1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng đầu ra các chương trình cử nhân tài năng tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh

127 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN TIẾN CÔNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN TÀI NĂNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN TIẾN CÔNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN TÀI NĂNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Quản lý Giáo dục LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Lê Văn Hảo Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn khảo sát Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan tới đề tài 11 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.2 Một số khái niệm liên quan tới đề tài 18 1.2.1 Chất lượng 18 1.2.2 Chất lượng giáo dục đại học 20 1.2.3 Khái niệm đánh giá đánh giá chất lượng 25 1.2.4 Khái niệm “đầu ra” trường đại học 27 1.2.5 Khái niệm chuẩn đầu 28 1.2.6 Khái niệm lực 31 1.3 Cơ sở đánh giá chất lượng sinh viên tốt nghiệp 32 1.3.1 Đánh giá chất lượng dựa phù hợp sản phẩm đào tạo yêu cầu khách hàng 32 1.3.2 Đánh giá chất lượng dựa phù hợp sản phẩm đào tạo MTĐT 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐẦU RA CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN TÀI NĂNG 37 2.1 Giới thiệu khoa Văn học Ngôn ngữ khoa Ngữ văn Anh 37 1.1 Khoa Văn học Ngôn ngữ 37 2.1.2 Khoa Ngữ văn Anh 37 2.2 Mục tiêu đào tạo chuẩn đầu Khoa 39 2.2.1 Mục tiêu đào tạo chương trình cử nhân tài khoa Văn học Ngôn ngữ 39 2.2.2 Mục tiêu đào tạo chương trình cử nhân tài khoa Ngữ văn Anh 40 2.3 Tổng quan mẫu khảo sát 41 2.4 Một số kết khảo sát 42 2.4.1 Thông tin chung 44 2.4.2 Tình hình việc làm cựu sinh viên chương trình cử nhân tài 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 3.1 Kết luận 67 3.2 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Tiến Công, học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, khóa 2009 - 2012 Khoa Giáo dục, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Tiến Cơng LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô dạy thời gian học cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục, khóa 01, khoa Giáo dục, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG-HCM) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS Lê Văn Hảo từ trường Đại học Nha Trang nhiệt tình giúp đỡ động viên tơi nhiều q trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Q Thầy Cơ Khoa có chương trình cử nhân tài giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu, cung cấp tài liệu tham khảo ý kiến đóng góp quý báu trình nghiên cứu Xin cảm ơn anh chị đồng nghiệp Trung tâm Khảo thí Đánh giá Chất lượng Đào tạo thuộc ĐHQG-HCM góp ý cho luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cơ anh chị học viên Xin chân thành cảm ơn Tác giả DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Tên Tên bảng, hình, biểu đồ Trang Hình 1.1 Các thành phần tạo nên chất lượng hệ thống giáo dục 21 Hình 1.2 Cách tiếp cận theo trình quản lý chất lượng GD đại học 27 Hình 1.3 Mơ hình 3P 30 Hình 1.4 Tiêu chí đánh giá sinh viên tốt nghiệp 36 Bảng 2.1 Tổng số SV CNTN tuyển Khoa Ngữ văn Anh từ 2002 38 đến 2010 Bảng 2.2 Số lượng cựu sinh viên tham gia khảo sát 42 Bảng 2.3 Học lực 43 Bảng 2.4 Mã hóa thang đo 43 Bảng 2.5 Sự phù hợp công việc chuyên ngành đào tạo 45 Bảng 2.6 Thời gian tìm việc làm sau tốt nghiệp 46 Bảng 2.7 Chức vụ 47 Bảng 2.8 Kênh thông tin để xin việc làm 47 Bảng 2.9 Thu nhập trung bình 48 Bảng 2.10 Nội dung đánh giá 50 Bảng 2.11 Đánh giá tầm quan trọng kiến thức 52 Bảng 2.12 Đánh giá tầm quan trọng kỹ 53 Bảng 2.13 Đánh giá kỹ chuyên ngành hai khoa 54 Bảng 2.14 Đánh giá tầm quan trọng kỹ năng, phẩm chất 55 Bảng 2.15 Đánh giá đáp ứng kiến thức 56 Bảng 2.16 Đánh giá đáp ứng kỹ 59 Bảng 2.17 Đánh giá đáp ứng thái độ, phẩm chất 63 Biểu đồ 2.1 Thu nhập trung bình cựu SV hệ CNTN khoa Ngữ văn Anh 49 Biểu đồ 2.2 Thu nhập trung bình cựu SV hệ CNTN khoa Văn học NN 49 Biểu đồ 2.3 Đánh giá mức độ hài lòng cựu sinh viên hệ CNTN 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống trường đại học Việt Nam, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh (ĐHQG – HCM) trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, ưu tiên đầu tư nhân sự, tài chính, sở vật chất; có quyền chủ động cao hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học - công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế tổ chức máy ĐHQG - HCM có nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Chính vậy, đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội thực đóng vai trị nịng cốt hệ thống giáo dục đại học Việt Nam vừa mục tiêu phấn đấu, vừa sứ mệnh ĐHQG – HCM Xuất phát từ quan điểm trên, để làm hạt nhân cho mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, ĐHQG-HCM xác định việc bồi dưỡng nhân tài trở thành hoạt động chiến lược quan trọng Mục tiêu đào tạo chương trình chất lượng cao bậc đại học đào tạo sinh viên có trình độ cao, đáp ứng tốt u cầu xã hội thông qua ưu tiên đầu tư điều kiện giảng dạy, học tập, đội ngũ giảng viên; áp dụng phương pháp dạy, học tiên tiến để thực có hiệu chương trình đào tạo Sản phẩm chất lượng cao giáo dục đại học đóng vai trị định phát triển kinh tế, xã hội, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ năm 2002 đến nay, ĐHQG-HCM xây dựng triển khai đề án đào tạo kỹ sư, cử nhân tài cho số ngành trọng điểm giải pháp đột phá để thực mục tiêu đào tạo nhân tài khoa học cơng nghệ nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục đại học nói chung, phấn đấu đạt chuẩn chất lượng ngang tầm khu vực Hiện đề án trải qua giai đoạn 2002-2006 2007-2011 Mục tiêu chung đề án nhằm “phát triển, bồi dưỡng sinh viên có tài năng, tạo nguồn nhân lực trình độ, chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, cải tiến chương trình, phương pháp giảng dạy Thơng qua đề án, ĐHQG-HCM đẩy mạnh quan hệ hợp tác đào tạo hình thức liên kết, trao đổi giảng viên, sinh viên”1 Các ngành kỹ sư, cử nhân tài ưu tiên đầu tư thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên khoa học xã hội - nhân văn Các chương trình dần mở rộng để áp dụng chung cho hệ quy đại trà nhằm mục tiêu đạt chất lượng cao toàn ĐHQG-HCM Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐH KHXH&NV) trường thành viên ĐHQG-HCM đào tạo hệ cử nhân tài từ đầu đề án phê duyệt Có bốn khoa trường đào tạo hệ tài bao gồm: Khoa Ngữ văn Anh, khoa Đông Phương học, khoa Lịch sử khoa Văn học Ngôn ngữ Trải qua thời gian tổ chức đào tạo, đến nay, có nhiều sinh viên cử nhân tài trường tham gia thị trường lao động Yêu cầu đặt lúc cần tiến hành đánh giá tính tính hiệu chương trình tài ĐHQG-HCM nói chung trường ĐH KHXH&NV nói riêng Các chương trình có đạt kỳ vọng mục tiêu mong muốn nhà quản lý giáo dục hay không? Việc đầu tư lớn nguồn lực có mang lại hiệu mong đợi? Một sở quan trọng để đánh giá hiệu chương trình tài chất lượng đầu sinh viên sau tốt nghiệp Kết xã hội chấp nhận đánh giá cao chương trình đào tạo sở đào tạo có uy tín khẳng định vị Đối với trường ĐH KHXH&NV, gần Khoa đào tạo chương trình tài nhà trường triển khai việc khảo sát ý kiến đối tượng liên quan (sinh viên, cựu sinh viên nhà tuyển dụng) nhằm có thơng tin cho việc cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo, song hoạt động đánh giá chưa thực định kỳ sâu rộng Trong đề tài tác giả bước đầu tìm hiểu chất lượng chương trình tài trường ĐH KHXH&NV thơng qua việc đánh giá lực người học sau trường Kết nghiên cứu đưa thông tin cần thiết giúp cấp quản lý ĐHQG-HCM nói chung trường ĐH KHXH&NV Khoa đào tạo hệ tài nói riêng có định hướng điều chỉnh phù hợp cho hoạt động quản lý đào tạo, đồng thời kênh thông tin hữu ích cho Khoa thơng qua phản hồi Trích đề án kỹ sư, cử nhân tài ĐHQG-HCM giai đoạn 2002-2006 cựu sinh viên nhà tuyển dụng lao động Đây lý tác giả chọn đề tài “Đánh giá chất lượng đầu chương trình cử nhân tài trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Bước đầu đánh giá lực sinh viên tốt nghiệp hệ tài năng, theo chuẩn đầu theo đánh giá đối tượng liên quan (cựu sinh viên, nhà tuyển dụng lao động, nhà quản lý giáo dục) - Đề xuất, kiến nghị với ĐHQG-HCM, trường ĐH KHXH&NV chủ trương, sách liên quan tới hoạt động đào tạo chương trình tài năng, thơng qua kết đánh giá chất lượng sản phẩm đầu chương trình Câu hỏi nghiên cứu - Đánh giá chất lượng đầu cựu sinh viên hệ cử nhân tài cần bao gồm yếu tố nào? - Năng lực sinh viên chương trình tài sau tốt nghiệp đáp ứng dựa tự đánh giá cựu sinh viên, yêu cầu nhà tuyển dụng so với chuẩn đầu công bố? Năng lực có cao so với lực sinh viên hệ quy chuyên ngành? Giả thuyết nghiên cứu Hầu hết sinh viên tốt nghiệp hệ cử nhân tài trường ĐH KHXH&NV đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu công bố có lực tốt so với cựu sinh viên chun ngành khơng thuộc chương trình tài Tuy nhiên có số yếu tố cựu sinh viên cử nhân tài chưa đáp ứng tốt Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận đánh giá chất lượng đầu giáo dục đại học nói chung chương trình cử nhân tài nói riêng - Tìm hiểu thực trạng chất lượng đầu cựu sinh viên hệ cử nhân tài thông qua trạng việc làm ý kiến đánh giá cựu sinh viên, nhà tuyển dụng liên quan đến kiến thức, kỹ phẩm chất thái độ 111 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 10 CTV: MS 10 Đơn vị: Khoa Ngữ văn Anh Chức vụ: Lãnh đạo khoa NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV:Quá trình tuyển chọn học tập sinh viên hệ tài Khoa nào? CTV: Khoa tổ chức kỳ thi tuyển chọn với kỹ để kiểm tra lực sinh viên, sau lấy điểm từ cao xuống hết tiêu Đề án mang tính linh hoạt, sinh viên khơng học hệ tài xem xét chuyển xuống hệ thường để học Năm sinh viên học giống toàn khoa, khác biệt diễn từ năm Sinh viên hệ tài tổ chức thành lớp riêng, học từ 2-3 năm sau phân chuyên ngành PVV:Thầy cô đánh giá sinh viên tốt nghiệp? CTV: Hầu hết sinh viên tốt nghiệp hệ tài Khoa động, có điểm đánh giá đầu cao Hàng năm Khoa giữ lại khoảng sinh viên giỏi để làm công tác giảng dạy Khoa, lại lương thấp nên nhiều người muốn làm bên lương cao Như rõ ràng có lãng phí Khoa đào tạo lại để bên hưởng lợi Một số sinh viên chưa thể tốt nghiệp nợ chứng ngoại ngữ PVV:Đánh giá đội ngũ giảng dạy? CTV: Giảng viên khoa có trình độ tốt, họ phải có thạc sỹ giảng dạy hệ tài năng, nhiều giảng viên đào tạo nước chuyên ngành giảng dạy (khoảng 10 người) Thù lao giảng dạy giảng viên cao nhiều so với giảng dạy hệ đại trà Hệ tài có định hướng nghiên cứu nhiều hơn, nên nhiều sinh viên căng thẳng phải nghiên cứu nhiều trình học Sinh viên tài trường phải làm khóa luận tốt nghiệp PVV:Khoa có giới thiệu việc làm cho sinh viên khơng? CTV: Hàng năm, Đoàn Hội tổ chức hoạt động giới thiệu việc làm, mời công ty quen biết Khoa để giới thiệu khóa học, kỹ Đơi thầy có giới 112 thiệu việc làm cho sinh viên Ngoài ra, nhà trường có trung tâm hỗ trợ, tư vấn việc làm PVV: Các lĩnh vực sinh viên thường làm tốt nghiệp? CTV: Sinh viên thường giảng dạy, biên phiên dịch, học lên cao học, làm cơng ty nước ngồi, ngân hàng,… PVV: Đánh giá đề án đào tạo cử nhân tài năng? CTV: Mục tiêu đề án tốt, song cần xem lại việc sử dụng nguồn sinh viên tốt nghiệp cho đạt hiệu cao hơn, đặc biệt phải phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu Cần xây dựng quy chế cam kết làm việc Khoa từ năm trở lên chọn giữ lại để tạo buộc khuyến khích sinh viên Đề xuất mở chương trình chất lượng cao song song đào tạo tương tự hệ tài thu học phí cao Sinh viên hệ tài năng động, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu chưa có định hướng rõ ràng 113 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 11 CTV: MS 12 Đơn vị: Khoa Văn học Ngôn ngữ Chức vụ: Lãnh đạo khoa NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Thầy đánh giá mục tiêu đào tạo chương trình tài năng? CTV: Chúng tơi cịn băn khoăn mục tiêu đào tạo hệ cử nhân tài Đây chương trình trọng yếu ĐHQG-HCM nhằm xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao phục vụ hoạt động nghiên cứu, giảng dạy Tuy nhiên, dường có thị trường hóa sinh viên tốt nghiệp Đầu nghiên cứu không hấp dẫn, gần khơng có hội để sinh viên làm việc viện nghiên cứu Chương trình học bổ sung môn mà hệ đại trà không có, đầu tư hiệu quả, Tyu nhiên, tổ chức giảng dạy chưa mong muốn lương giảng viên cao quá, học bổng sinh viên thấp Đầu vào ngành Văn thấp, dường ngành văn, sử có nguy không cạnh tranh với ngành khác Khoa có GS-PGS, 18 tiến sỹ giảng dạy cho chương trình tài Khi sinh viên vào học, bạn khoa giới thiệu mục tiêu, chương trình học, nhiên chưa có định hướng rõ ràng nghề nghiệp cho sinh viên sau tốt nghiệp Sinh viên hệ tài làm nhiều tiểu luận sinh viên bình thường nên trường họ có kỹ quản lý 114 PHỤ LỤC 4: Ý KIẾN CỦA CỰU SINH VIÊN TRONG CÁC BẢNG KHẢO SÁT Đánh giá chương trình đào tạo học Khoa? Khoa Ngữ văn Anh Khoa Văn học Ngôn ngữ CTĐT Khoa hiệu Nhiều bạn phản ứng không tốt với chương không chọn công việc theo chuyên ngành trình đào tạo, nhiên phần đơng bạn nên học từ nhà trường khơng theo học khoa khơng đủ điểm vào có giá trị khoa khác khơng thích nghề văn nên cảm thấy nhiều mơn học khơng có ích "Có ích" hay khơng tùy vào mục đích niềm đam mê sinh viên học Cách quản lý Khoa số hạn Trong số trường hợp CTĐT hiệu chế, có việc phát huy nhân tài quả, ví dụ người làm giáo viên Nhưng vài trường hợp khác cần cấp trường kỹ cá nhân để hồn thành cơng việc cịn kiến thức học khơng áp dụng cơng việc Nội dung học cịn dàn trải, khơng chun sâu Chương trình hiệu chủ yếu học với thầy cô giỏi, du học về, có tầm nhìn rộng số môn thêm vào CTĐT hiệu cho việc nghiên cứu, nghiên cứu khoa học hữu ích hiệu cho công việc khác tiếp tục học lên cao Một số môn hàn lâm nhìn chung giúp cho SV tích lũy nhiều kỹ hiểu biết bổ ích 115 Tơi làm việc trái ngành nên không ứng dụng nhiều kiến thức học trường Ý kiến đóng góp chương trình đào tạo Khoa? Khoa Ngữ văn Anh Việc thực hành thực tế SV chưa nhiều, học phần lớn lý thuyết Phần học chun ngành q ít, mơn đại cương học lâu, làm lãng phí thời gian Khoa Văn học Ngôn ngữ Riêng hệ CNTN, nên bớt số lượng chuyên đề, tăng thời gian tính chuyên sâu chuyên đề Khoa nên tạo điều kiện để sinh viên thực hành (trong trường doanh nghiệp) nhiều để thích ứng Cần bổ sung thêm mơn chun ngành với công việc tốt sau tốt nghiệp báo chí - truyền thơng để hỗ trợ cho Ngồi ra, khoa nên có sách khác để sinh viên theo nghề báo sau đầu tiếng Anh sinh viên đạt chất nhiều sinh viên khoa Văn học ngơn ngữ lượng cao thực tế cho thấy khả sau tốt nghiệp theo nghề báo tiếng Anh xuất sắc ưu mạnh làm việc Khoa nên ý đến kỹ nghe nói Tiếng Anh, thấy, học tập trung nhiều vào kỹ đọc, viết; nên trường thấy thiếu tự tin Khơng ý kiến nói, nên có giáo viên nước ngồi dạy cho sinh viên mơn thích hợp nhằm nâng cao khả nghe - nói cho sv Vấn đề chia chuyên ngành Khoa cịn Tăng cường mơn đào tạo kỹ chưa rõ rệt Tuy có chuyên ngành thực tế, mơn mang tính thực hành đào tạo gần giống Do bám sát với định hướng ngành nghề sau 116 có nhiều sinh viên trường làm trái trường cho SV Giảm bớt số mơn liên nghề quan dân tộc học, môi trường, thống kê xã hội thay vào mơn kỹ thực tế Khoa nên tổ chức nhiều chương trình để nâng cao khả dùng ngôn ngữ sinh Xếp lịch học cần hợp lý (trách nhiệm viên, đưa chương trình phát giáo vụ chủ nhiệm lớp CNTN) triển kỹ mềm Chương trình Khoa hữu ích Chú trọng đến ngoại ngữ, tin học điều kiện vật chất chưa đáp ứng đủ vấn đề giải đầu cho SV để em nên chưa đạt hiệu mong phát huy tối đa lực chun muốn mơn Chương trình nên cập nhật phần kiến thức/nội dung để phù hợp với thực tế phát triển Nên có mơn địi hỏi Nên cho sinh viên thực tế, thực tập nhiều kỹ mềm, quan trọng sinh viên làm kỹ thuyết trình, làm việc nhóm, nghiên cứu Chương trình nên đổi để nắm bắt nhu Chương trình đào tạo nên cập nhật cầu thực tế kỹ nghe, nói, đọc, viết vào thực tế để ứng dụng làm nên trọng việc Khoa nên tập trung với kỹ ngơn ngữ điều giúp sinh viên dễ Vì sinh viên khoa trường thường dàng đáp ứng kiến thức học vào cơng theo ngành làm báo giảng dạy việc, trường, thân tơi phải thêm nên cần dạy kỹ mơn có liên quan đến tháng để nâng cao kỹ tiếng Anh, đáp lĩnh vực ứng nhu cầu công việc Không ý kiến Cần trọng thực hành nhiều hơn, bỏ bớt 117 chương trình mang tính lý thuyết Đưa tiếng Anh trở thành môn học Nên thêm nhiều kĩ mềm có chương trình học.Đó điều quan phương pháp dẫn dắt kĩ môn trọng Việc đưa tiếng Anh vào chương trình dissertation writing hay critical thinking học động lực SV học giúp SV trường đỡ chật vật xin việc Cần nâng cao chất lượng đào tạo gắn Tôi thấy chương trình tốt chương trình đào tạo với thực tế Không nên sâu lý thuyết, tổ chức nhiều hội thảo mang tính chuyên đề mà thực tế cần Cần đưa thêm vào mơn văn hóa AnhMỹ Khơng ý kiến Chương trình thiếu thực tiễn nhiều, sinh Chương trình có q nhiều lý thuyết, thiếu viên trường thường phải đào tạo lại phần thực tế, kỹ mềm cần thiết vào làm việc Tôi vào làm phải đào tạo lại từ đầu Nên có thêm nhiều chương trình, hoạt động Khoa nên giảm số lượng môn học giao lưu/thực tập nước nói tiếng Anh khuyến khích sinh viên thực tập Khoa nên tổ chức cho sinh viên học chuyên Chương trình học cần liên hệ thực tế nhiều sâu môn học, kiến thức liên quan đến công việc sau để sinh viên có kiến thức thực tiễn Hiện Khoa Ngữ văn Anh có xếp thay đổi phù hợp với sinh viên, đặc biệt chương trình đào tạo nên tơi khơng có thêm ý kiến Mong quý thầy cô đừng áp dụng cách thức thi yêu cầu sinh viên phải học thuộc lịng làm theo khn mẫu Các cách thi phát huy sáng tạo, nhanh nhạy hữu ích với chúng em làm Tôi cảm thấy chương trình đào tạo khoa Cần có phương pháp thiết thực 118 tốt Cần dạy nhiều chuyên ngành tập trung bốn môn kỹ nhiều hai năm đầu, hai năm cuối tập trung nhiều cho Không ý kiến chuyên ngành Nên hướng sinh viên tập trung tìm nhiều vào tiếng Anh ứng dụng đời sống (general & authentic English) Nếu nên có giảng viên xứ đáng tin cậy để dạy môn speaking & listening SV phải đủ Không ý kiến tự tin vào vốn TA trc bắt đầu vào chuyên ngành Về kiến thức giáo trình mơn chun ngành ổn Khoa nên cho sinh viên tập thực hành Lý thuyết nhiều chun ngành cịn ngồi ghế giảng đường, ví dụ viết báo, biên tập Thêm môn thực tập, kiến tập, môn thuộc nghiệp vụ để sinh viên thêm kỹ năng, kiến thức làm Cần nâng cao kiến thức xã hội hơn, tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận với nhiều loại hình cơng việc khác Xếp chương trình từ dễ đến khó, có mơn trước mơn sau Nên có nhiều hình thức thực tế Đi sâu vào kỹ thực hành Thêm nhiều mơn học mang tính rèn luyện chương 119 trình giảng dạy Thiết thực tập trung hướng sinh viên có định nghĩa rõ ràng công việc sau tốt nghiệp, đảm bảo yêu cầu nhà tuyển dụng Học bổng SV hệ CNTN phải đủ để trang trải chi phí học tập - Tăng cường tiếng Anh cho SV hệ CNTN - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học SV hệ CNTN hình thức bắt buộc hàng năm - Tạo nhiều điều kiện cho SV hệ CNTN giao lưu học hỏi cách thực khóa học trao đổi ngắn hạn với trường có chất lượng ngồi nước - Bố trí việc làm phù hợp cho nguyện vọng khả SV hệ CNTN sau tốt nghiệp 120 PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO KỸ SƯ, CỬ NHÂN TÀI NĂNG TẠI ĐHQG-HCM GIAI ĐOẠN 2002 – 2006 VÀ 2007 - 2011 Đề án đào tạo kỹ sư, cử nhân tài cho số ngành trọng điểm ĐHQGHCM triển khai bắt đầu triển khai từ giai đoạn 2002-2006 tiếp tục triển khai giai đoạn thứ từ năm 2007-2011 a Mục tiêu đề án: Đề án đào tạo kỹ sư, cử nhân tài giai đoạn 2002-2006 có mục tiêu chung đào tạo nguồn nhân lực tài nhằm sử dụng tổng hợp giải pháp đặc biệt đào tạo để phát triển, bồi dưỡng sinh viên có tài năng, tạo nguồn nhân lực trình độ, chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, cải tiến chương trình, phương pháp giảng dạy Thơng qua đề án, ĐHQG-HCM đẩy mạnh quan hệ hợp tác đào tạo hình thức liên kết, trao đổi giảng viên, sinh viên b Các ngành đào tạo đề án: Trong giai đoạn 2002-2006, ĐHQG-HCM phê duyệt tiêu cho ngành đào tạo, theo bảng thống kê đây: Stt Trường Cộng 2002 2003 2004 2005 ĐH Bách Khoa 80 80 120 120 400 ĐH KHTN 75 90 90 95 350 ĐH KHXH&NV 60 60 90 90 300 Cộng 215 230 300 305 1050 Bảng 1: Kế hoạch tuyển sinh trường thành viên giai đoạn 2002-2006 121 Đề án triển khai từ đầu ba lĩnh vực khoa học:  Lĩnh vực Khoa học Kỹ thuật, bao gồm ngành/chun ngành: Kỹ thuật chế tạo (Cơ khí), Cơng nghệ thơng tin, Tự động hóa (Điện-Điện tử), Cơng nghệ hóa học, Xây dựng Dân dụng cơng nghiệp  Lĩnh vực Khoa học Tự nhiên: Tốn tin, Cơng nghệ thơng tin, Vật lý, Hóa học  Lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn: Lịch sử, Ngữ văn-Báo chí, Đơng phương, Ngữ Văn Anh Đến năm 2006, ngồi ba lĩnh vực khoa học nói trên, Khoa Kinh tế xây dựng thức tham gia vào đề án đào tạo tài với ngành: Kinh tế học Tài chínhNgân hàng Năm Kế hoạch đến 2005 Thực tế đến năm 2006 Số ngành Quy mô Số ngành Quy mô Đại học Bách khoa 400 395 Đại học Khoa học Tự nhiên 300 328 Đại học KH Xã hội & Nhân văn 300 274 50 15 1047 Ghi Trường / Khoa trực thuộc Khoa Kinh tế Cộng 1000 61 tốt nghiệp Bảng 2: Số ngành/chuyên ngành đào tạo quy mơ đào tạo tính đến 2006 Như đến năm học 2006-2007, số sinh viên tham gia chương trình tài 1.047 Đề án giai đoạn từ 2007-2011 tiếp tục tuyển sinh thêm tiêu, năm 2008, trường ĐH Cơng nghệ thơng tin tuyển sinh khóa đào tạo đầu tiên: 122 Cộng Năm Stt Trường Số ngành 2007 2008 2009 2010 2011 (20072011) ĐH Bách Khoa 198 194 210 234 258 1094 ĐH KHKT 90 110 120 124 145 589 ĐH KHXH&NV 70 91 93 110 129 493 ĐH Kinh tế Luật 55 58 62 74 76 325 ĐH CNTT 27 30 30 40 127 Cộng 19 480 515 572 648 2628 413 Bảng 3: Tuyển thực tế sinh viên giai đoạn 2007-2011 theo đơn vị14 Số SV tốt nghiệp chương trình kỹ sư – cử nhân tài ĐHQG-HCM giai đoạn 2007 – 2010 Theo báo cáo thường niên ĐHQG-HCM năm 2011, số lượng sinh viên tốt nghiệp hệ tài năm từ 2007-2011 trường thành viên: 14 Báo cáo Hội nghị thường niên ĐHQG-HCM năm 2011 123 Năm 2007 Stt Trường TN15 CT Năm 2008 % TN CT % Năm 2009 TN Năm 2010 CT % TN CT Năm 2011 % TN CT % ĐH BK 66 80 83 122 120 102 110 120 92 177 176 101 174 176 99 ĐH KHTN 62 86 72 81 86 94 74 ĐH KHXH&NV 42 70 60 43 90 48 53 ĐH KT-L ĐH CNTT Cộng 170 236 72 246 296 83 90 82 81 90 90 80 109 73 80 66 56 80 70 60 97 62 48 50 96 52 61 85 26 30 87 237 290 82 362 396 91 392 473 83 Bảng 4: Số lượng SV tốt nghiệp từ chương trình KS, CN tài 2007-2011 c Các nguồn lực đề án giai đoạn 2007-2011: Kế thừa thành ban đầu từ đề án giai đoạn 2002-2006, đề án giai đoạn 20072011 tiếp tục đầu tư nhiều nguồn lực sinh viên, giảng viên, sở vật chất, thiết bị giảng dạy chế độ sách giảng viên,… Về đội ngũ sinh viên, sinh viên tham gia đề án phải trải qua nhiều vòng tuyển chọn nhằm phát sinh viên có khả để đưa vào đào tạo Những sinh viên có kết học tập không đạt điều kiện đặt bị trả học hệ đại trà dành chỗ tuyển bổ sung sinh viên xuất sắc từ lớp đại trà ngành Về đội ngũ giảng viên: Tham gia chương trình này, đội ngũ giảng viên phải có học vị tiến sĩ phải có 03 năm kinh nghiệm giảng dạy Trong đó, trường tiến hành 15 TN: Số lượng tốt nghiệp; CT: tiêu khóa đào tạo 124 khai thác cách tối đa chất xám kinh nghiệm đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm giáo sư phó giáo sư Giảng viên giảng dạy chương trình tài phải đáp ứng yêu cầu cao chuyên môn, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá sinh viên…Ngồi cịn phải tham gia làm cố vấn học tập cho sinh viên, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học cách viết báo cáo báo khoa học c Chương trình đào tạo: Chương trình giảng dạy kỹ sư, cử nhân tài xây dựng vừa phải đảm bảo khối kiến thức cho sinh viên, vừa phải tăng tính thực hành, thực tế đặc biệt phải đảm bảo kiến thức kỹ tin học ngoại ngữ Ngồi ra, cịn phải đảm bảo tính liên thơng với chương trình đại trà Việc giảng dạy môn học phần nâng cao áp dụng phương pháp đại, giảm lên lớp, tăng tự học nghiên cứu sinh viên d Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất phục vụ cho trình đào tạo ưu tiên trang bị đầy đủ nhằm đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo e Hoạt động nghiên cứu khoa học: Mỗi sinh viên phải tham gia viết báo khoa học đăng tập san trường có báo cáo tham gia hai hội nghị khoa học cấp trường Như vậy, qua thơng tin nêu thấy, đề án đào tạo kỹ sư cử nhân tài nơi tập trung sinh viên tốt, giảng viên tốt với điều kiện tốt nhằm hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội g Lợi ích đề án ĐHQG-HCM: Đề án đào tạo kỹ sư, cử nhân tài ĐHQG-HCM giai đoạn 2002-2006 kỳ vọng số lợi ích như: 125 Khai thác phát huy tiềm đội ngũ cán khoa học hàng đầu nước Bổ sung đội ngũ CBGD chất lượng cao cho ĐHQG-HCM đơn vị khác Xác lập vai trị, vị trí sứ mạng ĐHQG-HCM trung tâm đào tạo, NCKH chất lượng cao Tạo sáng tạo, đổi chương trình, nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy, học tập , bước phấn đấu để đảm bảo ĐHQG-HCM trung tâm đào tạo chất lượng cao nước

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w