Đảng bộ tỉnh phú yên lãnh đạo phát triển kinh tế biển giai đoạn 1989 2012

196 0 0
Đảng bộ tỉnh phú yên lãnh đạo phát triển kinh tế biển giai đoạn 1989 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU TRANG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN GIAI ĐOẠN 1989 – 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 – 22 – 56 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM NGỌC TRÂM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU TRANG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN GIAI ĐOẠN 1989 – 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 – 22 – 56 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM NGỌC TRÂM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 Bản đồ hành tỉnh Phú Yên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đảng tỉnh Phú Yên lãnh đạo phát triển kinh tế biển giai đoạn 1989 - 2012” nghiên cứu Các số liệu dẫn chứng đề tài có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Nếu khơng đúng, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Phạm Ngọc Trâm tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn cho tơi hồn thiện luận văn Mặc dù q trình thực luận văn có giai đoạn khơng thuận lợi Thầy hướng dẫn, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tôi xin xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy Cô giảng dạy chương trình Cao học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 2011 - 2013, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích, làm sở cho thực tốt luận văn Tơi xin cảm ơn Khoa Lịch sử, Phịng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ anh chị học viên NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN APEC: Asia - Pacific Economic Cooperation - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN: Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Chi cục KT&BVNL thủy sản: Chi cục Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản DWT : Deadweight tonnage - Đơn vị đo lực vận tải an tồn tàu thủy tính CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa EU: European Union – Liên minh Châu Âu FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations – Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FDI: Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước GDP: Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm nội địa 10 GPS: Global Positioning System – Hệ thống định vị toàn cầu 11 ICAO: International Civil Aviation Organization – Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế 12 Sở GTVT: Sở Giao thông vận tải 13 Sở NN&PTNT: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn 14 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 15 WTO: World Trade Organization – Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài 12 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI VÀ TIỀM NĂNG KINH TẾ BIỂN PHÚ YÊN 1.1 Tổng thể tỉnh Phú Yên 14 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 1.2 Vị tài nguyên biển Phú Yên 18 1.2.1 Vị biển Phú Yên 18 1.2.2 Tài nguyên biển Phú Yên 22 1.2.3 Đặc trưng hệ sinh thái biển, đảo Phú Yên 35 1.3 Đánh giá chung 38 CHƯƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN GIAI ĐOẠN 1989 – 2012 2.1 Chính sách phát triển kinh tế biển Việt Nam từ sau đổi đến năm 2012 .41 2.1.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến sách phát triển kinh tế biển Việt Nam .41 2.1.2.Chính sách phát triển kinh tế biển Việt Nam giai đoạn trước đổi (trước năm 1986) 45 2.1.3 Chính sách phát triển kinh tế biển Việt Nam giai đoạn 1986 – 2012 48 2.2 Chính sách phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Phú Yên giai đoạn 1989 – 2012 .56 2.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế biển trước tái lập tỉnh (trước năm 1989) 56 2.2.2 Đảng tỉnh Phú Yên lãnh đạo phát triển kinh tế biển giai đoạn 1989 – 2000 60 2.2.3 Đảng tỉnh Phú Yên lãnh đạo phát triển kinh tế biển giai đoạn 2001 – 2012 64 2.3 Sự đạo Đảng tỉnh Phú Yên lĩnh vực kinh tế biển giai đoạn 1989 – 2012 72 2.3.1 Kinh tế thủy sản .72 2.3.2 Du lịch biển, đảo 87 2.3.3 Giao thông vận tải biển .94 2.3.4 An ninh, trật tự quốc phòng biển 97 2.3.5 Phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển Phú Yên 102 CHƯƠNG 3: ĐÚC KẾT THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA TỈNH PHÚ YÊN (1989 – 2012) 3.1 Những thành tựu hạn chế trình đạo phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Phú Yên (1989 – 2012) 106 3.1.1 Thành tựu 106 3.1.2 Hạn chế 113 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế 117 3.2 Một số học kinh nghiệm giải pháp 119 3.2.1 Một số học kinh nghiệm 119 3.2.2 Đề xuất số giải pháp 126 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Biển đại dương thành phần quan trọng trái đất, chiếm 70% diện tích hành tinh chúng ta, nguồn tài nguyên đa dạng phong phú Biển không cầu nối trao đổi hàng hóa, mà cịn kết nối giúp lưu thơng tri thức khoa học văn hóa Ngay từ thời cổ đại, nhờ biết tận dụng lợi biển cả, tăng cường khả giao thương biển mà văn minh cổ Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp dễ dàng kết nối nhau, kích thích phát triển, trở thành quốc gia hùng mạnh lúc Và xu hướng vận động, phát triển kinh tế giới nay, biển mục tiêu nhiều quốc gia hướng tới Thế kỷ XXI coi kỷ biển đại dương, kinh tế biển đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân nước, việc khai thác kinh tế biển trở thành vấn đề mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới Việt Nam quốc gia ven biển với đường bờ biển dài 3260 km, có 3000 hịn đảo ven bờ hai quần đảo quan trọng mặt chiến lược Hoàng Sa Trường Sa nằm Biển Đơng Với vị trí địa lý thuận lợi tạo nên nét đặc trưng cảnh quan thiên nhiên nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng với trữ lượng quy mô thuộc loại lớn, cho phép nước ta phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế biển quan trọng như: thủy sản, dầu khí, khai khống, cảng biển, du lịch nhiều lĩnh vực dịch vụ kèm Tuy nhiên, so với nhiều nước giới theo đuổi xu hướng chung tiến mạnh biển với tham vọng mạnh mẽ nước ta lại chưa có quy mô phát triển kinh tế biển tương xứng với tiềm giá trị mà biển đem lại Trên sở đó, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X thơng qua Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 xây dựng Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu tổng quát đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, làm cho đất nước giàu mạnh Phú Yên tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ với đường bờ biển dài 189 km, diện tích vùng biển vùng đặc quyền kinh tế 34.000 km², phía Bắc tiếp giáp với phường Ghềnh Ráng (thành phố Quy Nhơn, Bình Định), phía Nam tiếp giáp với xã Đại Lãnh (huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) Đường sở chạy qua vùng biển dài 94 km, nối từ Mũi Đại Lãnh (Phú n) đến Hịn Ơng Căn (Bình Định), tạo nên vùng nước nội thủy rộng 1100 km2; vùng lãnh hải rộng 2044,6 km2 Trên địa bàn Phú Yên có huyện, thị xã thành phố ven biển huyện Tuy An, huyện Đơng Hịa, thị xã Sơng Cầu thành phố Tuy Hòa với 54 xã, phường, thị trấn ven biển, chiếm 25% diện tích Biển Phú n có nhiều lợi ưu đãi thiên nhiên với nhiều thắng cảnh đẹp, nhiều đầm, vũng, vịnh, bãi biển đẹp như: Cù Mơng, Xn Đài, Ơ Loan, Vũng Lắm, Bãi Tiên, Bãi Bàng, Bãi Tràm, Bãi Bàu, nhiều di tích, danh thắng cấp quốc gia Đặc biệt, di tích lịch sử Vũng Rô hào hùng - nơi tiếp nhận chuyến Tàu Không số chống quân xâm lược kháng chiến chống Mỹ - ý đầu tư, phát triển thành hải cảng lớn nước; Gành Đá Đĩa - danh thắng thiên nhiên độc đáo hay Mũi Điện – nơi đón ánh bình điểm cực Đơng Tổ quốc Vùng biển Phú n cịn ngư trường đánh bắt cá ngừ lớn, sản lượng khai thác hàng năm nằm nhóm dẫn đầu nước Đồng thời dân số vùng biển ven biển Phú Yên với gần 500.000 người, chiếm nửa dân số tỉnh, nguồn nhân lực quan trọng thuận lợi để phát triển kinh tế biển đảo Quán triệt Nghị 05/TU Tỉnh ủy (khóa XIV) phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2010 Chương trình hành động Tỉnh ủy Phú Yên (khóa XIV) thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, năm qua, ngành, địa phương tỉnh khai thác có hiệu tiềm năng, lợi to lớn tài nguyên biển Theo vùng ven biển Phú Yên thật trở thành vùng phát triển động, địa bàn chiến lược phát triển vững kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh Tuy nhiên bên cạnh mạnh thành tựu đạt việc phát triển kinh tế biển 174 Cầu Hùng Vương - Một cầu lớn Phú Yên nằm tuyến giao thông ven biển nối thành phố Tuy Hịa với cảng Vũng Rơ (ảnh: Thu Trang) Một góc cảng Tiên Châu (huyện Tuy An) – Cảng cá có diện tích lớn Phú n (ảnh: Thu Trang) 175 Ngư dân vận chuyển cá nhám lên bờ cảng cá Phương – thành phố Tuy Hòa (ảnh: Thu Trang) Đìa ni thủy hải sản Đầm Ô Loan (xã An Cư – huyện Tuy An) (ảnh: Thu Trang) 176 Hội Đua thuyền truyền thống Đầm Ô Loan mùng tháng Giêng âm lịch năm xã An Cư – huyện Tuy An (ảnh: Thu Trang) Lễ hội truyền thống Sông nước Đà Nông (huyện Đông Hòa) diễn mùng tháng Giêng âm lịch năm (ảnh: Thu Trang) 177 Nước mắm Bà Mười – Nhãn hiệu nước mắm có tiếng Phú Yên (ảnh: Thu Trang) Sị huyết, tơm sú, cá ngừ – Hải sản tiếng Phú Yên (ảnh: Thu Trang) 178 BẢNG HỎI TÌM HIỂU VỀ VIỆC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO Ở TỈNH PHÚ YÊN (Phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ) Ngày vấn: Phiếu số: Người vấn: Địa điểm vấn: thôn: xã: I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên chủ hộ/người vấn: Tuổi: Dưới 16 tuổi Từ 41 đến 60 tuổi Giới tính: Nam Trình độ học vấn: Không biết chữ huyện: Từ 16 đến 40 tuổi Trên 60 tuổi Nữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trên trung học phổ thông Dân tộc: Kinh Hoa Dân tộc khác Nghề nghiệp đem lại nguồn thu nhập cho gia đình năm gần đây: Trồng trọt (lúa, rau màu…) chăn nuôi Nuôi trồng thủy – hải sản Đánh bắt/khai thác thủy – hải sản Sản xuất nông-lâm-thủy kết hợp (trồng rừng ngập mặn, đốn củi, đánh cá, ) Dịch vụ, buôn bán, nghề phụ Làm thuê Làm việc, hưởng lương tháng Nghề khác Xếp hạng kinh tế hộ gia đình (theo phân hạng thôn/ấp xã theo kết đánh giá nhà nước Cán vấn tìm hiểu qua Trưởng ấp UBND xã) Khá giả Trung bình/ Bình thường Nghèo/Khó khăn 179 II GIÁ TRỊ CỦA NGUỒN LỢI VÙNG BIỂN ĐẢO PHÚ YÊN Ông/bà có thấy tài nguyên vùng biển, đảo quan trọng thân, gia đình làng xóm hay khơng? Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Gia đình ơng/bà có khai thác, sử dụng loại tài nguyên, nguồn lợi thiên nhiên biển, đảo địa phương hay khơng? Có Khơng Nếu CĨ, đề nghị ông/bà cho biết cụ thể loại tài nguyên, nguồn lợi nào? Đất đai (đảo, bãi biển, bãi bồi, bãi triều ven biển…) Nguồn nước (ở đảo, hồ đầm, ) Rừng sinh cảnh khác vùng ven biển, đảo (lấy củi, nuôi tôm, ) Nguồn lợi hải sản (cá, tôm… từ biển) Các loại khác (nêu tên ngắn gọn)…… 10 Đề nghị ông/bà cho biết lợi quan trọng vùng biển, đảo Phú Yên? (chỉ chọn 1-3) Cung cấp nguồn lợi hải sản tự nhiên Là khu vực phù hợp cho nuôi trồng thủy hải sản người dân (đầm, cá lồng…) Là khu vực để khai thác dầu khí Là khu vực để xây dựng nhà máy lọc dầu Là nơi phù hợp để phát triển dịch vụ du lịch, giải trí cho cộng đồng khách tham quan Cung cấp nguyên liệu cho làng nghề, nghề phụ Phù hợp để phát triển bến cảng, khu công nghiệp, nhà máy chế biển Ngăn cản triều cường, nước biển xâm lấn (khác) 11 Đề nghị ông/bà cho biết vùng biển, đảo Phú Yên có giá trị tầm quan trọng đây: (chọn 1-3) Giao thương, bn bán với nước ngồi Là tuyến đầu bảo vệ chủ quyền biển đảo Là đường hàng hải quốc tế Nơi có nhiều nguồn tài ngun dầu khí Là nơi bảo tồn nhiều di tích lịch sử văn hóa Là nơi cung cấp nguồn hải sản làm thức ăn cho gia đình bán lấy tiền Là nơi cung cấp nguồn giống hải sản tự nhiên Là nơi phù hợp để phát triển du lịch sinh thái (khác) 180 III SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG BIỂN ĐẢO PHÚ YÊN 12 Theo ông/bà, nguồn lợi hải sản tự nhiên địa phương có thay đổi khơng 10 năm qua? Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý sao: Tăng lên / Nhiều Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: 13 Theo ông/bà, 10 năm tới, nguồn hải sản tự nhiên địa phương thay đổi nào? Sẽ tăng lên Không Không thay đổi biết Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: …………………………… …………………………… 14 Theo ông/bà, đời sống kinh tế nhân dân địa phương có thay đổi khơng 10 năm vừa qua? Có Sẽ giảm xuống Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ông/bà cho biết thay đổi lý sao: Tăng lên / Nhiều Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: 15 Theo ơng/bà, đời sống văn hóa nhân dân địa phương 10 năm qua phát triển nào? Có Phát Khơng Khơng phát triển phát biết triển mạnh triển Nếu có phát triển, đề nghị cho biết thêm lý phát triển: 16 Theo ông/bà, ngư trường đánh bắt hải sản bà ngư dân địa phương có thay đổi khơng 10 năm vừa qua? Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý sao: 17 Theo ông/bà 10 năm tới ngư trường đánh bắt hải sản bà ngư dân địa phương có thay đổi khơng? Sẽ mở Sẽ thu Khơng Khơng rộng hẹp thay biết đổi 181 Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: 18 Theo ơng/bà, diện tích ao tơm đất ni trồng thủy - hải sản nói chung địa phương có thay đổi khơng 10 năm vừa qua? Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý sao: Tăng lên / Nhiều Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: 19 Trong 10 năm tới, diện tích ao tơm đất ni trồng thủy - hải sản địa phương thay đổi nào? Sẽ tăng  Sẽ Khơng Khơng lên giảm thay biết xuống đổi Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: 20 Theo ơng/bà, diện tích rừng ven biển, đảo địa phương có thay đổi khơng 10 năm vừa qua? Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ, đề nghị ơng/bà cho biết thay đổi lý sao: Tăng lên / Nhiều Giảm xuống/ Ít Lý thay đổi: 21 Theo ông/bà, 10 năm tới, diện tích rừng ven biển, đảo địa phương thay đổi nào? Sẽ tăng Sẽ Không Không lên giảm thay biết xuống đổi Nếu có thay đổi, đề nghị cho biết thêm lý có xu hướng vậy: 22 Đề nghị ông/bà cho biết suất, sản lượng nuôi trồng thủy hải sản địa phương năm gần nào? Tăng lên Giảm xuống Vẫn ổn định Không biết 182 Nếu suất, sản lượng giảm xuống, đề nghị cho biết nguyên nhân: 23 Theo ông/bà, địa phương đánh bắt hải sản xung điện, mìn… dẫn đến hậu gì? Khơng ảnh hưởng Hủy diệt hệ sinh thái biển Cạn kiệt nguồn tôm, cá giống… (hậu khác) IV NHẬN THỨC VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO Ở PHÚ N 24 Theo ơng/bà, có cần thiết phải giữ lại vùng rừng ngập mặn vùng đất ngập nước tự nhiên ven biển, đảo cịn sót lại địa phương hay khơng? Có Khơng Khơng biết Nếu CĨ (hoặc KHƠNG), đề nghị cho biết lý sao? 25 Theo ơng/bà có nên cho tiếp tục khuyến khích cho phép người dân doanh nghiệp khai phá môi trường tự nhiên ven biển, đảo, rừng ngập mặn chuyển đổi đất nông nghiệp sang làm vuông tôm đầm nuôi trồng thủy – hải sản hay không? Nên Khơng Khơng nên biết Nếu CĨ (hoặc KHƠNG), đề nghị cho biết lý sao? 26 Ơng/bà có biết quan Phú Yên phụ trách quản lý biển, đảo: Lực lượng Hải quân Chính quyền địa phương xã, huyện, tỉnh Chi cục Quản lý biển đảo Sở Tài ngun Mơi trường Bộ đội Biên phịng tỉnh Cảnh sát biển Công an tỉnh Cảng vụ cảng địa bàn tỉnh Tổng công ty khai thác dầu khí (Bên khác)……………………………… 27 Theo ơng/bà nên giao cho quan sau chịu trách nhiệm việc quản lý biển, đảo: Lực lượng Hải quân Chính quyền địa phương xã, huyện, tỉnh Chi cục Quản lý biển đảo 183 Sở Tài nguyên Môi trường Bộ đội Biên phịng tỉnh Cảnh sát biển Cơng an tỉnh Tổng cơng ty khai thác dầu khí Cảng vụ cảng địa bàn tỉnh (bên khác) 28 Đề nghị ông/bà cho biết: rừng ngập mặn, rừng ven biển, đảo địa phương nên quản lý? Cơ quan kiểm lâm Chính quyền địa phương xã, huyện, tỉnh Cơ quan phụ trách tài nguyên môi trường Các hộ doanh nghiệp sử dụng tài nguyên (nuôi tôm, đánh bắt, ) Cộng đồng địa phương, hộ dân (bên khác) 29 Theo ơng/bà, người dân có vai trị việc bảo vệ chủ quyền biển đảo?  Khơng biết / Khơng có ý kiến Chỉ người khai thác, sử dụng Là người quản lý, bảo vệ Vừa người khai thác, sử dụng; vừa người quản lý, bảo vệ Khơng có vai trị 30.Có ơng/bà tham gia họp hoạt động bảo vệ, quản lý khai thác biển, đảo địa phương hay chưa? Có Chưa 31 Theo ông/bà, chuyển biến trình quản lý khai thác biển, đảo địa phương ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, sức khỏe gia đình ơng/bà? Tốt Xấu / tệ Không thay đổi Không ý kiến / khơng biết 32 Ơng/bà nghe vấn đề “Biến đổi khí hậu” hay chưa? Có Chưa Nếu CĨ, đề nghị cho biết biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến vùng ven biển, đảo nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 184 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT VIỆC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BIỂN ĐẢO Ở TỈNH PHÚ YÊN Mục đích khảo sát Hoạt động “Tìm hiểu việc quản lý khai thác biển đảo tỉnh Phú Yên” nhằm tìm kiếm thơng tin hỗ trợ cho báo cáo luận văn tốt nghiệp cao học, làm rõ thêm cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế biển Phú Yên thời gian tới Đối tượng phạm vi điều tra Để kết điều tra thu phản ánh thực tiễn khách quan trung thực, người nghiên cứu tiến hành khảo sát 70 đối tượng hỏi ngư dân địa phương ven biển tỉnh phường (thành phố Tuy Hòa), xã An Ninh Đơng (huyện Tuy An), xã Hịa Tâm (huyện Đơng Hịa) xã Xn Thịnh (thị xã Sơng Cầu) Kết điều tra Về đặc điểm người hỏi, người nghiên cứu báo cáo nêu câu hỏi liệt kê phương án trả lời nhóm thơng tin bao gồm: + Họ tên + Bốn khung đội tuổi: 57% có độ tuổi từ 41 đến 60, 43 % có độ tuổi từ 16 đến 40 + Giới tính: nam chiếm 68%, nữ chiếm 32% + Trình độ học vấn: 33% tiểu học , 23% trung học sở, 22% chữ , 12% trung học phổ thông , 10% trung học phổ thơng Điều cho thấy trình độ dân trí ngư dân vùng biển Phú Yên cịn mức trung bình + Dân tộc: 100% người kinh + Nghề nghiệp đem lại thu nhập chính: 50% đánh bắt khai thác thủy – hải sản, 45% nuôi trồng thủy sản, 5% dịch, vụ, buôn bán làm việc hưởng lương tháng + Xếp hạng hộ kinh tế gia đình: 83% giả, 15% trung bình, 2% nghèo, khó khăn Điều cho thấy kinh tế thủy sản góp phần làm cải thiện đời sống hầu hết ngư dân Dưới biểu đồ biểu thị tỷ lệ thành phần đối tượng điều tra xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp 185 Thành phần đối tượng điều tra Với câu hỏi phần 2: Giá trị nguồn lợi vùng biển đảo Phú Yên, kết cho thấy đa số gần tuyệt đối ngư dân thấy tầm quan trọng tài nguyên biển đảo thân, gia đình khai thác, sử dụng hầu hết loại tài nguyên, nguồn lợi biển, lợi cung cấp nguồn lợi hải sản tự nhiên khu vực phù hợp cho nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ lớn Với câu hỏi phần 3: Sự chuyển biến kinh tế - xã hội vùng biển đảo Phú Yên, kết cho thấy: Đời sống kinh tế - xã hội – văn hóa ngư dân có thay đổi theo hướng tích cực 10 năm qua Đa số ngư dân nhận thức khái thác, đánh bắt mức, thiếu khoa học dẫn đến nguồn lợi thủy hải sản tự nhiên mười năm qua có suy giảm đáng kể tiếp tục giảm 10 năm tới tình trạng tiếp tục tiếp diễn 75% ngư dân đồng ý diện tích rừng ven biển địa phương có suy giảm 10 năm qua tiếp tục giảm 10 năm tới Chỉ có 8% câu trả lời tăng lên sách khuyến khích trồng rừng để bảo vệ môi trường sinh thái ven biển nhà nước 186 Trong lĩnh vực khai thác thủy sản, đa số ngư dân nhận thấy ngư trường đánh bắt hải sản có thay đổi theo hướng mở rộng ngư trường xa 87% ngư dân đồng ý 10 năm tới ngư trường đánh bắt địa phương mở rộng sách khuyến khích nhà nước Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, câu trả lời thay đổi diện tích ao tơm, đất nuôi trồng suất, sản lượng nuôi trồng thủy hải sản địa phương gần chia cho đáp án Lý địa phương tỉnh có khác khâu quản lý, khai thác, quy hoạch vùng nuôi trồng thủy hải sản phần tự phát người dân Với câu hỏi phần 4: Nhận thức tham gia người dân quản lý khai thác biển đảo Phú Yên, kết cho thấy: Hầu hết ngư dân thấy cần thiết giữ lại vùng rừng ngập mặn, vùng đất ngập nước tự nhiên ven biển không nên khai phá môi trường tự nhiên ven biển, đảo, rừng ngập mặn chuyển đổi đất nông nghiệp sang làm vuông tôm đầm nuôi trồng thủy – hải sản Với câu hỏi quan phụ trách, quản lý biển đảo, câu trả lời gần chia cho đáp án Điều cho thấy ngư dân có nhận thức mơ hồ quan quản lý biển đảo 87% ngư dân nhận thức vừa người khai thác, sử dụng, vừa người quản lý, bảo vệ chủ quyền biển đảo, nhiên tỷ lệ ngư dân thường tham gia họp hoạt động bảo vệ, quản lý khai thác biển đảo địa phương chiếm 43% Điều cho thấy khâu tuyên truyền, vận động cấp, ngành có liên quan cịn có nhiều yếu, chưa hiệu Trong vấn đề biến đổi khí hậu, có 10% số người có nghe nói câu trả lời khác mang tính giản đơn, khơng đầy đủ Kết luận kiến nghị Với kết đạt từ khảo sát, qua số vấn đề cụ thể khảo sát liên quan đến việc quản lý khai thác biển đảo tỉnh Phú Yên, thấy công tác quản lý biển hải đảo tồn bất cập Mặc dù kinh tế biển giúp cho đời sống người dân vùng biển ven biển Phú Yên cải 187 thiện đáng kể hoạt động khai thác, nuôi trồng, sử dụng tài nguyên biển diễn đa dạng nên làm phát sinh mâu thuẫn, xung đột lợi ích hoạt động Đồng thời thiếu chế, công cụ quản lý, khâu tun truyền yếu, từ dẫn đến tình trạng số chức bị khai thác q mức Chính vậy, tài nguyên biển đảo Phú Yên dần bị suy thối, mơi trường biển bị nhiễm, nhiều hệ sinh thái biển quan trọng bị tổn thương Trước thực trạng này, đòi hỏi phải tăng cường phương thức quản lý tổng hợp sở tiếp cận hệ sinh thái quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển đảo Trên sở đó, định hướng công tác quản lý khai thác biển đảo thời gian tới Phú Yên cần nắm vững tiềm tài nguyên môi trường biển theo vùng kinh tế, sinh thái địa phương, sở xây dựng quản lý tốt biển đảo nhằm hỗ trợ cho việc hoạch định kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế biển, đảo tỉnh Tổ chức thực sách pháp luật biển xây dựng sách pháp luật bổ sung thẩm quyền địa phương Đẩy mạnh tuyên truyền biển, đảo nhân dân địa phương; phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái biển địa bàn địa phương quản lý, phấn đấu làm giàu từ biển Phát triển kinh tế biển vùng ven biển hiệu bền vững, bảo vệ nguồn tài nguyên không tái tạo sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển không tái tạo.Quy hoạch tổ chức thực tốt giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng 188 188

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan