Giáo Dục Kỹ Năng Giao Tiếp Cho Trẻ Rối Loạn Phổ Tự Kỷ Qua Hoạt Động Chơi Trong Lớp Mẫu Giáo Hòa Nhập 5-6 Tuổi.pdf

253 4 0
Giáo Dục Kỹ Năng Giao Tiếp Cho Trẻ Rối Loạn Phổ Tự Kỷ Qua Hoạt Động Chơi Trong Lớp Mẫu Giáo Hòa Nhập 5-6 Tuổi.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BÙI THÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNG CHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP 5 6 TUỔI LUẬN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BÙI THÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNG CHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP - TUỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ BÙI THÀNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNG CHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP - TUỔI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thị Hoàng Yến TS Vương Hồng Tâm Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng … năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Bùi Thành LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ qua hoạt động chơi lớp mẫu giáo hịa nhập 5-6 tuổi, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến TS Vương Hồng Tâm, hai người thầy ln tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện để tơi hoàn thành kết nghiên cứu cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Cán Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Viện, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Chủ nhiệm Khoa anh chị em đồng nghiệp Khoa học Xã hội Nhân văn - Trường Đại học Thăng Long quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực luận án Tôi gửi lời cảm ơn trân trọng hợp tác, tạo điều kiện thuân lợi sở giáo dục mầm non hòa nhập địa bàn Thành phố Hà Nội mà tiến hành khảo sát Đặc biệt, xin gửi tri ân tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo bậc phụ huynh sở giáo dục Nắng Mai ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, khảo sát tiến hành thực nghiệm Tôi biết ơn hỗ trợ, giúp đỡ, động viên khích lệ từ gia đình, người thân bạn bè dành cho suốt thời gian thực Luận án Do số hạn chế định, chắn Luận án cịn thiếu sót Tác giả Luận án mong nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng nghiên cứu thời gian tới Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Thị Bùi Thành MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu .1 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận án Luận điểm bảo vệ 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNG CHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP 5-6 TUỔI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu KNGT KNGT trẻ rối loạn phổ tự kỷ 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục KNGT giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK 13 1.1.3 Những nghiên cứu giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi 17 1.2 Một số vấn đề lý luận trẻ rối loạn phổ tự kỷ 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Tiêu chí chẩn đốn 21 1.2.3 Phân loại 22 1.3 Một số vấn đề lý luận kỹ kỹ giao tiếp .24 1.3.1 Kỹ .24 1.3.2 Kỹ giao tiếp 25 1.3.3 Phân loại kỹ giao tiếp .27 1.3.4 Đặc điểm KNGT trẻ RLPTK qua hoạt động chơi lớp MGHN 5-6 tuổi .31 1.3.5 Mức độ KNGT trẻ RLPTK qua hoạt động chơi lớp MGHN 5-6 tuổi .33 1.4 Hoạt động chơi với việc giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK 34 1.4.1 Khái niệm 34 1.4.2 Phân loại trò chơi 35 1.4.3 Đặc điểm chơi trẻ mẫu giáo .37 1.4.4 Đặc điểm chơi trẻ RLPTK trẻ RLPTK lớp MGHN 5-6 tuổi .37 1.4.5 Mối quan hệ hoạt động chơi giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK lớp MGHN 5- tuổi 39 1.5 Giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi lớp MGHN 40 1.5.1 Ý nghĩa giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi 40 1.5.2 Mục tiêu giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi 41 1.5.3 Nội dung giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi .41 1.5.4 Phương pháp, hình thức giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi 42 1.5.5 Biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi 45 1.5.6 Đánh giá giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi 46 1.5.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục KNGT qua hoạt động chơi .46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNG CHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP 5-6 TUỔI 50 2.1 Khái quát giáo dục hòa nhập bậc mầm non cho trẻ RLPTK chương trình giáo dục mầm non .50 2.1.1 Khái quát giáo dục hòa nhập bậc mầm non cho trẻ RLPTK 50 2.1.2 Vài nét chương trình giáo dục mầm non 51 2.2 Khảo sát thực trạng 52 2.2.1 Mục đích khảo sát 52 2.2.2 Nội dung khảo sát .52 2.2.3 Phương pháp công cụ khảo sát 53 2.2.4 Bộ công cụ khảo sát, đánh giá 53 2.2.5 Địa bàn, chọn mẫu, khách thể thời gian khảo sát 55 2.3 Kết khảo sát 60 2.3.1 Thực trạng KNGT trẻ RLPTK qua hoạt động chơi lớp MGHN 5-6 tuổi .60 2.3.2 Thực trạng giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi lớp MGHN 5-6 tuổi 79 2.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi lớp MGHN 5-6 tuổi 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ QUA HOẠT ĐỘNG CHƠI TRONG LỚP MẪU GIÁO HÒA NHẬP 5-6 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK lớp MGHN 5-6 tuổi 97 3.1.1 Đảm bảo phù hợp mục tiêu giáo dục mầm non 97 3.1.2 Đảm bảo tính mục đích .97 3.1.3 Đảm bảo nguyên tắc hoạt động .97 3.1.4 Đảm bảo phù hợp với mơi trường giáo dục hịa nhập 97 3.1.5 Đảm bảo tính cá biệt hóa 98 3.2 Biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi lớp MGHN - tuổi 98 3.2.1 Biện pháp 1: Đánh giá KNGT lập kế hoạch giáo dục cá nhân 98 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức trò chơi phù hợp với mức độ phát triển trẻ 100 3.2.3 Biện pháp 3: Thiết lập nhóm bạn chơi trẻ - Xây dựng vòng tay bạn bè 103 3.2.4 Biện pháp 4: Áp dụng kỹ thuật hỗ trợ trẻ hoạt động chơi 105 3.2.5 Biện pháp 5: Tác động đa giác quan tổ chức hoạt động chơi 107 3.2.6 Biện pháp 6: Tạo động lực chơi - kích thích hứng thú tham gia trẻ 109 3.2.7 Biện pháp 7: Hỗ trợ cá nhân chơi 111 3.2.8 Biện pháp 8: Phối hợp với CM trình giáo dục KNGT 112 3.3 Thực nghiệm sư phạm .116 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 116 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 117 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 117 3.3.4 Kết thực nghiệm .127 3.3.5 Bàn luận trường hợp nghiên cứu .143 KẾT LUẬN CHƯƠNG 145 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 146 Kết luận 146 Khuyến nghị 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Ký hiệu chữ viết tắt ABA Applied Behavior Analysis, VB: Verbal Behavior BP Biện pháp CM Cha mẹ DIR/Floortime Developmental, Individual Differences, Relationship-based Approach GT Giao tiếp GV Giáo viên KHGDCN Kế hoach giáo dục cá nhân KNTP Kỹ thành phần KNGT Kỹ giao tiếp KN Kỹ 10 MGHN Mẫu giáo hòa nhập 11 MĐ Mức độ 12 RDI Relationship Development Intervention 13 RLPTK Rối loạn phổ tự kỷ 14 TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ nặng nhẹ rối loạn phổ tự kỉ .22 Bảng 2.1: Năng lực thực KNGT trẻ RLPTK 54 Bảng 2.2: Mẫu khảo sát trẻ RLPTK 5-6 tuổi 56 Bảng 2.3 Thông tin chung trẻ RLPTK (N=35) .58 Bảng 2.4: Thông tin chung cha mẹ trẻ RLPTK (N=35) 58 Bảng 2.5: Thông tin chung giáo viên dạy lớp mẫu giáo hòa nhập (N=40) 59 Bảng 2.6 Tổng hợp MĐ thực KNGT trẻ RLPTK qua hoạt động chơi (N=35) .61 Bảng 2.7: Nhận thức GV CM tầm quan trọng giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi (%) 79 Bảng 2.8: Hình thức giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK .82 Bảng 2.9: Những thuận lợi giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK (%) (N=40) 83 Bảng 2.10: Khó khăn giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi 84 Bảng 2.11: Mức độ sử dụng BP giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua HĐ chơi 85 Bảng 2.12: Tần suất thực biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp 87 Bảng 2.13: Đánh giá hiệu BP sử dụng giáo dục KNGT (%) .88 Bảng 2.14: Hiệu sử dụng biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp 89 Bảng 2.15 Những yếu tố từ trẻ RLPTK ảnh hưởng đến giáo dục KNGT qua hoạt động chơi lớp MGHN 5-6 tuổi (%) 90 Bảng 2.16 Những yếu tố từ GV ảnh hưởng đến giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi lớp MGHN (%) 91 Bảng 2.17 Những yếu tố từ gia đình ảnh hưởng đến giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK lớp MGHNN 5-6 tuổi (%) 92 Bảng 2.18 Yếu tố từ sở giáo dục ảnh hưởng đến việc giáo dục KNGT (%) 93 Bảng 3.1: Đánh giá ban đầu lĩnh vực phát triển trẻ PK 121 Bảng 3.2: Đánh giá ban đầu lĩnh vực phát triển trẻ MH 123 Bảng 3.3: Đánh giá ban đầu lĩnh vực phát triển trẻ NL 125 Bảng 3.4 Bảng nhóm KNGT mức độ KNGT trẻ PK .128 Bảng 3.5 Bảng so sánh phát triển trẻ PK trước sau TN 133 Bảng 3.6: Bảng nhóm KN mức độ KNGT trẻ MH 135 Bảng 3.7: Bảng so sánh phát triển trẻ MH trước sau TN 138 Bảng 3.8: Bảng nhóm KN mức độ KNGT qua lần TN N.L .140 Bảng 3.9: Bảng so sánh phát triển trẻ NL trước sau TN 143 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Trình độ đào tạo GV dạy lớp MGHN – tuổi 59 Biểu đồ 2.2: MĐ thực KNGT trẻ RLPTK lớp MGHN 5-6 tuổi (%) 64 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ thực nhóm KN thiết lập mối quan hệ với bạn chơi (%)… 64 Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ trẻ thực KN tập trung, ý chơi (%) 66 Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ trẻ thực KN hiểu ngôn ngữ chơi (%) 69 Biểu đồ 2.7: Tỉ lệ trẻ thực KN sử dụng ngôn ngữ phi lời chơi (%) 74 Biểu đồ 2.8: Tỉ lệ trẻ thực KN quy tắc thông thường GT (%) 76 Biểu đồ 2.9: Tỉ lệ trẻ thực Kỹ phối hợp nhóm chơi (%) 77 Biểu đồ 2.10: Mức độ khó khăn nhóm KNGT trẻ RLPTK 5-6 tuổi (%) 78 Biểu đồ 2.11: Mức độ giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi (N=40)… 81 Biểu đồ 2.12: Hiệu sử dụng BP giáo dục KNGT cho trẻ RLPTK qua hoạt động chơi 88 Biểu đồ 3.1: So sánh tiến KNGT PK trước sau TN nhóm KN4… 130 Biểu đồ 3.2: So sánh tiến KNGT PK trước sau TN nhóm KN7… 131 Biểu đồ 3.3: So sánh tiến KNGT PK trước sau TN nhóm KN4 KN7 132 Biểu đồ 3.4 So sánh MĐ phát triển KNGT trẻ PK trước sau TN 133 Biểu đồ 3.5: So sánh tiến KNGT trẻ MH trước sau TN nhóm KN1…… 135 Biểu đồ 3.6: So sánh tiến KNGT MH trước sau TN nhóm KN2… 136 Biểu đồ 3.7: So sánh tiến KNGT MH trước sau TN nhóm KN3 MH 137 Biểu đồ 3.8: So sánh tiến MH trước sau TN nhóm KN1, KN2 KN3 137 Biểu đồ 3.9: So sánh MĐ phát triển KNGT trẻ MH trước sau TN 138 Bảng 3.7: Bảng so sánh phát triển trẻ MH trước sau TN 138 Biểu đồ 3.10: So sánh tiến KNGT NL trước sau TN nhóm KN5 140 Biểu đồ 3.11 So sánh tiến KNGT NL trước sau TN nhóm KN6… 141 Biểu đồ 3.12: So sánh tiến NL trước sau TN nhóm KN5 KN6… 142 Biểu đồ 3.13: So sánh MĐ phát triển KNGT trẻ NL trước sau TN 142 70 giả vờ đưa đồ vật cho tay lại khơng có nhằm đánh lừa thị giác Nếu “Mắt thần” xác cầm đồ vật người trở thành “Mắt thần” trò chơi tiếp tục Kiến bò + Trẻ ngồi ngoan Cho trẻ ngồi đối diện với Sau Khơng có hợp tác cho giới thiệu tên trò chơi bắt đầu làm kiến bò chạm lên động tác tay theo lời trò chơi sau: người Con kiến mà leo cành đa Leo phải + Trẻ ghi nhớ bắt cành cụt, leo leo vào chước theo động Con kiến mà leo cành đào Leo phải tác trò chơi cành cụt, leo vào leo Chơi trốn tìm + Giúp bé phát triển Bước 1: Để bắt đầu trò chơi, nhóm Khơng khả nhận thức, người chơi tiến hành oẳn để tìm người thua Người thua tư não đóng vai người tìm + Trẻ có khả quan sát phán đốn Bước 2: Người tìm úp mặt vào nơi trốn người tường cho khơng thể nhìn thấy chơi để tìm người xung quanh, bắt đầu đếm : “5 … 10 … 15 … 20 … 25 … kiếm 30 … 35” “ 95 100” Mỗi nhịp cách từ 1- 2s Trong thời gian người tìm đếm, người chơi cịn lại tìm chỗ trốn Bước 3: Sau hô đến 100, người tìm mở mắt bắt đầu tìm người chơi lại Một người chơi bị coi bị tìm bị nhìn thấy gọi tên - Nếu người tìm tìm đủ thành viên trị chơi kết thúc Những người chơi cịn lại phải oẳn với 71 để xác định người tìm bắt đầu ván chơi - Nếu cịn 1, người chơi khơng thể tìm được, người tìm hơ “Chịu” Khi đó, người chơi trốn khỏi chỗ trốn Người tìm phải bịt mắt tìm lần chơi sau II.Kỹ tập trung, ý Má – + Củng cố kiến thức Dựa theo nhạc điệu hát: “Tiếng Không cằm – tai chủ đề thân chày sóc Bom Bo” + Rèn phản xạ nhanh Má, cằm, tai Má, cằm, tai Má, tai nhạy, tập trung Má, cằm, tai… ý, trí nhớ Chủ trị hát làm động tác theo lời hát, tay lên má, cằm, tai Người chơi nghe thực theo, vào phận tương ứng thể Gà, chó, + Người chơi nhận biết tiếng kêu mèo số vật ni gia đình + Chủ trị hơ “Con gà” kết hợp đưa Tranh tranh gà giơ lên cao Người chơi gà, mèo, phải đáp lại “Ị ó o o” đồng thời kết chó hợp hai tay đặt trước miệng bắt chước dáng điệu gà gáy + Rèn khả nhanh nhạy, tập trung + Chủ trị hơ “Con mèo” kết hợp đưa tranh mèo lên cao Người chơi đáp ý, trí nhớ lại “Vồ chuột” đồng thời kết hợp động tác vờ vồ chuột + Chủ trị hơ “Con chó” kết hợp đưa tranh chó lên cao Người chơi đáp lại “Gâu gâu” đồng thời kết hợp động tác hai tay chống hơng bắt chước tiếng chó sủa 72 Nhện giăng tơ + Trẻ tập trung ý Cho trẻ ngồi đối diện, cô giới thiệu tên Khơng nhìn theo động tác trị trị chơi thực mẫu Vừa hát theo lời trò chơi vừa bắt chước theo chơi động tác tay sau: + Trẻ bắt chước theo động tác trò Nhện mà giăng tơ, giăng tơ Ta leo lên Ngoài trời mưa to, chơi nhà đâu Nhện mà giăng tơ, giăng tơ Ta xuống bò, bò, bò… Chiếc Giúp bé phát triển hộp bí hồn thiện khả nhận thức mình, mật đồng thời rèn kỹ ý, phán đoán trẻ Trẻ ngồi xung quanh cô Cô cho trẻ xem đồ chơi, cho trẻ gọi tên thứ đồ chơi Sau đó, cho trẻ quay mặt (hoặc che kín mắt) Cơ cho số đồ chơi vào hộp cho trẻ quay đầu lại, dùng tay sờ vào hộp gọi tên đồ chơi vừa cầm Cô cho trẻ bỏ thứ đồ chơi khỏi túi lớp nói to tên đồ chơi Một số đồ vật, đồ chơi Khăn mắt Hộp vuông kín có kht lỗ Ồ bé + Trẻ ý nhìn theo Cơ trị đứng đối diện xếp Khơng khơng động tác bắt thành vịng trịn vừa hát vừa thực lắc chước theo động tác theo lời hát sau: + Nhận biết Đưa tay nào, nắm lấy tai số phận thể Lắc lư đầu này, lắc lư đầu thông qua lời trị chơi Ồ bé khơng lắc, bé không lắc + Giúp trẻ vận động Đưa tay nào, nắm lấy hông thoải mái ngơn Lắc lư này, lắc lư ngữ thể qua Ồ bé không lắc, bé không lắc Đưa tay nào, nắm lấy động tác chân Lắc lư đùi này, lắc lư đùi Ồ bé không lắc, bé không lắc Là la… III Kỹ hiểu ngôn ngữ chơi bịt 73 Thừa -Tạo khơng khí vui người vẻ, xây dựng mối thiếu ghế quan hệ thân thiết với bạn chơi -Người quản trò cho trẻ đứng thành Ghế ngồi vòng tròn quay phải quay trái hát Nhạc theo giai điệu hát Loa sử dụng nhạc có sẵn -Thực luật -Khi có hiệu lệnh “ngồi xuống” trẻ phản xạ nhanh phải nhanh chóng ngồi xuống ghế (số ghế số người chơi) khơng có có hiệu lệnh ghế để ngồi thua khỏi vòng tròn Trò chơi tiếp tục đến tìm người cuối có ghế ngồi Con muỗi -Trẻ hiểu nội -Chủ trị hơ “Có muỗi” người Khơng dung trị chơi chơi đáp “Vo ve vo ve” đồng thời năm đầu ngón tay phải chụm lại đưa đưa “con muỗi” lại trước mặt - Rèn khả nhanh - Chủ trị hơ “Muỗi bay” người chơi nhạy làm động tác quay tay phải đầu liên tục đáp kéo dài “Ị…ị…ị” -Chủ trị hơ “Muỗi đậu” để tay vào chỗ (đầu, trán, mũi, má…) người chơi phải làm theo đáp “Muỗi đậu” -Chủ trị hơ “Muỗi chích” người chơi đập mạnh tay trái vào chỗ đáp “Mày chết” Trị chơi tiếp tục chuyển qua “Muỗi chích” người xung quanh Rồng rắn Trẻ hiểu luật - Số trẻ chơi từ - 10 trẻ, Không lên mây chơi biết đối đáp - Một trẻ làm "thầy thuốc" đứng đối đến lượt diện (hoặc ngồi) với người làm "rồng rắn" -Các trẻ khác túm đuôi áo (hoặc tay ôm lưng nhau) thành " rồng rắn" Trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất, khoẻ nhóm, " rồng rắn" 74 lượn vòng vèo, vừa vừa đọc đồng dao: Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng? Đến câu cuối dừng lại trước mặt thầy thuốc" "Rồng rắn" "thầy thuốc" đối thoại nhau: - Thầy thuốc: Có, mẹ rồng rắn đâu? - Rồng rắn: rồng rắn lấy thuốc cho - Thầy thuốc: lên mấy? - Rồng rắn: lên - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon Thầy thuốc rồng rắn đối đáp cho tới: - Thầy thuốc: lên mấy? - Rồng rắn: lên mười - Thầy thuốc: thuốc ngon vậy, xin khúc đầu - Rồng rắn: xương xẩu - Thầy thuốc: xin khúc - Rồng rắn: máu me - Thầy thuốc: xin khúc đuôi - Rồng rắn: mà đuổi "Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", "Thầy thuốc" tìm cách để bắt 75 "khúc đuôi" (trẻ cuối cùng) Nếu thầy thuốc bắt khúc bạn khúc bị loại khỏi chơi Trò chơi lại đầu lúc rồng rắn bạn chơi, chơi đến rồng rắn ngắn dần bạn chơi Nếu "rồng rắn" bị đứt khúc bị ngã bị thua Làm Trẻ nghe hiểu lệnh - Bước 1: Cơ trị tập trung lại thành Không theo hiệu thực theo nhóm chọn thủ lĩnh lệnh người chơi lệnh -Bước 2: Người thủ lĩnh có quyền -Trẻ ghi nhớ quy yêu cầu người làm theo hiệu lệnh nhảy lên, ngồi xuống, tắc trị chơi ơm nhau… -Bước 3: Những người lại phải làm theo hiệu lệnh, người làm sai hay thiếu thua Tàu hỏa + Trẻ đứng xếp thành hàng làm đoàn tàu + Trẻ hiểu thực theo lời trò chơi + Giúp trẻ có hội tương tác thực luật chơi chơi theo nhóm + Tay đặt lên vai trẻ làm đồn tàu Khơng hỏa xung quanh nhà + Vừa vừa hát đoàn tàu, trẻ di chuyển làm thành đoàn tàu + Khi nói: “Tàu lên dốc” tất phải chậm + Khi nói: “Tàu xuống dốc” tất phải nhanh IV - Kỹ sử dụng ngơn ngữ lời nói tham gia trò chơi Bác Gấu + Trẻ biết quan sát Cô cho trẻ ngồi đối diện, giới thiệu tên Không đen làm thực theo số trò chơi bắt đầu động tác tay bánh động tác trò chơi theo lời trò chơi sau: + Trẻ biết chơi tưởng “Xoay, xoay, xoay, bác Gấu đen xoay xoay làm bánh Lăn, lăn, lăn bác Gấu tượng ăn bánh đen lăn viên bột tròn Xoay, xoay, + Trẻ biết sử dụng xoay, bác Gấu đen xoay xoay làm ngơn ngữ lời nói bánh Thơm, thơm, thơm, bác Gấu đen chơi kết hợp với làm bánh thơm lừng” động tác làm bánh 76 (Sau kết thúc trị làm động tác mời ăn bánh ăn bánh giả vờ) ngón +Trẻ ngồi ngoan Cho trẻ ngồi đối diện với cô Sau Khơng tay quan sát theo động giới thiệu tên trò chơi bắt đầu ngoan tác tay trò chơi động tác tay theo lời trò chơi sau: + Trẻ giơ tay bắt Đây anh cả, béo trục béo tròn Anh chước theo động hai đường Anh ba cao Anh tác tư thấp Bé út + Trẻ biết sử dụng ngơn ngữ lời nói chơi Taxi + Trẻ quan sát ghi -Cho trẻ ngồi đối diện đứng với Không nhớ số động Sau giới thiệu tên trị chơi bắt đầu động tác tay theo lời trò tác trò chơi chơi sau: + Giúp trẻ biết sử dụng vận động thoải “Taxi, taxi vòng quanh giới Bao mái ngôn ngữ nhiêu, bao nhiêu, đồng xu anh thể qua động tác Đắt quá, đắt quá, đồng anh Ok, ok, xin mời anh lên xe Hết xăng, hết xăng, xin mời anh xuống xe Ơ hay, hay anh vơ dun ghê” Trị chơi + Trẻ biết tham gia trò + Đặt búp bê lên bàn ru búp chơi đóng vai, tưởng bê ngủ tượng trị chơi + Cô vỗ nhẹ vào bụng em búp bê Búp bê + Cô yêu cầu vỗ hướng dẫn + Vừa ru vừa hát "Chúc bé ngủ ngon" V.Kỹ sử dụng ngôn ngữ phi lời chơi Đơi bàn Trẻ nghe hiểu lời nói GV đưa hiệu lệnh, học sinh lắng nghe Ghế ngồi chân em thực hưởng ứng theo trò chơi với động tác theo yêu cầu lệnh sau: 77 Khi giáo nói: “Chân đâu, chân đâu?” HS đáp: “Chân đây, chân đây” đồng thời đập hai bàn tay vào hai đùi GV: “Chân đi, chân đi” HS: Giậm chân chỗ GV: “Chân đứng, chấn đứng” HS: Đứng im, đồng thời tay chân tư đứng nghiêm GV: “Chân ngồi, chân ngồi” HS: Ngồi xuống ghế Tập tầm + Trẻ biết quan sát Cho trẻ ngồi đứng đối diện Vật nhỏ cầm bắt chước theo cô bắt đầu trò chơi với động tác tay vơng động tác trị tay theo lời trị chơi sau: chơi Tập tầm vơng, tay khơng tay có Tập + Trẻ biết cử động tầm vó, tay có tay khơng linh hoạt ngón tay Nào đố bạn đoán cho trúng Tập theo thứ tự tầm vó tay có, tay khơng? ngón tay trò chơi Nặn tượng Xây dựng ý thức hợp Một người nặn tượng người làm Không tác với tượng Người làm tượng phải tuân theo hồn tồn hình dáng mà người nặn tượng nặn Ai dẫn Giúp trẻ biết lắng nghe thực theo đầu lệnh cô Giúp trẻ quan sát phối hợp vận động để vượt qua chướng ngại vật Bước 1: Chia trẻ thành nhóm (4-5 Đồ vật bóng, ghế, trẻ) cho trẻ đứng thành hàng dọc cổng chui Bước 2: Khi có hiệu lệnh cơ, nhóm chạy làm theo động tác đồ vật chuẩn người dẫn đầu như: Nhảy lên bắt bị cho bóng, trèo lên ghế xuống ghế, chui qua hiệu lệnh cổng chui,… Bước 3: Sau trẻ thực hết chướng ngại vật trẻ quay ngược lại, trẻ 78 cuối hàng trở thành người dẫn đầu trò chơi Trị chơi Trẻ nghe hiểu thực Chủ trị hơ: “con voi”, người chơi đáp: Không “Voi, gà, động tác “Có vịi” đồng thời làm động tác khom lưng, tay chống hông, vịt” theo yêu cầu tay giơ phía trước giả làm vịi Chủ trị hơ: “Con gà, gà”, người chơi đáp: “Có mỏ mổ thóc tốc tốc tốc”, đồng thời hai bàn tay chụm lại đặt cằm, chúc ngón tay xuống vờ mổ thóc Chủ trị hơ: “Con vịt, vịt”, người chơi đáp: “Bơi nhanh, bơi nhanh” đồng thời giang hai tay khua khua vờ bơi VI - Kỹ thực số quy tắc thông thường giao tiếp Trị chơi đóng vai “Nhổ củ cải” Trẻ ghi nhớ vai GV dẫn dắt câu chuyện phân thay đổi vai cho trẻ thực giọng theo lời nhân Ngày xửa, có hai ơng bà già vật cháu gái sống nhà gỗ bên cạnh mảnh vườn xinh xắn Trong nhà cịn có Chó, Mèo Chuột nhắt Mũ đội đầu có hình vai trị chơi Mơ hình củ cải vật thật -GV ý hướng dẫn cho trẻ thực lời thoại nhân vật hành động như: “Tất sung sướng, nhảy múa quanh cải: “Nhổ cải lên! Nhổ cải lên! Ái chà chà! Ái chà chà! Lên rồi!” Trò chơi Trẻ nhận Cho trẻ ngồi theo hình chữ U Cơ cầm “Con thay đổi đồ chơi vừa xếp lên bàn theo biến hàng ngang vòng tròn vừa hỏi trẻ: vật “Cơ đố biết, có mất” gì?” Cơ xếp đến nào, trẻ nói tên Cơ nói tiếp: “Bây nhắm mắt lại xem biến nhé” Cơ giấu đồ chơi lớp mở Đồ vật với chủ đề khác vật, đồ dùng gia đình đồ dùng cá nhân… 79 mắt, bạn đoán nhanh nhận đồ chơi Trò chơi + Trẻ hiểu thực Cho trẻ tự lớp giả làm đàn Không “Trời tối, hiệu lệnh gà kiếm mồi, hai tay giơ ngang trời vừa vẫy tay vừa kêu “chiếp, chiếp” Khi có tín hiệu “trời tối” tất chạy sáng” chỗ ngồi ngồi thụp xuống đất áp hai tay vào má nhắm mắt ngủ Cho trẻ nhắm mắt khoảng 30 giây sau nói: “Trời sáng”, trẻ đưa tay lên mồm bắt chước tiếng gà gáy “ị ó o o” Trò chơi tiếp tục khoảng – lần Trò chơi Trẻ biết chào vai thể “Lời ngôn ngữ chào” minh họa kèm vai hỏi thể theo + Chào anh: theo kiểu chào nghi thức Đội Không +Chào thầy: khoanh hai tay trước ngực + Chào bác: chào thầy cúi xuống + Chào em: tay đưa phía trước động tác mời Quản trị hơ lời chào làm động tác Người chơi hô to làm theo Quản trị hơ kiểu làm kiểu Ai làm khác với lời hơ quản trị sai Làm khơng rõ động tác sai Trị chơi Mục đích: Cơ cho trẻ ngồi thành hàng dọc Cô Thẻ số “Truyền mời bạn ngồi cuối dãy lên nhận Trẻ nhận tin tin Cô đưa cho bạn xem tin” bạn biết hồi đáp thẻ số Các bạn phải ghi nhớ số chạy chỗ (Trong 80 cho bạn để bé quay chỗ gắn úp thẻ lên bảng phía trước có kết hàng tương ứng) Khi đến chỗ bạn cẩn thận viết vào lưng bạn ngồi số lượng thấy Bạn nhận tin nhắn viết tiếp vào lưng bạn phía tiếp tục bạn ngồi đầu dãy Bạn ngồi đầu dãy nhận tin nhắn có số lượng chạy lên bàn cô, chọn chữ số tương ứng gắn lên bảng Cô lật thẻ bảng lên để lớp kiểm tra Đội thắng đội nhận tin nhắn xác chọn chữ số Khơng cần đến yếu tố thời gian số lượng chênh nhiều VII - Kỹ phối hợp nhóm chơi Chanh Trẻ nghe hiểu phản Mỗi bạn tham gia đưa tay ra, tay phải Không chua, cua xạ tay linh hoạt ngửa, tay trái chụm lại để tay phải người kế bên không đụng Quản kẹp trị vịng trịn hơ to “Chanh” vịng trịn đáp “Chua” đột xuất Quản trị hơ “Cua” vịng trịn đáp nhanh “Kẹp” lúc tiếng “kẹp” tay phải người phải nhanh chóng nắm lại thật nhanh cho nắm bàn tay trái người bên cạnh đồng thời thụt tay trái không để bị kẹp Người chậm bị kẹp bắt phạt Kéo co Trẻ biết phối hợp đồn kết thành viên nhóm Chia trẻ thành hai nhóm nhau, Dây thừng tương đương sức nhau, xếp thành hai Găng tay hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn bạn khoẻ đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng bạn khác cầm vào 81 Trẻ biết sử dụng ngơn dây Khi có hiệu lệnh tất ngữ để cổ vũ bạn kéo mạnh dây phía Nếu người đứng đầu hàng nhóm giẫm nhóm chơi chân vào vạch chuẩn trước thua * Chú ý: khơng dùng dây thừng mà cho hai trẻ đứng đầu cầm tay kéo, bạn ôm ngang lưng bạn Kéo cưa Trẻ thực Từng cặp trẻ (trẻ A trẻ B) ngồi đối động tác theo trò diện hai bàn chân chạm vào lừa xẻ nhau, nắm tay nhau, vừa vừa đọc chơi làm động tác kéo cưa theo nhịp đồng dao: Không Lời 1: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ thua Về bú tí mẹ Lời 2: Kéo cưa lừa kít Làm ít, ăn nhiều Nằm đâu ngủ Nó lấy cưa Lấy mà kéo Trị chơi Trẻ biết chờ đợi đến Người chơi chia làm hai đội Bao tải lượt chơi trở lên “Nhảy bao bố” thực nhiệm vụ Mỗi đội có hàng dọc để nhảy đến lượt có vạch kẻ, vạch xuất phát vạch đích 82 Mỗi đội xếp thành hàng dọc Người đứng đầu bước vào bao bố hai tay giữ lấy miệng bao Sau nghe lệnh xuất phát người đứng đầu đội nhảy đến đích lại quay trở lại mức xuất phát đưa bao cho người thứ Khi người thứ nhảy đích người thứ tiếp tục nhảy Chạy tiếp cờ Giúp trẻ biết cách chơi luân phiên chủ động thực nhiệm vụ tới lượt chơi Chia trẻ làm nhóm Xếp Cờ nhỏ trẻ thành hàng dọc Hai trẻ đầu hàng Ghế cầm cờ Khi hơ “2, 3” phải chạy nhanh phía ghế, vịng qua ghế chạy chuyển cờ cho bạn thứ hai + Trẻ biết phối hợp đứng vào cuối hàng Khi nhận với bạn cờ Bạn thứ hai phải chạy lên phải vòng qua ghế, chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba Cứ vậy, nhóm hết lượt trước thắng Bạn khơng chạy vịng qua ghế chưa có cờ chạy phải quay trở lại chạy từ đầu 83 PHỤ LỤC 14 Ảnh thực nghiệm hoạt động hỗ trợ giáo viên với trẻ RLPTK, hướng dẫn giáo viên phụ huynh Giáo viên hỗ trợ trẻ hoạt động chơi theo lớp/tập thể Giáo viên hỗ trợ trẻ chơi nhóm 84 Giáo viên hỗ trợ trẻ chơi nhóm đơi Tập huấn phụ huynh, hướng dẫn hoạt động chơi thiết kế đồ dùng, đồ chơi Hướng dẫn giáo viên biện pháp Giáo viên hướng dẫn trẻ chơi trò chơi giáo dục KNGT tập thể

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan