1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách trung đông của chính quyền g w bush từ 2001 đến nay

132 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VŨ THU PHƯƠNG ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH TRUNG ĐƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN G.W.BUSH TỪ 2001 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Mã số : Lịch sử giới : 60.22.50 Người hướng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ HẠNH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 Lời cám ơn Từ ngàn xưa, cha ơng cha ta có truyền “Tơn sư trọng đạo” Theo quan niệm, “Quân, sư, phụ” người thầy ln giữ vị trí quan trọng xã hội, nghiệp người học trị Bởi lẽ đó, tục ngữ có câu: “Không thầy đố mày làm nên” Hôm nay, luận văn thạc sĩ với đề tài: "Chính sách Trung Đơng quyền George Walker Bush từ 2001 đến nay” em hoàn thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Tiến sĩ Đỗ Thị Hạnh - Trưởng môn Lịch sử giới -Khoa Lịch sử - Trường Đại học KHXH & NV TP.Hồ Chí Minh người nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn Nhân dịp này, em xin gửi lời cám ơn trân trọng tới thầy, giảng dạy khóa học, cho chúng em kiến thức sâu sắc làm tảng vững để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy, phịng đào tạo sau đại học, tổ chức tốt khóa học tạo điều kiện giúp đỡ để khóa học chúng em thành công tốt đẹp Cuối cùng, em xin cảm ơn cán Thư viện Trường, Thư viện khoa học tổng hợp, Trung tâm thông tin - tư liệu Thơng xã Việt Nam TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt để em tìm hiểu thơng tin tra cứu tài liệu, góp phần làm phong phú luận văn Em xin kính chúc thầy, cô luôn mạnh khỏe để cống hiến nhiều cho nghiệp giáo dục nước nhà TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Học viên Nguyễn Vũ Thu Phương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIA (Central Intelligence Agency): Cơ quan tình báo Trung ương HĐBA: Hội Đồng Bảo An IAEA (International Atomic Energy Agency): Cơ quan lượng nguyên tử Quốc tế LHQ: Liên Hiệp Quốc NATO (North Atlantic Treaty Organization): Tổ chức Hiệp ước quân Bắc Đại Tây Dương NPT (Non - Proliferation Treaty): Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân) OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries): Tổ chức xuất dầu mỏ PLO (Palestin Liberation Organization): Tổ chức giải phóng Palestin WMD (Weapon of Mass Destruction): Vũ khí huỷ diệt hàng loạt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH TRUNG ĐƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN G.W.BUSH 14 1.1 Nước Mỹ giới sau Chiến tranh lạnh 14 1.1.1 Tình hình giới sau Chiến tranh lạnh .14 1.1.2 Nước Mỹ sau Chiến tranh lạnh .18 1.2 Vị Trung Đơng chiến lược tồn cầu Mỹ23 1.2.1.Vị trí địa chiến lược Trung Đơng 23 1.2.2 Trung Đông chiến lược toàn cầu Mỹ sau Chiến tranh lạnh… 28 1.3 Chính sách Trung Đơng Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh đến trước nhiệm kì Tổng thống G.W.Bush .32 1.3.1 Chính sách Trung Đơng quyền George Bush .32 1.3.2 Chính sách Trung Đơng quyền Bill Clinton 35 1.3.3 Chính sách Trung Đơng Mỹ sau Chiến tranh lạnh - Sự cần thiết phải có thay đổi 39 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TRUNG ĐƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN G.W.BUSH TỪ 2001 ĐẾN NAY 45 2.1 Chính sách Trung Đơng - Những nội dung 45 2.2 Các hoạt động triển khai sách từ 2001 đến 11/09/2001 52 2.2.1 Lật đổ Saddam Hussein .52 2.2.2 Thái độ Mỹ Iran 57 2.2.3 Tiến trình hịa bình Israel - Palestin .61 2.3 Chính sách Trung Đơng sau 11/09/2001 67 2.3.1 Sự kiện 11/09/2001 nhận thức quyền Mỹ khu vực Trung Đông 67 2.3.2 Chính sách Trung Đơng Mỹ sau 11/09/2001 - Mục tiêu triển khai 73 CHƯƠNG 3: MỘT VÀI NHÂÏN ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH TRUNG ĐƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN G.W.BUSH TỪ 2001 ĐẾN NAY 87 3.1 Hiện trạng khu vực Trung Đông 87 3.1.1 Tình hình Iraq bất ổn 87 3.1.2 Chương trình vũ khí hạt nhân Iran 88 3.1.3 Căng thẳng tiến trình hịa bình Trung Đơng 92 3.1.4 Chiến lược cải tạo dân chủ 94 3.2 Tác động sách Trung Đông từ 2001 đến 96 3.2.1 Đối với khu vực Trung Đông 96 3.2.2 Đối với quan hệ quốc tế .99 3.3 Dự báo xu triển vọng ………………………………………102 3.3.1 Nước Mỹ chiến Iraq ……………………………………102 3.3.2 Chiều hướng triển khai sách đối ngoại Mỹ thời gian tới ……………………………………………………………………………108 KẾT LUẬN ……………………………………………………………119 Tài liệu tham khảo………………………………………………………….125 Phụ lục ………………………………………………………………………134 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Chia tay kỉ XX với nhiều biến động lớn lao, nhân loại bước sang kỉ với nhiều hội mới, đồng thời với nhiều thách thức khó lường Thế kỉ XXI kỉ kì tích lớn lao khoa học cơng nghệ, bùng nổ thơng tin trí tuệ lồi người Đó kỉ với nguy chủ nghĩa khủng bố, phổ biến vũ khí hạt nhân diễn biến phức tạp quan hệ quốc gia Trước thềm kỉ này, Mỹ tiếp tục vị siêu cường giới kể từ sau Chiến tranh lạnh Và đó, hầu hết kiện quan trọng lịch sử nhân loại năm đầu kỉ XXI có liên quan đến cường quốc hàng đầu giới Mỹ bước vào tháng 09 năm 2001 với tư cách quốc gia hùng mạnh cộng đồng giới, đứng đầu lực lượng đông đảo nước đồng minh quốc gia thân hữu, có uy tín lớn Cho đến ngày 11/09/2001, Tịa tháp đơi khu Manhattan sụp đổ Lầu Năm Góc bốc cháy Đây mốc phân chia lịch sử đại nước Mỹ - mức độ quan hệ quốc tế toàn cầu - thành hai thời kì trước sau kiện 11/09 Tổng thống George Walker Bush (G.W.Bush) - người chưa nói triển vọng sách đối ngoại chiến dịch vận động bầu cử năm 2000 buộc phải định đường lối sách đối ngoại nước Mỹ, lập liên minh qn quy mơ tồn giới, đưa đất nước vào chiến chống khủng bố phạm vi tồn cầu Khu vực Trung Đơng lịch sử có vị quan trọng sách tồn cầu Mỹ Bức tranh tổng thể lợi ích Mỹ phạm vi giới thiếu mảng lớn không đề cập đến sách Mỹ khu vực từ sau 1945 đến Do vị Mỹ giới, sách đối ngoại tồn cầu nói chung sách Trung Đơng nói riêng siêu cường có tầm ảnh hưởng lớn đến tình hình trị an ninh quốc tế Từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc trước kiện 11/09, sách quyền Bush khu vực Trung Đông diễn biến phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn Tuy nhiên, công khủng bố nhằm vào nước Mỹ ngày 11/09/2001 sau chiến chống khủng bố Mỹ phát động tạo bước phát triển sách Trung Đơng Mỹ Hàng loạt động thái thời gian qua kể từ sau kiện 11/09 cho thấy sách Trung Đơng quyền Bush có điều chỉnh đáng kể Sự thay đổi khiến dư luận quốc tế quan tâm đặt câu hỏi: Liệu sau kiện 11/09, sách Trung Đơng quyền Bush có thay đổi chất hay động thái bề số vấn đề mà thơi? Và liệu thay đổi có tồn lâu dài hay khơng hay mang tính chất tạm thời? Những thay đổi, điều chỉnh có tác động, ảnh hưởng đến tình hình giới Đây câu hỏi khó khơng dễ trả lời Cho đến thay đổi sách Trung Đơng quyền Bush sau kiện 11/09 gây nhiều tranh luận thu hút ý nhiều học giả giới Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ:“Chính sách Trung Đơng quyền G.W.Bush từ 2001 đến nay”, người viết mong muốn sâu tìm hiểu phân tích sách đối ngoại Mỹ khu vực Trung Đơng quyền Bush từ 2001 đến nhằm đóng góp thêm vài phân tích, đánh giá thay đổi gần sách Trung Đơng quyền Bush để từ nhận định chiều hướng sách Mỹ tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nghiên cứu khoa học, viết, báo cáo sách đối ngoại quyền Mỹ Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu, viết tập trung nghiên cứu sách đối ngoại quyền Mỹ nói chung kể từ sau Chiến tranh lạnh, phạm vi định, chủ yếu học giả Mỹ Ngoại trừ số nghiên cứu sâu vào Chính sách Trung Đơng quyền G.W.Bush kể từ sau kiện 11/09, hầu hết dạng viết đăng báo, tạp chí mạng Inernet Cho đến nay, tác giả đề tài chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu ngồi nước sách Trung Đơng quyền Bush từ 2001 đến (08/2008) Ở nước ta, liên quan đến sách đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh lạnh phần đề cập đến sách Trung Đơng có đề cập rải rác số tác phẩm như: Hệ thống trị Mỹ: cấu tác động trình hoạch định sách đối ngoại (Vũ Dương Huân); Những thay đổi lớn chiến lược quân Mỹ (Trần Bá Khoa); Về chiến lược an ninh Mỹ (Lê Linh Lan); Luận án Phó Tiến sĩ Chiến lược toàn cầu Mỹ (Lê Bá Thuyên) Bên cạnh đó, nội dung đề cập tác phẩm học giả nước dịch sang Tiếng Việt: Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu (Lý Thực Cốc); Cuộc chiến Israel Palestin (Bernard Wasserstein); Ban lãnh đạo Hoa Kỳ Chiến tranh vùng Vịnh (Bob Woodward); Chính sách đối ngoại Hoa Kì - Động lựa chọn; Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh (Randal B Ripley & James M Lindsay); Nước Mỹ nửa kỉ - Chính sách đối ngoại Hoa Kì sau Chiến tranh lạnh (Thomas J Mc Cormick) Các tác phẩm ngoại văn: Jobert Jervis, American foreign policy in new era; Glenn P Hastedt, US’s foreign policy 2001/2002; Stephen Zunes Ten things to know about US Policy in the Middle East; Seth Tillman, American Interests in the Middle East,… Ngồi ra, liên quan đến sách Trung Đơng Mỹ có nhiều viết đăng tải báo tạp chí, đặc biệt Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông Tài liệu tham khảo Thông xã Việt Nam Những viết báo tạp chí có tính cách thơng tin báo chí, hầu hết đề cập đến phương diện sách Tuy nhiên, số thấy số có giá trị cơng trình nghiên cứu khoa học Chính sách Trung Đơng quyền Mỹ nói chung quyền G.W.Bush nói riêng Tiêu biểu viết sau đây: Thử nhìn lại sách Trung Đơng Mỹ sau Chiến tranh lạnh (Trần Mai Chi); Chính sách đối ngoại Mỹ năm cuối nhiệm kì Tổng thống George W.Bush, Một số suy nghĩ sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống George W.Bush (Nguyễn Thái n Hương); Chính sách đối ngoại Hoa Kì trước sau vụ khủng bố 11/09 (Đỗ Trọng Quang); Chiến lược toàn cầu Mỹ sau Chiến tranh lạnh (Nguyễn Vũ Tùng); Phác họa nét Chính sách đối ngoại quyền George W Bush (Nguyễn Giáp - Phan Dân); Sự kiện 11/09 Nguyên nhân hệ Chính sách đối ngoại cục diện giới, Bầu cử Tổng thống năm 2004 chiều hướng sách đối ngoại hai nhiệm kì quyền Bush (Lê Linh Lan); Vụ khủng bố ngày 11/09 thay đổi sách an ninh đối ngoại Mỹ, Bàn chiến lược an ninh quốc gia Mỹ (Hồng Anh Tuấn); Chính sách Trung Đơng sau kiện 11/09 (Tạ Minh Tuấn) Mấy nét sách an ninh quốc gia đối ngoại quyền Mỹ (Đồng Đức - Đỗ Dũng); Sự điều chỉnh định hướng chiến lược Trung Đông Mỹ (Thái Văn Long) Chiến lược toàn cầu Mỹ tình hình Trung Đơng (Ngơ Mạnh Lân),… Tuy có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu Song dừng lại phạm vi khái quát chung, chưa sâu nghiên cứu vấn đề Iraq, Iran, Israel - Palestin khoảng thời gian xuyên suốt sau Chiến tranh lạnh qua đời Tổng thống: G.Bush, B.Clinton, G.W.Bush để đánh giá tính kế thừa, thay đổi điều chỉnh việc thực thi sách Trung Đơng Tổng thống giai đoạn lịch sử cụ thể Chính sách Trung Đơng quyền G.W.Bush chủ yếu tập trung nghiên cứu sau kiện 11/09/2001, nên sách Trung Đông khoảng thời gian từ Tổng thống G.W.Bush lên cầm quyền đến trước xảy vụ khủng bố 11/09 không đề cập nhiều Vì vậy, chưa có so sánh sách Trung Đơng trước sau 11/09 quyền G.W.Bush để thấy điều chỉnh quyền Chỉ cịn khơng lâu nữa, Tổng thống G.W.Bush kết thúc nhiệm kì, với việc nghiên cứu sách đối ngoại nói chung sách Trung Đơng nói riêng, tác giả luận văn có thuận lợi kết luận đầy đủ hơn, xác thực nội dung sách kết thực sách quyền G.W.Bush suốt hai nhiệm kì Khi thực luận văn này, tác giả luận văn kế thừa nhiều tất cơng trình nghiên cứu đây, để tiếp cận nghiên cứu sách Trung Đơng quyền Bush từ 2001 đến nay, tập trung lý giải nhân tố hình thành, nội dung, kết thực sách Trung Đơng quyền G.W.Bush từ 2001 đến dự báo triển vọng sách Trung Đơng thời gian tới theo quan điểm cách thức khoa học, khách quan điều kiện tác giả Nguồn tài liệu phong phú đa dạng từ báo tạp chí cho phép tác giả phản ánh lịch sử mức độ cao Tuy nhiên, hầu hết thơng tin báo chí chưa xử lý chuyên sâu, tác giả gặp nhiều khó khăn việc tổng hợp, phân tích khái quát vấn đề Tác giả hy vọng nhận thơng cảm ý kiến đóng góp q thầy bạn việc tìm hiểu vấn đề Mục đích, đối tượng nghiên cứu phạm vi đềø tài Mục đích nghiên cứu luận văn: tập trung nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh lạnh mà đối tượng sách khu vực Trung Đông Cụ thể sâu nghiên cứu, phân tích, nhận định nội dung sách, đặc biệt tập 10 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Hữu Cát (2003), “Ý đồ thiết lập trật tự giới Mỹ sau kiện 11/9/2001”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số Lý Thực Cốc (2002), Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu, Nxb CTQG, Hà Nội Trần Mai Chi (1997), “Thử nhìn lại chích sách Trung Đơng Mỹ sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số Đỗ Đức Định (2005), “Tình hình trị - kinh tế khu vực Trung Đông triển vọng”, T/C NC Châu Phi Trung Đông, số Đồng Đức - Đỗ Dũng (2006), “Mấy vấn đề điều chỉnh chiến lược quân quyền Mỹ nay”, T/C NC Quốc phịng tồn dân, số Đồng Đức - Đỗ Dũng (2006), “Mấy nét chiến lược an ninh quốc gia đối ngoại quyền Mỹ nay”, T/C NC Quốc phịng tồn dân, số Đồng Đức (2006), “Trung Đông toan tính chiến lược số nước”, T/C NC Quốc phịng tồn dân, số Đồng Đức - Đỗ Dũng (2006), “Đơi nét tình hình Trung Đông: Thực trạng triển vọng”, T/C NC Châu Phi Trung Đông, số Đồng Đức - Đỗ Dũng (2007), “Mấy nét sách an ninh quốc gia đối ngoại quyền Mỹ nay”, T/C NC Quốc phịng tồn dân, số 10 Nguyễn Giáp - Phan Dân (2002), “Phác họa nét Chính sách đối ngoại quyền George W.Bush nay”, T/C NC Quốc tế, số 42 11 Vũ Đăng Hinh (2004), Nước Mỹ - Vấn đề, kiên tác động, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Vũ Dương Huân (2002), Hệ thống trị Mỹ: cấu tác động q trình hoạch định sách đối ngoại, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Nguyễn Thái Yên Hương (2001), “Một số suy nghĩ Chính sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống George W Bush”, T/C NC Quốc tế, số 38 14 Nguyễn Thái Yên Hương (2006), Vấn đề trừng phạt kinh tế sách đối ngoại Hoa Kì 119 15 Nguyễn Thái Yên Hương (2007), “Chính sách đối ngoại Mỹ năm cuối nhiệm kì Tổng thống George W Bush”, T/c Châu Mỹ ngày nay, số 16 Trần Bá Khoa (2000), Những thay đổi lớn chiến lược quân Mỹ, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Trần Bá Khoa (2008), “Thế giới đơn cực hay đa cực?”, T/c Cộng sản, số 788, tháng 18 Lê Linh Lan (2001), “Sự kiện 11/09: Nguyên nhân hệ Chính sách đối ngoại cục diện giới”, T/C NC Quốc tế, số 42 19 Lê Linh Lan (2002), “Điều chỉnh Chính sách Mỹ năm sau kiện 11/9”, T/C NC Quốc tế, số 48 20 Lê Linh Lan (2003), “Mỹ với chiến Iraq: Sự thử nghiệm chiến lược an ninh quốc gia mới”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc Tế, số 51 21 Lê Linh Lan (2004), “Cuộc chiến Mỹ Iraq: Triển vọng tác động bầu cử Tổng thống năm 2004”, T/C NC Quốc tế, số 54 22 Lê Linh Lan (2004), “Bầu cử Tổng thống năm 2004 chiều hướng Chính sách đối ngoại hai nhiệm kì quyền Bush”, T/C NC Quốc tế, số 59 23 Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, Nxb CTQG 24 Nguyễn Văn Lan (2006), “Chiến lược toàn cầu Mỹ tác động tình hình giới”, T/C Châu Mỹ ngày nay, số 25 Nguyễn Kim Lân (2003), “Chiến lược toàn cầu Mỹ qua chiến Iraq & dự báo”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Aâu, Số 26 Ngô Mạnh Lân (2006), “Chiến lược tồn cầu Mỹ tình hình Trung Đông”, T/C Cộng sản, số 27 Cao Văn Liên, “Tiến trình hịa bình Trung Đơng bế tắc - Nguyên nhân giải pháp”, T/c Nc Châu Phi Trung Đông số 11 (27) tháng 11/2007 28 Thái Văn Long (2007), “Sự điều chỉnh định hướng chiến lược Trung Đông Mỹ nay”, T/C NC Châu Phi Trung Đông, số 29 Nguyễn Duy Lợi (2005), “Vai trị Trung Đơng trị - kinh tế giới”, T/C NC Châu Phi Trung Đông, số 11 30 Nguyễn Duy Lợi (2006), “Một số vấn đề chiến tranh xung đột Trung Đông”, T/C NC Châu Phi Trung Đông, số 120 31 Nguyễn Đình Luân (2003), “Tìm hiểu logic địa - trị chiến lược đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc Tế, Số 50 32 Phan Doãn Nam (2002), “Quan hệ nước lớn sau chiến tranh lạnh”, T/C NC Quốc tế, số 47 33 Phan Doãn Nam (2002), “Nước Mỹ giới sau kiện 11/09”, T/C NC Quốc tế, số 48 34 Phan Doãn Nam (2003), “Quan hệ quốc tế sau chiến tranh Iraq”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc Tế, Số 51 35 Phan Doãn Nam (2004), “Những xu hướng chủ yếu quan hệ quốc tế 15 - 20 năm tới”, T/C NC Quốc tế, số 57 36 Phan Doãn Nam (2008), “Một số nét cục diện giới nay”, T/c Cộng sản, số 783 37 Phan Doãn Nam (2008), “Sau G.W.Bu-sơ: Nước Mỹ đâu?” T/C Cộng sản, số 789 38 Trần Thùy Phương (2005), “Lịch sử nguyên nhân mâu thuẫn Israel – Palestin”, T/C NC Châu Phi Trung Đông, số 11 39 Văn Quang (2003), “Mỹ mưu đồ kiểm sốt nguồn dầu khí giới”, Tạp chí Cộngsản, Sốâ12 40 Đỗ Trọng Quang (2006), “Chính sách đối ngoại Hoa Kì trước sau vụ khủng bố 11/9”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số 41 Đỗ Trọng Quang (2006), “Hoa kì trước tình hình phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số 42 Đỗ Trọng Quang (2006), “Tình hình căng thẳng Trung Đông thời gian qua”, T/C NC Châu Phi Trung Đông, số 43 Đỗ Trọng Quang (2006), “Những đề trước mắt Iran”, T/C NC Châu Phi Trung Đông, số 44 Đỗ Trọng Quang (2007), “Quan hệ Hoa Kì - Iran nửa kỉ”, T/c Châu Mỹ ngày nay, Số 45 Đỗ Trọng Quang (2008), “Nhìn lại bốn năm chiến tranh Iraq”, T/C Châu Mỹ ngày nay, số 46 Dương Văn Quảng (2003), “Xung quanh khủng hoảng Iraq”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc Tế, Số 50 47 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, Nxb KHXH, Hà Nội 48 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Hoa Kì - Kinh tế quan hệ quốc tế, Nxb KHXH, Hà Nội 49 Đoàn Văn Thắng (2004), “Một vài suy nghĩ tình hình giới sau chiến tranh Iraq”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc Tế, số 59 121 50 Nguyễn Trung (2006), “Bạo lực chiến tranh giải pháp hữu hiệu Trung Đơng”, T/C Quốc phịng tồn dân, số 51 Hoàng Anh Tuấn (2001), “Vụ khủng bố ngày 11/09 thay đổi sách an ninh đối ngoại Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc Tế, số 42 52 Hoàng Anh Tuấn (2003), “Bàn chiến lược an ninh quốc gia Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc Tế, Số 50/2003 53 Tạ Minh Tuấn (2004), “Chính sách Trung Đơng sau kiện 11/09”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc Tế, số 59 54 Nguyễn Vũ Tùng - Hoàng Anh Tuấn (2006), Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế: từ lí thuyết đến thực tiễn, Học viện QHQT, Hà Nội 55 Nguyễn Vũ Tùng, (2008), “Chiến lược toàn cầu Mỹ sau chiến tranh lạnh”, T/C Châu Mỹ ngày nay, tháng 56 Lê Bá Thuyên (1994), Chiến lược tồn cầu Mỹ, Luận án Phó Tiến sĩ, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Thư (2000), Lịch sử Trung Cận Đông, Nxb Giáo Dục 58 TTXVN (2002), Trật tự giới sau 11/09, Nxb Thông tấn, Hà Nội 59 Thông Tấn xã (2002), Mỹ-Iraq: Cuộc đối đầu hai kỷ, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 60 Thông Tấn xã (2003), Những điều chưa biết Saddam Husein, Nxb Thông tấn, Hà Nội 61 Thông Tấn xã (2003), Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ hai, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 62 Trung Tâm Thông Tin KHXH, Viện Khoa Học Công An (1998), Đánh giá chiến lược điểm nóng & cấu lực lượng giới, Nxb CAND, Hà Nội 63 Viện Thông Tin KHXH (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh: Phân tích & Dự báo , Tập &2, Nxb KHXH, Hà Nội 64 Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế (2004), Thế giới – khu vực số nước lớn bước vào 2004, Nxb CTQG, Hà Nội 65 Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế (2004), Tình hình giới gần đây: vấn đề kiện, Nxb CTQG, Hà Nội 66 (1994), “Chiến lược an ninh quốc gia: Can dự mở rộng (tháng 07/2004)”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, số 26, 27 & 28 (Người dịch Nguyễn Hồng Minh) 67 Chính sách đối ngoại Hoa Kì - Động lựa chọn (Người dịch Linh Lan) 68 Tổng thống Bush quyền lực nước Mỹ (2003), Nxb Lao động 122 69 Annie Lennkh - Marie France (1995), Thực trạng nước Mỹ, Nxb KHXH, Hà Nội 70 Bernard Wasserstein (2008), Cuộc chiến Israel Palestin, Nxb VHTT (Kiều Văn - Phương Thúy dịch) 71 Bob Woodward (2008), Ban lãnh đạo Hoa Kỳ Chiến tranh Vùng Vịnh, Nxb VHTT (T.S Nguyễn Kiên Trường cộng biên dịch) 72 Francois Heisbourg (2003), “Một bối cảnh an ninh mới: cáo chung kỉ nguyên hậu chiến tranh lạnh”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, số 73 & 74 73 Maddick (2002), Bush - Tân Tổng thống Hoa Kì, Nxb CTQG, Hà Nội 74 Peter Bender (2003), “Hoa Kì: Đế quốc La Mã chăng?”, Tài liệu phục vụ Nghiên cứu, số 33 (Người dịch Nguyễn Văn Dân) 75 Randal B Ripley & James M Lindsay (1996), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb CTQG, Hà Nội 76 Thomas J Mc Cormick (2004), Nước Mỹ nửa kỉ - Chính sách đối ngoại Hoa Kì sau CTL, Nxb CTQG, Hà Nội (Người dịch Thùy Dương nhiều dịch giả khác) 77 William Langewiesche (2007), Nước Mỹ sau kiện 11/09, Nxb VHTT (Kiến Văn - Tuyết Trâm dịch) 78 Zotov (2006), “ZB.Bzezinky nói ngơi vị Hoa Kì chiến tranh xảy giới cực”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, số 17 (Người dịch Ngơ Thế Phúc) 79 Nhóm SV Lớp LSTG, khóa (2000 – 2004), Đề tài NCKH “Tìm hiểu ngun nhân bùng nổ hai tính chiến tranh Mỹ Iraq” 80 Nguyễn Vũ Thu Phương (2004), Luận văn TN đề tài “Tìm hiểu chiến tranh xâm lược Iraq Mỹ từ 03/2003 đến 05/2004” Tiếng Anh 81 Jobert Jervis, American foreign policy in new era, NewYork & London 82 John Pilger (2006), “The US Empire makes its move to take over the Middle East” w.w.w.zmag.org 83 George Caffentzis (2001), “Oil & Islamists”, New Internationalist magazine, December 84 Glenn P Hastedt, US’s foreign polycy 2001/2002 85 Hai faa.a Jawad (1997), The Middle East in new order 123 86 Lary Everesr (2001), “Consequences of Empire - fifty years of US war & intrigue in the Middle East”, Z magazine, November 87 Paul D’Amato (2001), “US’s Intervention in the Middle East: Blood for Oil”, Internatinal Socialist rewiew, December 2000 -January 88 Phil Gasper (2003), “Imperialism - Washington’s gamble for a new Middle East”,Internatinal Socialist rewiew, Jan/Feb 89 Toufic Haddad (2004), “Iraq, Palestin and US Imperialism”, Internatinal Socialist rewiew, July/ August 90 Stephen R Shalom (2002), “Background to the Israel - Palestin”, Z magazine, May 91 Stephen Zunes (2001), “Ten things to know about US Policy in the Middle East”, AlterNet, September 26 2001 from the Another world Possible, Edited by Jee Kim, Jenemy Glick, et al, Subwway and Elevated Press 92 Seth Tillman, American Interests in the Middle East, Middle East Institute 93 (2006), 11/09 five years: Succeed and Challenges, September 94 William Norhaus (2000), “Economic cost of Wars, chap in, The War in Iraq”, American Academy of Arts and Scientes 95 (2006) The National security strategy of the United State of America, Washington DC ™ Tạp chí điện tử: http://www usembassy.state.gov/vietnam http://www.vietnam.usembassy.gov http:// www.whitehouse.gov http:// www usinfo.state.gov http:// www electronic initifada.net/ http:// www foreignrelation.org 124 PHỤ LỤC 125 126 Hình 1.1: Khu vực Trung Đơng Hình 1.2: Israel – Palestin Hình 1.3: Iran -Iraq 127 128 Hình 1.4: Vụ khủng bố 11/9 Hình 1.5: Bản đồ sở hạt nhân Iran 129 Hình1.6: Chiến tranh Iraq Hình 1.7: Biểu tình chống chiến tranh Mỹ Iraq 130 Hình 1.8: Bộ tứ Mỹ, Nga, EU LHQ đưa Lộ trình hịa bình ngày 30/04/2003 131 Hình 1.9: Hội nghị hịa bình Trung Đơng Anapolis - Tổng thống Bush (giữa) muốn làm cầu nối ông Abbas (phải) ông Olmert dấu ấn trị trước kết thúc nhiệm kỳ Ảnh: Reuters 132

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w