Giải pháp gắn kết mối quan hệ cung cầu trong hoạt động thông tin khoa học và công nghệ

114 12 0
Giải pháp gắn kết mối quan hệ cung   cầu trong hoạt động thông tin khoa học và công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** NGUYỄN THỊ KIM LOAN GIẢI PHÁP GẮN KẾT MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TP Hồ Chí Minh – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** NGUYỄN THỊ KIM LOAN GIẢI PHÁP GẮN KẾT MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ : 60.34.72 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Hà TP Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CÁM ƠN Báo cáo kết nghiên cứu đề tài "Giải pháp gắn kết mối quan hệ cung cầu hoạt động thông tin khoa học công nghệ" kết học tập nghiên cứu tơi khóa học Quản lý Khoa học Công nghệ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trong trình thực đề tài nghiên cứu, nhận giúp đỡ tận tình Thầy giáo hướng dẫn TS Mai Hà, xin chân thành cảm ơn Thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Q Thầy Cơ khơng ngại đường xa đến giảng dạy cho lớp cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Cuối cùng, xin cảm ơn doanh nghiệp nhiệt tình cung cấp thơng tin, lãnh đạo cấp CESTI hỗ trợ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Người thực Nguyễn Thị Kim Loan BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KH&CN Khoa học công nghệ DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ CESTI Trung tâm Thơng tin Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh INTIB Industrial and Technological Information Bank - Ngân hàng Thông tin Công nghiệp Công nghệ thuộc tổ chức phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc INSTEAD International Networks for Studies in Technology, Environment, Alternatives, Development - Cơ quan Thông tin lựa chọn công nghệ cho phát triển APCTT Asia Pacific Center for Technology Transfer Trung tâm Chuyển giao Công nghệ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ESCAP Economic and Social Center of Asia- Pacific - Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á- Thái Bình Dương KINITI Korea Institute of Industry and Technology Information- Viện Thông tin Công nghệ Công nghiệp Hàn quốc JICST Japan Information Center for Science and Technology- Trung tâm Thông tin KH&CN Nhật Bản ISTIC Institute for Scientific and Technical Information of China Viện thông tin Khoa học Kỹ thuật Trung quốc MITIC Malaysia Industrial Technological Information CenterTrung tâm Thông tin Công nghệ Công nghiệp Malaysia TechMart Chợ Công nghệ thiết bị SoftMart Chợ Phần mềm Giải pháp Công nghệ thông tin MỤC LỤC Trang PHẤN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, mẫu khảo sát Phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ THÔNG TIN KH&CN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Thông tin khoa học công nghệ 1.1.2 Hoạt động thông tin khoa học công nghệ 14 1.1.3 Doanh nghiệp vừa nhỏ 16 1.1.4 Cung - cầu 17 1.2 VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 17 ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.3 HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 20 HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.3.1 Hoạt động thông tin KH&CN giới 20 1.3.2 Hoạt động thông tin KH&CN Việt Nam 27 1.3.3 Hoạt động thông tin KH&CN TP Hồ Chí Minh 30 1.3.4 Một số mặt tồn hoạt động thông tin KH&CN 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CUNG - CẦU TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP THÔNG TIN 34 CESTI 2.1.1 Tổ chức, hoạt động CESTI 34 2.1.2 Hoạt động cung cấp thông tin khoa học công nghệ 37 CESTI 2.1.3 Nhận xét hoạt động cung cấp thông tin CESTI 56 2.2 THỰC TRẠNG NHU CẦU THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ 60 CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TP HCM 2.2.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ 60 2.2.2 Nhu cầu thông tin khoa học công nghệ doanh 65 nghiệp vừa nhỏ 2.2.3 Nhận xét nhu cầu thông tin doanh nghiệp 71 2.3 NGUYÊN NHÂN NHỮNG HẠN CHẾ TRONG MỐI QUAN 73 HỆ CUNG - CẦU TRONG HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN KHCN 2.3.1 Về nguồn thơng tin 73 2.3.2 Về hoạt động cung cấp thông tin: 74 2.3.3 Về công tác huấn luyện người dùng tin 77 2.3.4 Về hoạt động Marketing 77 2.3.5 Về chế hoạt động 78 2.3.6 Những vấn đề đặt 80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GẮN KẾT MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 3.1 GIẢI PHÁP GẮN KẾT MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU 83 3.1.1 Về nguồn lực 83 3.1.2 Về sản phẩm dịch vụ 85 3.1.3 Về hoạt động tiếp thị, huấn luyện doanh nghiệp sử 86 dụng thông tin KH&CN 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH DỊCH VỤ THƠNG TIN 3.2.1 Cung cấp thơng tin trọn gói theo chuyên ngành hẹp 87 87 phục vụ cho doanh nghiệp 3.2.2 Hoạt động thông tin công nghệ 88 3.2.3 Hoạt động cung cấp thông tin sáng chế 89 3.2.4 Tổ chức thường xun khóa huấn luyện thơng tin 90 KH&CN 3.3 CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG 91 THÔNG TIN KH&CN TẠI CESTI 3.3.1 Về sách đầu tư Nhà nước 91 3.3.2 Về quản lý CESTI 91 3.3.3 Đầu tư nguồn nhân lực 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát nhu cầu thông tin KH&CN DNVVN 2.3.4 Về hoạt động Marketing 77 2.3.5 Về chế hoạt động 78 2.3.6 Những vấn đề đặt 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GẮN KẾT MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 3.1 GIẢI PHÁP GẮN KẾT MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU 83 3.1.1 Về nguồn lực 83 3.1.2 Về sản phẩm dịch vụ 85 3.1.3 Về hoạt động tiếp thị, huấn luyện doanh nghiệp sử 86 dụng thông tin KH&CN 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH DỊCH VỤ THƠNG TIN 3.2.1 Cung cấp thơng tin trọn gói theo chun ngành hẹp 87 87 phục vụ cho doanh nghiệp 3.2.2 Hoạt động thông tin công nghệ 88 3.2.3 Hoạt động cung cấp thông tin sáng chế 89 3.2.4 Tổ chức thường xun khóa huấn luyện thơng tin 90 KH&CN 3.3 CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG 91 THƠNG TIN KH&CN 3.3.1 Về sách đầu tư Nhà nước 91 3.3.2 Về quản lý CESTI 91 3.3.3 Đầu tư nguồn nhân lực 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát nhu cầu thông tin KH&CN DNVVN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thành phố Hồ Chí Minh thành phố cơng nghiệp, ngồi doanh nghiệp lớn, số lượng DNVVN chiếm tỉ lệ không nhỏ, ngày phát triển tác động mạnh đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Sự phát triển DNVVN đóng vai trị quan trọng giải việc làm cho người lao động, phù hợp với bước đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, suất lao động chất lượng sản phẩm nước ta nói chung DNVVN nói riêng cịn thấp so với mặt chung giới, không đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực toàn cầu Ngay sản phẩm nông nghiệp - mạnh nước ta - khơng có cơng nghệ sản xuất đại, nên suất chất lượng bị hạn chế, cạnh tranh với sản phẩm loại nước khác sản xuất Theo công bố Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, số doanh nghiệp sử dụng thiết bị máy móc từ thập niên 70 10 %, thập niên 80 39 %, thập niên 90 57 % (Kết từ khảo sát 100 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hóa chất, dệt may Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Xn Tồn- Báo Tuổi trẻ ngày 30/12/2004) Kết khảo sát bộc lộ trạng lạc hậu thiết bị sản xuất hàng hóa nước ta Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu sản xuất để tăng lực cạnh tranh, doanh nghiệp khơng có đường khác đổi công nghệ, đổi thiết bị đổi quản lý Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt DNVVN hạn chế nhiều mặt như: thiếu vốn, chất lượng sản phẩm kém, giá thành cao, quản lý kém, thiếu thơng tin thị trường ngồi nước, thiếu thông tin công nghệ thiết bị ….Để vượt qua yếu doanh nghiệp cần đổi công nghệ, thiết bị, thay đổi sản phẩm, mẫu mã… phải với giá phù hợp Việc thực tốt doanh nghiệp có thơng tin đầy đủ xác Với xu nay, nhu cầu thông tin DNVVN ngày tăng Để đáp ứng thông tin cho doanh nghiệp cách hiệu quả, nhà cung cấp thông tin phải hiểu xác, thấu đáo nhu cầu thơng tin doanh nghiệp cung cấp doanh nghiệp cần Với vai trò trung tâm thơng tin KH&CN lớn nước, CESTI có nhiều loại hình hoạt động cung cấp thơng tin, song để đáp ứng nhu cầu thông tin KH&CN ngày tăng doanh nghiệp, việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm gắn kết mối quan hệ cung - cầu thông tin KH&CN DNVVN CESTI việc làm cần thiết Lịch sử nghiên cứu: Căn tư liệu tiếp cận được, có số nghiên cứu liên quan đến hoạt động thông tin KH&CN như: Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phục vụ thông tin cho doanh nghiệp” thực năm 2002 Hoàng Kim Dung làm chủ nhiệm, khảo sát hoạt động số quan thông tin thuộc viện, cục, bộ, tổng công ty…., hoạt động thông tin số doanh nghiệp địa bàn Hà Nội, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phục vụ thông tin doanh nghiệp Đề tài “ Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia phát triển công tác thông tin KH&CN giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa” thực năm 1999 Nguyễn Hữu Hùng làm chủ nhiệm Nội dung nghiên cứu thực KẾT LUẬN Những kết luận rút qua khảo sát thực tiễn hoạt động CESTI nhu cầu thông tin KH&CN DNVVN sau: − Các DNVVN cần thông tin KH&CN nguồn lực quan trọng để phát