1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh hà tĩnh lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo giai đoạn 1991 2010

140 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 10,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -   - NGUYỄN THỊ ĐẢNG BỘ TỈ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC- 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -   - NGUYỄN THỊ ĐẢNG BỘ TỈ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC- 2010 Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học TS LÊ XUÂN NAM Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, với hướng dẫn TS Lê Xuân Nam Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị LỜI CẢM ƠN ! Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại Học, Giáo sư, Giảng viên khoa Lịch Sử dìu dắt giúp đỡ cho tác giả trình học tập trường Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Xuân Nam, người tận tình hướng dẫn tác giả từ lúc bắt đầu chọn đề tài đến lúc luận văn hoàn thành Tác giả xin chân thành cảm ơn đến quan, ban ngành Tỉnh Hà Tĩnh nhiệt tình tạo điều kiện cho tác giả việc thu thập tài liệu Trong trình thực đề tài, tác giả nhận hỗ trợ động viên khích lệ lớn từ phía gia đình, người thân, bạn bè ……đó chỗ dựa lớn để tác giả thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 01 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT -BTVH: Bổ túc văn hóa -GD&ĐT: Giáo dục đào tạo -GDMN: Giáo dục mầm non -THCS: Trung học sở -THPT: Trung học phổ thông -UBND: Ủy ban nhân dân -KTTH-HN: Kỷ thuật trung học- hướng nghiệp - HTCĐ: Học tập cộng đồng - CBGV_CNV: Cán giáo viên – công nhân viên - GDTX: Giáo dục thường xuyên - ĐH, CĐ, THCN: Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp -GS, TS, ThS: Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ - BCHTW: Ban chấp hành trung ương MỤC LỤC DẪN LUẬN Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích nghiên cứu đề tài : 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng I KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI, TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ- VĂN HĨA VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC HÀ TĨNH TRƢỚC NĂM 1991 10 1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.2 Kinh tế - xã hội 14 1.3 Truyề ịch sử- văn hóa 17 1.4 Tình hình giáo dục Hà Tĩnh trước năm 1991 23 1.4.1 Giai đoạn 1945- 1954 23 – 1975 31 1.4.3 Giai đoạn 1975- 1990 35 Chƣơng II ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤCĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 1991- 2010 39 2.1 Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo Hà Tĩnh giai đoạn 1991-2001 39 2.1.1 Chủ trương, sách Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục – đào tạ - 2001 39 Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 1991-2001 43 2.1.3 Đảng tỉ ục - đào tạo Hà Tĩnh giai đoạn 1991-2001 46 2.2 Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo Hà Tĩnh giai đoạn 2001- 2010 60 2.2.1 Chủ trương, sách Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục – đào tạ -2010 60 Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển giáo dục- đào tạo giai đoạn 2001-2010 63 2.2.3 Đảng tỉ ục - đào tạo Hà Tĩnh giai đoạn 2001-2010 65 Chƣơng III ƢU ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG GIAI ĐOẠN 1991 – 2010 90 3.1 Ưu điểm 90 3.2 Hạn chế 96 3.3 Một số ý kiến đề xuất 100 KẾT LUẬN 105 TÀI LIÊU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC …118 DẪN LUẬN Giáo dục đào tạo phận hữu nghiệp cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Trong trình xây dựng phát triển bảo vệ đất nước Giáo dục - đào tạo vấn đề Đảng Nhà nước ta tâm Đảng xác định nhiều chủ trương, biện pháp giáo dục kịp thời, sáng suốt đào tạo bồi dưỡng người thích hợp với hồn cảnh đất nước tùy giai đoạn, góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam năm qua Sau thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh dạy “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Người kêu gọi toàn dân tham gia diệt giặc dốt, “Di chúc” để lại cho toàn Đảng, toàn quân toàn dân Bác dặn “Đảng phải chăm lo giáo dục cách mạng cho họ (thanh niên), đào tạo họ thành người xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “ chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm cần thiết”[ 50, tr 498] Nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng giáo dục - đào tạo nghiệp xây dựng phát triển đất nước Đảng Nhà nước đặt lên vị trí “Quốc sách hàng đầu” Trong thực tế, khơng có tiến thành đạt quốc gia hay vùng lãnh thổ tách rời khỏi tiến công tác giáo dục đào tạo Đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo Đảng ta coi trọng nghiệp quan hệ đến hưng vong quốc gia Giáo dục - đào tạo tách rời với đời sống văn hóa xã hội, nghiệp chung toàn xã hội Từ năm 1986 đên nay, Việt Nam thực công đổi phát triển đất nước, nhằm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để đạt mục tiêu đó, địi hỏi phải có người lao động với lĩnh, lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm thích ứng với thực tiễn xã hội ln ln phát triển Hiến pháp nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 điều 35 ghi rõ “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) Đảng rõ: “Khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới” Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) Đảng định đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng thành cơng Chủ nghĩa xã hội xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Tiếp đến, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng đạo: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”[25, tr 108-109] Cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) Đảng tiếp tục khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”[29, tr 94- 95] Một giáo dục tốt sở cho việc khai thác hiệu nguồn lực người, cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia Hiện nay, đặc biệt giai đoạn Việt Nam hội nhập sâu vào quốc tế khu vực phát triển giáo dục - đào tạo vấn thiết nhằm đưa nước ta phát triển nhanh bền vững Hà Tĩnh tỉnh nằm vùng kinh tế Bắc Trung Bộ, vùng đất có truyền thống hiếu học khoa bảng Nơi sản sinh nhiều người kiệt xuất đóng góp cho lịch sử phát triển dân tộc Tuy nhiên, so với nước Hà Tĩnh tỉnh nghèo, đời sống kinh tế, xã hội nhân dân gặp nhiều khó khăn, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Hà Tĩnh với nhịp độ chưa cao khoảng cách so với số địa phương khác Chính điều kiện ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách phát triển giáo dục đào tạo Do để phát huy truyền thống cao đẹp nhân dân nhằm đưa Hà Tĩnh thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, tụt hậu so với tỉnh khác kinh tế xã hội phát triển giáo dục - đào tạo nhiệm vụ nặng nề Kể từ tái lập tỉnh, Hà Tĩnh tách từ Nghệ Tĩnh năm 1991 năm 2010, Đảng Hà Tĩnh nghành giáo dục đào tạo nhận thức đắn vai trò vị trí giáo dục, đào tạo phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh phát triển công nghiệp hóa đại hóa đất nước nay, Hà Tĩnh cần có giải pháp đồng để phát triển kinh tế xã hội có đổi phát triển giáo dục đào tạo giải pháp nhằm đào tạo nguồn lực người, đội ngũ tri thức đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước nói chung Hà Tĩnh nói riêng Hiện lãnh đạo Đảng bộ, nhân dân Hà Tĩnh xây dựng hệ thống giáo dục với quy mơ hồn chỉnh trường lớp, đội ngũ giáo viên, đồng cấp học, bậc học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa bước đáp ứng cở nhu cầu học tập nhân dân nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Giáo dục đào tạo Hà Tĩnh lĩnh vực đạt thành tựu bật nghiệp xây dựng phát triển Xuất phát từ vấn đề việc thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 đến 2020, Đảng Hà Tĩnh phấn đấu đưa tỉnh nhà trở thành tỉnh công - nông nghiệp phát triển Để đạt mục tiêu giáo dục đào tạo đảm nhiệm vai trò quan trọng then chốt tạo nên sức phát triển Từ u cầu đó, cần phải tìm hiểu nghiên cứu thực trạng giáo dục đào tạo giai đoạn từ tái lập lập tỉnh Hà Tĩnh nay; tổng kết đúc rút kinh nghiệm, nêu lên số giải pháp cho phát triển giáo dục – đào tạo Hà Tĩnh thời gian tới Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài “Đảng tỉnh Hà Tỉnh lãnh đạo công tác giáo dục – đào tạo giai đoạn 1991-2010” để làm luận văn thạc sỹ, chuyên nghành lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 119 III LỘ TRÌNH XÂY DỰNG TRƢỜNG THCS VÀ THPT ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Lộ trình trường THCS đạt chuẩn QG T Lộ trình trường THCS đạt chuẩn QG Tổng số xã, phường, thị trấn TS Trường THCS Năm 2011 Tỉ lệ % Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cộng Tỉ lệ % TS Trường THPT Năm 2011 Tỉ lệ % Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 CỘNG Tỉ lệ % Kỳ Anh 33 27 31.0 3 22 81.0 20.0 1 80.0 Cẩm Xuyên 27 20 11 55.0 1 16 80.0 40.0 1 80.0 Tp Hà Tĩnh 16 10 70.0 1 0 90.0 0.0 1 0 80.0 Thạch Hà 31 16 56.3 1 1 13 81.0 50.0 0 80.0 Can Lộc 23 18 11 61.1 1 1 15 83.0 40.0 1 80.0 Hương Khê 22 21 15 71.4 1 0 17 81.0 25.0 1 80.0 Hương Sơn 32 25 13 52.0 2 20 80.0 20.0 1 80.0 Đức Thọ 28 16 11 68.8 1 14 88.0 50.0 1 100.0 Nghi Xuân 19 12 25.0 2 75.0 0.0 1 70.0 10 Hồng Lĩnh 6 66.7 0 83.0 0.0 0 50.0 11 Lộc Hà 13 10 30.0 1 80.0 67.0 0 100.0 12 Vũ Quang 12 14.3 1 1 71.0 50.0 0 100.0 Tổng 262 188 97 51.1 15 16 13 12 135 81.0 46 14 30.4 36 78.0 T đạt chuẩn hàng năm Năm 2012 Huyện,TP, TX Số lượng trường Nguồn : Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh 120 Phụ luc THÔNG KÊ SỐ LƢỢNG TRƢỜNG LỚP, HỌC SINH, CBQL, GIÁO VIÊN CÁC CẤP HỌC I MẦM NON: Năm học STT Nội dung 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Số trường 273 274 274 274 274 Số lớp mẫu giáo 1887 1808 1872 1950 1851 Số HS mẫu giáo 48732 50612 47377 47483 49882 Số nhóm trẻ 567 514 529 504 505 Số cháu nhà trẻ 7787 8668 8580 9199 8917 T/ số CB,GV, PV 3705 4118 4228 4418 4703 Nguồn : Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh 121 II TIỂU HỌC: Năm học ST T Nội dung 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Số trường 313 309 309 309 307 Số lớp 4525 4261 4118 3987 3957 Số học sinh 125805 114249 108783 101842 99293 Giáo viên 5393 5393 5390 5469 5603 Đội 50 52 289 291 303 Quản lý 666 665 666 666 653 H/ BC 364 339 306 410 621 Nguồn : Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh 122 III TRUNG HỌC CƠ SỞ: Năm học STT Nội dung 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Số trường 196 198 196 195 194 Số lớp 3575 3458 3291 3087 2938 Số học sinh 138241 131155 121350 109331 100538 Tổng số GV 6517 6592 6478 6318 6184 Đội 38 48 198 197 196 Quản lý 428 432 447 445 431 H/chính BC 311 244 230 318 589 Nguồn : Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh 123 IV TRUNG HỌC PT: Năm học STT Nội dung Số trường 38 (7BC) Số lớp 2007-2008 2008-2009 2009-2010 38(7bc) 39 (4bc) 39 (4 bc) 39 1159 1370 1297 1330 1307 Số học sinh 55900 60123 61846 66609 62123 Giáo viên 2274 2201 2624 2722 2884 Đoàn 16 16 16 34 17 Quản lý 108 108 103 120 115 H/ BC 121 124 125 152 190 2519 2749 2868 3028 3206 Cộng 2005-2006 2006-2007 Ghi Khơng tính HS Dân lập Nguồn : Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh 124 V GDTX - HN STT Năm học Nội dung 2005 -2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Số trường 23 23 23 23 20 Số lớp 117 130 186 178 142 Số học sinh 5751 6925 9038 8600 6318 Giáo viên 131 146 165 165 186 Đội 0 0 Quản lý 37 41 42 42 46 H/ BC 39 42 42 42 42 Cộng 207 229 249 249 274 Nguồn : Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh 125 Phụ lục 3: TỔNG HỢP CÁN BỘ, VIÊN CHỨC CĨ TRÌNH ĐỘ TRÊN CHUẨN STT Năm học Nội dung 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Tổng biên chế tiểu học 6473 6449 6651 6836 7180 Tổng biên chế THCS 7294 7316 7353 7278 7400 Tổng biên chế THPT 2519 2749 2868 3070 3174 Tổng biên chế TTGDTX- KTTH 207 229 249 249 274 Tổng biên chế Mầm non 1004 1119 1165 1260 1483 Tổng mầm non biên chế 2701 2999 3063 3158 3220 Cơ quan Phòng GD-ĐT 156 154 150 151 150 Văn phòng sở 60 60 62 62 66 Cộng 20414 21075 21561 22064 22947 126 Hình 1: Trường THPT Hi School Hà Tĩnh Hình Trường Cao Đẳng Nghề Việt – Đức Ảnh tác giả thực 127 Hình Trường THPT Phan Đình Phùng Hình Trường Cao Đẳng Y Tế Hà Tĩnh Ảnh tác giả thực 128 Hình Trường Mầm Non Hoa Sen Hình Thư Viện Tỉnh Hà Tĩnh Ảnh tác giả thực 129 Hình 7,8 Trường Đại Học Hà Tĩnh Ảnh tác giả thực 130 Hình Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh Hình 10 Trường Mầm Non Nam Hà Ảnh tác giả thực 131 Hình 11: Cuộc thi giải tốn qua Internet cấp tỉnh năm 2009 Hình 12: Hội nghị đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục năm 2009 Ảnh từ http://www.hatinh.edu.vn/ 132 Hình 13: Hội thảo khoa học ứng dụng cơng nghệ thơng tin day học Hình 14: Các cháu học trường Mầm non Nam Hà Ảnh từ http://www.hatinh.edu.vn/ 133 Hình 15Trường Cao Đẳng Văn Hóa Thể Thao Du Lịch Nguyễn Du Ảnh tác giả thực

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w