1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân tố người lao động trong sự phát triển lực lượng sản xuất của nền kinh tế tri thức

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 609,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LƯU THỊ NGÀN NHÂN TỐ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯNG SẢN XUẤT CỦA KINH TẾ TRI THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LƯU THỊ NGÀN NHÂN TỐ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯNG SẢN XUẤT CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC T.S ĐÀO DUY THANH THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH 2003 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2.1 1.2.2 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 MUÏC LUÏC Chương KHÁI LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TRI THỨC Tri thức cách mạng khoa học công nghệ đại, yếu tố chủ yếu hình thành kinh tế tri thức Tri thức phát triển Cách mạng khoa học – công nghệ đại phát triển sản xuất vật chất Kinh tế tri thức đặc trưng Những nội dung khái niệm kinh tế tri thức Những đặc trưng kinh tế tri thức Chương NHỮNG YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ TRI THỨC THỂ HIỆN VAI TRÒ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN LỰC LƯNG SẢN XUẤT Tri thức khoa học - công nghệ đại, yếu tố thể vai trò người lao động lực lượng sản xuất Kinh tế tri thức phát triển lực lượng sản xuất nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa nước ta Những thuận lợi, hội khó khăn, thách thức Vận dụng yếu tố kinh tế tri thức vào việc phát triển lực lượng sản xuất nước ta Những giải pháp chủ yếu cho chiến lược phát triển kinh tế dựa vào tri thức KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 26 26 34 42 42 60 60 67 74 82 87 98 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Lưu Thị Ngàn ĐÃ SỬA CHỮA THEO YÊU CẦU CỦA HỘI ĐỒNG Bỏ tư tưởng Socrates Protagoas thời kỳ cổ đại vai trò tri thức Điều chỉnh mục lục phù hợp với nội dung Bỏ bớt số biểu mẫu gắn liền vơi nội dung Sữa chữa lỗi môrát PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp bách đề tài Nếu “toàn cầu hóa” khái niệm sử dụng nhiều khuôn khổ sách công nghiệp thập niên 90, thuật ngữ “kinh tế tri thức” lại trở nên phổ biến, năm đầu kỷ XXI Bởi vì, cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lượng… tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến phát triển kinh tế giới Sự tác động cấu, chức phương thức hoạt động, mà có khả tạo nên nhảy vọt, bước ngoặt cách mang có ý nghóa trọng đại, đưa xã hội loài người vào thời đại kinh tế – kinh tế tri thức Cũng vậy, vai trò động lực tri thức, khoa học công nghệ phát triển kinh tế – xã hội giới trở nên rõ ràng, bật ngày Nước ta đường đổi mới, nước sau trình công nghiệp hóa, đại hóa, thời thách thức lớn trình hội nhập vớùi kinh tế giới Thời qui trình kép, vừa chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Thách thức đảo lộn tính phức tạp phát triển kinh tế giới theo chiều hướng chuyển mạnh sang kinh tế tri thức, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, làm gia tăng khoảng cách nước giàu nghèo Đó thách thức nước phát triển nói chung, nước ta nói riêng Bởi vậy, tận dụng hội, nâng cao lực nội sinh, đổi cách nghó, cách làm, bắt kịp tri thức thời đại, thẳng vào ngành kinh tế dựa vào tri thức, công nghệ cao nguy tụt hậu xảy nhanh Trên tinh thần đó, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta chủ trương kết hợp công nghiệp hóa với đại hóa, kết hợp trình phát triển với tắt đón đầu, “từng bước phát triển kinh tế tri thức”, để vừa phát triển kinh tế – xã hội nhanh, bền vững, vừa rút ngắn khoảng cách với nước khu vực giới Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Đảng ta rõ: “Phát huy lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức” [23, 25] Cũng Đại hội này, nói triển vọng giới kỷ XXI, Đảng ta nhận định: “Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học công nghệ có bước nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất”[23, 64] Đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, tạo tiền đề bước không vận dụng yếu tố kinh tế tri thức, mà hướng tới xây dựng phát triển kinh tế tri thức, Đảng ta nhận thức sâu sắc người nguồn nội lực quan trọng nhất, yếu tố định, phải lấy việc “phát huy nguồn lực người, yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” [16, 9] Đây quan điểm đạo toàn phát triển đất nước, nói cách khác, chăm lo bồi dưỡng, đào tạo lại, đào tạo phát huy nguồn lực người yếu tố định làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong văn kiện Đảng Nhà nước ta khẳng định “con người mục tiêu động lực phát triển kinh tế – xã hội” Vì vậy, theo việc nghiên cứu: “Nhân tố người lao động phát triển lực lượng sản xuất kinh tế tri thức” có ý nghóa lý luận thực tiễn, đáp ứng nhu cầu thiết phát triển kinh tế – xã hội nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế nhiều văn chiến lược phát triển kinh tế quốc gia giới, người ta sử dụng nhiều tên gọi khác để trình hình thành phát triển kinh tế tri thức Đây vấn đề rộng lớn phức tạp, kết công trình nghiên cứu, hội nghị, hội thảo quốc tế chứng tỏ kinh tế dựa sở tri thức hóa với tính cách nguồn lực kinh tế, song thực tế, chưa đủ điều kiện hình thành lý thuyết kiểm định Do đó, điều mà thấy rõ phải có lý thuyết kinh tế mới, lý thuyết kinh tế dựa sở tri thức hoàn toàn khác với lý thuyết kinh tế hành Vì vậy, nghiên cứu hình thành phát triển kinh tế tri thức hầu hết nhà lý luận bắt đầu khảo sát vai trò tri thức, cách mạng khoa học - công nghệ đại, đặc biệt cách mạng khoa học công nghệ thông tin biến đổi kinh tế nước công nghiệp phát triển Từ phát triển ngành công nghiệp sở tri thức năm 60, đến khu vực kinh tế thông tin năm 70, kinh tế thông tin tri thức, cuối kinh tế tri thức sử dụng phổ biến từ 1996, tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghóa hệ thống tiêu đặc trưng loại hình kinh tế dựa tri thức Ở nước ta, trước hết phải kể đến sau hội thảo khoa học “Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam” tổ chức Hà Nội vào ngày 21-22/6/2000 Nhiều nhà nghiên cứu khoa học, nhiều tầng lớp nhân dân bắt đầu quan tâm đến kinh tế tri thức, song tài liệu viết vấn đề khiêm tốn tản mạn Các viết đăng báo, tạp chí đề cập đến khía cạnh khác kinh tế tri thức Thông qua việc nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo số tác giả, đối chiếu so sánh chọn lọc liệu, thông tin để rút nhận định khái quát phục vụ cho đề tài nghiên cứu Trong đó, phải kể đến công trình nghiên cứu tài liệu như: “Nền kinh tế tri thức hành động, vấn đề giải pháp – kinh nghiệm nước phát triển phát triển” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; “Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam” Trần Văn Tùng; “Kinh tế tri thức khái niệm vấn đề bản” Đặng Mộâng Lân; “Nền kinh tế tri thức nhận thức hành động, kinh nghiệm nước phát triển phát triển” Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; “Nền kinh tế tri thức, nhận thức hành động”, Hà Nội 2000, (Tài liệu dịch Viện quản lý kinh tế TW); “Chính sách chiến lược quốc gia công nghệ thông tin Hunggari, Pháp, Nhật, Hàn Quốc Trung Quốc”, tổng luận khoa học, kỹ thuật, kinh tế, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, 5/1998; “Chiến lïc quốc gia công nghệ thông tin số nước ASEAN”, tổng luận khoa học, kỹ thuật, kinh tế, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, 6/1998, v.v… Mục đích, nhiệm vụ giới hạn luận văn - Mục đích luận văn: Nghiên cứu đề tài này, bước đầu góp phần làm sáng tỏ lý luận chung kinh tế tri thức nhân tố người lao động phát triển lực lượng sản xuất kinh tế tri thức Trên sở làm rõ quan điểm Đảng ta vận dụng số yếu tố kinh tế tri thức nghiệp công nghiệp hoá đại hoá nước ta - Nhiệm vụ luận văn: (1) Phân tích sở hình thành kinh tế tri thức đặc trưng chủ yếu nó; (2) Xác định vai trò người lao động lực lượng sản xuất kinh tế tri thức thông qua yếu tố tri thức cách mạng khoa học – công nghệ Bước đầu tìm hiểu trình vận dụng số yếu tố kinh tế tri thức để nghiên cứu vai trò người lao động phát triển lực lượng sản xuất nước ta (3) Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm góp phần chiến lược phát triển kinh tế –xã hội vấn đề người với tính cách nguồn nhân lực để xây dựng phát triển đất nước - Giới hạn luận văn: Kinh tế tri thức nhân tố người lao động kinh tế tri thức vấn đề rộng lớn mà nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau: Trong quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Chính vậy, giới hạn nghiên cứu phạm vi đề tài mà xác định nghiên cứu sở hình thành đặc trưng kinh tế tri thức nhân tố người lao động phát triển lực lượng sản xuất kinh tế tri thức trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất, trình hình thành hình thái kinh tế – xã hội thay chủ nghóa tư hay chủ nghóa xã hội phát triển lực lượng sản xuất Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài nghiên cứu sở phương pháp chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử, tư tưởng Hồ chí Minh, văn kiện Đảng, Nhà nước có liên quan đến người phát triển nguồn nhân lực kinh tế tri thức Ngoài ra, vận dụng phương pháp như: Tổng hợp phân tích; logic lịch sử, hệ thống sử dụng số liệu điều tra xã hội có liên quan đến nguồn nhân lực nước ta 93 Biểu 6: Trình độ học vấn lao động nông thôn Tổng số lao động nông thôn Số người có trình độ học vấn thấp Chưa biết chữ Học dỡ dang cấp I Số người chuyên môn kỹ thuật 25.400.000 1.524.000 5.513.400 23.622.0000 7.037.400 Biểu 7: Trình độ học vấn lao động nông thôn chia theo vùng Vùng Chưa Chưa Đã tốt Đã tốt Đã TN Bình biết chữ TN nghiệp nghiệp cấp III quân cấp I cấp I cấp II năm học PT Cả nước 5,94 22,13 29,29 33,15 9,47 3,2 Miền nuùi trung 9,77 17,11 27,52 36,81 8,78 3,2 1,36 8,27 15,58 57,43 14,35 3,8 Bắc Trung 2,28 12,16 24,57 47,34 13,64 3,6 Duyên hải miền 4,17 29,97 39,05 20,1 6,78 3,0 Tây nguyên 17,68 22,79 31,19 21,88 6,44 2,8 Đông Nam 3,95 27,51 39,59 19,59 9,35 3,0 Đồng sông 8,75 39,74 35,2 11,58 4,71 2,6 du Bắc Đồng sông Hồng Trung Cửu Long Nguồn : Đề án chiến lược giáo dục – đào tạo cho khu vực nông thôn đến năm 2000 – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Biểu : Đội ngũ trí thức dân tộc 94 (Số liệu điều tra năm 1987) Số TT ĐH cao đẳng TS, P.TS Dân tộc Ghi tương đương Tổng Nữ Tổng số Nữ (số dân) số Kinh 608.72 231.649 9.047 1.357 54.914.335 Taøy 3.756 64 1.168.894 Thaùi 9.312 483 10 Hoa 1.555 890 Khơ-me 2.367 129 Mường 392 1050 14 903.715 Nuøng 2.537 852 13 609.477 Moâng 2.257 34 Dao 123 81 10 Gia-rai 242 14 241.851 11 Ngái 100 1.022 12 Ê-đê 21 49 194.334 13 Ba-na 240 138.705 14 Xăng 51 96.529 15 Sán 30 79 16 Cơho 208 17 Chăm 30 26 98.919 18 Sán dìu 187 58 93.808 19 Hrê 209 11 20 Mnông 61 21 Ragiai 19 22 Xtieâng 11 23 Bru-Vaân 24 1.032.967 899.654 889.486 556.947 1 472.556 113.126 92.623 93.012 67.062 71.622 50.121 40.063 Kều 45 57 50.047 25 Thổ 127 14 37.817 26 Giấy 47 36.860 27 Cờ-tu 33 26.763 28 Gia-triêng 11 29 Mạ 42.705 30 Khơmú 22.578 25.308 95 31 Co 14 25.944 32 Tà ôi 36 15.012 33 Choro 3.917 34 Kháng 12.397 35 Hà Nhì 9.564 36 Lào 7.823 37 La chí 1.397 38 La 1 6.370 39 Phuø 40 Lôlô 2.478 41 Chứt 1 1.467 3.117 Các dân tộc người tốt nghiệp đại học cao đẳng gồm có : Xinh mum, Chu ra, La hủ, Lự, Mảng, Pà thẻn, Cống, Xila, Pu péo, Bru, Ơđu, Rơmăn Nguồn : Định hướng phát triển đội ngũ trí thức VN CNH, HĐH, GS, TS Phạm Tất Dong, tr 225-226 96 Biểu 9: Quy mô phát triển đào tạo đại học, cao đẳng Năm học Sinh viên tuyển Sinh viên hoïc 1985-1986 33.006 126.195 1989-1990 35.998 126.025 1990-1991 34.251 153.341 1993-1994 75.119 225.284 1994-1995 79.564 367.486 1995-1996 46.700 414.100 1996-1997 154.000 568.000 1997-1998 187.096 671.120 1998-1999 216.131 798.857 Nguoàn : Trung tâm thông tin quản lý giáo dục Bộ giáo dục đào tạo Ngoại trừ năm học 1990-1991 1995-1996, số lượng tuyển giảm, năm học khác tăng liên tục Năm học 1993-1994 tăng gấp lần năm học 1990-1991; năm học 1996-1997 tăng lần năm học 1995-1996 So với năm học 1985-1986, năm bắt đầu thời kỳ đổi mới, năm học 1998-1999 số sinh viên tuyển tăng gấp 6,8 lần Biểu 10 : Số học sinh trường nghề vốn đầu tư qua năm 97 Số học sinh học Năm TH CN Dạy nghề Đầu tư Tỉ đồng % GDP 439 1979-1980 147 171 (84-85) 1986 126,6 119,7 1987 123,3 102 1988 115,8 118,4 1989 107,5 92,4 1990 101,3 1991 104,7 60,3 748 1992 92,3 57,6 1.495 1,4 1993 97,8 68,7 2.321 1,7 1994 108,1 74,7 3.414 1995 116,4 58,7 4.722 2,1 1996 116,1 69,9 5.500 2,1 1997 124,6 102,5 7.150 2,1 Nguồn : Niên giám thống kê 1998 – Số liệu thống kê Bộ GDĐT 1945-1995 98 99 Biểu 11: Dự báo qui mô đào tạo Vùng Thực trạng Năm 2010 Diện tích Dân số Quy mô (km2) (tr người) (S/V) Số SV/ Năng lực Số SV vạn dân nhập học /1vạn dân Vùng S Hồng 26.647,26 12.293 35.431 28,8 200.000 134,8 10.693 32.246 30,2 150.000 116,2 (trừ Hà Nội) Vùng Đông 67.305,82 Bắc Vùng Tây Bắc 356,19 2.087 3.650 17,5 70.000 Vùng Trung Bộ 57.367,3 9.931 36.240 36,5 170.000 141,8 Vùng 333.906 6,67 49.944 74,9 180.000 233,6 Tây 458.277 3.171 8.460 26,7 40.000 Đông 467.921 7.096 16.641 23,5 200.000 233,5 39.711,28 18.567 31.967 17,2 220.000 98,2 Vùng ĐBSCL 927,39 2.397 304.288 1.268,5 Tp 2.093,7 5.331 228.385 428,4 duyeân 277,9 hải miền Trung Vùng 104,5 nguyên Vùng Nam (trừ TPHCM) Hà Nội Hồ Chí Minh (Theo TBKT 26/5/1999) 550.000 1.900,9 550.000 854,7 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quốc Anh, Đội ngũ trí thức trẻ nay, Tạp chí Cộng sản, số19 (10/1999) tr 48 -50 [2] Nguyễn Quốc Anh, Công xã hội giáo dục nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, số 17 (9/2000) tr 53-57 [3] Báo Nhân Dân, Tìm hiểu nội dung số khái niệm văn kiện đại hội IX “kinh tế tri thức”, ngày 11/7/2001 [4] Báo Nhân Dân, Đi vào kinh tế tri thức cách nào? 28/9/2000 [5] Ban tư tưởng văn hóa TW – Trung tâm thông tin công tác tư tưởng, Sổ tay báo cáo viên đại hội IX Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hà Nội 2001 [6] Nguyễn Thành Bang, Về xã hội thông tin văn minh trí tuệ, Tạp chí Cộng sản, số15 (8/2000) [7] Bộ Khoa học công nghệ môi trường, Chính sách phát triển tiềm lực khoa học vào công nghệ (tài liệu phục vụ hội nghị cán khoa học công nghệ toàn quốc 10-1995) [8] Chính sách chiến lược quốc gia công nghệ thông tin Hunggari, Pháp, Hàn quốc Trung quốc, tổng luận khoa học, kỹ thuật, kinh tế, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, 5/1998 [9] Chiến lược quốc gia công nghệ thông tin số nước ASEAN, tổng luận khoa học, kỹ thuật, kinh tế, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia, 6/1998 [10] Phạm Văn Chúc, “Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” – thực chất đặc điểm giai đoạn nay, Tạp chí Cộng sản, số 10 (5/2001) [11] Phạm Như Cương (chủ biên), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 1978 101 [12] Chính phủ nước Cộng hòa XHCNVN niên giám 1999, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 2000 [13] Phạm Tất Dong (chủ biên), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hoá hiên đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 [14] Phạm Tất Dong, Trí thức Việt Nam – Thực tiễn triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 [15] David C Korten, Bước vào kỉ XXI hành động tự nguyện vào chương trình nghị toàn cầu (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 [16] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị BCHTW lần thứ hai (Khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội1997 [I7] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành trung ương (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội1991 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội nghị lần thứ IV BCH TW (Khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1998 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1987 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, HN, 1997 [22] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại hiểu toàn quốc tần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 102 [24] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị TW lần thứ III (Khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 [25] Trần Thị Tâm Đan, Phát huy phát triển nguồn nhân lực trẻ đất nước phục vụ nghiệp công nghiệp đại hoá, Tạp chí Cộng sản, số 21, (11/1996), tr 9-13 [26] Phạm Văn Đức, Mấy suy nghó vai trò nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá đại hóa, Tạp chí Triết học số 6/98, tr 5-8 [27] Võ Nguyên Giáp, Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc xây dựng người mới, Tạp chí Cộng sản, số 6/1990, tr 1-8 [28] Đặng Hữu, Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển Việt Nam (báo cáo hội thảo khoa học “Kinh tế tri thức” Ban Khoa giáo TW, Bộ khoa học công nghệ môi trường ngoại giao tổ chức ngày 22-23/6/2000 Hà Nội) [29] Đặng Hữu, Kinh tế tri thức – thời thách thức nước ta, Tạp Chí Cộng sản, số (4/2002), tr 21-24 [30] Đặng Hữu, Phát triển kinh tế tri thức, rút ngắn trình công nghiệp hoá đại hoá, Tạp chí Cộng sản, số 22 (8/2002) [31] Đặng Hữu, Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển Việt Nam, Tài liệu dùng cho lớp tập huấn giảng viên Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng, 2000 [32] Nguyễn Cảnh Hồ, Bàn thực chất kinh tế tri thức, Tạp chí Cộng sản, số (4/2001), tr 33 -36 [33] Phạm Minh Hạc, Kinh tế tri thức giáo dục - đào tạo phát triển người (báo cáo hội thảo khoa học “kinh tế tri thức” Ban Khoa giáo TW, Bộ Khoa học công nghệ môi trường Bộ ngoại giao tổ chức ngày 22-23/6/2000, Hà Nội) 103 [34] Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 [35] Phạm Minh Hạc, Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 [36] Phạm Minh Hạc, Hồ Só Q, Nghiên cưú người - đối tượng hướng chủ yếu (niên giám nghiên cứu số 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2001 [37] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 [38] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Một số vấn đề toàn cầu hóa (t 3), tài liệu phục vụ tập huấn hè, tháng 8/2000 [39] Hoàng Hưng, Con người môi trường, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 1999 [40] Trần Thị Hạnh, Đặng Thành Hương, Đặng Mạnh Phổ, Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 [41] Vũ Văn Hậu, Rút ngắn khoảng cách đào tạo sử dụng, báo Nhân Dân 9/7/2001 [42] Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo, Quyền người giới đại, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà nội 1995 [43] Trần Bá Khoa, “Nền kinh tế mới” nước Mỹ, mạnh yếu, Tạp chí Cộng sản số 14(7/2001) [44] Tương Lai, Cơ hội thâm nhập hệ thống thông tin tri thức toàn cầu, báo Người lao động, 25/10/2001 [45] Lê i Lâm, Đào tạo nghề cho lực lượng lao động nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, Tạp chí Cộng sản, số (2/2000), trang 47-51 [46] Đinh Xuân Lý, Một vài khía cạnh đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá đại hoá, Tạp chí Cộng sản, số (2/2000), tr 3740 104 [47] Trương Giang Long, Xem xét nhân tố người lao động cấu trúc lực lượng sản xuất, Tạp chí Cộng sản, số 13 (7/1997, tr 27-34 [48] Lênin, Toàn tập, t 29, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1981 [49] Lênin, Toàn tập, t.38, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1977 [50] Lênin, Toàn tập, t 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1997 [51] C.Mác & Ph.ngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 [52] C.Mác & Ph.ngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 [53] C.Mác & Ph.ngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 [54] C.Mác & Ph.ngghen, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993 [55] C.Mác & Ph.ngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 [56] C.Mác & Ph.ngghen, Toàn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 [57] Mác-ngghen, Tuyển tập, t , Nxb Sự Thật, Hà Nội1980 [58] Mác-ngghen, Tuyển tập, t 2, Nxb Thật, Hà Nội1981 [59] Mác-ngghen, Tuyển tập, t 3, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1982 [60] Mác-ngghen, Tuyển tập, t 4, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1983 [61] Mác-ngghen, Tuyển tập, t 5, Nxb Sự Thật, Hà Nội1984 [62] Mác-ngghen, Tuyển tập, t 6, Nxb Sự Thật, Hà Nội1984 [63] Chu Tuấn Nhạ, Để khoa học công nghệ thực trở thành tảng động lực phát triển, tạp chí Cộng sản, số 13 (7/2001) 105 [64] Phạm Xuân Nam (chủ biên), Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công bằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 [65] Nguyễn Thế Nghóa (chủ biên), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội 2000 [66] Nguyễn Thế Nghóa, Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội1997 [67] Trần Nhâm (chủ biên), Có Việt Nam đổi phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 [68] Phạm Khôi Nguyên, Đưa luật khoa học công nghệ vào sống, Tạp chí Cộng sản, Số 16 (8/2000), tr 28-32 [69] Nguyễn Duy Quý, Phát triển người tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá nước ta, Tạp chí Cộng sản, số19 (10/1998), tr 10-13 [70] Hồ Só Q, Phát triển người điều cần làm rõ, Tạp chí Cộng sản, số 10 (5/2000), tr 35-39 [71] Trần Văn Tùng, Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 2001 [72] Nguyễn Thị Anh Thu (chủ biên), Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2000 [73] Phạm Thành, Lê Thành Ý, Những thách thức phương Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội1996 [74] Vũ Bội Tuyền, Một số thành tựu khoa học kỹ thuật bật kỷ XX, Nxb Thanh Niên, 2000 [75] Phạm Quốc Trụ, Kinh tế tri thứ tác động quan hệ kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản số 15 (8/2000), tr 58-62 106 [76] Đặng Hữu Toàn, Phát triển người Việt Nam toàn diện với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp công nghiệp hoá đai hoá đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội, số 33/1997, tr 146-153 [77] Đặng Hữu Toàn, Xác định, đánh giá giá trị đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, số (3/2000), tr 30-34 [78] Nguyễn Thanh, Tư tưởng “Vì người giải phóng nhân loại” C.Mác với mục tiêu phát triển người xây dựng nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước, tạp chí Khoa học xã hội, số 33/1997, tr 189 -191 [79] Phạm Thị Ngọc Trầm, Về mối quan hệ người với tự nhiên qua cách mạng thông tin – công nghệ, Tạp chí Cộng sản, số10/1999, tr 37-39 [80] Ngô Quang Tùng, Kinh tế tri thức – xu xã hội kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 [81] Lê Doãn Tá, Đổi công tác đào tạo – bồi dưỡng cán phục vụ công nghiệp hoá đại hoá đất nước, Tạp chí Giáo dục lý luận số 3/1999, tr 3-7 [82] Lê Thị Thủy, Giáo dục đạo đức với việc nâng cao chất lượng nguồn lực người nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, tạp chí Giáo dục lý luận số 3/2000, tr 34-37 [83] Lương Văn Toán, Nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học xã hội, số 31/1997, tr 22-26 [84] Từ điển triết học, Nxb tiến Mátxcơva, 1986 [85] Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hỏi đáp vấn đề then chốt khoa học công nghệ, Nxb Thanh Niên, 1999 [86] Awin Toffler, Thăng trầm quyền lực, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội1992 107 [87] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW – trung tâm thông tin tư liệu, Nền kinh tế tri thức nhận thức hành động, kinh nghiệm nước phát triển phát triển , Nxb Thống kê, Hà Nội 2000 [88] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW – Trung tâm thông tin tư liệu, Kinh tế tri thức vấn đề giải pháp kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 2001 [89] Bùi Thị Xuyến, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhân tố người nghiệp cách mạng, Tạp chí Khoa học xã hội, số 44/2000, tr 56-60 [90] Nguyễn Thị Phi Yến, Tìm hiểu vai trò quản lý nhà nước việc phát huy nhân tố người phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 [91] Vũ Duy Yên, Cân đối cung - cầu phát triển giáo dục – đào tạo, báo Nhân Dân 14/7/2001 [92] Geroski P.A (1993), Antitrust Policy Towards Cooperative R&D, Ventures Oxford Rve of Economic Policy Vol No.2 [93] Dosi G (1988), Change and Economictheory, Printer Publishers, London

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w