triển sản xuất nâng cao sức cạnh tranh − Các DNVVN cần thông tin chuyên ngành, mang tính tổng hợp, xác kịp thời, CESTI đáp ứng phần nhu cầu − Để việc đáp ứng nhu cầu thông tin KH&CN DNVVN đạt hiệu cao, cần tương tác hai phía: từ nổ lực DNVVN tổ chức khai thác sử dụng thông tin KH&CN, nổ lực hoạt động cung cấp thông tin KH&CN CESTI − Các sản phẩm dịch vụ thông tin KH&CN CESTI DNVVN biết đến sử dụng, nhiên việc thỏa mãn nhu cầu thông tin KH&CN cho DNVVN cịn hạn chế Để đưa thơng tin KH&CN đến DNVVN, CESTI cần chủ động tiếp cận tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu DNVVN − Các giải pháp đề xuất nhằm vào nội dung phát triển nguồn lực thơng tin, tạo sản phẩm dịch vụ thông tin phù hợp nhu cầu DNVVN, đầu tư nguồn nhân lực hoàn thiện chế tổ chức hoạt động CESTI làm tiền đề cho phát triển Đây đề tài nghiên cứu nhằm hồn thành khóa học, lại vừa mang tính thực tiễn hoạt động thơng tin KH&CN CESTI Tác giả cố gắng vận dụng lý thuyết học vào hoạt động cụ thể, nhằm hiểu rõ tìm giải pháp để phát triển cơng việc làm Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp, giải pháp mạnh dạn đề xuất, để ứng dụng vào thực tiễn chắn cần góp ý, bổ sung đồng nghiệp, Lãnh đạo CESTI Quí Thầy Cơ hướng dẫn suốt khố học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo: Kinh tế học vi mô, Nhà Xuất Bản Giáo Dục , 2005 Đặng Hiếu: Cần quan tâm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, Website ĐCSVN, 1/11/2005 Nguyễn Tiến Đức: 45 năm hoạt động thông tin KH&CN, T/C Hoạt động khoa học số 04/2004 Shinichiro Suzuki-Viện sáng chế Nhật Bản: Sử dụng thành công thơng tin sở hữu trí tuệ, 2004 Nguyễn Như Hà: Kinh nghiệm khai thác sử dụng thông tin Patent nhằm thúc đẩy hoạt động sáng kiến sáng chế địa bàn Tp Hồ Chí Minh, 2004 Shinichiro Suzuki: Successful use of IP information, 2004 Dương Đăng Khoa, Đoàn Ngọc Phúc: Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta: Thực trạng giải pháp, T/C Lý luận trị, tháng 10/2004 Bộ Khoa học Công nghệ: Công nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Vũ Khắc Trai: Thông tin Sở hữu công nghiệp doanh nghiệp khai thác sử dụng ( giáo trình ), Hà nội, 2003 10 Hoàng Kim Dung, Đào Thị Quy, Đỗ Tường Vân: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phục vụ thông tin cho doanh nghiệp ( báo cáo nghiên cứu ), Hà Nội, 2002 11 Mai Anh: Nghiên cứu phương pháp luận giải pháp kỹ thuật cho hệ thống thông tin phục vụ công tác tư vấn, thẩm định chuyển giao công nghệ môi trường Internet, Hà nội, 2002 12 Tạ Bá Hưng: Đảm bảo thông tin cho nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ ( Giáo trình ), Hà Nội, 2002 13 Nguyễn Văn Tuấn: Những giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ TP Đà Nẵng, 2001 14 Nguyễn Hữu Hùng: Nghiên cứu xây dựng sách quốc gia phát triển cơng tác thông tin khoa học công nghệ giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa ( báo cáo nghiên cứu ), Hà Nội, 1999 15 Sở Khoa học, Công nghệ TP.HCM: Chiến lược phát triển thông tin khoa học cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, 1999 16 Trần Mạnh Tuấn: Những vấn đề đặt hoạt động thông tin khoa học công nghệ địa phương, T/C Hoạt động khoa học số 7/1999 17 Nguyễn Văn Khanh: Thông tin khoa học công nghệ: Hiện trạng trọng tâm phát triển, 1998 18 Nguyễn Trọng, Trần Thị Thu Thủy: Những mục tiêu yêu cầu phát triển thông tin khoa học công nghệ TP HCM tới năm 2020, 1998 19 Bộ Khoa học, Công nghệ: Chiến lược tăng cường công tác thông tin khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội, 1998 20 Vũ Xuân Đào, Nguyễn Kỳ Anh: Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa (Chun đề thơng tin), Hà Nội, 1995 21 Phạm Văn Vu: Nghiên cứu xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin khoa học cho nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ thời kỳ chuyển từ kinh tế huy tập trung sang kinh tế thị trường, Hà Nội,1995 Các văn qui phạm pháp luật 22 Chính phủ nước CHXHCNVN: Nghị định số 159/2004/NĐ-CP ngày 31-08-2004, Về hoạt động thông tin khoa học cơng nghệ 23 Chính phủ nước CHXHCNVN: Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19-05-2003, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ 24 Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Nội vụ: Thông tư số 15/2003/TTLTBKHCN-BNV ngày 15-07-2003, Về quan chuyên môn quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa phương 25 Nghị định 90/2001/NĐ-CP Chính phủ, 26 Chính phủ nước CHXHCNVN: Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-01-2002, Về chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu PHỤ LỤC

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan