Chùa ông dưới góc nhìn di sản văn hóa

163 0 0
Chùa ông dưới góc nhìn di sản văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỤY NGỌC LAN CHÙA ƠNG DƯỚI GĨC NHÌN DI SẢN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỤY NGỌC LAN CHÙA ƠNG DƯỚI GĨC NHÌN DI SẢN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGSTS HUỲNH NGỌC THU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chùa Ơng góc nhìn di sản văn hóa” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGSTS Huỳnh Ngọc Thu Mọi tài liệu tham khảo, tư liệu, viết sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ, rõ ràng đưa vào danh mục tài liệu tham khảo Những kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Học viên cao học Lê Thụy Ngọc Lan ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu học tập thực luận văn “Chùa Ơng góc nhìn di sản văn hóa”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình ý kiến truyền đạt, góp ý quý thầy, cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu, Quý Thầy, Cô Khoa Sau đại học Phịng, Khoa chun mơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q tình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu, người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hoàn thành đề tài luận văn - Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ tôi, chia sẻ tài liệu kinh nghiệm Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Kính mong góp ý q thầy, cơ, anh chị bạn đồng nghiệp để tơi tiếp tục hoàn thiện luận văn Trân trọng cảm ơn./ Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên cao học Lê Thụy Ngọc Lan năm 2020 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .5 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Cách tiếp cận lý thuyết nghiên cứu 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Tổng quan thành phố Cần Thơ 15 1.2.2 Tổng quan người Hoa Cần Thơ 18 1.3 Tổng quan Chùa Ông .26 Tiểu kết chương .28 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CHÙA ƠNG 29 2.1 Di sản văn hóa vật thể Chùa Ông 29 2.1.1 Không gian kiến trúc 29 2.1.2 Nghệ thuật trang trí 39 2.1.3 Đối tượng thờ 47 2.2 Di sản văn hóa phi vật thể Chùa Ơng 55 2.2.1 Tổ chức hoạt động 55 2.2.2 Hoạt động lễ hội 59 2.2.3 Các hoạt động tín ngưỡng 64 Tiểu kết chương .68 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA CHÙA ƠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY 70 iv 3.1 Các giá trị di sản văn hóa Chùa Ơng 70 3.1.1 Giá trị lịch sử 70 3.1.2 Giá trị kiế n trúc nghê ̣ thuật 72 3.1.3 Giá trị văn hóa tộc người .75 3.2 Chức di sản văn hóa Chùa Ông 77 3.2.1 Chức cố kế t cộng đồ ng 77 3.2.2 Chức giáo dục cộng đồ ng 78 3.2.3 Chức bảo lưu văn hóa cợng đờ ng .80 3.3 Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Chùa Ơng 80 3.3.1 Quan điểm bảo tồn phát huy di sản 80 3.3.2 Công tác bảo tồn giá trị di sản Chùa Ông 89 3.3.3 Công tác phát huy giá trị di sản Chùa Ông 95 3.3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Chùa Ông 100 Tiểu kết chương .104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 115 PHỤ LỤC 117 PHỤ LỤC 118 PHỤ LỤC 119 PHỤ LỤC 135 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bảng cơng nhận di tích lịch sử văn hố Chùa Ơng 135 Hình 2: Bảng xếp hạng di tích Chùa Ông 135 Hình 3: Hình dạng kiến trúc Chùa Ơng 135 Hình 4: Mặt tiền mái Chùa Ơng 136 Hình 5: Diềm gỗ .136 Hình 6: Quần thể tiểu tượng mái .137 Hình 7: Hình ảnh Nhật ơng – Nguyệt bà .137 Hình 8: Tranh vẽ vị thần tiên mặt tiền gian điện 138 Hình 9: Đầu kèo, xun trính 138 Hình 10: Hệ thống đấu củng, cầy dầm, xà ngàng, xà dọc .139 Hình 11: Hai vị mơn thần Chùa Ơng 139 Hình 12: Cửa bình phong 140 Hình 13: Sân thiên tĩnh 140 Hình 14: Lư hương làm đá mài .141 Hình 15: Thuyền bát mã 141 Hình 16: Bàn hương án làm đá mài Lư hương đồng .142 Hình 17: Bộ ngũ .142 Hình 18 19: Dãy bàn thờ khung gỗ mặt kính có phù điêu 143 Hình 20 21: Các mảng phù điêu đắp đất nung 144 Hình 22 23: Nghệ thuật đắp 145 Hình 24 25: Nghệ thuật thư pháp liễn đối 146 Hình 26: Bao lam khánh thờ 146 vi Hình 27, 28 29: Nghệ thuật thư pháp 147 Hình 30: Quan Thánh Đế Quân .148 Hình 31: Thiên Hậu Thánh Mẫu 148 Hình 32: Tài Bạch Tinh Quân 148 Hình 33: Quan Âm Bồ Tát .149 Hình 34: Phước Đức Chánh Thần 149 Hình 35: Mã Tiền Tướng Quân 149 Hình 36: Đồng Vĩnh Trạng Nguyên 150 Hình 37: Bàn thờ Bạch Hổ .150 Hình 38 39: Chuông đồng trống gỗ bịt da 151 Hình 40 41: Bộ bát bửu đao Quan Công 152 Hình 42 43: Lễ vía Quan Thánh Đế Quân .152 Hình 44 45: Dâng hương cúng Quan Thánh Đế Quân 152 Hình 46 47: Lễ vía Thiên Hậu Thánh Mẫu 152 Hình 48: Cúng Thiên Địa 153 Hình 49 50: Khai quang điểm nhãn 153 Hình 51: Đồn Lân sau khai quang điểm nhãn 153 Hình 52: Quang cảnh Chùa Ơng đêm 30 Tết .154 Hình 53: Du khách nước ngồi đến viếng Chùa Ơng 154 Hình 54: Tặng quà Tết cho bà người Hoa nghèo 155 Hình 55: Hoạt động từ thiện Chùa Ơng 155 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cần Thơ nơi hội tụ, hưng thịnh văn hóa đa tộc người: Việt – Hoa – Khmer đặc trưng vùng đất Nam Bộ Hiện nay, Cần Thơ có 13 di tích Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Chùa Ơng, cịn gọi Quảng Triệu Hội Quán, số di tích cơng nhận Chùa Ơng sở tín ngưỡng mang đậm nét kiến trúc cổ người Hoa, tọa lạc số 32 đường Hai Bà Trưng, phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, diện tích rộng 532m2 Chùa Ơng khởi cơng xây dựng vào năm 1894, hồn thành năm 1896 Cơng trình nhóm người Hoa có nguồn gốc từ hai phủ Quảng Châu Triệu Khánh thuộc tỉnh Quảng Đông Trung Quốc di cư đến lập để thờ Quan Công - vị thần tượng trưng cho nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nghiên cứu Chùa Ơng góc nhìn di sản văn hóa nghiên cứu lĩnh vực văn hóa dân gian để tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa tộc người Hoa khu vực Từ đó, tìm lời giải đáp chiều sâu sắc văn hóa, lối sống, tâm lý, tính cách, quan niệm thẩm mỹ, triết lý người Hoa Ngoài ra, người dân vùng đất Ninh Kiều, thường tham gia sinh hoạt tín ngưỡng Chùa Ơng nên tơi chọn đề tài “Chùa Ơng góc nhìn di sản văn hóa” làm luận văn Thạc sĩ ngành văn hóa học để nghiên cứu chuyên sâu giá trị văn hóa di tích Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Làm rõ đặc trưng giá trị văn hóa di tích để làm sở cho cơng tác quản lý tư liệu hóa di sản Từ giúp nhà quản lý di sản bảo tồn phát huy giá trị di tích * Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu di tích Chùa Ơng nhằm tìm hiểu tính đặc trưng giá trị văn hóa người Hoa làm điểm nhấn để nghiên cứu văn hoá vùng đồng sơng Cửu Long nói chung, Cần THơ nói riêng Đồng thời, nghiên cứu di tích nhằm hướng đến việc làm tư liệu cho công tác kiểm kê, đăng ký, bảo quản, bảo tồn di tích; sở nghiên cứu để bảo tồn phát huy giá trị di tích, đưa di tích vào sống đương đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Chùa Ơng góc nhìn di sản văn hóa, chúng tơi tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu viết có liên quan sau: - Các cơng trình nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển vùng đất người Nam Bộ nói chung Cần Thơ nói riêng Những cơng trình kể đến cơng trình “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức (1998), NXB Giáo dục Hà Nội đề cập đến trình người Trung Hoa di trú định cư khu vực Nam Bộ từ năm 30 kỷ XVII; Công trình “Địa chí Cần Thơ” Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Cần Thơ (2002), NXB Cần Thơ nghiên cứu trình lịch sử hình thành lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng, điều kiện tự nhiên, địa lý hành chính, dân số nguồn lao động, nhóm biên soạn sâu lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội, phong tục, tập quán, lễ hội, tín ngưỡng, tơn giáo, văn hóa nghệ thuật thành phố Cần Thơ qua thời kỳ từ Trấn Giang (1739), Cần Thơ (1876), Cách mạng tháng – 1945 đến năm 2002; Cơng trình “Vùng đất Nam Bộ trình hình thành phát triển” Phan Huy Lê (2017), NXB Chính trị Quốc gia thật, nghiên cứu khơng gian lịch sử, văn hóa Nam Bộ, tộc người quan hệ tộc người Nam Bộ đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân, thiết chế quản lý xã hội Nam Bộ - Những nghiên cứu di sản văn hóa, gồm cơng trình “Một đường tiếp cận di sản văn hóa” Cục di sản văn hóa –Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2006, 2008, 2014), NXB Văn hóa Thơng tin với nghiên cứu lí luận tổng kết trao đổi kinh nghiệm thực tiễn hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc Theo đó, di sản văn hố phi vật thể văn hoá vật thể cần thiết phải bảo tồn trạng giải pháp bảo tồn; cơng trình “Di sản văn hóa Việt Nam – Bản sắc vấn đề quản lý, bảo tồn” Nguyễn Thịnh 141 Hình 14: Lư hương làm đá mài Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 Hình 15: Thuyền bát nhã – phù điêu gỗ thực năm 1869 Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 142 Hình 16: Bàn hương án làm đá mài năm 1974 Lư hương đồng năm 1896 Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 Hình 17: Bộ ngũ có niên đại thời điểm xây dựng Chùa Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 143 Hình 18 19: Dãy bàn thờ khung gỗ mặt kính,bên có phù điêu chạm trỗ sơn nhũ vàng Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 144 Hình 20 21: Các mảng phù điêu đắp đất nung hai bên tường tả hữu đối xứng Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 145 Hình 22 23: Nghệ thuật đắp mặt tiền hai dãy Đông Sương Tây Sương Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 146 Hình 24 25: Nghệ thuật thư pháp liễn đối Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 Hình 26: Bao lam khánh thờ lộng lẫy có đơi “Kim H” đặc trưng Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 147 Hình 27, 28 29: Nghệ thuật thư pháp Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 148 Hình 30: Quan Thánh Đế Quân Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 Hình 31 32: Thiên Hậu Thánh Mẫu Tài Bạch Tinh Quân Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 149 Hình 33: Quan Âm Bồ Tát Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 Hình 34 35: Phước Đức Chánh Thần Mã Tiền Tướng Quân Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 150 Hình 36: Đồng Vĩnh Trạng Nguyên Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 Hình 37: Bàn thờ Bạch Hổ Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 151 Hình 38 39: Chng đồng có niên đại 1892 trống gỗ bịt da Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 Hình 40 41: Bộ bát bửu đao Quan Công Ảnh: Tác giả tự chụp ngày 16/02/2020 152 Hình 42 43: Lễ vía Quan Thánh Đế Quân Nguồn: Ảnh chụp năm 2019 Ban Dân tộc thành phố Cần Thơ cung cấp Hình 44 45: Dâng hương cúng Quan Thánh Đế Quân Nguồn: Ảnh chụp năm 2018 Ban Dân tộc thành phố Cần Thơ cung cấp Hình 46 47: Lễ vía Thiên Hậu Thánh Mẫu Nguồn: Ảnh chụp năm 2018 Ban Dân tộc thành phố Cần Thơ cung câp 153 Hình 48: Cúng Thiên Địa Nguồn: Do Ban Dân tộc cung cấp năm 2019 Hình 49 50: Khai quang điểm nhãn Nguồn: Ban Dân tộc cung cấp năm 2019 Hình 51: Đồn Lân Sư Rồng sau khai quang điểm nhãn Nguồn: Ban Dân tộc cung cấp năm 2019 154 Hình 52: Quanh cảnh Chùa Ơng đêm 30 Tết Nguồn: Ban Dân tộc thành phố Cần Thơ năm 2019 Hình 53: Du khách nước ngồi đến viếng Chùa Ông Nguồn: Do Ban Dân tộc thành phố Cần Thơ cung cấp năm 2019 155 Hình 54: Tặng quà Tết cho bà người Hoa Nguồn: Do Ban Dân tộc thành phố Cần Thơ năm 2019 Hình 55: Hoạt động từ thiện Chùa Ông Nguồn: Do Ban Dân tộc thành phố Cần Thơ cung cấp năm 2019

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan