hằng số biến thiên văn học Nam Bộ từ trung đại sang cận đại, Tham luận Hội thảo khoa học “Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Đoàn Lê Giang (2006), Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945 - thành tựu triển vọng nghiên cứu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7, Hà Nội 29 Trần Văn Giáp (chủ biên) (1972), Lược truyện tác gia Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập 1), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập 2), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (chủ biên) (1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tập 3), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du Xb, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Hà (1998), Tiểu thuyết Việt Nam từ 1975 đến 1990 - đặc điểm thành tựu, Luận văn thạc só Ngữ văn, Đại học khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 35 Trúc Hà (1932), Lược khảo tiến hóa quốc văn lối viết tiểu thuyết, Tạp chí Nam Phong, số 7, Hà Nội 36 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 140 37 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghó, Nxb Giáo dục Hà Nội 38 Vũ Hạnh (1973), Nghó ham đọc sách Trung Hoa người Sài Gòn, Tạp chí Văn, Sài Gòn 39 Đông Hồ (1978), Văn học miền Nam - văn học Hà Tiên, Quỳnh lâm Xb, Sài Gòn 40 Phan Mạnh Hùng (2002), Tiểu thuyết lịch sử Tân Dân Tử, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 41 Phan Mạnh Hùng (2003), Tiểu thuyết lịch sử - khuynh hướng bật văn học Nam Bộ giai đoạn đầu kỷ XX, Tạp san Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 25, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Phan Mạnh Hùng (2006), Sự xuất hệ nhà văn Nam Bộ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, Kỷ yếu hội nghị khoa học “Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK XIX - 1945”, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 43 Trần Đình Hượu (1985), Vấn đề chọn năm mốc việc phân kỳ văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội 44 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phan Khoang (1969), Việt sử : xứ đàng trong, Khai trí Xb, Sài Gòn 46 Phan Khoang (1974), Việt Nam Pháp thuộc sử, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn 47 Nguyễn Khuê (1974), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn 48 Nguyễn Khuê (2004), Ba mươi năm cầm bút, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Mộc Khuê (1941), Ba mươi năm văn học, Tân Việt Xb, Hà Nội 141 50 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vónh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trường Viết văn Nguyễn Du Xb, Hà Nội 51 M B Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 M B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 53 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 54 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển hạ, Nxb Trình bày, Sài Gòn 55 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào văn hóa Xb, Sài Gòn 56 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội 58 Cao Xuân Mỹ (2001), Quá trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, luận án tiến só Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 59 Phạm Thế Ngũ (1964), Việt Nam văn học giản ước tân biên, 3, Quốc học tùng thư Xb, Sài Gòn 60 Vương Trí Nhàn (sưu tầm) (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Võ Văn Nhơn (2000), Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội 62 Võ Văn Nhơn (2006), Báo chí quốc ngữ latinh với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí Phát triển khoa học & Công nghệ, tập 9, Thành phố Hồ Chí Minh 142 63 Võ Văn Nhơn (2006), Lê Hoằng Mưu - nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7, Hà Nội 64 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Phan Ngọc (1992), Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945, Tạp chí Sông Hương, số 2, Huế 66 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 67 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Nxb Tân dân, Hà Nội 68 Huỳnh Như Phương (1986), Dẫn vào tác phẩm văn chương, Đại học Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Xb, Thành Phố Hồ Chí Minh 69 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Huỳnh Thị Lan Phương (2006), Đời sống văn hoá nông thôn Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7, Hà Nội 71 Nguyễn Duy Oanh (1971) Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ 1757 đến 1945), Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa Xb, Sài Gòn 72 G N Pôxpêlốp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Kiều Thanh Quế (1969), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, Hoa tiên Xb, Sài Gòn 74 Kiều Thanh Quế (1942), Phê bình văn học, Tân Việt Xb, Hà Nội 75 Kiều Thanh Quế (1945), Những xu hướng văn học năm qua, Tạp chí Tri Tân, số 178, Hà Nội 76 Dương Trung Quốc (2005), Việt Nam kiện lịch sử (1919 - 1945), Xxb Giáo dục, Hà Nội 77 Lê Văn Siêu (1974), Văn học thời kháng Pháp 1858-1945, Trí đăng Xb, Sài Gòn 78 Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Nxb Nam ký, Hà Nội 143 79 Borix Suskov (1982), Số phận lịch sử chủ nghóa thực, tập, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 80 Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Nguyễn Q Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb An Giang 82 Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 83 Trần Hữu Tá (2000), Nghó buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ, Tạp chí Văn học, số 10, Hà Nội 84 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 85 Trần Hữu Tá (2005), Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, Hà Nội 86 Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam trình đại hóa văn học nửa đầu kỷ, Tạp chí Văn học, số 4, Hà Nội 87 Lê Ngọc Thúy (2001), Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án tiến só Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 88 Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ (1865-1932), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 89 Bùi Đức Tịnh (1967), Văn học sử Việt Nam, Sống Xb, Sài Gòn 90 Huỳnh Văn Tòng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam, Trí đăng Xb, Sài Gòn 91 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 92 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 93 Lê Ngọc Trụ (1966), Mục lục báo chí Việt ngữ 1865 - 1965, Nha Văn khố Thư viện Quốc gia Xb, Sài Gòn 144 94 Nguyễn Văn Trung (1963), Chủ nghóa thực dân Pháp Việt Nam thực chất huyền thoại, Nam sơn Xb, Sài Gòn 95 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nam sơn Xb, Sài Gòn 96 Nguyễn Văn Trung (1965), Lược khảo văn học (ngôn ngữ văn chương kịch), Nam sơn Xb, Sài Gòn 97 Nguyễn Văn Trung (1974), Chữ, văn quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc, Nam sơn Xb, Sài Gòn 98 Nguyễn Văn Trung (1987), Những văn chương quốc ngữ đầu tiên, (tài liệu in ronéo), Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 99 Nguyễn Văn Xuân (1970), Vài nét văn học nghệ thuật Việt Nam đường Nam tiến, Tập san Sử Địa, số 19, Sài Gòn 100 Nguyễn Văn Xuân (2002), Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 101 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), Văn học đại Việt Nam bước đầu quan trọng Sài Gòn - Nam Bộ, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội 102 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 103 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), Phú Đức - mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7, Hà Nội 104 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 145 PHỤ LỤC DANH MỤC TIỂU THUYẾT NAM BỘ XUẤT BẢN TỪ 1930 ĐẾN 1945 (Xếp theo thứ tự alphabet theo tên tác giả) Phạm Công Bình Già kén chẹn hom Nhà in Đức Lưu Phương, 100 tr, SG, 1937 Hồ Biểu Chánh Nặng gánh cang thường Nhà in Đức Lưu Phương, 199 tr, Sài Gòn, 1930 Con nhà nghèo Nhà in Đức Lưu Phương, Sài Gòn, 1930 Con nhà giàu Báo Phụ nữ tân văn, 295 tr, Sài Gòn , 1931 Một đời tài sắc Nhà in Đức Lưu Phương, 108 tr, Sài Gòn, 1935 Cười gượng Nhà in Đức Lưu Phương, 136 tr, Sài Gòn, 1935 Khóc thầm Nhà in Nguyễn Văn Của, 116 tr, SG, 1935 Dây oan Nhà in Đức Lưu Phương, Sài Gòn, 1935 Nợ Đời Nhà in Đức Lưu Phương, 228 tr, Sài Gòn 1936 146 10 Thiệt giả giả thiệt Nhà in Đức Lưu Phương, 177 tr, Sài Gòn 1937 11 Từ hôn Nhà in Đức Lưu Phương, 124 tr, Sài Gòn, 1937 12 Đóa hoa tàn Nhà in Đức Lưu Phương, 131tr, Sài Gòn 1937 13 Lạc đường Nhà in Đức Lưu Phương, 83 tr, Sài Gòn, 1938 14 Ở theo thời Nhà in Đức Lưu Phương, 152 tr, Sài Gòn, 1938 15 Tân phong nữ só Nhà in Đức Lưu Phương, 120 tr, Sài Gòn, 1938 16 Tỉnh Mộng Nhà in Đức Lưu Phương, 159 tr, Sài Gòn, 1938 17 Lời thề trước miễu Nhà in Đức Lưu Phương, 262 tr, Sài Gòn, 1938 18 Tại Nhà in Đức Lưu Phương, 200 tr, Sài Gòn, 1938 19 Cha nghóa nặng Nhà in Đức Lưu Phương, Sài Gòn, 1938 20 Bỏ vợ Nhà in Đức Lưu Phương, Sài Gòn, 1938 21 Bỏ chồng Nhà in Đức Lưu Phương, 128 tr, Sài Gòn, 1939 22 Ông cử Nhà in Đức Lưu Phương, Sài Gòn, 1939 23 Người thất chí Nhà in Đức Lưu Phương, Sài Gòn, 1939 24 Tìm đường Nhà in Đức Lưu Phương, Sài Gòn, 1939 25 Hai khối tình Nhà in Đức Lưu Phương, Sài Gòn, 1939 26 Đoạn tình Nhà in Đức Lưu Phương, Sài Gòn, 1939 27 Ái tình miếu Nhà in Đại Việt, Sài Gòn, 1941 28 Cư Kỉnh Nhà in Đại Việt, 127 tr, Sài Gòn, 1942 29 Ý tình Nhà in Đại Việt, 213 tr, Sài Gòn, 1942 30 Mẹ ghẻ ghẻ Nhà in Đức Lưu Phương, 320 tr, Sài Gòn, 1945 Thiết Can 147 31 Dã Tràng Nhà in Đức Lưu Phương, 311 tr, Sài Gòn, 1937 Phan Huấn Chương 32 Hòn máu bỏ rơi Báo Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, 1933 33 Tan tác Giải văn chương Tự lực văn đoàn 1939 Việt Đông 34 Duyên chàng nợ thiếp Nhà in Đức Lưu Phương, 93 tr, Sài Gòn, 1931 35 Ai lỗi ba sinh Nhà in Đức Lưu Phương, 101 tr, Sài Gòn, 1931 36 Nơi biển tình trường Nhà in Đức Lưu Phương, 98 tr, Sài Gòn, 1932 37 Trong ngọc trắng ngà Nhà in Đức Lưu Phương, 98 tr, Sài Gòn, 1932 38 Trường huyết chiến Nhà in Đức Lưu Phương, 96 tr, Sài Gòn, 1932 39 Ngọc nát hoa tươi Nhà in Đức Lưu Phương, 192 tr, Sài Gòn, 1932 Bửu Đình 40 Mảnh trăng thu Nhà in Xưa Nay, 466 tr, Sài Gòn, 1931 41 Cậu Tám Lọ Báo Phụ nữ tân văn, 271 tr, Sài Gòn, 1931 42 Một thiên tuyệt bút - Đăng Công luận báo, Sài Gòn, 1931 trường hận Lê Văn Dẩu 43 Mảnh tình chung Nhà in Đức Lưu Phương, 143 tr, Sài Gòn, 1932 Phú Đức 44 Chẳng tình Nhà in Thạch Thị Mậu, Sài Gòn, 1930 45 Một bửu kiếm Nhà in Xưa Nay, Sài Gòn, 1930 148 46 Tình trường huyết lệ Nhà in Xưa Nay, Sài Gòn, 1930 47 Căn nhà bí mật Nhà in Nguyễn Văn Viết, Sài Gòn, 1931 48 Tổng đốc Hồ Cường Nhà in Xưa Nay, Sài Gòn, 1931 49 Tôi có tội Nhà in Đại Việt, Sài Gòn, 1935 Nam Hồng 50 Ai giết người Nhà in Xưa Nay, 97 tr, Sài Gòn, 1933 51 Cánh buồm trước gió Nhà in Xưa Nay, 97 tr, Sài Gòn1936 52 Trong tay sẵn đồng tiền Nhà in Xưa Nay, 74tr, Sài Gòn, 1936 Viên Hoành 53 Vậy tình Đăng Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, 1933 Huỳnh Quang Huê 54 Tình duyên tan hiệp Nhà in Đức Lưu Phương, 146 tr, Sài Gòn, 1931 55 Tài cao tình nặng Nhà in Đức Lưu Phương, 160 tr, Sài Gòn, 1932 Phan Khôi 56 Trở vỏ lửa Nhà xuất Tân Dân, Hà Nội, 1939 Phạm Minh Kiên 57 Lê triều Lý thị Nhà in Nguyễn Văn Viết, 250tr, Sài Gòn, 1931 58 Tiền Lê vận mạt Nhà in Tín Đức Thư Xã, 200, Sài Gòn, 1932 59 Tình duyên xảo ngộ Nhà in Tín Đức Thư Xã, 120 tr, Sài Gòn, 1931 60 Thói đời đen bạc - 149 Tình nghóa đổi thay Nhà in Đức Lưu Phương, 111 tr, Sài Gòn, 1931 61 Việt Nam Lý Trung Hưng Nhà in Tín Đức Thư Xã, 405 tr, Sài Gòn1932 62 Trần Hưng Đạo Nhà in Tín Đức Thư Xã, 212 tr, Sài Gòn, 1933 Gabriel Võ Lộ 63 Biển thảm đầy vơi Nhà in Nguyễn Văn Viết, 97 tr, Sài Gòn, 1931 64 Trâm gãy bình rơi Nhà in Nguyễn Văn Viết, 80 tr, Sài Gòn, 1931 Đặng Văn Mạnh 65 Hai linh hồn Nhà in Đức Lưu Phương, 206 tr, Sài Gòn, 1939 Công Đồng Minh 66 Chọn đá thử vàng Tình đời hối hận Nhà in Phạm Văn Thình, 106 tr, Sài Gòn, 1931 Nguyễn Bửu Mộc 67 Mạng nhà nghèo Nhà in Nguyễn Văn Viết, 103 tr, SG, 1931 68 Cô giáo Yến Hoa lụy tình Nhà in Nguyễn Văn Viết, 74 tr, Sài Gòn, 1931 69 Hổ thầm Nhà in Nguyễn Văn Viết, 114 tr, SG, 1932 70 Kẻ oán người ưng Nhà in Nguyễn Văn Viết, 80 tr, Sài Gòn, 1932 71 Kén rể chọn dâu Nhà in Nguyễn Văn Viết, 82 tr, Sài Gòn, 1932 72 Chút phận cam go Nhà in Nguyễn Văn Viết, 118 tr, Sài Gòn,1932 Phạm Văn Mùi 73 Biển trầm luân Nhà in Xưa Nay, 101 tr, Sài Gòn, 1935 150 74 Nát thân bồ liễu Nhà in Xưa Nay, 90 tr, Sài Gòn, 1936 Trần Hoàng Nam 75 Dập tắt lửa phiền Nhà in Phạm Văn Thình, 140 tr, Sài Gòn, 1932 Dương Quang Nhiều 76 Cuộc đời giấc mộng Nhà in Đức Lưu Phương, 86 tr, Sài Gòn, 1931 77 Ngọc lầm cát trắng Nhà in Đức Lưu Phương, 96 tr, Sài Gòn, 1932 Đào Thanh Phước 78 Nước đời lỗi Nhà in Đức Lưu Phương, 128 tr, Sài Gòn, 1932 Nguyễn Thế Phương 79 Bó hoa lài Nhà in Phạm Văn Thình, 214 tr, Sài Gòn, 1932 80 Vô oan trái Nhà in Nguyễn Văn Viết, 116 tr, SG, 1932 81 Khép cửa phòng thu Nhà in Phạm Đình Khương, 206 tr, SG, 1933 82 Chén thuốc độc Nhà in Bảo Tồn, 122 tr, Sài Gòn, 1934 83 Giọt lệ má hồng Nhà in Tín Đức Thư Xã, 680 tr, Sài Gòn, 1934 84 Lửa phiền cháy lan Nhà in Bảo Tồn, 120 tr, Sài Gòn, 1937 Dương Quân 85 Người phải kẻ quấy Nhà in Đức Lưu Phương, 128 tr, Sài Gòn, 1931 Kiều Thanh Quế 86 Hai mươi tuổi Nhà in Đức Lưu Phương, 152 tr, Sài Gòn, 1940 87 Đứa tội ác Nhà in Đức Lưu Phương, 93 tr, Sài Gòn, 1941 Ngọc Sơn 151 88 May nhờ rủi chịu Nhà in Đức Lưu Phương, 129 tr, Sài Gòn, 1932 89 Gả hay bán Nhà in Đức Lưu Phương, 144 tr, Sài Gòn, 1933 90 Khác máu lòng Nhà in Đức Lưu Phương, 96 tr, Sài Gòn, 1933 91 Nhà giàu kén rể Nhà in Đức Lưu Phương, 79 tr, Sài Gòn, 1933 92 Sẽ ai? Nhà in Đức Lưu Phương, 144 tr, Sài Gòn, 1933 93 Ngày Nhà in Tấn Phát, 292 tr, Sài Gòn, 1942 Nguyễn Bá Thời 94 Oán lớn trời Nhà in Đức Lưu Phương, 90 tr, Sài Gòn, 1931 95 Say tình quên nghóa Nhà in Phạm Văn Thình, 96 tr, Sài Gòn, 1932 96 Âm thầm Nhà in Phạm Văn Thình, 96 tr, Sài Gòn, 1939 Lê Ngọc Thừa 97 Giọt lệ thuyền quyên Nhà in Tín Đức Thư Xã, 208 tr, Sài Gòn, 1933 Tân Dân Tử 98 Gia Long tẩu quốc Nhà in Xưa Nay, 380 tr, Sài Gòn, 1930 99 Hoàng tử Cảnh Tây Nhà in Đức Lưu Phương, 180 tr, Sài Gòn, 1931 100 Gia Long phục quốc Nhà in Xưa Nay, 285 tr, Sài Gòn, 1932 101 Tham phải thâm Nhà in Đức Lưu Phương, 259tr, Sài Gòn, 1940 Nguyễn Nhựt Thượn 102 Em Kim Hương Nhơn Trung Nhà in Xưa Nay, 96 tr, Sài Gòn, 1936 152 103 Đoạn ly tình Nhà in Đức Lưu Phương, 128 tr, Sài Gòn, 1933 Nam Tùng Tử 104 Hà Hương hoa nguyệt Nhà in Bảo Tồn, 144 tr, Sài Gòn, 1938 105 Duyên đẹp tình ưa Nhà in Xưa Nay, 135 tr, Sài Gòn, 1935 Mộng Vân Phi Vân 106 Đồng quê Hội Khuyến học Cần Thơ, 196 tr, 1943 Nguyễn Thới Xuyên 107 Người vợ hiền Báo Phụ Nữ Tân Văn Xb, 96 tr, Sài Gòn, 1931