Thơ vịnh sử của lê thánh tông qua cổ tâm bách vịnh và hồng đức quốc âm thi tập

171 1 0
Thơ vịnh sử của lê thánh tông qua cổ tâm bách vịnh và hồng đức quốc âm thi tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐINH THỊ KIM LIÊN THƠ VỊNH SỬ CỦA LÊ THÁNH TÔNG QUA CỔ TÂM BÁCH VỊNH VÀ HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Mã số: 60.22.34 Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐINH THỊ KIM LIÊN THƠ VỊNH SỬ CỦA LÊ THÁNH TÔNG QUA CỔ TÂM BÁCH VỊNH VÀ HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Quản lý Sau Đại học, Khoa Văn học Ngôn ngữ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập ba năm qua Tơi xin nói lời cảm ơn đến quan, gia đình, bạn bè tạo điều kiện, khích lệ, động viên ủng hộ để tơi có thêm nghị lực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý Thầy Cô tận tâm truyền đạt bồi đắp kiến thức vô quý giá làm tảng cho viết luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ – người gợi ý đề tài tận tình bảo, định hướng cho tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2012 Đinh Thị Kim Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: THƠ VỊNH SỬ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM VÀ TÁC GIẢ LÊ THÁNH TÔNG 1.1 Thơ vịnh sử Văn học trung đại Việt Nam 11 1.1.1 Nguồn gốc đối tượng thơ vịnh sử 11 1.1.2 Khái niệm thơ vịnh sử 15 1.1.3 Đặc trưng thi pháp thơ vịnh sử 19 1.1.4 Diện mạo thơ vịnh sử văn học trung đại Việt Nam 24 1.2 Tác giả Lê Thánh Tông 27 1.2.1 Lê Thánh Tông: Một vị minh quân tác gia văn học tiêu biểu nửa cuối kỷ XV 27 1.2.1.1 Một vị minh quân 28 1.2.1.2 Một tác gia văn học tiêu biểu nửa cuối kỷ XV 35 1.2.2 Hội thơ Tao đàn: Một tượng văn hóa đặc biệt 38 1.2.3 Tác phẩm Lê Thánh Tông Hội Tao đàn 42 Tiểu kết 47 Chƣơng 2: ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG TRONG THƠ VỊNH SỬ CỦA LÊ THÁNH TÔNG 2.1 Giới thiệu hai tập thơ: Cổ tâm bách vịnh Hồng Đức quốc âm thi tập 49 2.1.1 Cổ tâm bách vịnh 49 2.1.2 Hồng Đức quốc âm thi tập 51 2.2 Đề tài vịnh sử hai tập thơ 54 2.2.1 Đề tài Cổ tâm bách vịnh 54 2.2.1.1 Vịnh nhân vật lịch sử Trung Quốc 54 2.2.1.2 Vịnh địa danh lịch sử Trung Quốc 64 2.2.2 Đề tài Hồng Đức quốc âm thi tập 71 2.2.2.1 Vịnh nhân vật lịch sử Trung Quốc 71 2.2.2.2 Vịnh nhân vật lịch sử Việt Nam 76 2.2.2.3 Vịnh địa danh lịch sử Việt Nam 80 2.3 Cảm hứng vịnh sử chủ yếu hai tập thơ 86 2.3.1 Cảm hứng vịnh sử Cổ tâm bách vịnh 86 2.3.2 Cảm hứng vịnh sử Hồng Đức quốc âm thi tập 89 Tiểu kết 97 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT THƠ VỊNH SỬ CỦA LÊ THÁNH TÔNG 3.1 Thể loại đƣợc sử dụng hai tập thơ 99 3.1.1 Thể thơ tập Cổ tâm bách vịnh 99 3.1.2 Thể thơ tập Hồng Đức quốc âm thi tập 102 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật hai tập thơ 104 3.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật tập Cổ tâm bách vịnh 104 3.2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật tập Hồng Đức quốc âm thi tập 110 3.3 Nghệ thuật dụng điển hai tập thơ 121 3.3.1 Nghệ thuật dụng điển Cổ tâm bách vịnh 121 3.3.2 Nghệ thuật dụng điển Hồng Đức quốc âm thi tập 128 3.4 Giọng điệu chủ yếu hai tập thơ 137 3.4.1 Giọng điệu Cổ tâm bách vịnh 137 3.4.2 Giọng điệu Hồng Đức quốc âm thi tập 140 Tiểu kết 144 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 158 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhìn lại mười kỷ văn học trung đại Việt Nam, với khối lượng tác phẩm bề mà tổ tiên ta để lại, điều thật đáng trân trọng Di sản viên ngọc sáng ngời sàng lọc, gọt giũa qua thời gian với tác phẩm thơ ca trội đặc sắc, góp phần làm nên dấu ấn rực rỡ cho văn học trung đại nước nhà, có thơ vịnh sử Thơ vịnh sử xuất văn học đời Trần, gắn liền với tên tuổi Trần Anh Tông với Hán Cao Tổ, Trần Minh Tông với Bạch Đằng giang, Trần Lâu với Quá Hàm Tử quan, Trương Hán Siêu với Bạch Đằng giang phú, Phạm Sư Mạnh với bài: Ô giang Hạng Vũ miếu, v.v ; sang nửa đầu kỷ XV (đầu đời Lê sơ), thơ vịnh sử tiếp tục, tiêu biểu Nguyễn Trãi với Bạch Đằng hải v.v đến nửa cuối kỷ XV, với Lê Thánh Tông “Ngôi thơ” Hội Tao đàn, thơ vịnh sử thực đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử văn học dân tộc, để sau dòng thơ tiếp tục phát triển giai đoạn văn học sau Có điều cần khẳng định văn học trung đại Việt Nam vận văn trội tản văn, mà nhà nghiên cứu thường quan tâm đến thơ nhiều hơn, riêng thơ vịnh sử dù vị có để tâm tìm hiểu cơng mà nói giới thiệu diện mạo chung chưa nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt từ trước đến chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu thơ vịnh sử vua Lê Thánh Tông Hội thơ Tao đàn Với lịng u thích văn học cổ, dù biết khả cịn nhiều hạn chế mạnh dạn chọn đề tài Thơ vịnh sử Lê Thánh Tông qua Cổ tâm bách vịnh Hồng Đức quốc âm thi tập để nghiên cứu, với mục đích tâm nguyện muốn tìm hiểu sâu lịch sử nhân vật lịch sử, kiện lịch sử, địa danh lịch sử nhân vật lịch sử nước Nam, nhằm tôn vinh giá trị lịch sử, bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc rút học bổ ích cho hệ trẻ chúng tơi hơm Đó cách “ơn cố tri tân” lời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng dặn Cho nên, nói đề tài tương đối mẻ, có ý nghĩa khoa học, thiết thực, cần nghiên cứu chuyên sâu LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Những đánh giá, nhận định Lê Thánh Tông từ kỷ XIX trƣớc Trong 38 năm trị (1460-1497), Lê Thánh Tơng đưa đất nước Đại Việt bước sang giai đoạn phát triển mới: thời đại võ công văn trị Đây triều đại thịnh trị nhất, rực rỡ nghìn năm lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Nhiều sử thời phong kiến nhiều cơng trình danh sĩ thống đánh giá, nhận định Lê Thánh Tông với nội dung ca ngợi tài năng, đức độ, trị, văn chương ngài Chẳng hạn ghi chép Ngô Sĩ Liên lời bàn Vũ Quỳnh Đại Việt sử ký toàn thƣ, tán Thân Nhân Trung có chép lại Đại Việt sử ký toàn thƣ, lời giới thiệu thơ vịnh vị minh quân Hà Nhậm Đại Khiếu vịnh thi tập, vần thơ ngợi ca Việt sử diễn âm (khuyết danh) Khi biên soạn Tồn Việt thi lục, Lê Q Đơn có lời ưu vị hoàng đế thi nhân Những nhận định Phạm Đình Hổ Tang thƣơng ngẫu lục, Bùi Huy Bích Hồng Việt thi tuyển, Phan Huy Chú mục Nhân vật chí Văn tịch chí Lịch triều hiến chƣơng loại chí, lời nhận xét thơ vịnh Lê Thánh Tông Tự Đức Dực Tông Anh hoàng đế Ngự chế Việt sử tổng vịnh; nhận định Quốc sử quán triều Nguyễn Việt sử thông giám cƣơng mục; lời tụng ca Lê Ngơ Cát Phạm Đình Tối Đại Nam quốc sử diễn ca v.v , ý kiến đánh giá nhận định tiền nhân định hướng cho chúng tơi tiến hành tìm hiểu đề tài 2.2 Những thành tựu sƣu tầm dịch thuật nghiên cứu thơ văn Lê Thánh Tông từ đầu kỷ XX đến 1986 Sang đến đầu kỷ XX, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu văn thơ văn Lê Thánh Tông Trước hết, xin điểm qua văn học sử có giới thiệu thơ văn ngài sau: - Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu (in lần đầu 1941), thiên thứ ba: Các chế độ việc học, việc thi, chương thứ 10: Vua Lê Thánh Tông Hội Tao đàn, tác giả giới thiệu sơ lược Lê Thánh Tông, Hội Tao đàn, Thiên Nam dƣ hạ tập Ở đây, tác giả nhận định “Lê Thánh Tông bậc anh quân triều Hậu Lê”, “Hội Tao đàn vua lập coi Hội văn học nƣớc ta Bộ „Thiên Nam dƣ hạ tập‟ thất lạc nhiều, điều đáng tiếc cho ta biết rõ tình hình trị văn hóa đời thịnh trị triều Hậu Lê” [31, tr 98-99] - Vũ Đình Liên, Đỗ Đức Hiểu, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Trương Chính, Lê Thước, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập (từ khởi thủy đến hết kỷ XV), Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1957, viết thân thế, nghiệp Lê Thánh Tông, nội dung nghệ thuật tập thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập Thập giới cô hồn quốc ngữ văn - Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, 2, (từ kỷ X đến hết kỷ XVII), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1958, phần thứ bốn, mục III Văn học chữ Hán, tiểu mục B, Nguyễn Đổng Chi viết Lê Thánh Tông Hội Tao đàn, giới thiệu tác phẩm chữ Hán Lê Thánh Tông Quỳnh uyển cửu ca, Văn minh cổ xúy, Châu thắng thƣởng, Minh lƣơng cẩm tú, Chinh Tây kỷ hành, Anh hoa hiếu trị, cuối nêu giá trị thi phẩm Thiên Nam dƣ hạ tập [86, tr 119-129], mục IV Văn học chữ Nôm, Nguyễn Hồng Phong viết, tác giả trình bày thời đại, tiểu sử tác giả, giới thiệu hai tác phẩm Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập Thập giới cô hồn quốc ngữ văn [86, tr 186-202] - Bùi Văn Nguyên (chủ biên) Lịch sử văn học Việt Nam tập 2, (thế kỷ X – kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1961 Ở chương III, viết Lê Thánh Tông (1442-1497) Hội Tao đàn [68, tr 161-180], tác giả giới thiệu Thánh Tông Hội thơ Tao đàn, nội dung thơ văn Thánh Tơng Hội Tao đàn, sâu giới thiệu tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập - Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên, tập, Quốc học tùng thư, Sài Gòn xuất năm 1961-1965, tập Văn học truyền – Văn học lịch triều: Hán văn, thiên thứ 2: Các loại Hán văn, chương I, mục 5: Thời kỳ thịnh đạt thứ hai đời Hồng Đức [67, tr 134-144] có giới thiệu trích dẫn thơ chữ Hán Lê Thánh Tông hội viên Tao đàn xướng họa; tập Văn học lịch triều: Việt văn, thiên thứ nhất, chương V, có viết Lê Thánh Tơng, thơ thời Hồng Đức [67, tr 122-134] - Đinh Gia Khánh (chủ biên) Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, tập, có viết Lê Thánh Tông văn học kỷ XV [42, tr 419549], mục Mai Cao Chương viết nói đến thơ văn Lê Thánh Tơng Hội Tao đàn, phân tích nội dung, nghệ thuật đánh giá cao tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập, thơ văn chữ Hán tác giả nửa sau kỷ XV Lê Thánh Tông Thiên Nam dƣ hạ tập Tại mục IX, Đinh Gia Khánh viết, có đề cập đến việc nhà vua đạo Quốc sử quán biên soạn Sử ký toàn thƣ giới thiệu tác phẩm Thánh Tông di thảo Bên cạnh văn học sử vừa nêu, cịn có thành tựu văn học sưu tầm, phiên âm, phiên dịch, giải, giới thiệu thơ Lê Thánh Tông Hội Tao đàn, như: - Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San biên soạn: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập (thế kỷ X – kỷ XVII), Nxb Văn học, Hà Nội, 1962, có tuyển số tác phẩm tiêu biểu Lê Thánh Tông Hội Tao đàn - Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên phiên âm, giải, giới thiệu Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội, 1982 Phần đầu Bùi Văn Nguyên giới thiệu chung Hội Tao đàn Phần sau phiên âm, giải toàn văn tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Ngoài ra, tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Tạp chí Hán Nơm cơng bố tiểu luận nghiên cứu tác giả tác phẩm văn học tiêu biểu nửa sau kỷ XV, nhiều viết Lê Thánh Tông tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Tiêu biểu tác giả: Thanh 151 30 Mai Xuân Hải (chủ biên) (2003), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm Học liệu Sài Gòn, tái 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Việt Nam, tái 33 Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca – ngôn ngữ, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 34 Bùi Cơng Hùng (1988), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ đầu kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Hoàng Hưng (1989), “Bài văn sách thi Đình Trạng nguyên Nguyễn Trực”, Tạp chí Hán Nơm, (số 1) 37 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thƣ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 John K.Whitmore (1996), “Hội Tao đàn – Thơ ca, vũ trụ thể chế nhà nước thời Hồng Đức (1470-1497)”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 11 39 Đinh Gia Khánh, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc San (1962), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội 40 Đinh Gia Khánh (1964), Văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1977), Điển cố văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tái 42 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2000), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đinh Gia Khánh (tuyển tập) (2007), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Khánh (2007), Những vua chúa sáng danh lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 152 45 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lƣợc, Nxb Văn hóa Thơng tin, tái 46 Đinh Trọng Lạc (1994), “Về số phương tiện tu từ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 1) 47 Nguyễn Lai (1996), “Tìm hiểu chuyển hóa từ mã ngơn ngữ sang mã hình tượng”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 3) 48 Mã Giang Lân (2004), Thơ – hành trình tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Đặng Thanh Lê (1969), “Văn học cổ với nữ anh hùng Trưng Trắc”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 42 50 Đặng Thanh Lê (1996), “Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đường luật – cảm hứng lịch sử qua thơ Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Văn học, (số 5) 51 Hồng Lê (1973), “Thơ Phạm Sư Mạnh”, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 23 52 Hoàng Lê (1991), “Một ký Lương Thế Vinh phát hiện”, Tạp chí Hán Nơm, (số 2) 53 Hồng Lê (1993), “Bài bia mộ ông Từ Mẫn họ Nguyễn bà vợ họ Hoàng Trạng nguyên Lương Thế Vinh soạn”, Tạp chí Hán Nơm, (số 3) 54 Phan Huy Lê (1997), Lê Thánh Tông (1442-1497) – Con ngƣời nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 3) 56 Đồn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Tuấn Lương (1988), “Vấn đề văn thơ Đỗ Nhuận”, Tạp chí Hán Nơm, (số 1) 58 Nguyễn Cơng Lý (2008), Nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XVXVII, Đề tài khoa học, Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 153 59 Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục – Khoa cử Quan chế Việt Nam thời phong kiến, thời Pháp thuộc, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 60 Trịnh Khắc Mạnh (1997), “Tư liệu văn khắc Hán Nôm thời Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Hán Nơm, (số 4) 61 Đinh Văn Minh (2002), “Một thơ hay Thiên Nam Động Chủ bị bỏ quên”, Tạp chí Hán Nôm, (số 4) 62 Nguyễn Hữu Mùi (1993), “Một sách đồng đề năm Hồng Đức (1472) đền Cầu Khơng (Nam Hà)”, Tạp chí Hán Nơm, (số 1) 63 Nguyễn Đăng Na (1995), “Một cơng trình khảo dị có giá trị thơ ca Việt Nam nửa cuối kỷ XV: Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông”, Tạp chí Hán Nơm, (số 2) 64 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đƣờng giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2006), Văn học trung đại Việt Nam, tập, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 67 Phạm Thế Ngũ (1961-1965), Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên, tập, Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gòn 68 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (1961), Lịch sử văn học Việt Nam, tập (thế kỷ X – kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sỹ Cẩn, Hồng Ngọc Trì (1989), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Bùi Văn Nguyên (chủ biên) (1995), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tái 154 72 Nhiều tác giả (1957), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập (từ khởi thủy đến hết kỷ XV), Nxb Xây dựng, Hà Nội 73 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 74 Hồng Phi – Hương Nao (2001), “Về thơ chữ Hán Thiên Nam Động Chủ đề động Long Quang (Thanh Hóa)”, Tạp chí Hán Nôm, (số 2) 75 Hồng Phi – Hương Nao (2007), “Bài thơ Đề núi Chiếu Bạch chép sách Lê Thánh Tông hay Lê Tương Dực”, Tạp chí Hán Nơm, (số 2) 76 Vũ Đức Phúc (1997), “Về số thơ Nôm Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Văn học, (số 8), tr 77 Nguyễn Duy Q (1993), “Lê Thánh Tơng – nhà trị tài năng, nhà văn hóa lớn”, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 78 Trần Lê Sáng (chủ biên) (1994), Tổng tập văn học Việt Nam (3B), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Nguyễn Hữu Sơn (1988), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỷ XVI – bước tiếp nối phát triển”, Tạp chí Văn học, (số 5-6), tr 69 80 Nguyễn Hữu Sơn (1990), “Khảo sát nhìn đạo lý văn học cổ điển dân tộc”, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 60 81 Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lƣợc thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 1+2, Nxb Xây dựng 82 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục, dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 83 Mộng Bình Sơn (1990), Điển tích chọn lọc, Nxb Xuân Thu 84 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm ngƣời tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 155 86 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, (từ kỷ X đến hết kỷ XVII), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 87 Bùi Duy Tân (1983), “Hồng Đức quốc âm thi tập – tác phẩm lớn văn học Tiếng Việt kỷ XV”, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 101 88 Bùi Duy Tân (1993), “Hội Tao Đàn, Quỳnh uyển cửu ca vai trò Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 14 89 Bùi Duy Tân (1995), “Văn học chữ Hán mối tương quan với văn học Nôm Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 12 90 Bùi Duy Tân (1998), “Văn học chữ Nôm: Tinh hoa sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, (số 8), tr 15 91 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác giả – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 92 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại – tác giả – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 93 Bùi Duy Tân, Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Đức Duật, Nguyễn Đức Dũng (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam kỷ X-XIX, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2007), Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 95 Hoài Thanh – Hoài Chân (2011), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, tái 96 Trần Thị Băng Thanh (1997), “Lê Thánh Tông mối “dị đoan””, Tạp chí Văn học, (số 8), tr 19 97 Trần Thị Băng Thanh (1998), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Trần Thị Băng Thanh (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội 99 Trần Nho Thìn (2007), Bùi Duy Tân tuyển tập, Nxb Giáo dục 156 100 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Lê Đức Tiết (1997), Lê Thánh Tông vị vua anh minh nhà cách tân xuất sắc, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 102 Bùi Đức Tịnh (2005), Lƣợc khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 103 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con ngƣời nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 105 Đồn Thị Thu Vân (2009), Văn học trung đại Việt Nam kỷ X – cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Việt Nam 106 Lê Trí Viễn (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh xuất 107 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trƣng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 108 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học 1960-1999, tập 2, Văn học Cổ – Cận đại Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 109 Viện Sử học (2008), Lịch sử Việt Nam, tập 1+2, Nxb Trẻ, tái 110 Công Việt (1985), “Bước đầu tìm hiểu Nguyễn Trực, tài nhiều mặt kỷ XV” Tạp chí Hán Nôm, (số 1) 111 Phạm Thị Vinh (1993), “Văn chữ Hán tượng Phật kỷ XV phát Hà Bắc”, Tạp chí Hán Nơm, (số 4) 112 Tầm Vu (1979), “Thơ văn chống xâm lược thời Lê sơ”, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 12 113 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X-XIX (Những vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Giáo dục 114 Thanh Xuân (1975), “Vài ý kiến nhỏ phiên âm Hồng Đức quốc âm thi tập”, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 100 157 115 http://chanhkien.org/2009/01/truyen-thuyet-ve-hoang-de-nhat-thong-thienha.html 116 http://antruong.free.fr/damdaiganhdao34.html 117 http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Th%C3%A1nh_T%C3%B4ng 118 http://4vn.net/truyentau/dongchaulietquoc/dclq012.htm 119 http://khonggiantre.com/nhung-ong-vua-cuop-vo-cua-con/ 120 http://www.thivien.net/viewauthor.php?ID=221 121 http://vietnamcayda.com/diendan/showthread.php?1041H%E1%BB%93ng-%C4%90%E1%BB%A9c-Qu%E1%BB%91c%C3%82m-Thi-T%E1%BA%ADp 122 http://www.lyhocdongphuong.org.vn/van-hien-lac-viet/chi-tiet/khao-vevan-hien-dai-viet-qua-truong-hop-hoang-de-le-thanh-tong-ky-2-2807/ 158 PHỤ LỤC Điện Huy Văn thờ Quang Thục Hồng Thái hậu Ngơ Thị Ngọc Dao (Mẹ vua Lê Thánh Tông) Tranh thờ vua Lê Thánh Tông Thái miếu Lam Kinh 159 Tượng thờ Chu Văn An Văn Miếu - Quốc tử giám Tiền đồng cổ thời Lê sơ (Di tích Hồng thành Thăng Long) Tước men ngọc men trắng thời Lê sơ (Di tích Hồng thành Thăng Long) 160 Gạch trang trí thời Lê sơ (Di tích Hồng thành Thăng Long) Đồ sứ thời Lê sơ với men lam trang trí rồng phượng Di tích Hồng thành Thăng Long 161 Đền thờ Vua Lê Thánh Tông 10 Thành bậc Điện Lam Kinh 11 Núi thơ tỉnh Quảng Ninh ngày 162 12 Văn bia đề danh Tiến sĩ khoa ất mùi niên hiệu Hồng Đức năm thứ (1475) 13 Bản đồ Hoàng thành Thăng Long thời Hồng Đức (1490) 163 14 Bức đại tự “Minh đỉnh danh lam” - bút tích Lê Thánh Tơng động Sáng chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình 15 Lê Thánh Tơng khởi xướng cho lập Bia Tiến sĩ lần Văn Miếu - Quốc tử giám vào năm 1484 164 16 Rồng đá Điện Kính Thiên xây thời Lê Thánh Tông 17 Miếu thờ vua Lê Thánh Tông 165 Núi Đá Bia đèo Cả, cao 706m Tương truyền nơi năm 1471 vua Lê Thánh Tông cho khắc đánh dấu cương thổ Đại Việt Tam quan Quế Lâm - Sơn La, nơi thờ vua Lê Thánh Tông

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan