1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sức mạnh mềm trong chính sách đối ngoại của trung quốc ở đông nam á sau chiến tranh lạnh

155 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TĂNG THÁI THỤY NGÂN TÂM “SỨC MẠNH MỀM” TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TĂNG THÁI THỤY NGÂN TÂM “SỨC MẠNH MỀM” TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ : 60.31.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ PHỤNG HỒNG TP HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Sức mạnh mềm sách đối ngoại Trung Quốc Đơng Nam Á sau Chiến tranh lạnh ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nếu có vấn đề gì, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Tăng Thái Thụy Ngân Tâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Đông Phương học, đặc biệt TS Hồng Văn Việt – Trưởng khoa Đơng Phương học giảng viên tham gia giảng dạy suốt thời gian học tập, xin cảm ơn Phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Phụng Hồng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin cảm ơn quan, đơn vị hỗ trợ việc thu thập tài liệu, đặc biệt anh chị nhân viên phòng tư liệu Thông Tấn Xã Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hỗ trợ tài liệu hữu ích liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn Xin cảm ơn Trường Đại Học Đồng Tháp nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn, cảm ơn gia đình, bạn bè anh chị em học viên lớp động viên chia sẻ Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Tăng Thái Thụy Ngân Tâm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Lý chọn đề tài .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ SỨC MẠNH MỀM .15 1.1 Khái niệm sức mạnh mềm Joseph Nye 15 1.1.1 Bối cảnh đời “sức mạnh mềm” Joseph Nye 15 1.1.2 Định nghĩa “sức mạnh mềm” Joseph Nye .19 1.1.3 Nội dung “sức mạnh mềm” Joseph Nye 23 1.1.3.1 Văn hóa quốc gia 23 1.1.3.2 Hệ giá trị quốc gia 24 1.1.3.3 Chính sách quốc gia 25 1.2 Quan niệm sức mạnh mềm Trung Quốc 28 1.2.1 Bối cảnh nghiên cứu sức mạnh mềm Trung Quốc 28 1.2.2 Nội dung “sức mạnh mềm” Trung Quốc 29 1.2.2.1 Quan niệm học giả định nghĩa “sức mạnh mềm” 29 1.2.2.2 Quan niệm học giả nội dung “sức mạnh mềm” 32 1.3 Sức mạnh mềm quan hệ quốc tế .35 Tiểu kết 37 CHƯƠNG SỨC MẠNH MỀM TRONG CHIẾN LƯỢC ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH 39 2.1 Chiến lược đối ngoại Trung Quốc Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh39 2.1.1 Mục tiêu chiến lược đối ngoại Trung Quốc Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh 41 2.1.2 Nội dung chiến lược đối ngoại Trung Quốc Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh 43 2.1.2.1 Chiến lược ngoại giao nước lớn 43 2.1.2.2 Chiến lược ngoại giao láng giềng 44 2.1.2.3 Chiến lược ngoại giao lượng .48 2.2 Cơ sở triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh 50 2.2.1 Vị trí chiến lược Đơng Nam Á Trung Quốc 50 2.2.1.1 Vai trò địa - trị Đơng Nam Á Trung Quốc 51 2.2.1.2 Vai trò địa – kinh tế Đông Nam Á Trung Quốc 53 2.2.2 Sự gia tăng ảnh hưởng nước lớn khu vực 56 2.2.2.1 Sự gia tăng ảnh hưởng Mỹ 56 2.2.2.2 Sự gia tăng ảnh hưởng Nhật Bản 57 2.2.2.3 Sự gia tăng ảnh hưởng Ấn Độ 60 2.2.3 Tiềm lực triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc Đông Nam Á 61 2.2.3.1 Kinh tế phát triển giúp Trung Quốc có nguồn lực phát triển sức mạnh mềm 61 2.2.3.2 Trung Quốc có văn hóa phong phú, đa dạng .62 2.2.3.3 Sự tiếp xúc gần gũi văn hóa Trung Hoa văn hóa Đơng Nam Á 64 2.2.3.3 Cộng đồng người Hoa/ Hoa kiều Đông Nam Á 68 2.3 Sức mạnh mềm chiến lược đối ngoại Trung Quốc sau Chiến tranh lạnh 70 2.3.1 Trung quốc thực chiến lược “phát triển hịa bình” 71 2.3.2 Trung quốc thực sách ngoại giao đa phương 73 2.3.3 Trung quốc tăng cường thực sách ngoại giao văn hóa 73 2.3.4 Trung quốc thực sách ngoại giao thực dụng linh hoạt 77 Tiểu kết 78 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH LẠNH 81 3.1 Trong lĩnh vực kinh tế 81 3.1.1 Viện trợ đối ngoại Trung Quốc Đông Nam Á 81 3.1.1.1 Chính sách viện trợ đối ngoại Trung Quốc 81 3.1.1.2 Hoạt động viện trợ nước ngồi Trung Quốc Đơng Nam Á 84 3.1.2 Hợp tác kinh tế ( Trung Quốc – ASEAN) 88 3.1.2.1 Các phương thức hợp tác kinh tế chủ yếu Trung Quốc ASEAN 89 3.1.2.2 Triển khai hợp tác kinh tế song phương 92 3.2 Trong lĩnh vực văn hóa 97 3.2.1 Thành lập Học viện Khổng Tử 97 3.2.2 Thúc đẩy hoạt động giao lưu văn hóa quốc gia 100 3.2.3 Xuất sản phẩm văn hóa 103 3.2.3.1 Sản phẩm điện ảnh 103 3.2.3.2 Sản phẩm văn hóa “xuất khẩu” qua đường internet 106 3.3 Tác động hoạt động triển khai sức mạnh mềm Trung Quốc Đông Nam Á sau Chiến tranh lạnh 107 3.3.1 Đối với Trung Quốc 107 3.3.2 Đối với Đông Nam Á 110 3.3.2.1 Đối với Campuchia 110 3.3.2.2 Đối với Lào 111 Tiểu kết 115 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT TẮT ACD ACFTA ARF ASEAN Asia Cooperation Dialogue ASEAN-China Free Trade Khu mậu dịch tự Trung Quốc Area – ASEAN ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Đông Asia Nations Nam Á ASEAN + Japan ASEAN + ASEAN + South Korea ASEAN + China Japan ASEAN + Diễn đàn đối thoại châu Á ASEAN + Cơ chế hợp tác ASEAN quốc gia:ASEAN + Nhật Bản, ASEAN + Hàn Quốc ASEAN + Trung Quốc Cơ chế hợp tác ASEAN South Korea ba quốc gia Nhật Bản, Hàn China Quốc Trung Quốc CPP Cambodian People Party CRI China Radio International FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Đảng Nhân dân Campuchia Đài phát quốc tế Trung Quốc 11 IEA 12 SCO International Energy Agency Shanghai Cooperation Organisation United Nations 13 UNESCO Educational Scientific and Cultural Organization 14 VOA Voice of America Cơ quan lượng quốc tế Tổ chức hợp tác Thượng Hải Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ 137 PHỤ LỤC Bảng Hình ảnh Trung Quốc nước Đông Nam Á (2005-2006) Nguồn : Wang Zhengxu, Yang Ying (2008), “Is China’s Soft Power Dominating Southeast Asia?”, http://www.nottingham.ac.uk/cpi/documents/briefings/briefing-44china-soft-power-southeast-asia.pdf 138 Nguồn : Bao Chang (2012), “ASEAN, China to become top trade partners”, http://www.chinadaily.com.cn/cndy/2012-04/20/content_15094898.htm 139 Bản đồ Đông Á (http://www.skyscrapercity.com) Các tuyến đường vận tải giới (www.ritholtz.com) 140 Logo Học viện Khổng Tử ( www.chinese.cn) Bản đồ phân bố Học viện Khổng Tử giới (www.ipapx.com) 141 Một buổi hội thảo Học viện Khổng Tử Thái Lan tổ chức (www.fmprc.gov.cn) 142 Lễ khai mạc Tuần giao lưu giáo dục Trung Quốc – Asean năm 2011 (http://gzgjc.gzsedu.cn) Lưu học sinh Đông Nam Á tham gia lễ hội té nước Quảng Tây (www.gx.chinanews.com) 143 Logo Liên hoan phim quốc tế Bắc Kinh (news.mtime.com) Liên hoan phim điện ảnh quốc tế Bắc Kinh lần – 2011 Hai đại sứ Liên hoan phim Thành Long – Chương Tử Di (http://news.xinhuanet.com) 144 Phân bố người Hoa Đông Nam Á (www.qed.princeton.edu) “China Town” Bangkok, Thái Lan http://easyincomeforlife.com 145 Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo (phải) Thủ tướng Campuchia Hun Sen (www.vietnamplus.vn) Ảnh Quốc vương Cam Bốt Norodom Sihamoni treo với ảnh Chủ tịch Trung Quốc Phu nhân, trung tâm Phnompenh (29-03) Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào công du Cam Bốt từ 30-03 đến 02-04-2012 (www.viet.rfi.fr) 146 Trường dạy tiếng Trung Quốc Phnom - Penh (www.takethatvacation.com) Trung Quốc chuyển giao 257 xe quân dụng cho Campuchia (http://giaoduc.net.vn) 147 Nhịp cầu Hán ngữ tổ chức Lào (www.asean-china-center.org) Lễ kỷ niệm tròn năm thành lập Học viện Khổng Tử Trường Đại học Quốc gia Lào (http://english.hanban.org) 148 Dãy cửa hàng người Trung Quốc nằm san sát đường xã Luang Namtha (www.flickr.com) Một phụ nữ Hmong dẫn cháu ngang đường trước khách sạn, sòng xây lên thị trấn Boten, Luang Namtha – Khu đất Trung Quốc thuê lại (www.taipeitimes.com) 149 CHÚ THÍCH ① “Bốn quyền tự do” (Four Freedom) bốn nguyên tắc dân chủ mà cựu tổng thống Hoa Kỳ Franklin D Roosevelt đưa diễn văn đọc Thượng Viện Hoa Kỳ ngày 01/06/1941, bao gồm: quyền tự ngôn luận biểu đạt; quyền tự tôn giáo; quyền tự khỏi thiếu thốn; quyền tự khỏi sợ hãi Nguyên văn phát biểu sau: “In the future days, which we seek to make secure, we look forward to a world founded upon four essential human freedoms The first is freedom of speech and expression everywhere in the world The second is freedom of every person to worship God in his own way-everywhere in the world The third is freedom from want which, translated into world terms, means economic understandings which will secure to every nation a healthy peacetime life for its inhabitants-everywhere in the world The fourth is freedom from fear which, translated into world terms, means a world-wide reduction of armaments to such a point and in such a thorough fashion that no nation will be in a position to commit an act of physical aggression against any neighbor anywhere in the world.” http://docs.fdrlibrary.marist.edu/od4frees.html ② Chính sách “láng giềng hịa thuận, láng giềng bình n, láng giềng giàu có” Thủ tướng Ơn Gia Bảo giải thích nội hàm sau: “Láng giềng hịa thuận” : kế thừa phát huy tư tưởng triết học “Thân nhân thiện lân”, “Dĩ hòa vi quý” dân tộc Trung Hoa, ngun tắc chung sống hịa bình với nước xung quanh, xây dựng kết cấu quan hệ quốc gia ổn định, hịa bình khu vực; 150 “Láng giềng bình n” : tích cực trì hịa bình ổn định khu vực, kiên trì tăng cường tin tưởng lẫn thơng qua đối thoại hợp tác, giải bất đồng đường thương lượng hịa bình, tạo mơi trường khu vực hịa bình, ổn định cho phát triển châu Á; “Láng giềng giàu có” : tăng cường hợp tác có lợi với nước xung quanh, sâu hợp tác khu vực tiểu vùng, tích cực thúc đẩy thể hóa kinh tế khu vực, thực phát triển chung với nước châu Á ( Hồng Yến (lược dịch) 2006, Chính sách “láng giềng hịa thuận, láng giềng bình n, láng giềng giàu có” Trung Quốc, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội , số 7-2006, tr 46 - 51.) ③ Trung quốc phụ thuộc vào bốn tuyến đường vận tai đường biển Đông Nam Á: 1) tàu chở dầu 100.000 từ Trung Đông hay châu Phi qua eo biển Malacca, đến biển Nam Trung Hoa (biển Đông) đến Trung Quốc; 2) tàu chở dầu 100.000 từ Trung Đông hay châu Phi qua eo biển Sunda đến eo biển Gaspar, qua biển Đông để đến Trung Quốc; 3) tàu chở dầu từ Mỹ Latin hay Nam Thái Bình Dương qua eo biển Philippines, đến biển Đông để vào Trung Quốc; 4) tuyến thay từ Trung Đông hay châu Phi qua eo biển Lombok để tới eo biển Maluku, tới biển Philippines, khu vực Tây Thái Bình Dương vào Trung Quốc (TTXVN 2008, Chiến lược lượng Trung Quốc Đông Nam Á, TLTKĐB 06-03-2008, tr 9-10) ④ “Năm ngun tắc chung sống hịa bình” (和平共处五项原则) bao gồm tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm lãnh thổ nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng hai bên có lợi, chung sống hịa bình Năm nguyên tắc Trung Quốc lần nêu bảng “Hiệp định thông thương giao thông Tây Tạng Trung Quốc Ấn Độ” ký ngày 29/4/1954 Ngày nay, năm nguyên tắc chung sống hóa bình 151 nhiều quốc gia giới xem nguyên tác quan hệ quốc gia quan hệ quốc tế ( Nguồn : 中华人民共和国外交部, “中国倡导和平共处五项原”, http://www.fmprc.gov.cn/chn/pds/ziliao/wjs/t8987.htm) ⑤ Hồng Tn Hiến (1848-1905), ơng nhà thơ, nhà ngoại giao, nhà trị, nhà giáo dục Trung Quốc xuất sứ sang Nhật Bản năm 1877, đánh dấu giao lưu văn hóa Trung – Nhật Trong lịch sử giáo dục Nhật Bản, Hoàng Tuân Hiến xem “Nhà ngoại giao có phong cách nhất, có văn hóa đạo đức Trung Quốc” Trong thời gian Nhật Bản, ông viết sau xuất hai tác phẩm “Quốc chí Nhật Bản” “Thơ tạp Nhật Bản” ⑥ Mai Lan Phương (1894-1961) nhà nghệ thuật Kinh kịch tiếng giới Trung Quốc, ông tập biểu diễn Kinh kịch từ năm lên 8, năm 11 tuổi bắt đầu biểu diễn sân khấu Trong đời nghệ thuật sân khấu 50 năm, ông có nhiều sáng tạo phát triển mặt giọng ca Đào, bạch thoại, động tác múa, âm nhạc, trang phục, hóa trang hình thành phong cách nghệ thuật độc đáo, bốn trường phái Kinh kịch tiếng Trung Quốc(Mai Lan Phương, Thượng Tiểu Vân, Trình Nghiên Thu, Tuân Huệ Sinh) Năm 1919, Mai Lan Phương dẫn đoàn Kinh kịch sang Nhật biểu diễn, lần Kinh kịch truyền bá hải ngoại; năm 1930, ơng lại dẫn đồn Kinh kịch sang Mỹ biểu diễn, thu thành công lớn; năm 1934, ơng nhận lời mời dẫn đồn sang châu Âu biểu diễn, giới sân khấu châu Âu coi trọng Sau đó, nơi giới coi Kinh kịch trường phái sân khấu Trung Quốc, loại hình văn hóa nghệ thuật quốc túy Trung Quốc truyền bá khắp giới

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w